Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phương trình sai phân và ứng dụng
lượt xem 16
download
Những kiến thức trình bày trong luận văn này ở phổ thông được dùng cho các em học sinh ôn luyện tham gia các kì thi học sinh giỏi. Các kiến thức được sắp xếp, trình bày một cách có hệ thống để tiện theo dõi. Người đọc từ đó có thể nhận xét, đánh giá tổng quan để có thể bổ sung, mở rộng kiến thức hơn nữa nhằm phát huy khả năng sáng tạo, sự say mê khám phá hứa hẹn nhiều kiến thức mới thú vị, bổ ích và thiết thực.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phương trình sai phân và ứng dụng
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA TOÁN CƠ TIN HỌC …………………………………… NGUYỄN TIẾN TUẤN PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN VÀ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: PHƢƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP Mã số: 60 46 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2015
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA TOÁN CƠ TIN HỌC …………………………………… NGUYỄN TIẾN TUẤN PHƯƠNG TRÌNH SAI PHÂN VÀ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: PHƢƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP Mã số: 60 46 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ ĐÌNH ĐỊNH Hà Nội - 2015
- MỤC LỤC Trang MỤC LỤC 1 LỜI CẢM ƠN 2 MỞ ĐẦU 3 Chƣơng 1: KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 7 1.1. Dãy số, hàm lƣới và sai phân 7 1.2. Phƣơng trình sai phân tuyến tính 9 1.3. Một số phƣơng trình sai phân tuyến tính đơn giản 13 1.4. Phƣơng trình sai phân phi tuyến tính và tuyến tính hóa 23 1.5. Một số phƣơng trình sai phân phi tuyến tính thƣờng gặp 24 Chƣơng 2: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PHƢƠNG TRÌNH SAI PHÂN 29 2.1. Giải hệ phƣơng trình sai phân tuyến tính cấp một 29 2.2. Chuyển đổi các đại lƣợng trung bình 31 2.3. Tìm giới hạn của dãy số 33 2.4. Giải các bài toán số học 41 2.5. Giải các bài toán về phƣơng trình hàm 52 2.6. Giải các bài toán về tích phân 56 BÀI TẬP THAM KHẢO 60 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 1
- LỜI CẢM ƠN Bản luận văn này của tác giả đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp của Tiến sĩ Lê Đình Định – Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc Gia Hà Nội. Lời đầu tiên tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến ngƣời thầy dạy và cũng là ngƣời thầy hƣớng dẫn - Tiến sĩ Lê Đình Định. Thầy đã dành nhiều thời gian để chỉ bảo, hƣớng dẫn tác giả với sự nhiệt tình, chu đáo, sâu sắc, đầy kinh nghiệm trong học tập và trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành bản luận văn này. Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của tất cả mọi ngƣời đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành nhiệm vụ của mình. Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2015 Tác giả 2
- LỜI MỞ ĐẦU Rất nhiều hiện tƣợng khoa học kỹ thuật trong thực tiễn mà việc tìm hiểu nó dẫn đến bài toán giải phƣơng trình sai phân. Phƣơng trình sai phân còn là một công cụ giúp giải các bài toán vi phân, đạo hàm và các phƣơng trình đại số cấp cao. Sự ra đời của phƣơng trình sai phân cũng xuất phát từ việc xác định mối quan hệ thiết lập bởi một bên là một đại lƣợng biến thiên liên tục (đƣợc biểu diễn bởi hàm, chẳng hạn f(x) ) với bên còn lại là độ biến thiên của đại lƣợng đó. Đối với các hàm thông thƣờng nghiệm là một giá trị số (số thực, số phức,… ). Còn trong phƣơng trình sai phân mục tiêu là tìm ra công thức của hàm chƣa đƣợc biết nhằm thỏa mãn mối quan hệ đề ra. Thông thƣờng nó sẽ là một họ các phƣơng trình, sai lệch bằng một hằng số C nào đó. Hàm này sẽ đƣợc xác định chính xác khi có thêm điều kiện xác định ban đầu hoặc điều kiện biên. Trong các ứng dụng thực tế, không dễ dàng để tìm ra công thức của hàm nghiệm. Với giá trị của thực tiễn khi ấy ngƣời ta chỉ quan tâm tới giá trị của hàm tại các giá trị cụ thể của các biến độc lập. Các phƣơng pháp nhằm tìm