ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
_______***_______<br />
<br />
Vũ Thị Duyên<br />
<br />
NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ HÀM LƯỢNG ASEN TRONG<br />
NƯỚC NGẦM VÀ TRẦM TÍCH TẠI KHU VỰC TÂY BẮC HÀ NỘI<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
<br />
Hà Nội – 2017<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
_______***_______<br />
<br />
Vũ Thị Duyên<br />
<br />
NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ HÀM LƯỢNG ASEN TRONG<br />
NƯỚC NGẦM VÀ TRẦM TÍCH TẠI KHU VỰC TÂY BẮC HÀ NỘI<br />
<br />
Chuyên ngành:<br />
<br />
HÓA MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
Mã số:<br />
<br />
60440120<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
GS.TS. Phạm Hùng Việt<br />
TS. Phạm Thị Kim Trang<br />
<br />
Hà Nội – 2017<br />
<br />
Lời cảm ơn<br />
Luận văn được thực hiện dưới sự hỗ trợ về thiết bị và kinh phí của dự án “Dự<br />
đoán ô nhiễm asen trong nước ngầm tại khu vực đồng bằng bồi tích Đông Nam Á<br />
(PREAS)” trong khuôn khổ dự án hợp tác giữa Viện Khảo sát Địa chất Đan Mạch<br />
và Greenland (GEUS), Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên (HUS) và Đại học Mỏ<br />
Địa chất (HUMG) do Liên minh Châu Âu tài trợ.<br />
Để hoàn thành được luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ, động<br />
viên, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể.<br />
Trước hết, tôi xin xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Phạm Hùng Việt và<br />
TS. Phạm Thị Kim Trang đã giao đề tài, hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức bổ<br />
ích trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu; đồng thời cũng bày tỏ lời cảm ơn<br />
chân thành tới các chuyên gia Dieke Postma, Rasmus Jakobsen, Helle Ugilt và<br />
Jolanta Kazmierczak đã đưa ra những gợi ý quý giá trong các buổi trò chuyện và các<br />
cuộc thảo luận thân thiện trong toàn bộ quá trình nghiên cứu. Tôi cũng xin cảm ơn<br />
ThS. Vi Mai Lan trong việc giải quyết tất cả các vấn đề về kĩ thuật ở ngoài hiện trường<br />
cũng như trong phòng thí nghiệm, nếu không có những khả năng đó thì luận văn này<br />
đã không thể thực hiện được. Đồng thời tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình từ phía<br />
ThS. Đào Mạnh Phú, NCS. Đào Việt Nga và ThS. Trần Thị Mai và các thành viên<br />
khác trong dự án đã giúp tôi hoàn thành nghiên cứu này. Một lần nữa tôi xin chân<br />
thành cảm ơn.<br />
Tôi cũng muốn cảm ơn các anh chị và các bạn đồng nghiệp trong Trung tâm<br />
Nghiên cứu Công nghệ Môi trường và Phát triển Bền vững (CETASD) đã nhiệt tình<br />
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm việc, nghiên cứu và thực hiện luận văn.<br />
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Hóa học, đặc biệt là bộ<br />
môn Hóa môi trường đã giảng dạy và truyền đạt những kiến thức hữu ích để sử dụng<br />
trong luận văn cũng như trong các nghiên cứu sau này.<br />
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè cho sự động viên, hỗ trợ<br />
to lớn của họ trong suốt quá trình thực hiện luận văn, đặc biệt là trong những ngày<br />
bận rộn cuối cùng này.<br />
Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2016<br />
Học viên: Vũ Thị Duyên<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT .................................................... iii<br />
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. iv<br />
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................v<br />
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1<br />
Chương 1 – TỔNG QUAN .........................................................................................3<br />
1.1. Ô nhiễm asen trong nước ngầm trên thế giới và Việt Nam .............................3<br />
1.1.1. Ô nhiễm asen trên thế giới ........................................................................4<br />
1.1.2. Ô nhiễm asen tại Việt Nam .....................................................................10<br />
1.2. Asen trong đất, trầm tích và khoáng ..............................................................13<br />
1.3. Các giả thuyết về sự hình thành asen trong nước ngầm ................................17<br />
1.3.1. Cơ chế giải phóng As từ các khoáng sắt oxit dưới điều kiện khử ..........18<br />
1.3.2. Cơ chế cạnh tranh vị trí hấp phụ .............................................................20<br />
1.3.3. Quá trình oxi hóa quặng pyrit .................................................................21<br />
1.3.4. Các giả thuyết khác về cơ chế giải phóng asen vào tầng chứa nước ......22<br />
1.4. Phương pháp phân tích asen trên các pha rắn trong trầm tích .......................24<br />
Chương 2 – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................31<br />
2.1. Địa điểm nghiên cứu ......................................................................................31<br />
2.2. Đối tượng và nội dung nghiên cứu.................................................................32<br />
2.3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................34<br />
2.3.1. Phương pháp lấy mẫu ..............................................................................34<br />
2.3.2. Phương pháp phân tích ............................................................................37<br />
2.3.3. Phương pháp chiết trầm tích ...................................................................39<br />
2.4. Phương pháp xử lí số liệu...............................................................................42<br />
2.5. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất nghiên cứu ......................................................42<br />
<br />
i<br />
<br />
Chương 3 – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..............................................................45<br />
3.1. Đặc điểm của môi trường nước ngầm và sự phân bố asen trong nước ngầm<br />
tại các địa điểm nghiên cứu ...................................................................................45<br />
3.1.1. Sự phân bố As trong nước ngầm theo độ sâu .........................................45<br />
3.1.2. Đặc điểm môi trường nước ngầm ...........................................................46<br />
3.1.3. Mối tương quan của As với một số thành phần chỉ thị cho môi trường<br />
khử trong nước ngầm ........................................................................................57<br />
3.2. Sự phân bố asen trong trầm tích .....................................................................62<br />
3.2.1. Tổng hàm lượng Fe và As trong trầm tích ..............................................62<br />
3.2.2. Sự phân bố của Fe và As trên các pha khoáng trong trầm tích ...............64<br />
3.3. Mối tương quan giữa As trong trầm tích và nước ngầm ................................72<br />
KẾT LUẬN ...............................................................................................................77<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................78<br />
PHỤ LỤC 1 ...............................................................................................................85<br />
PHỤ LỤC 2. BẢNG SỐ LIỆU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC MẪU NƯỚC ........86<br />
PHỤ LỤC 3. BẢNG SỐ LIỆU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU TRẦM TÍCH .......89<br />
PHỤ LỤC 4. MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐI LẤY MẪU HIỆN TRƯỜNG ....................90<br />
<br />
ii<br />
<br />