intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân tích đánh giá dòng thải chứa phốt pho từ hoạt động chăn nuôi lợn quy mô trang trại tại xã Đỗ Động Thanh Oai, Hà Nội và đề xuất giải pháp thu hồi

Chia sẻ: Mao A Mẫn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:114

36
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm phân tích, đánh giá được dòng thải chứa P từ hoạt động chăn nuôi lợn thịt quy mô trang trại và đề xuất giải pháp thu hồi P tại địa bàn xã Đỗ Động, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân tích đánh giá dòng thải chứa phốt pho từ hoạt động chăn nuôi lợn quy mô trang trại tại xã Đỗ Động Thanh Oai, Hà Nội và đề xuất giải pháp thu hồi

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------------------- Vũ Anh Hào PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ DÒNG THẢI CHỨA PHỐT PHO TỪ HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ TRANG TRẠI TẠI XÃ ĐỖ ĐỘNG, THANH OAI, HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THU HỒI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
  2. Hà Nội - 2020
  3. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------------------- Vũ Anh Hào Formatted: English (U.S.) PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ DÒNG THẢI CHỨA PHỐT PHO TỪ HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ TRANG TRẠI TẠI XÃ ĐỖ ĐỘNG, THANH OAI, HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THU HỒI Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số : 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Lê Thị Hoàng Oanh TS. Ngô Vân Anh
  4. Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Thị Hoàng Oanh và TS. Ngô Vân Anh là hai giảng viên đồng hướng dẫn đã giao đề tài, quan tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Thị Hà và nhiệm vụ Nghị định thư NĐT 31.JPA/17, quỹ Kovalevskaia đã hỗ trợ em trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này. Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong Khoa Môi trường - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung và Bộ môn Công nghệ môi trường nói riêng đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức quý giá trong suốt khóa học. Em xin được gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã luôn chia sẻ, ủng hộ và động viên em trong suốt thời gian qua. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học đã giúp em bảo vệ thành công luận văn này. Em rất tâm huyết với đề tài và đã cố gắng, nỗ lực để hoàn thành luận văn này nhưng không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ và góp ý của các thầy cô để luận văn của em được hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cảm ơn! Học viên cao học
  5. Vũ Anh Hào
  6. MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………….…… . 4 Formatted: Justified, Space Before: 0 pt, Ta stops: 6.1", Left,Leader: … CHƢƠNG 1- TỔNG QUAN……………………………………………………….. 6 Formatted: Font: Bold Formatted: Font: Bold 1.1.Tổng quan về hoạt động chăn nuôi lợn…………………………………………. .. 6 1.1.1. Sản lượng lợn trên thế giới và Việt Nam…..………………………………… .. 6 1.1.2. Các loại hình chăn nuôi lợn hiện nay……………………………….................. 8 1.1.2.1. Phương thức và quy mô chăn nuôi lợn……………………………….......... .. 8 1.1.2.2. Các loại lợn chủ yếu trong chăn nuôi lợn…………………………….......... .. 9 1.1.2.3. Tình hình sử dụng tài nguyên trong chăn nuôi lợn……………………….. .... 