ra giá trị chính xác của hàm đƣợc gọi là phân tích định lƣợng. Tuy nhiên không phải lúc nào cũng xác định đƣợc các giá trị thực, lúc này ngƣời ta lại quan tâm đến các giá trị xấp xỉ (có một độ chính xác nhất định) với giá trị thực. Việc tìm các giá trị này đƣợc thực hiện thƣờng là bằng phƣơng pháp số với công cụ là máy tính. Phƣơng trình sai phân đƣợc nghiên cứu rộng rãi trong toán học thuần túy và ứng dụng, vật lí và các ngành kỹ thuật. Toán học thuần túy quan tâm đến việc tìm ra sự tồn tại và duy nhất của hàm nghiệm. Phƣơng trình sai phân đƣợc phân làm nhiều loại, luận văn trình bày nghiên cứu về phƣơng trình sai phân trong đó có chứa các số hạng là đại số và sai phân. Trong mỗi loại phƣơng trình sai phân lại đƣợc chia thành hai dạng tuyến tính và phi tuyến tính. Việc giải các phƣơng trình sai phân tuyến tính có thể thực hiện 3
- đƣợc nhƣng đối với phƣơng trình sai phân phi tuyến tính không có công thức chung để giải, ngoại trừ chúng có tính đối xứng. Thay vào đó có thể dùng hàm tuyến tính để xấp xỉ hàm phi tuyến với những điều kiện ràng buộc nhất định. Ở trƣờng trung học phổ thông cũng nhƣ trong các kỳ thi học sinh giỏi toán xuất hiện nhiều bài toán hay và khó về dãy số, giới hạn, số học, tích phân truy hồi, phƣơng trình hàm, …. đƣợc cho dƣới dạng một phƣơng trình sai phân hay có sử dụng phƣơng trình sai phân để giải. Chính vì vậy mà nhiệm vụ tìm hiểu những ứng dụng của phƣơng trình sai phân trong các bài toán phổ thông là một yêu cầu cấp thiết và quan trọng. Việc xây dựng có hệ thống các kiến thức cơ bản về phƣơng trình sai phân có phân loại các dạng phƣơng trình sai phân với sự tổng hợp các phƣơng pháp giải sẽ đóng góp tốt hơn, có hiệu quả cao hơn cho việc định hƣớng nghiên cứu và phát triển tƣ duy cho học sinh. Luận văn đƣợc chia làm hai chƣơng. Chƣơng 1: Kiến thức chuẩn bị. Chƣơng này nhắc lại và xây dựng các kiến thức cơ bản mà nó đƣợc ứng dụng rộng rãi ở chƣơng sau. Phần đầu tiên của kiến thức chuẩn bị nhắc lại các định nghĩa về dãy số, hàm lƣới, sai phân và các tính chất của sai phân. Phần thứ hai của chƣơng trình bày các kiến thức về định nghĩa, phân dạng và các phƣơng pháp giải dẫn đến các công thức nghiệm của phƣơng trình sai phân tuyến tính. Phần thứ ba của chƣơng giới thiệu một số dạng phƣơng trình sai phân tuyến tính đơn giản, thƣờng gặp trong các bài toán phổ thông. Đó là các phƣơng trình sai phân tuyến tính cấp một, hai, ba và các phƣơng pháp giải dẫn đến các công thức nghiệm của phƣơng trình sai phân tuyến tính. 4
- Phần thứ tƣ của chƣơng trình bày về phƣơng trình sai phân phi tuyến tính và vấn đề tuyến tính hóa. Đặc biệt trong phần này đã nêu ra đƣợc phƣơng pháp để tuyến tính hóa một số phƣơng trình sai phân dạng phi tuyến tính về dạng tuyến tính giải đƣợc. Nhờ thế mà nó làm phong phú thêm ứng dụng của phƣơng trình sai phân. Phần cuối của chƣơng giới thiệu một số dạng và các ví dụ về phƣơng trình sai phân phi tuyến tính có thể tuyến tính hóa đƣợc. Chƣơng 2: Một số ứng dụng của phƣơng trình sai phân Chƣơng này nêu các ứng dụng của phƣơng trình sai phân trong giải toán phổ thông. Đặc biệt đã giới thiệu đƣợc một số bài toán trong các kì thi học sinh giỏi có sử dụng phƣơng trình sai phân tuyến tính và phi tuyến tính để giải. Vấn đề tuyến tính hóa cũng đƣợc thâm nhập sâu hơn và đa dạng hơn ở chƣơng này. Phần một của chƣơng đã nêu rõ đƣợc phƣơng pháp giải tổng quát cho hệ hai phƣơng trình sai phân tuyến tính cấp một, bằng việc biến đổi có sử dụng phƣơng trình sai phân tuyến tính cấp hai. Trong phần này cũng đƣa ra một số bài tập có lời giải để học sinh có thể nắm bắt dạng toán và vận dụng đƣợc phƣơng pháp giải. Phần hai của chƣơng tổng quát đƣợc sáu dạng toán có lời giải về sự chuyển đổi các đại lƣợng trung bình giữa đối số và hàm số nhờ việc biến đổi có sử dụng phƣơng trình sai phân tuyến tính cấp hai. Phần ba của chƣơng nêu việc sử dụng phƣơng trình sai phân để giải một số bài tập về việc tìm giới hạn có liên quan đến dãy số đƣợc biết đến dƣới dạng: số hạng tổng quát; phƣơng trình sai phân hay hệ phƣơng trình sai phân. Phần bốn của chƣơng nêu việc sử dụng phƣơng trình sai phân để giải một số bài toán liên quan đến số học. Phần năm của chƣơng nêu việc sử dụng phƣơng trình sai phân để giải các bài toán về phƣơng trình hàm. Phần cuối của chƣơng nêu việc sử dụng phƣơng trình sai phân để giải một số bài toán liên quan đến tích phân truy hồi. 5
