intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân tích cấu trúc, chức năng cảnh quan phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp huyện Ee Súp, tỉnh Đắk Lăk

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:46

28
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn thực hiện nhằm đạt được những mục tiêu cơ bản sau: Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm tự nhiên, tài nguyên khu vực nghiên cứu trên cơ sở nghiên cứu cảnh quan huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lắk; đề xuất được định hướng và các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển nông - lâm nghiệp huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lắk.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân tích cấu trúc, chức năng cảnh quan phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp huyện Ee Súp, tỉnh Đắk Lăk

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ***** HOÀNG BẮC Phân tích cấu trúc, chức năng cảnh quan phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2017
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ***** HOÀNG BẮC Phân tích cấu trúc, chức năng cảnh quan phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TSKH. Phạm Hoàng Hải Hà Nội - 2017
  3. Lời cảm ơn Trƣớc hết, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới GS.TSKH. Phạm Hoàng Hải, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn cũng nhƣ chỉ bảo về phƣơng pháp làm việc và nghiên cứu cho tôi để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong khoa Địa lý, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên đã hết lòng dạy bảo, tạo điều kiện tốt cho tôi trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ hoàn thành khoá luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Địa lý, phòng Sau đại học trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp, đặc biệt là các cán bộ Phòng Môi trƣờng Địa lý, Viện Địa lý đã hỗ trợ cho tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể các tác giả của Đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc TN3/TN03 do GS.TSKH. Phạm Hoàng Hải làm chủ nhiệm đề tài đã cho những ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ tôi trong học tập, nghiên cứu khoa học và cuộc sống. Hà Nội, ngày 5 tháng 4 năm 2017 Học viên Hoàng Bắc  
  4. MỤC LỤC MỤC LỤC ........................................................................................................................i DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... iii DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU .................................................................................iv DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ....................................................................v ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết ..................................................................................................................... 1 2. Mục tiêu .............................................................................................................................. 2 3. Nhiệm vụ ............................................................................................................................. 2 4. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................................... 3 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .......................................................................................... 3 6. Cơ sở tài liệu của luận văn ................................................................................................ 3 7. Cấu trúc của luận án ......................................................................................................... 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN CHO MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP .........................................................................5 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan ..................................................... 5 1.1.1. Trên thế giới ................................................................................................................. 5 1.1.2. Ở Việt Nam .................................................................................................................. 8 1.2. Lý luận nghiên cứu cảnh quan .................................................................................... 11 1.2.1. Khái niệm chung về cảnh quan .................................................................................. 11 1.2.2. Lý luận và phƣơng pháp luận nghiên cứu cảnh quan ................................................ 13 1.3. Nguyên tắc, phƣơng pháp xây dựng bản đồ cảnh quan, lý luận đánh giá cảnh quan cho các mục đích thực tiễn ........................................................................................ 25 1.3.1. Nguyên tắc, phƣơng pháp xây dựng bản đồ cảnh quan ............................................. 25 1.3.2. Lý luận đánh giá cảnh quan cho mục đích thực tiễn.................................................. 27 1.4. Phƣơng pháp và quy trình nghiên cứu ....................................................................... 28 1.4.1. Quan điểm nghiên cứu ............................................................................................... 28 1.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................... 30 1.4.3. Quy trình nghiên cứu ................................................................................................. 32 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN VÀ BẢN ĐỒ CẢNH QUAN HUYỆN EA SÚP ...........................................................................34 2.1. Đặc điểm những nhân tố thành tạo cảnh quan huyện Ea Súp. ................................ 34 i
  5. 2.1.1.Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ............................................................. 34 2.1.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................................ 34 2.1.1.2. Đặc điểm địa chất ................................................................................................. 34 2.1.1.3. Đặc điểm địa hình ................................................................................................. 38 2.1.1.4. Đặc điểm khí hậu .................................................................................................. 41 2.1.1.5. Đặc điểm thủy văn ................................................................................................ 44 2.1.1.6. Đặc điểm thổ nhưỡng ............................................................................................ 46 2.1.1.7. Đặc điểm sinh vật.................................................................................................. 53 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ........................................................................................... 59 2.1.2.1. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế chính ..................................................... 59 2.1.2.2. Dân số và phân bố dân cư .................................................................................... 62 2.1.2.3. Nguồn nhân lực ..................................................................................................... 63 2.1.2.4. Hiện trạng đời sống dân cư .................................................................................. 64 2.2. Hệ thống phân loại và bản đồ cảnh quan huyện Ea Súp .......................................... 64 2.2.1. Hệ thống phân loại cảnh quan áp dụng cho bản đồ cảnh quan huyện Ea Súp tỷ lệ 1/50.000. .............................................................................................................................. 64 2.2.2. Bản đồ cảnh quan huyện Ea Súp tỷ lệ 1/50.000 ........................................................ 65 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG CẢNH QUAN VÀ ĐỊNH HƢỚNG KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP HUYỆN EA SÚP69 3.1. Phân tích cấu trúc, chức năng cảnh quan huyện Ea Súp.......................................... 69 3.1.1. Những vấn đề chung về phân tích cảnh quan. ........................................................... 69 3.1.2. Cấu trúc cảnh quan huyện Ea Súp ............................................................................. 70 3.1.2.1. Cấu trúc đứng của cảnh quan ............................................................................... 70 3.1.2.2. Cấu trúc ngang của cảnh quan ............................................................................. 72 3.2.2. Chức năng cảnh quan huyện Ea Súp ......................................................................... 86 3.2.3 Động lực của cảnh quan khu vực nghiên cứu. ............................................................ 89 3.2. Định hƣớng, bố trí không gian phát triển nông - lâm nghiệp huyện Ea Súp. ......... 91 3.2.1. Cơ sở khoa học cho việc định hƣớng, bố trí không gian các ngành sản xuất ............ 91 3.2.2. Kết quả đánh giá và kiến nghị định hƣớng, bố trí không gian phát triển nông - lâm nghiệp Huyện Ea Súp .......................................................................................................... 93 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ .........................................................................................101 1. Kết luận........................................................................................................................... 101 2. Kiến nghị......................................................................................................................... 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................104 ii