10 1.1.3. Các nguồn thải chính và phương pháp xử lý chất thải từ hoạt động chăn nuôi lợn……. …………………………………………………………………………... .... 1312 1.1.3.1. Các nguồn thải chính từ hoạt động chăn nuôi lợn………………………… ... 1312 1.1.3.2. Phương pháp xử lý chất thải từ hoạt động chăn nuôi lợn………………… .... 167 1.2. Tổng quan về phương pháp thu hồi phốt pho trong chất thải chăn nuôi lợn…………………………………………………………………………………. .... 23 1.2.1. Phốt pho trong chất thải chăn nuôi lợn………………………………........... .... 23 1.2.1.1. Các dạng tồn tại của phốt pho trong chất thải chăn nuôi lợn………….….. .... 23 1.2.1.2. Hàm lượng phốt pho trong chất thải chăn nuôi lợn………………………. .... 2324 1.2.2. Phương pháp thu hồi phốt pho từ chất thải chăn nuôi lợn……………….…. .... 24 CHƢƠNG 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN Formatted: Font: Bold CỨU………….….. ....................................................................................................... 2930 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………….……. ... .2930 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………….. .... 2930 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. ………………………………………… 2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… ... 2930 2.2.1. Phương pháp tổng quan tài liệu……………………………………………... ... 2930 2.2.2. Phương pháp điều tra, phỏng vấn, khảo sát thực địa……………………….. .... 2931 2.2.3. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu và phân tích mẫu:……………………: .. 3031 2.2.4. Phân tích dòng vật chất MFA với phần mềm STAN………………….......... .... 3233
  7. CHƢƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN………………......... 3435 Formatted: Font: Bold 3.1. Tình hình chăn nuôi lợn thịt tại địa bàn xã Đỗ Động…………………………. ... 3435 3.1.1. Tỉ lệ chăn nuôi lợn thịt theo quy mô trang trại và hộ cá thể năm 2019…….. .... 3435 3.1.2. Cơ cấu phân bổ đàn lợn thịt các năm: 2017, 2018, 2019………………........ .... 3435 3.1.3. Tổng đầu lợn thịt các năm 2017, 2018, 2019……………………………….. ... 3536 3.1.4. Kết quả phỏng vấn và khảo sát thực địa tại 2 trang trại chăn nuôi lợn thịt … ... 3536 3.1.4.1. Thông tin chung …………………………………………………….......... .... 3536 3.1.4.2. Thông tin chi tiết………………………...................................................... .... 3738 3.2. Định tính và định lượng các dòng thải chứa phốt pho từ hoạt động chăn nuôi lợn thịt quy mô trang trại………………………………………………………….. .... 3940 3.2.1. Kết quả phân tích định tính đối với phốt pho của 2 trang trại…………………………………………………………………………………. .... 3940 3.2.2. Kết quả phân tích định lượng đối với phốt pho của 2 trang trại………………………………………………………………………………..... .... 3940 3.2.2.1. Tổng hợp kết quả phân tích mẫu, khảo sát và nghiên cứu tài liệu………... .... 3940 3.2.2.2. Tính toán dòng …………………………………………………………… .... 4243 3.2.3. Đánh giá tiềm năng thu hồi phốt pho……………………………………….. .... 53 Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt 3.3. Đề xuất giải pháp thu hồi phốt pho trong chất thải chăn nuôi lợn tại địa bàn xã Formatted: Font: Times New Roman, Bold Đỗ Động…………………………………………………………………………… Formatted: Normal, Justified, Line spacing: 1.5 lines, Tab stops: 6.1", Left,Leader: … và đánh giá tính khả thi……………………………………………….… .................... 5054 Formatted: Justified, Space Before: 0 pt, Ta stops: 6.1", Left,Leader: … 3.3.1. Đánh giá tiềm năng thu hồi phốt phoGiải pháp với lượng phốt pho thất thoát………………………………...…………….. ...................................................... 5054 3.3.2. Đề xuất giải pháp thu hồi phốt pho từ hoạt động chăn nuôi lợn Giải pháp với phân thải………………………………………..…………… ...................................... 5054 3.3.3. Giải pháp với nước thải…………………………………………………........... 57 Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Normal, Justified, Line spacing: 1.5 lines, Tab stops: 6.1", Left,Leader: … Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Font: Times New Roman, Bold
  8. KẾT LUẬN VÀ KIẾN Formatted: Font: Bold Formatted: Justified, Space Before: 0 pt, Ta NGHỊ……………………………………………………..… ...................................... 5560 stops: 6.1", Left,Leader: … KẾT LUẬN………………………………………………………………………...5560 Formatted: Font: Bold KIẾN NGHỊ………………………………………………………………………..5661 Formatted: Font: Bold TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………. . 5762 PHẦN PHỤ LỤCPHỤ Formatted: Font: Bold …………………………………...LỤC……………………………………………… ………………………….. ............................................................................................. 6166 Phụ lục 01. Phiếu điều tra tại 2 trang trại chăn nuôi lợn…………………………...6267 Phụ lục 02 Hình ảnh khảo sát thực địa, lấy mẫu tại 2 trang trại chăn nuôi lợn .…..64 75 Phụ lục 03. Phương pháp phân tích………………………………………………..6677 Phụ lục 04. Kết quả phân tích……………………………………………………...7788
  9. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Sản lượng thức ăn cho lợn năm 2018, 2019………………………...…..1110 Bảng 1.2 Lượng phân thải trung bình của lợn trong 24h……………………..........1413 Bảng 1.3. Thành phần hóa học của phân lợn…………………………………..…..1413 Bảng 1.4. Một số chỉ tiêu của nước thải chăn nuôi lợn………………………..…...1514 Bảng 1.5. Hàm lượng phốt pho tổng trong chất thải chăn nuôi lợn………………..24 Bảng 2.1. Danh sách phân tích mẫu phốt pho tổng của 2 trang trại .........................3132 Bảng 2.2. Các thông số trong tính toán nghiên cứu..………………………………3334 Bảng 3.1. Tổng đầu lợn thịt tại xã Đỗ Động………………………………….........3536 Bảng 3.2. Tổng hợp thông tin chung của 2 trang trại chăn nuôi lợn…………….....3637 Bảng 3.3. Thông tin điều tra giai đoạn lợn 10 – 15kg…………………….…..........3738 Bảng 3.4. Thông tin điều tra giai đoạn lợn 15 – 50kg ………………………..........3738 Bảng 3.5. Thông tin điều tra giai đoạn lợn trên 50kg ………………………….......3839 Bảng 3.6. Các dòng phốt pho trong hoạt động chăn nuôi lợn thịt……….................3940 Bảng 3.7. Kết quả phân tích phốt pho tổng trong phân thải và nước thải….……....4041 Bảng 3.8. Kết quả phân tích phốt pho tổng trong nước giếng……………………...4041 Bảng 3.9. Hàm lượng phốt pho tổng ghi trên bao bì thức ăn cho lợn….…………..4142
  10. Bảng 3.10. Hàm lượng phốt pho tổng trong thức ăn thừa………………………….4142 Bảng 3.11. Hàm lượng phốt pho tổng trong dược phẩm……………………….......4142 Bảng 3.12 Kết quả nghiên cứu tài liệu về phốt pho tổng tích trữ trong lợn………..4243 Bảng 3.13.Tính toán dòng theo số liệu tuyệt đối cho giai đoạn lợn 10 - 15kg……..4344 Bảng 3.14 Tính toán dòng theo số liệu tuyệt đối cho giai đoạn lợn 15 - 50kg……..4445 Bảng 3.15. Tính toán dòng theo số liệu tuyệt đối cho giai đoạn lợn trên 50kg…….4546 Bảng 3.16. Tính toán dòng theo số liệu tương đối (%) từ khi nhập chuồng đến khi xuất chuồng………………………………………………………………………...4750 Bảng 3.17.Tổng hợp kết quả nghiên cứu…………………………………………...4953 Bảng 3.18. Tổng lượng phốt pho có khả năng thu hồi tại xã Đỗ Động……….........4953
  11. DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Biểu đồ số lượng lợn trên thế giới từ năm 2012 đến năm 2020………......6 Hình 1.2 Sản lượng thịt lợn trên thế giới từ năm 1993 đến năm 2019……………...7 Hình 1.3. Biểu đồ số lượng lợn các quốc gia hàng đầu thế giới……...……………..7 Hình. 1.4. Số lượng đàn lợn tại Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2019……………..8 Hình 1.5. Biểu đồ các biện pháp bảo vệ môi trường chăn nuôi lợn tại Hà Nội ...…23 Hình 1.6. Phương pháp thu hồi phốt pho bằng quy trình rửa nhanh……...………..2728 Hình 3.1. Tỉ lệ chăn nuôi lợn thịt quy mô trang trại và hộ cá thể năm 2019………3435 Hình 3.2. Cơ cấu phân bổ đàn lợn thị các năm 2017, 2018, 2019………………...3435 Hình 3.3. MFA theo phốt pho của trang trại 1 …………………………………….4647 Hình 3.4. MFA theo phốt pho của trang trại 2……………………………………..4648 Hình 3.5. MFA theo phốt pho của trang trại 1 tính theo %………………………..4850 Hình 3.6 MFA theo phốt pho của trang trại 2 tính theo %………………………...4851 Hình 3.7. Chế phẩm vi sinh vật EM……………………………………………….5255 Hình 3.8. Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải và giải pháp tận thu phốt pho từ nước thải............................................................................................................................54 58 3
  12. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên tiếng việt Tên tiếng anh BVMT Bảo vệ môi trường BĐKH Biến đổi khí hậu BOD Nhu cầu oxi sinh hóa Biochemical oxygen demand COD Nhu cầu oxi hóa học Chemical oxygen demand ĐVT Đơn vị tính EU Liên minh châu Âu European Union EM Chế phẩm vi sinh GTZ Cơ quan hợp tác kỹ thuật German Technical Cooperation Đức Agency MFA Phân tích dòng vật chất Material Flow Analysis NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn QĐ-UBND Quyết định ủy ban nhân dân QCVN Quy chuẩn Việt Nam SNN & Sở Nông nghiệp và Phát 4
  13. PTNT triển nông thôn SS Rắn lơ lửng Suspended solid TSS Tổng rắn lơ lửng Total suspended solid VSS Rắn lơ lửng bay hơi Volatite suspended solid STNMT Sở Tài nguyên và Môi trường TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UDNP Chương trình phát triển United Nations Development Liên hợp quốc Programme 5
  14. MỞ ĐẦU Phốt pho (P) là một trong các nguyên tố cần thiết cho hoạt động sống đối với con người và động vật. P là nguyên tố chính cấu thành DNA, các tế bào thần kinh, não, xương và răng, P cũng là một nguyên tố dinh dưỡng khoáng hóa quan trọng. Ngoài ra, P đóng vai trò quan trọng trong chu trình năng lượng diễn ra trong các tế bào động và thực vật: sự chuyển hóa của P chứa ATP thành ADP là nguồn năng lượng trong hầu hết các phản ứng hóa sinh. Trong nông nghiệp cùng với N và K, P tạo thành thành phần chính của các sản phẩm phân bón. Tuy nhiên, nguồn cung cho hầu hết các sản phẩm sản xuất phân bón P là đá phốt phát đang ngày càng suy giảm và giá thành cho loại đá này ngày một cao hơn. Do sức ép về sự cạn kiệt nguồn P, những nghiên cứu nhằm thu hồi, xử lý và tái sử dụng các nguồn thải chứa P từ chất thải đã được thúc đẩy, đặc biệt nguồn P từ chất thải từ hoạt động chăn nuôi lợn . Nghề chăn nuôi lợn ra đời rất sớm. Cách đây một vạn năm chăn nuôi lợn đã xuất hiện và phát triển ở châu Âu và Á. Sau đó, khoảng thế kỷ XVI, bắt đầu phát triển ở châu Mỹ và