intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phương trình liên hợp và ứng dụng

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:74

61
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngoài phần mở đầu, kết luận, mã chương trình và danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1 - Kiến thức cơ bản về phương trình liên hợp, Chương 2 - Sự tồn tại, tính ổn định và duy nhất nghiệm của bài toán tràn dầu trong không gian hai chiều, Chương 3 - Giải số bài toán tràn dầu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phương trình liên hợp và ứng dụng

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THU QUYÊN PHƯƠNG TRÌNH LIÊN HỢP VÀ ỨNG DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Hà Nội - Năm 2013
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THU QUYÊN PHƯƠNG TRÌNH LIÊN HỢP VÀ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: TOÁN HỌC TÍNH TOÁN Mã số : 60 46 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GIÁO SƯ TIẾN SĨ ĐẶNG QUANG Á Hà Nội - Năm 2013
  3. Mục lục Lời cảm ơn iii Lời nói đầu iv 1 Kiến thức cơ bản về phương trình liên hợp 1 1.1 Bài toán liên hợp cho bài toán dừng một chiều . . . . . . . . . . 1 1.2 Bài toán liên hợp của bài toán khuếch tán trong không gian một chiều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 2 Sự tồn tại, tính duy nhất và ổn định nghiệm của bài toán tràn dầu trong không gian hai chiều 10 2.1 Bài toán tràn dầu trong không gian hai chiều . . . . . . . . . . . . 10 2.2 Bài toán liên hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 2.3 Sự tồn tại, tính ổn định và duy nhất nghiệm . . . . . . . . . . . . 16 2.3.1 Một số tập và không gian hàm . . . . . . . . . . . . . . . . 16 2.3.2 Sự tồn tại, tính ổn định và duy nhất nghiệm của bài toán 18 3 Giải số bài toán tràn dầu 24 3.1 Phương pháp xác định vị trí và thời gian tràn dầu . . . . . . . . . 24 3.2 Bài toán tràn dầu trong không gian một chiều . . . . . . . . . . . 29 3.2.1 Bài toán ban đầu và bài toán liên hợp . . . . . . . . . . . . 29 3.2.2 Lược đồ giải số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 3.2.3 Kết quả giải số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34 3.3 Bài toán tràn dầu trong không gian hai chiều . . . . . . . . . . . . 38 i
  4. MỤC LỤC 3.3.1 Bài toán ban đầu và bài toán liên hợp . . . . . . . . . . . . 38 3.3.2 Lược đồ giải số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39 3.3.3 Kết quả giải số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42 Kết luận 50 Tài liệu tham khảo 52 Phụ lục 53 ii