  6. DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT CQ : Cảnh quan NCCQ : Nghiên cứu cảnh quan ĐLTN : Địa lý tự nhiên ĐKTN : Điều kiện tự nhiên KT-XH : Kinh tế - Xã hội TNTN : Tài nguyên thiên nhiên KHKT : Khoa học kỹ thuật CSDL : Cơ Sở Dữ Liệu GDP : Gross Domestic Product GIS : Geographical Information System KT&HTNT : Kinh Tế và Hạ Tầng Nông Thôn MT : Môi Trƣờng NGTK : Niên Giám Thống Kê PTBV : Phát Triển Bền Vững THCS : Trung Học Cơ Sở THPT : Trung Học Phổ Thông TTCN : Tiểu Thủ Công Nghiệp UBND : Uỷ Ban Nhân Dân HĐND : Hội Đồng Nhân Dân USD : United State Dollar VHTT : Văn Hoá Thông Tin TDTT : Thể Dục Thể Thao GTSX : Giá Trị Sản Xuất VNĐ : Việt Nam Đồng ĐVT : Đơn vị tính iii
  7. DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Hệ thống phân loại của A.G. Ixatrenko (1961) ............................................18 Bảng 1.2: Hệ thống phân loại của N.A. Gvozdexki (1961) ...........................................18 Bảng 1.3: Hệ thống phân loại cảnh quan của Nhikolaev .............................................19 Bảng 1.4: Hệ thống phân loại cảnh quan áp dụng cho xây dựng bản đồ Cảnh quan Tây Nguyên, tỉ lệ 1:250.000 ...........................................................................22 Bảng 1.5: Hệ thống phân loại áp dụng cho bản đồ CQ Việt Nam tỉ lệ 1:1.000.000 ....23 Bảng 2.1: Các đặc trưng nhiệt độ không khí (2011-2015) ...........................................42 Bảng 2.2. Các đặc trưng về lượng mưa (2011-2015) ...................................................42 Bảng 2.3: Các đặc trưng về độ ẩm (2011-2015) ...........................................................43 Bảng 2.4. Các đặc trưng về số giờ nắng (2011-2015) ..................................................43 Bảng 2.5 : Các nhóm đất và loại đất chính ở huyển Ea Súp.........................................46 Biểu 2.6 : Thống kê các loại đất huyện Ea Súp theo độ dốc, tầng dày .........................52 Bảng 2.7: Danh lục các loài động vật chủ yếu có trong khu vực nghiên cứu...............56 Bảng 2.8: Diễn biến diện tích đất nông nghiệp từ 2006- 2015 .....................................59 Bảng 2.9: Tăng trưởng và tỷ trọng giá trị sản xuất trong nông nghiệp .......................60 Bảng 2.10: Một số chỉ tiêu sản xuất ngành lâm nghiệp 2006 đến 2015 .......................61 Bảng 2.11: Diện tích nuôi trồng và giá trị sản xuất thuỷ sản huyện Ea Súp ................62 Bảng 2.12 : Biến động dân số huyện Ea Súp giai đoạn 2011 - 2015 ...........................63 Bảng 2.13: Hiện trạng dân số, lao động trên địa bàn huyện .......................................63 Bảng 2.14: Hệ thống phân loại cảnh quan huyện Ea Súp ............................................65 Bảng 3.1: Thống kê theo kết quả phân tích hạng cảnh quan ........................................79 Bảng 3.2: Kết quả phân tích loại và dạng CQ ..............................................................80 Bảng 3.3: Kết quả phân tích, đánh giá cảnh quan và kiến nghị bố trí không gian lãnh thổ huyện Ea Súp. ...........................................................................................97 iv
  8. DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống phân loại của Vũ Tự Lập (1974), áp dụng cho NCCQ miền Bắc Việt Nam ..................................................................................................20 Hình 1.2: Sơ đồ quy trình các bước nghiên cứu............................................................33 Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk. .........................................35 Hình 2.2: Bản đồ địa chất huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk ...............................................36 Hình 2.3: Bản đồ địa mạo huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk ...............................................37 Hình 2.4: Bản đồ mô hình số độ cao huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk ...............................39 Hình 2.5 : Bản đồ độ dốc huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk.................................................40 Hình 2.6: Bản đồ đất huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk .......................................................49 Hình 2.7: Bản đồ tầng dày dất huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk ........................................50 Hình 2.8: Bản đồ thảm thực vật huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk ......................................55 Hình 2.9: Bản đồ cảnh quan huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk............................................68 Hình 3.1: Bản đồ đánh giá chức năng cảnh quan huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk...........95 Hình 3.2: Bản đồ định hướng, bố trí không gian phát triển nông - lâm nghiệp huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk ...................................................................................100 v
  9. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết Phát triển bền vững luôn là tiêu chí hàng đầu trong mọi hoạt động phát triển trong thời đại ngày nay. Với sự chuyển mình mạnh mẽ, nƣớc ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện địa hóa, mục tiêu phát triển kinh tế đƣợc đặt lên hàng đầu, nhƣng không vì thế chúng ta quên đi các mục tiêu về xã hội và môi trƣờng. Phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trƣờng và bảo đảm công bằng xã hội là chủ trƣơng, con đƣờng đúng đắn để hƣớng Đất nƣớc tới sự phát triển bền vững và ổn định. Trong quá trình này, các nghiên cứu cơ bản có vai trò rất quan trọng, nó giúp đƣa ra cái nhìn tổng quan và những đánh giá chính xác nhất đối với những vấn đề cụ thể, từ đó đƣa ra hƣớng vận dụng thực tiễn đúng đắn, kịp thời. Trong đó, hƣớng nghiên cứu địa lí luôn giữ vai trò, vị trí quan trọng và đƣợc đánh giá rất cao vì khả năng ứng dụng thực tiễn phù hợp và hiệu quả của chúng, đặc biệt là các nghiên cứu theo hƣớng địa lí tổng hợp, nghiên cứu cảnh quan ứng dụng. Tiếp cận địa lý tổng hợp, tiếp cận nghiên cứu cảnh quan là cơ sở làm sáng tỏ đƣợc những đặc điểm đặc thù của tự nhiên, đặc điểm phân hóa đa dạng và có quy luật của cảnh quan, đồng thời sẽ xác định đƣợc một cách tổng quát, tổng thể tiềm năng tự nhiên và tài nguyên của lãnh thổ, để qua đó thực hiện việc đánh giá tổng hợp nhằm đề xuất đƣợc định hƣớng và các giải pháp tổ chức lãnh thổ sản xuất vừa phù hợp với điều kiện tự nhiên, vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao. Huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk phân bố trọn vẹn trong phạm vi vùng sinh thái đặc thù Ea Súp. Đây là một khu vực lãnh thổ có điều kiện tự nhiên hết sức đặc biệt, có các nguồn tài nguyên phong phú, đặc biệt là nguồn tài nguyên rừng khộp của Đăk Lăk và toàn vùng Tây Nguyên, là một khu vực điển hình phân bố các đơn vị cảnh quan rừng rụng lá. Qua các nghiên cứu thực tế cho thấy, gần đây, trên địa bàn tỉnh nổi lên vấn đề khá nghiêm trọng đó là việc lạm dụng chặt phá rừng để trồng điều hay cao su, xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đã làm biến đổi nghiêm trọng thực trạng môi trƣờng tự nhiên - sinh thái, đã gây ra những mâu thuẫn, xung đột môi trƣờng, ảnh hƣởng tới dân sinh, phát triển kinh tế. Bên cạnh đó, Ea súp là một bán bình nguyên, nơi có điều kiện đất đai, khí hậu khá khắc nghiệt, tầng đất canh tác mỏng, dễ ngập úng trong mùa mƣa, lƣợng bốc thoát hơi nƣớc rất mạnh mẽ do có nền nhiệt độ năm cao, đặc biệt có mùa khô kéo dài nên đã có những ảnh hƣởng nghiêm trọng, tác động xấu đến việc sinh trƣởng, phát triển của thảm thực vật tự nhiên nói chung và nhiều loại cây 1
  10. trồng, nhất là cây cao su, cây điều. Tất cả các tác động tự nhiên, nhân tác đó đã làm cho vốn rừng của khu vực ngày một suy giảm, môi trƣờng sinh thái ngày càng thêm mất cân đối. Vấn đề bức thiết hiện đang đƣợc đặt ra đối với khu vực lãnh thổ này là phải có những nghiên cứu, đánh giá về thực trạng và biến động sử dụng tài nguyên, đánh giá tổng hợp tiềm năng tự nhiên, tài nguyên của khu vực và từ đó đƣa ra đƣợc những định hƣớng sử dụng hợp lý. Xuất phát từ những lý do trên, học viên đã lựa chọn đề tài: “Phân tích cấu trúc, chức năng cảnh quan phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk” cho luận văn Thạc sĩ của mình với hi vọng đóng góp phần nhỏ vào sự phát triển hƣớng nghiên cứu cảnh quan ứng dụng nói chung và sự phát triển bền vững của địa bàn nghiên cứu nói riêng. 