thế kỷ XVIII phát triển ở châu Úc. Đến nay, nuôi lợn đã trở thành một nghề truyền thống của nhiều quốc gia. Ở nhiều nước, chăn nuôi lợn có công nghệ cao và có tổng đàn lợn lớn như: Nga, Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Canada, Hà Lan, Đan Mạch, Thụy Điển, Đức, Ý, Úc, Trung Quốc, Singapore, Đài Loan.. [20]. Theo một số nghiên cứu cho thấy hàm lượng phốt pho trong nước thải chăn nuôi lợn khoảng 60-100 mg/lít [18], hàm lượng phốt pho trong phân lợn tươi chiếm Comment [oh1]: Bỏ chỉ số trên, ghi đồng hàng với chữ. Áp dụng trên toàn baì. khoảng 0,3% [7]. Từ đó cho thấy việc thu hồi, tái sử dụng P từ chất thải chăn nuôi lợn rất có ý nghĩa, góp phần tạo ra các sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cạnh tranh với phân bón sản xuất sản từ quặng phốt phát. Đồng thời, góp phần giảm thiểu lượng P gây ô nhiễm môi trường và góp phần thúc đẩy chăn nuôi bền vững. Do vậy, luận văn thực hiện đề tài “ Phân tích đánh giá dòng thải chứa Formatted: Font: Not Bold, Expanded by 0. pt phốt pho từ hoạt động chăn nuôi lợn quy mô trang trại tại xã Đỗ Động, Formatted: Font: Expanded by 0.3 pt 6
  15. Thanh Oai, Hà Nội và đề xuất giải pháp thu hồi” với mục tiêu và nội dung Formatted: Font: Not Bold, Expanded by 0. pt nghiên cứu như sau: Formatted: Expanded by 0.3 pt Mục tiêu của nghiên cứu: Phân tích, đánh giá được dòng thải chứa P từ hoạt động chăn nuôi lợn thịt quy mô trang trại và đề xuất giải pháp thu hồi P tại địa bàn xã Đỗ Động, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội. Nội dung nghiên cứu: 1. Khảo sát tình hình chăn nuôi lợn tại địa bàn nghiên cứu; 2. Đánh giá các dòng thải chứa P từ hoạt động chăn nuôi lợn thịt quy mô trang trại theo cách tiếp cận phân tích dòng vật chất (MFA); 3. Đề xuất giải pháp thu hồi P trong dòng thải nghiên cứu. 7
  16. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Formatted: Centered 1.1. Tổng quan về hoạt động chăn nuôi lợn 1.1.1. Sản lượng lợn trên thế giới và Việt Nam Theo thống kê của Statista (2019) về số lượng lợn từ năm 2012 đến năm 2018 [36] và theo báo cáo mới công bố của Bộ Nông nghiệp Hòa Kỳ (2020) về tổng đàn lợn trên thế giới năm 2020 dự báo đạt 1.02 tỷ con, giảm 10% so với năm 2019 [4]. Hình 1.1. Biểu đồ số lượng lợn trên thế giới từ năm 2012 đến năm 2020 Về sản lượng thịt lợn hàng năm trên thế giới có sự tăng trưởng nhẹ, do nhu cầu sử dụng thịt lợn tăng theo sự gia tăng dân số thế giới (mức gia tăng dân số trung bình vào khoảng 1,05% mỗi năm). Vì vậy, tăng trưởng sản lượng thịt lợn trên thế giới những năm qua phù hợp với tăng trưởng dân số trên thế giới. 8
  17. Hình 1.2. Sản lượng thịt lợn trên thế giới từ 1993 đến 2019 [4] Về sản xuất thịt lợn thì Trung Quốc vẫn là quốc gia sản xuất thịt lợn lớn nhất thế giới chiếm khoảng 48% sản lượng thịt lợn trên thế giới, Liên minh châu Âu (EU) với 28 quốc gia thành viên, chiếm 21% sản lượng thịt lợn thế giới, trong khi Mỹ sản xuất 11% tổng sản lượng toàn cầu. Brazil là nhà sản xuất thịt lợn lớn thứ tư thế giới, theo sau là Nga và Việt Nam. Việt Nam năm 2019 với dân số gần 100 triệu dân [20]. Thịt lợn là nguồn thực phẩm chính được sử dụng hàng ngày, Việt Nam đứng thứ 6 trong danh sách các quốc gia hàng đầu về sản xuất thịt lợn. Hình 1.3. Biểu đồ số lượng lợn các quốc gia hàng đầu [3] 9
