BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<br />
---------------------------------------<br />
<br />
HỒ NGỌC THANH<br />
<br />
PHÂN TÍCH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG<br />
NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP XÃ<br />
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH,<br />
TỈNH QUẢNG BÌNH<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH<br />
<br />
Hà Nội - 2013<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<br />
---------------------------------------<br />
<br />
HỒ NGỌC THANH<br />
<br />
PHÂN TÍCH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG<br />
NGUỒN NHÂN LỰC CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP XÃ<br />
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH,<br />
TỈNH QUẢNG BÌNH<br />
Chuyên Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học:<br />
TS NGUYỄN NGỌC ĐIỆN<br />
<br />
Hà Nội - 2013<br />
<br />
Luận văn Thạc sỹ<br />
<br />
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của<br />
riêng tôi.<br />
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là<br />
trung thực và chưa sử sụng để bảo vệ một học vị nào.<br />
Bố Trạch, ngày 21 tháng 03 năm 2013<br />
<br />
Tác giả<br />
<br />
Hồ Ngọc Thanh<br />
<br />
Hồ Ngọc Thanh - Lớp QTKD<br />
<br />
Viện Kinh tế & Quản lý<br />
<br />
Luận văn Thạc sỹ<br />
<br />
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Như là một quy luật của sự tiến hoá “Một cá nhân không thể trở thành một<br />
con người nếu bị tách ra khỏi cộng đồng, xã hội”, “Một thành công không bao giờ<br />
là công lao của một cá nhân, nó phải góp sức bởi nhiều cá nhân, đó là thành công<br />
của một tập thể”. Cũng vì lẽ đó, để hoàn thành được bản luận văn này để trở thành<br />
một thạc sỹ kỷ thuật, tôi đã nhận được nhiều sự ủng hộ, giúp đỡ và hợp tác từ nhiều<br />
cá nhân, tổ chức. Tôi trân trọng những điều đó và trước tiên xin được gửi lời cảm<br />
ơn sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn Ngọc Điện người thầy tận tuỵ của tôi, đã dẫn dắt<br />
tôi trên con đường khoa học.<br />
Tiếp theo tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể các thầy cô của Viện<br />
Kinh tế và Quản lý, Viện Đào tạo sau Đại học của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.<br />
Trong thời gian thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự hợp tác tích cực của tập<br />
thể cán bộ, lãnh đạo Văn phòng HĐND&UBND, Uỷ ban nhân dân huyện Bố Trạch,<br />
Uỷ ban nhân dân các xã, thị trấn đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong việc điều tra, tổng hợp<br />
số liệu sơ cấp, tôi xin cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ quý báu ấy.<br />
Xin được cảm ơn các bạn bè, các bạn lớp cao học 11AQKTD-CHE đã giúp<br />
đỡ, đóng góp ý kiến để xây dựng luận văn. Do trình độ còn hạn chế, việc có một số<br />
lỗi sẽ là điều không thể tránh khỏi, tác giả luận văn mong nhận được sự đóng góp ý<br />
kiến từ quý vị, mong muốn cho bản luận văn này được hoàn chỉnh hơn.<br />
Cuối cùng, tôi xin được cảm ơn gia đình và người thân đã động viên, giúp tôi<br />
an tâm công tác và hoàn thành được luận văn này./.<br />
Bố Trạch, ngày 21tháng 03 năm 2013<br />
<br />
Tác giả<br />
<br />
Hồ Ngọc Thanh<br />
<br />
Hồ Ngọc Thanh - Lớp QTKD<br />
<br />
Viện Kinh tế & Quản lý<br />
<br />
Luận văn Thạc sỹ<br />
<br />
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
MỤC LỤC<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1<br />
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CHẤT LƯỢNG<br />
NGUỒN NHÂN LỰC ................................................................................................... 5<br />
1.1. VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC ............................................................ 5<br />
1.1.1. Khái niệm và phân loại nguồn nhân lực .................................................. 5<br />
1.1.2. Vai trò nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế - xã hội .......................... 8<br />
1.1.2.1. Con người là động lực của sự phát triển .......................................... 8<br />
1.1.2.2. Con người là mục tiêu của sự phát triển ........................................... 9<br />
1.1.2.3. Yếu tố con người trong phát triển kinh tế - xã hội............................. 9<br />
1.1.2.4. Vai trò cuả đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ................................ 10<br />
1.2. CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG<br />
CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ....................................................... 10<br />
<br />
1.2.1. Chất lượng nguồn nhân lực ................................................................... 10<br />
1.2.1.1. Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khỏe của người lao động ............. 11<br />
1.2.1.2. Chỉ tiêu phản ánh trình độ văn hóa của người lao động ................. 11<br />
1.2.1.3. Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động .... 12<br />
1.2.1.4. Chất lượng nguồn nhân lực còn được thể hiện thông qua chỉ số phát<br />
triển con người (HDI - Human Development Index) ................................... 12<br />
1.2.1.5. Ngoài những chỉ tiêu có thể lượng hóa được như trên người ta còn<br />
xem xét chỉ tiêu năng lực phẩm chất của người lao động ............................ 13<br />
1.2.2. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .......................... 13<br />
1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ TIÊU CHUẨN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ . 15<br />
1.3.1. Tổ chức bộ máy đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ............................... 15<br />
1.3.2. Tiêu chuẩn cán bộ, công chức cấp xã .................................................... 16<br />
1.3.2.1. Tiêu chuẩn chung ........................................................................... 16<br />
1.3.2.2. Tiêu chuẩn cụ thể của cán bộ chuyên trách .................................... 16<br />
1.3.2.3. Tiêu chuẩn cụ thể đối với công chức cấp xã ................................... 22<br />
1.4. NHỮNG ĐẶC THÙ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ........................ 33<br />
<br />
Hồ Ngọc Thanh - Lớp QTKD<br />
<br />
Viện Kinh tế & Quản lý<br />
<br />