2. Mục tiêu Luận văn thực hiện nhằm đạt đƣợc những mục tiêu cơ bản sau: - Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm tự nhiên, tài nguyên khu vực nghiên cứu trên cơ sở nghiên cứu cảnh quan huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lắk. - Đề xuất đƣợc định hƣớng và các giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên, phát triển nông - lâm nghiệp huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lắk. 3. Nhiệm vụ Để đạt đƣợc những mục tiêu trên, nhiêm vụ mà luận văn phải tập trung giải quyết nhƣ sau: - Tổng quan vấn đề nghiên cứu, xác lập cơ sở lí luận nghiên cứu cảnh quan và cảnh quan học ứng dụng. - Xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan, bản đồ cảnh quan tỉ lệ 1:50.000 nhằm phản ánh quy luật phân hoá tự nhiên, cấu trúc, chức năng và động lực cảnh quan khu vực nghiên cứu. - Phân tích cấu trúc, chức năng cảnh quan huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lắk nhằm xác định sự phù hợp của tự nhiên vùng nghiên cứu cho mục đích phát triển hai loại hình sản xuất chính, quan trọng là nông và lâm nghiệp. 2
  11. - Đề xuất định hƣớng, bố trí không gian phát triển các ngành nông - lâm nghiệp của khu vực nghiên cứu. 4. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: phạm vi nghiên cứu của luận văn giới hạn trong khu vực huyện Ea Súp, gồm 10 xã, thị trấn, trong đó có 2 xã là Ia R’vê và Ia Jlơi mới đƣợc thành lập năm 2006. Phạm vi khoa học: + Luận văn tập trung nghiên cứu là sáng tỏ đặc điểm đặc trƣng của từng đơn vị cảnh quan và quy luật phân hóa cảnh quan trên lãnh thổ thông qua bản đồ cảnh quan huyện Ea Súp (tỉ lệ 1:50.000), từ đó tiến hành đánh giá tổng hợp phục vụ địa bàn nghiên cứu. + Trên cơ sở phân tích cấu trúc, chức năng đơn vị cảnh quan đề xuất định hƣớng và các giải pháp cho phát triển cây trồng nông - lâm nghiệp ở khu vực nghiên cứu. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu làm sáng tỏ về tiềm năng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm và sự phân hoá có quy luật của cảnh quan khu vực nghiên cứu; Góp phần hoàn thiện về phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên theo hƣớng địa lý tổng hợp, cảnh quan học ứng dụng cho một lãnh thổ cụ thể. - Ý nghĩa thực tiễn: Những định hƣớng không gian phát triển cho nông - lâm nghiệp đề xuất sẽ góp phần cho việc xác lập chiến lƣợc phát triển bền vững kinh tế xã hội khu vực huyện Ea Súp nói riêng cũng nhƣ cho tỉnh Đăk Lăk nói chung. 6. Cơ sở tài liệu của luận văn Trong luận án đã thu thập, hệ thống hoá và xử lý các thông tin thu đƣợc từ nhiều nguồn khác nhau, đồng thời qua nhiều chuyến khảo sát thực địa, qua những đề tài nghiên cứu mà học viên đƣợc trực tiếp tham gia trên địa bàn huyện Ea Súp, đã tích luỹ đƣợc một lƣợng kiến thức về lý luận và thực tiễn, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thực hiện các nhiệm vụ đặt ra của luận văn. Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở tài liệu nhƣ sau: 3
  12. * Tƣ liệu bản đồ * Tƣ liệu ảnh viễn thám * Các tài liệu mang tính lý luận về nghiên cứu địa lý học, các tài liệu về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, tỉnh Đăk Lăk nói chung và huyện Ea Súp nói riêng của các cơ quan, ban ngành trong huyện và tỉnh. Các đề tài, dự án nghiên cứu trên địa bàn, các báo cáo khoa học, các luận án và tóm tắt luận án, các công trình nghiên cứu khác của các tác giả trong và ngoài nƣớc có liên quan đến đề tài luận văn. * Các tƣ liệu quan sát, ghi chép và phân tích trong quá trình khảo sát thực địa. 7. Cấu trúc của luận án Ngoài phần đặt vấn đê, kết luận, tài liệu tham khảo , nội dung của luận án đƣợc trình bày trong 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu cảnh quan cho mục đích phát triển nông – lâm nghiệp. Chƣơng 2: Đặc điểm các nhân tố thành tạo cảnh quan và bản đồ cảnh quan huyện Ea Súp. Chƣơng 3: Phân tích cấu trúc chức năng, cảnh quan và đề xuất định hƣớng không gian phát triển nông - lâm nghiệp huyện Ea súp. 4
  13. CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN CHO MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan 1.1.1. Trên thế giới Việc nghiên cứu sử dụng lãnh thổ trên quan điểm tổng hợp đã trải qua một thời gian khá dài với nội dung phong phú gắn với tên tuổi của nhiều nhà khoa học trong nƣớc cũng nhƣ trên thế giới. Đối với lĩnh vực nghiên cứu cảnh quan và phân tích, đánh giá cảnh quan để phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội thì từ trƣớc đến nay đã có rất nhiều công trình của các tác giả thuộc nhiều trƣờng phái khác nhau. Mở đầu cho hƣớng nghiên cứu này là các công trình khoa học của V.V Dokutsaev (1846 - 1903), nhà bác học ngƣời Nga, trong Học thuyết về đất của mình, ông đã phân tích đƣợc mối quan hệ chặt chẽ và tạo điều kiện lẫn nhau giữa giới hữu cơ và giới vô cơ. Ông cho rằng thổ nhƣỡng là hàm số của tất cả các yếu tố địa lí khác nhƣ: mẫu chất, khí hậu, sinh vật,… - những biểu hiện rõ rệt nhất các yếu tố của tổng hợp thể tự nhiên. Vì thế, từ khái niệm thổ nhƣỡng, Dokutsaev đã đi tới những quan niệm đầu tiên về địa tổng thể (năm 1892), và dựa vào tƣ tƣởng này, Dokutsaev đã kiên quyết gạt bỏ quan điểm thực dụng đối với tự nhiên và kiên trì nhấn mạnh rằng: bất kì hành động can thiệp nào vào tự nhiên đều phải dựa trên cơ sở sự hiểu biết những quy luật của tự nhiên. Qua đó, thật chính xác khi đánh giá rằng Dokutsaev đã đặt nền móng cho các công trình nghiên cứu cơ bản đối với các địa tổng thể và đã sáng lập ra lí thuyết của Địa lí tự nhiên hiện đại. Học thuyết về địa tổng thể và các đới thiên nhiên của Dokutsaev về sau đƣợc tiếp tục kế thừa và phát triển, rất nhiều những công trình nghiên cứu về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng dựa trên quan điểm tổng hợp của các nhà địa lý Xô Viết nhƣ S.V. Kalexnik, A.A. Grigôriev, N.A Xontxev, V.N. Xukatxev, B.B. Pôlƣnôv, V.I. Prokaev, V.X. Preobrajenxki, và A.G. Ixatsenko ra đời, hoàn thiện dần về lý luận và thực tiễn nghiên cứu tổng hợp cho mục đích phát triển nền kinh tế quốc dân. Trong đó, nhà cảnh quan học tiêu biểu ngƣời Nga A.G. Ixatsenko, ông đã thực hiện rất nhiều công trình có giá trị. Năm 1961, ông đã hoàn thành công trình Bản đồ cảnh quan Liên Xô, tỉ lệ 1:4.000.000 và vấn đề phương pháp nghiên cứu cảnh quan. 5
  14. Năm 1969, ông cho ra đời tác phẩm Cơ sở cảnh quan học và phân vùng địa lí tự nhiên”, trong đó ông đã trình bày những cơ sở lí thuyết và các nguyên tắc cơ bản trong phân vùng địa lí tự nhiên [12]. 5 năm sau (1974), ông cùng với A.A Shliapnikov công bố công trình Về những nội dung của bản đồ cảnh quan địa lí. Năm 1976, ông tiếp tục xuất bản cuốn Cảnh quan học ứng dụng - công trình thể hiện tầm nhìn và khả năng nắm bắt thực tiễn rất nhạy bén của Ixatsenko khi đƣa quan điểm ứng dụng vào Cảnh quan học. Trong công trình ông đã nêu lên mối quan hệ tác động qua lại giữa tự nhiên và con ngƣời : từ chỗ làm rõ ảnh hƣởng của tự nhiên đến con ngƣời sang chỗ nghiên cứu tác động của con ngƣời vào tự nhiên, thêm nữa là vấn đề về sự tác động ngƣợc lại của tự nhiên bị thay đổi đến con ngƣời đã và đang nổi lên ngày càng rõ rệt. Đồng thời, ông cũng phân tích để tìm ra con đƣờng nhằm tối ƣu hoá mối quan hệ đó và hình thành nên các cảnh quan văn hoá. Ixatsenko cho rằng việc tối ƣu hoá sự tác động của xã hội vào thiên nhiên là một lĩnh vực nghiên cứu liên ngành đặc biệt, đòi hỏi phải : 1) sử dụng hợp lí và tái sản xuất tài nguyên thiên nhiên ; 2) cải tạo (cải thiện) môi trƣờng tự nhiên ; 3) bảo vệ thực sự môi trƣờng tự nhiên. Ông cũng đồng tình với L. Bauer và Kh. Vainitke (công trình Chăm sóc cảnh quan và bảo vệ thiên nhiên) rằng cảnh quan văn hoá là mục đích của sự phát triển, và cơ sở của nó là việc con người sử dụng hợp lí các tiềm lực có trong thiên nhiên, chứ không phải là sự phá hỏng hay áp bức thiên nhiên. Ixatsenko cũng đã có nhận định hết sức đúng đắn về vai trò của các nhà Cảnh quan học không chỉ trong thời điểm đó mà là cho đến tận ngày nay: chức năng của nhà Cảnh quan học không phải là ở chỗ bao trùm mọi vấn đề và thay thế mọi nhà chuyên môn, mà là ở chỗ liên hợp họ trên cơ sở quan điểm tổng hợp. Những năm sau, một loạt các công trình về cảnh quan ứng dụng tiếp tục đƣợc hoàn thành và công bố nhƣ: Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho các sơ đồ quy hoạch vùng (E.M Rakovskaia, I.R Dorphman - 1980); Phương pháp đánh giá cảnh quan sinh thái nhằm mục đích phát triển tối ưu lãnh thổ (M. Ruzichka, M. Miklas - 1980) Cảnh quan học trong giai đoạn hiện nay dựa trên cơ sở nền móng đã đƣợc các giai đoạn trƣớc thiết lập để tiếp tục có những bƣớc đi ngày càng nhanh, mạnh mẽ và vững chắc. Với những nhiệm vụ nghiên cứu nhằm bảo tồn, phục hồi tự nhiên, cải tạo - tối ƣu hoá mối quan hệ giữa hệ tự nhiên và hệ kinh tế - xã hội, Cảnh quan học đang tạo cơ sở - tiền đề cho việc sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng. 6
  15. Có thể nói các nhà địa lí học ở Nga và Đông Âu đã đóng vai trò chủ động trong mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực Cảnh quan học lí thuyết và ứng dụng. Điều đó đã đƣợc thể hiện từ những năm cuối của giai đoạn trƣớc, khi Viện Sinh thái cảnh quan thuộc Viện Khoa học Slovac (Bratislava - Slovakia) đã liên tục tổ chức các Hội nghị chuyên đề về những vấn đề ấy trong những năm 1967, 1970, 1973. Và kể từ khi Liên hiệp Hội cảnh quan đƣợc thành lập vào năm 1974, Cảnh quan học đã xuất hiện nhiều hƣớng nghiên cứu mới: hƣớng nghiên cứu về cấu trúc, chức năng, động lực cảnh quan; và đặc biệt là hƣớng nghiên cứu ứng dụng. Việc nghiên cứu ứng dụng và phân vùng cảnh quan đã đƣợc thực hiện từ giai đoạn trƣớc - những năm 60 của thế kỉ XX với nhiều đại diện ƣu tú (A.G. Ixatsenko, V.A. Nikolaev, N.A. Gvodetxki,…), nhƣng thực sự phát triển mạnh và ngày càng trở thành hƣớng nghiên cứu phổ biến trong giai đoạn hiện nay. Từ 2001 đến 2006 đã có nhiều công trình nghiên cứu cả về lí luận và thực tiễn nhƣ Cảnh quan học của A.V. Pliakin (2001), Lí luận và phương pháp nghiên cứu địa lí của A.G. Ixatsenko (2004), Phân tích và đánh giá cảnh quan phục vụ nông nghiệp vùng Starobol bằng Hệ thông tin địa lí của K.I. Irovich (2004). Và năm 2005, G.I. Mursinkevich cũng viết một giáo trình cùng tên Cảnh quan học nhƣ A.V. Pliakin,… Năm 2006, Hội nghị khoa học cảnh quan lần thứ XI đƣợc tổ chức với chủ đề “Lí thuyết, phương pháp, nghiên cứu vùng và thực tiễn” đã hội tụ hơn 450 nhà Cảnh quan học từ 28 quốc gia trên thế giới. Hội nghị đã tiến hành bàn luận về nhiều hƣớng nghiên cứu về lí luận cảnh quan, ứng dụng cảnh quan trong thực tiễn nhƣ : Cấu trúc và tổ chức cảnh quan ; Hoạt động động lực và sự tiến hóa cảnh quan ; Cảnh quan sinh thái; Quy hoạch cảnh quan; Toán học hóa cảnh quan;… Hội nghị cũng đã thông qua sự nhất trí của đa số nhà khoa học để thành lập nên Hiệp hội cảnh quan sinh thái thế giới (IELA), đánh dấu một bƣớc phát triển đầy hứa hẹn trong thời gian sắp tới của Cảnh quan học nói riêng và Địa lí học nói chung. Những năm gần đây, các công trình về Cảnh quan học không ngừng xuất hiện: năm 2011, tập thể các tác giả P.S. Lopukh, I.P. Galai, M.A. Bolgasarov thực hiện công trình Những vấn đề địa lý tự nhiên hiện đại ; A. Andray (2008) với luận án Phân tích cấu trúc cảnh quan vùng hồ Baican bằng hệ thông tin địa lí ; V.A. Baliev (2011) có công trình Phân tích cấu trúc cảnh quan bờ trái sông Viatka,… Qua đó cho thấy, 7
  16. hƣớng nghiên cứu Cảnh quan học tiếp tục hoàn thiện và phát triển mạnh mẽ, khẳng định vai trò và vị thế quan trọng trong hệ thống các khoa học, ngày càng đáp ứng sâu rộng những nhu cầu - đòi hỏi của thực tiễn xã hội hiện nay. Trong thời gian này cũng có nhiều công trình nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên trên quan điểm tổng hợp của các tác giả thuộc các quốc gia khác nhƣ: A. Ghebecxơn (Anh); S. Passarge, E. Neef, A. Pen (Đức); J. Kônđracki (Ba Lan); R. Khactơxo, D. Uittơlxli (Mỹ); v.v... Tất cả đều có giá trị to lớn cả về lý luận và khả năng ứng dụng thực tiễn. 1.1.2. Ở Việt Nam Đi tiên phong trong lĩnh vực địa lý tự nhiên tổng hợp là Nguyễn Đức Chính và Vũ Tự Lập. Năm 1963, các tác giả công bố công trình “Địa lí tự nhiên Việt Nam”, phần cuối của công trình này đƣa ra các nguyên tắc cơ bản của phân vùng cảnh quan và áp dụng cho lãnh thổ Việt Nam. Tiếp sau là các bài báo nghiên cứu về vấn đề phân vùng địa lí tự nhiên, ví dụ nhƣ : “Cơ sở lí luận của phân vùng địa lí tự nhiên” (Nguyễn Đức Chính, V.G. Zavrie) ; “Về vấn đề xác định nội dung các danh từ dùng để chỉ các đơn vị phân vị cơ bản trong phân vùng địa lí tự nhiên tổng hợp tỉ lệ khác nhau” (V.G. Zavrie, Nguyễn Đức Chính, Vũ Tự Lập) ; “Phương pháp luận và phương pháp phân vùng địa lí tổng hợp tỉ lệ trung bình” (V.G. Zavrie, Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Văn Nhƣng). Đến năm 1976, Vũ Tự Lập hoàn thành luận án tiến sĩ với tựa đề “Cảnh quan địa lí miền Bắc Việt Nam” - đƣợc xem là một công trình tổng hợp hết sức công phu có giá trị học thuật lớn lao đối với khoa học địa lí Việt Nam hiện đại. Ngoài ra, công tác phân vùng còn đƣợc tiến hành bởi Tổ phân vùng địa lí tự nhiên thuộc Uỷ ban Khoa học và kĩ thuật Nhà nƣớc, với công trình “Phân vùng địa lí tự nhiên lãnh thổ Việt Nam” (1970). Đến 1998, Nguyễn Văn Nhƣng và Nguyễn Văn Vinh công bố cuốn “Phân vùng địa lí tự nhiên đất liền, đảo - biển Việt Nam và lân cận”. Mặc dù có khá nhiều quan điểm phân vùng khác nhau nhƣng các tài liệu này đã cung cấp cơ sở lí luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu địa lí tự nhiên tổng hợp của các thế hệ sau đƣợc tiến hành thuận lợi hơn. Tuy ra đời muộn hơn các nƣớc phƣơng Tây nhƣng hƣớng nghiên cứu địa hoá và sinh thái cảnh quan ở Việt Nam, đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể, tiêu biểu là Nguyễn Văn Vinh và các nhà khoa học thuộc Viện Địa lí. Năm 1983, Nguyễn Văn 8
  17. Vinh có bài “Những yếu tố chính cấu thành cảnh quan địa hoá Việt Nam”. Tiếp đó, tại Hội thảo về cảnh quan sinh thái (Hà Nội - 1992), các nhà khoa học thuộc Viện Địa lí đã đánh dấu sự mở đầu hƣớng nghiên cứu sinh thái trong cảnh quan học Việt Nam với nhiều vấn đề có liên quan đến hƣớng nghiên cứu sinh thái trong cảnh quan học. Năm 1994, Nguyễn Văn Vinh và Huỳnh Nhung đề cập vấn đề “Quan niệm về cảnh quan, hệ sinh thái, sự phát triển của cảnh quan học và sinh thái học cảnh quan” - làm rõ hơn mối quan hệ giữa cảnh quan và sinh thái học. Cũng năm này, ông và Nguyễn Văn Nhƣng có báo cáo về “Chu trình vật chất, trao đổi năng lượng trong một số cảnh quan Việt Nam” - cho thấy quan điểm sinh thái đƣợc vận dụng linh hoạt hơn trong nghiên cứu cảnh quan Việt Nam. Ngoài các hƣớng nghiên cứu truyền thống, các nhà địa lý tự nhiên tổng hợp Việt Nam đã tiếp cận nhanh các hƣớng nghiên cứu cảnh quan có ứng dụng thành tựu của công nghệ thông tin. Có thể kể đến là Phạm Hoàng Hải (và nhiều ngƣời khác) với công trình “Xây dựng bản đồ cảnh quan sinh thái tỉnh Thanh Hoá tỉ lệ 1:200.000 trên cơ sở sử dụng các tư liệu viễn thám” (1990) ; Nguyễn Văn Vinh và Nguyễn Cẩm Vân với “Thành lập bản đồ cảnh quan đồng bằng Nam Bộ tỉ lệ 1:250.000 bằng tư liệu viễn thám” (1992). Một trong những hƣớng nghiên cứu đƣợc tiến hành chủ yếu thời gian gần đây là hƣớng nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích phát triển bền vững lãnh thổ, mà tiêu biểu là các công trình của Phạm Hoàng Hải. Năm 1988, ông hoàn thành công trình “Vấn đề lí luận và phương pháp đánh giá tổng hợp tự nhiên cho mục đích sử dụng lãnh thổ - ví dụ vùng Đông Nam Bộ”. Kế đến vào năm 1990, trong Chƣơng trình 48B, ông cùng Nguyễn Trọng Tiến và nnk đã tiến hành “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên dải ven biển Việt Nam cho phát triển sản xuất nông - lâm”. Năm 1993, ông cùng Nguyễn Thƣợng Hùng thực hiện “Đánh giá tổng hợp cho mục đích sử dụng và khai thác hợp lí tài nguyên Tây Nguyên”. Vào 1997, Nhà xuất bản Giáo dục đã công bố “Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam” của ông cùng Nguyễn Thƣợng Hùng và Nguyễn Ngọc Khánh - công trình đƣợc đánh giá cao bởi những miêu tả chi tiết các quy luật và đặc trƣng của các cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam trên cơ sở một hệ thống phân loại tƣơng đối thống nhất cho toàn lãnh thổ và theo các miền, các vùng cảnh quan riêng biệt; đồng thời công trình cũng đề cập một cách khá đầy đủ, sâu 9
  18. sắc những biến đổi của tự nhiên nói chung và cảnh quan nói riêng dƣới tác động của con ngƣời, từ đó đƣa ra các giải pháp, các hƣớng tiếp cận khoa học tin cậy nhằm sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng. Cũng trong hƣớng nghiên cứu cảnh quan học ứng dụng thời gian gần đây, một số tác giả thuộc Viện Địa lí và các Trƣờng Đại học đã tiến hành tổ chức lãnh thổ sản xuất trên cơ sở nghiên cứu cảnh quan, qua đó đã đóng góp tiếng nói quan trọng cho vấn đề quy hoạch lãnh thổ của quốc gia và của các địa phƣơng. Trong nghiên cứu, đánh giá cảnh quan tất yếu phải thông qua phân tích cấu trúc, chức năng cảnh quan. Nó đƣợc coi là cơ sở để làm nổi bật quy luật phân hóa, tính đa dạng và sự phân hóa chức năng cảnh quan. Tiêu biểu cho hƣớng nghiên cứu này phải kể đến: Phạm Hoàng Hải (1992) đã công bố “Cơ sở phân tích chức năng và động lực phát triển cảnh quan sinh thái Việt Nam. Năm 1996, Phạm Quang Anh hoàn thành luận án tiến sĩ với luận án “Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứng dụng định hướng tổ chức du lịch xanh ở Việt Nam” - cấu trúc cảnh quan thực tại là cơ sở để tổ chức lãnh thổ du lịch. Các nhà khoa học thuộc Viện Địa lý do Nguyễn Văn Vinh làm chủ biên đã hoàn thành công trình “Nghiên cứu chức năng và cấu trúc cảnh quan sinh thái (lấy ví dụ ở tỉnh Quảng Trị” (2005) - phát hiện ra cấu trúc, chức năng là cơ sở để sử dụng hợp lý cảnh quan vào các mục đích kinh tế - xã hội. Tác giả Nguyên Cao Huần với các công trình “Phân tích, đánh giá cảnh quan tỉnh Đắk Lắk cho các mục đích thực tiễn”, 1992; “Đánh giá cảnh quan (theo hƣớng tiếp cận kinh tế sinh thái”, 2005; “Phân vùng cảnh quan lãnh thổ Việt Nam - Lào”, 2008 đã đề cập nhiều đến những vấn đề lý luận, phƣơng pháp luận nghiên cứu cảnh quan ứng dụng, những vấn đề lý luận đánh giá cảnh quan cả định tính và bán định lƣợng. Tác giả Trƣơng Quang Hải, Phạm Quang Tuấn, Nguyễn Quốc Huân (2006) tiến hành Phân tích cảnh quan vườn quốc gia Ba Bể và vùng đệm” - chỉ ra các nhân tố tác động đến sự phân hóa trong cấu trúc cảnh quan. Gần đây nhất là luận án tiến sĩ của Nguyễn An Thịnh (2007) với tựa đề “Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ mục đích phát triển bền vững nông lâm nghiệp và du lịch huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai”; Trƣơng Quang Hải, Giang Văn Trọng (2010) “Phân tích cấu trúc, chức năng cảnh quan khối Karst Tràng An - Bích Động, tỉnh Ninh Bình”, Trần Thị Thúy Hằng (2012), “Nghiên cứu cấu trúc cảnh quan phục vụ tổ chức không gian sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trƣờng tỉnh Ninh Bình với sự trợ giúp của công nghệ viễn thám”. 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2