  5. Lời cảm ơn Bản luận văn này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của Giáo sư Tiến sĩ Đặng Quang Á. Thầy đã dành nhiều thời gian hướng dẫn, nhiệt tình chỉ bảo cũng như giải đáp các thắc mắc của tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thầy của mình. Qua đây, tôi xin gửi tới các thầy cô đang công tác tại Khoa Toán-Cơ-Tin học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện cho chúng tôi có môi trường học tập và nghiên cứu tốt. Tôi cũng vô cùng biết ơn các thầy cô đã tham gia giảng dạy khóa Cao học 2010 - 2012 đã dành nhiều công lao dạy dỗ trong thời gian chúng tôi học tập tại trường. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, những người đã luôn cổ vũ, động viên tôi trong quá trình suốt quá trình học tập cũng như làm luận văn. Hà Nội, ngày 1 tháng 10 năm 2013 Học viên Nguyễn Thu Quyên iii
  6. Lời nói đầu Phương trình liên hợp đang ngày càng được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu toán học cũng như áp dụng trong các mô hình thực tiễn. Đặc biệt, phương pháp phương trình liên hợp có thể đưa ra rất nhiều ý tưởng mới cho việc giải các bài toán môi trường như phân tích mô hình biến đổi khí hậu hay nghiên cứu mức độ ô nhiễm môi trường nước, không khí,. . . Hiện nay đã có tài liệu trình bày về vấn đề áp dụng phương trình liên hợp trong bài toán môi trường nói chung và trong bài toán tràn dầu nói riêng như trong [2], [3], [7], [8]. Tuy nhiên, các kiến thức này tương đối trừu tượng và phần lớn các mô hình toán học cũng như sơ đồ tính toán còn mở. Do vậy, trước hết tác giả mong muốn những kiến thức cụ thể và gần gũi trong cuốn luận văn “Phương trình liên hợp và ứng dụng” sẽ là tài liệu hữu ích đối với những ai bắt đầu quan tâm đến đề tài Phương trình liên hợp. Bên cạnh đó, mục tiêu quan trọng của luận văn này là trình bày ứng dụng phương trình liên hợp vào bài toán tràn dầu với mô hình và thuật giải số cụ thể để giải bài toán này. Luận văn hướng tới việc giải cả hai bài toán thuận và bài toán ngược. Bài toán thuận là bài toán mô phỏng quá trình tràn dầu theo vị trí và thời gian. Bài toán ngược là bài toán xác định vị trí và thời gian xảy ra sự cố tràn dầu. Những tính toán này cho phép ta dự đoán chính xác nguồn phát ô nhiễm, quá trình lan truyền và mức độ ô nhiễm tại mọi thời điểm vào bất cứ thời gian nào. Từ những dự đoán này ta có thể đưa ra các phương án làm sạch mặt biển hay bảo vệ các khu vực sinh thái nhạy cảm. Ngoài phần mở đầu, kết luận, mã chương trình và danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: - Chương 1: Kiến thức cơ bản về phương trình liên hợp. - Chương 2: Sự tồn tại, tính ổn định và duy nhất nghiệm của bài toán tràn dầu trong không gian hai chiều. - Chương 3: Giải số bài toán tràn dầu. Vì trình độ cũng như thời gian nghiên cứu và viết luận văn có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót. Tác giả rất mong được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, đồng nghiệp và các bạn quan tâm đến vấn đề này để luận văn được hoàn thiện hơn. iv
  7. Chương 1 Kiến thức cơ bản về phương trình liên hợp Chương này trình bày những kiến thức cơ bản nhất về phương trình liên hợp như khái niệm phương trình liên hợp, cách xây dựng bài toán liên hợp cho bài toán dừng và bài toán khuếch tán để làm cơ sở cho các chương sau. Trong chương này ta cũng đề cập đến hàm độ nhạy và một ví dụ thể hiện tính ưu việt của việc giải bài toán nhờ vào phương trình liên hợp. 1.1 Bài toán liên hợp cho bài toán dừng một chiều Định nghĩa 1.1.1. Cho phương trình Lu = f, f ∈ H ≡ L2 (0, 1), (1.1) trong đó L là toán tử vi phân xác định trên miền R1 d2 u 2 du 2 1 D(L) = {u ∈ C (0, 1) : u(0) = u(1) = 0; {( 2 ) +( ) + u(x)2 }dx < +∞ }. 0 dx dx Khi đó phương trình L∗ v = p, p ∈ H ≡ L2 (0, 1) (1.2) với L∗ là toán tử vi phân xác định trên miền 2 R1 d2 v dv 2 ∗ 1 D(L ) = {v ∈ C (0, 1); v(0) = v(1) = 0; {( 2 ) + v(x)2 }dx < +∞ } ) +( 0 dx dx được gọi là phương trình liên hợp của phương trình (1.1) nếu thoả mãn đẳng thức Lagrange (Lu, v) = (u, L∗ v) (1.3) 1
  8. Chương 1. Kiến thức cơ bản về phương trình liên hợp với u, v thỏa mãn (1.1), (1.2). Phương trình (1.1) được gọi là phương trình ban đầu. Bây giờ ta xét bài toán dừng một chiều  d2 φ dφ  Lφ ≡ − 2 + = f (x), x ∈ (0, 1)   dx dx φ(0) = φ(1) = 0 (1.4)    f ∈ H, φ ∈ D(L). Ta có: Z1 d2 φ dφ ∗ d2 φ dφ ∗ (Lφ, φ∗ ) = (− 2 + ,φ ) = (− + )φ dx dx dx dx2 dx 0 Z1 Z1 dφ dφ∗ dφ∗ = φφ∗ |10 + dx − φ dx dx dx dx 0 0
  9. 1 Z1 Z1 dφ∗
  10. dφ∗ d2 φ∗ = φ∗ − φ dx − φ dx. dx
  11. 0 dx dx2 0 0
  12. 1 d2 φ∗ dφ∗ dφ∗
  13. Đặt L∗ φ∗ ≡ − 2 − , khi đó (Lφ, φ∗ ) = φ∗ + (φ, L∗ φ∗ ). dx dx dx
  14. 0 Với giả thiết φ∗ (0) = φ∗ (1) = 0, ta có (Lφ, φ∗ ) = (φ, L∗ φ∗ ), tức là đẳng thức Lagrange được thỏa mãn. Như vậy bài toán liên hợp của bài toán (1.4) là ∗  ∗ ∗ d2 φ dφ∗  L φ ≡− 2 − = p(x), x ∈ (0, 1)   dx dx φ∗ (0) = φ∗ (1) = 0 (1.5)   p(x) ∈ H, φ∗ ∈ D(L∗ ) .  Giả sử cần tính giá trị phiếm hàm Z1 J= p(x)φ(x)dx (1.6) 0 với p(x) ∈ H tùy ý, chẳng hạn có thể chọn  1, 0 ≤ x ≤ 1 p(x) = 0, x ∈ / [0, 1]. 2
  15. Chương 1. Kiến thức cơ bản về phương trình liên hợp Ta có thể tính J thông qua việc giải bài toán gốc (1.4) hoặc dựa vào nghiệm của bài toán liên hợp (1.5). Thật vậy, nhân hai vế của (1.6) với φ∗ rồi lấy tích phân theo x trên [0, 1] ta có Z1 Z1 d2 φ dφ ∗ (− 2 + )φ dx = f (x)φ∗ dx. (1.7) dx dx 0 0 Nhân hai vế của (1.5) với φ rồi lấy tích phân theo x trên [0, 1] ta có Z1 Z1 d2 φ∗ dφ∗ ( 2 + )φdx = − p(x)φdx. (1.8) dx dx 0 0 Cộng vế với vế của (1.7) và (1.8) ta được biểu thức Z1 Z1 Z1 Z1 d2 φ dφ ∗ d2 φ∗ dφ∗ (− 2 + )φ dx + ( 2 + )φdx = f (x)φ∗ dx − p(x)φdx dx dx dx dx 0 0 0 0 Z1 Z1 ∗ ⇒ f (x)φ dx − p(x)φdx = 0 0 0 Z1 Z1 ⇒ p(x)φdx = f (x)φ∗ dx. 0 0 Như vậy ta có: Z1 Z1 J= p(x)φdx = f (x)φ∗ dx. (1.9) 0 0 Phiếm hàm J được tính theo (1.9) được gọi là phiếm hàm độ nhạy. Tiếp theo ta sẽ tìm bài toán liên hợp của bài toán dừng trong trường hợp có nhiễu. Xét bài toán có nhiễu d2 φ0 dφ0 − + + δg(x)φ0 = f 0 (x); x ∈ (0, 1) dx2 dx (1.10) φ0 (0) = φ0 (1) = 0 trong đó: f 0 (x) = f (x) + δf (x); δf, δg là các hàm nhiễu cho trước. 3
  16. Chương 1. Kiến thức cơ bản về phương trình liên hợp Khi đó, lời giải của bài toán (1.10) có dạng φ0 (x) = φ(x) + δφ(x), với φ(x) là nghiệm của bài toán (1.4). Tương ứng có phiếm hàm độ nhạy Jp0 = Jp + δJp , R1 với δJp = p(x)δφ(x)dx. 0 Ta cũng có thể tính δJp dựa vào nghiệm của bài toán liên hợp (1.5). Thật vậy, nhân hai vế của (1.10) với φ∗ , nhân hai vế của (1.5) với φ, lấy tích phân trên [0, 1] rồi cộng hai vế ta có  2 0 R1 d φ ∗ dφ0 R1 d2 φ∗ 0 dφ∗ 0    − φ + φ∗ + δg(x)φ0 φ∗ dx + φ + φ dx 0 dx2 dx 0 dx2 dx (1.11) R1 R1 = f 0 (x)φ∗ (x)dx − p(x)φ0 (x)dx. 0 0 Xét lần lượt hai vế của (1.11) R1 d2 φ0 dφ0 ∗   VT = − 2 φ∗ + φ + δg(x)φ0 φ∗ dx+ dx dx  0 R1 d2 φ∗ 0 dφ∗ 0 tptp R1  2 φ + φ dx = δgφ∗ φ0 dx 0 dx dx 0 R1 R1 R1 R1 VP = f (x)φ∗ (x)dx − p(x)φ(x)dx + δf (x)φ∗ (x)dx − δp(x)φ(x)dx 0 0 0 0 R1 ⇒VT = δf (x)φ∗ (x)dx − δJp 0 R1 R1 Suy ra δgφ∗ φ0 dx = δf (x)φ∗ (x)dx − δJp 0 0 R1 R1 ⇒ δJp = δf (x)φ∗ (x)dx − δgφ∗ φ0 dx 0 0 R1 = φ∗ (x) [δf (x) − δg(x)φ0 (x)] dx. 0 Nhận thấy trong trường hợp không có nhiễu δg = 0 thì ta có Z1 δJp = δf (x)φ∗ (x)dx 0 Nếu giả thiết nhiễu nhỏ và xấp xỉ φ0 (x) = φ(x), khi đó ta có biểu thức nhiễu nhỏ: 4
  17. Chương 1. Kiến thức cơ bản về phương trình liên hợp Z1 δJp = φ∗ (x) [δf (x) − δg(x)φ(x)] dx 0 1.2 Bài toán liên hợp của bài toán khuếch tán trong không gian một chiều Xét bài toán khuếch tán đơn giản  ∂φ ∂ 2φ  Lφ ≡ + σφ − µ 2 = Qδ(x − x0 )   ∂t ∂x φ(x, 0) = φ (x) (1.12)  0   φ(x, t) = 0, x = ±∞. trong đó φ là hàm bị chặn với mọi x ∈ (−∞, +∞). Ta có ZT Z+∞ ZT Z+∞ ∂φ ∂ 2φ (Lφ, φ∗ ) ≡ dt φ∗ ( + σφ − µ 2 )dx = Q dt φ∗ δ(x − x0 )dx ∂t ∂x 0 −∞ 0 −∞ ZT Z+∞ ZT Z+∞ ZT Z+∞ ZT ∂φ ∂ 2φ ⇔ dt φ∗ dx + dt φ∗ σφdx − dt φ∗ µ 2 dx = Q φ∗ (x0 , t)dt ∂t ∂x 0 −∞ 0 −∞ 0 −∞ 0 Z+∞ ZT Z+∞ ZT Z+∞ ∂φ∗ ⇔ φ∗ φ|t=T t=0 dx − dt φ dx + dt φ∗ σφdx− ∂t −∞ 0 −∞ 0 −∞ ZT
  18. x=+∞ ZT Z+∞ ZT ∂φ ∂φ∗
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1