  18. Theo thống kê của Cục chăn nuôi Việt Nam, số đàn lợn tại Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2019 dao động từ 25 đến 29 triệu con. Tại thời điểm tháng 12/2019, tổng đàn lợn của cả nước đạt 24,9 triệu con, trong đó đàn lợn nái trên 2,7 triệu con. Hình 1.4. Số lượng đàn lợn tại Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2019 [3] Trước đây, chăn nuôi nước ta chủ yếu vẫn là phân tán nhỏ lẻ, tập trung chủ yếu ở các hộ nông dân với 5 - 10 đầu lợn/hộ. Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta đang trong quá trình chuyển đổi mạnh mẽ về cơ cấu chăn nuôi, chăn nuôi phát triển theo xu hướng trang trại, trong đó việc chuyển dịch nhanh từ chăn nuôi nông hộ quy mô nhỏ sang chăn nuôi trang trại, công nghiệp quy mô lớn. Trong giai đoạn 2011 - 2016 từ 6.200 trang trại tăng lên 20.869 trang trại, trong đó số lượng trang trại nhiều nhất ở đồng bằng sông Hồng (8.726 trang trại), Đông Nam Bộ (4.868 trang trại), Trung du và miền núi phía Bắc (2.231 trang trại), Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung (1.982 trang trại), đồng bằng sông Cửu Long (1.854 trang trại) và Tây Nguyên (1.108 trang trại) [8]. 1.1.2. Các loại hình chăn nuôi lợn hiện nay 1.1.2.1. Phương thức và quy mô chăn nuôi lợn Hiện nay trên thế giới và Việt Nam có nhiều hình thức chăn nuôi lợn khác nhau, nhưng tổng hợp lại chủ yếu có 3 hình thức cơ bản sau: 10
  19.  Chăn nuôi theo hình thức nông hộ: Chăn nuôi nông hộ là hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ có số lượng lợn dưới 10 đầu lợn. Chủ yếu do những người lao động trong hộ gia đình thực hiện. Hình thức chăn nuôi này còn tồn tại ở hầu hết các nước thu nhập thấp chiếm khoảng 60%, trong khi hình thức này ở các nước thu nhập cao chỉ chiếm khoảng 30%. Ở Việt Nam chăn nuôi nông hộ còn khả phổ biến, quy mô chăn nuôi nông hộ bình quân 3 - 4 đầu lợn/hộ chiếm khoảng 65% tổng đàn heo và cung cấp hơn một nửa sản lượng thịt cho thị trường [19].  Chăn nuôi theo hình thức trang trại: Hình thức này gồm có quy mô lớn, quy mô vừa và quy mô nhỏ - Chăn nuôi trang trại quy mô lớn: Từ 300 đầu lợn trở lên; - Chăn nuôi trang trại quy mô vừa: Từ 30 đến dưới 300 đầu lợn; - Chăn nuôi trang trại quy mô nhỏ: Từ 10 đến dưới 30 đầu lợn.  Chăn nuôi theo hình thức gia công: Hình thức này bao gồm cả quy mô trang trại và quy mô nông hộ. Hình thức chăn nuôi gia công là chăn nuôi cho các công ty, doanh nghiệp, trong đó người chăn nuôi nhận được vật tư do công ty, doanh nghiệp cung cấp và hỗ trợ về con giống, thức ăn, thuốc thú y, quy trình kỹ thuật về chăm sóc, chuồng trại…. Đặc biệt tạo sự hài hòa về lợi ích cho cả hai phía, trường hợp rủi ro cũng được các bên chia sẻ; các công ty, doanh nghiệp này bao tiêu sản phẩm đầu ra cho các trang trại. Chăn nuôi theo hình thức trang trại gia công có xu hướng tăng trong những năm gần đây. Ở Việt Nam số lượng trang trại chăn nuôi gia công cũng tăng, năm 2016 cả nước có 2.688 trang trại, năm 2017 là 2.982 trang trại và năm 2018 là 3.010 trang trại [3]. 1.1.2.2. Các loại lợn chủ yếu trong chăn nuôi lợn Theo mục đích chăn nuôi, hiện nay chăn nuôi lợn chia làm 3 loại chính là: Chăn nuôi lợn thịt, chăn nuôi lợn đực giống và chăn nuôi lợn nái sinh sản. Về hình thức chăn nuôi, hiện nay, chăn nuôi quy mô nhỏ lẻ hộ gia đình vẫn chiếm tỷ trọng lớn khoảng 65 – 70 % về số lượng và sản lượng. Tuy nhiên, ngành 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2