- Những kiến thức trình bày trong luận văn này ở phổ thông đƣợc dùng cho các em học sinh ôn luyện tham gia các kì thi học sinh giỏi. Tất nhiên các kiến thức đó đƣợc sắp xếp, trình bày một cách có hệ thống để tiện theo dõi. Ngƣời đọc từ đó có thể nhận xét, đánh giá tổng quan để có thể bổ sung, mở rộng kiến thức hơn nữa nhằm phát huy khả năng sáng tạo, sự say mê khám phá hứa hẹn nhiều kiến thức mới thú vị, bổ ích và thiết thực. 6
- ( ) ( ) ( ) * + ( ) ( ) ) ( ) ) ( ) ) 7
- ( ) * + . ( ) ( ) . ( ) ( ) ( ) . * + ( ) . ( ) ( ) ( )( ) ( ) ∑( ) ( ) ( ) 8
- ( ) ( ) ) ) ) ∑ ( ) ∑ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) | | ( ) 9
- ) ( ) ) ( ) ) ( ) ( ) ( ) ) ( ) ( ) ( ) ̃ ( ) ( ) ̃ ( ) ( ) ̃ ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ ( ) ̃ . ̃ ( ) ( ) ( ) (̃ ) (̃ ) ( ) ( ) ( ) ̃ ( ) ( ) ( ) 10
- * + ( ) ( ) ̃ ( ) ( ) ( ) ( ) ̃ ∑ ∑ ( ) ( ) | | √ ̃ ∑ ( ) ( ) ( ) ( ) ) ( ) ( ) ) ( ) ( ) ( ) ( ) ) ( ) ( ) ) ( ) ( ) ( ) 11
- ̅̅̅̅ ( ) ( ) ( ) ⃗ ⃗ ⃗⃗⃗ ⃗ ⃗ ( ) ( ) ( ) ( ) ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ∑ ⃗ ⃗ ⃗ 12
- ) ) ) ) ̃ ̃ ̃ ̃ ( ) ) ( ) ) ( ) ( ) ( ) ) ( ) 13
- ) ( ) ̃ ̃ ( ) ( ), ( ) - ( ) ( ) ̃ ( ) ( ) ( ) ̃ ̃ ̃ ̃ 14
- ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) { ( ) ̃ ̃ [( ) ∏ ] ( ) ( ) ( ) { ̃ ( ) ( ) ( ) 15
- *(( ) ) ( ) + ( ) * ( ) + ( ) ( ) ( ) ̃ ( ) ( ) ( ) ̃ * ( ) + ( ) ̃ ̃ ( ∑ ) ̃ . / . / ( ) . / . / . / . / 16
- ( ) ̃ ( ) ( ) ,( ) - , ( ) - ( ) ( )( ) ( ) ̃ ( ) ( ) ( ) ) ) ) ) 17
- ̃ ̃ ̃ ) ̃ ) ̃ ( ) ) ( ) ̃ ( ) ( ) ) ( ) ( ) ) ( ) ) ( ) ( ) ( ) ) ( ) ( ) ) ( ) ) ( ) ( ) ( ) ( ( ) ( ) ) * + ) ( ) ( ) ) ( ) ( ) 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 791 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tô màu đồ thị và ứng dụng
24 p | 495 | 83
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán màu và ứng dụng giải toán sơ cấp
25 p | 376 | 74
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán đếm nâng cao trong tổ hợp và ứng dụng
26 p | 414 | 72
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 547 | 61
-
Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục: Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa sư phạm trường ĐH Tây Nguyên
206 p | 302 | 60
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu vấn đề an ninh mạng máy tính không dây
26 p | 527 | 60
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 346 | 55
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bất đẳng thức lượng giác dạng không đối xứng trong tam giác
26 p | 316 | 46
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa của ngôn ngữ “chat” trong giới trẻ hiện nay
26 p | 334 | 40
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán ghép căp và ứng dụng
24 p | 269 | 33
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Phật giáo tại Đà Nẵng - quá khứ hiện tại và xu hướng vận động
26 p | 239 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu biến tính mùn cưa làm vật liệu hấp phụ chất màu hữu cơ trong nước
26 p | 195 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 290 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới biểu tượng trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư
26 p | 264 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm ngôn ngữ của báo Hoa Học Trò
26 p | 216 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên trong ca từ Trịnh Công Sơn
26 p | 208 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Ngôn ngữ Trường thơ loạn Bình Định
26 p | 194 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn