ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
<br />
NGUYỄN THỊ THU<br />
<br />
QUÁ TRÌNH PHÂN NHÁNH<br />
VÀ ỨNG DỤNG<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
<br />
HÀ NỘI - 2017<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
<br />
NGUYỄN THỊ THU<br />
<br />
QUÁ TRÌNH PHÂN NHÁNH<br />
VÀ ỨNG DỤNG<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
Chuyên ngành: Lí thuyết xác suất và thống kê toán học<br />
Mã số:<br />
<br />
60 46 01 06<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br />
TS. TẠ NGỌC ÁNH<br />
<br />
HÀ NỘI - 2017<br />
<br />
Mục lục<br />
Mở đầu<br />
<br />
2<br />
<br />
1 Quá trình Galton-Watson<br />
1.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . .<br />
1.2 Mômen . . . . . . . . . . . . . . .<br />
1.3 Tính chất cơ bản của hàm sinh . .<br />
1.4 Xác suất tuyệt chủng . . . . . . .<br />
1.5 Các định lý giới hạn . . . . . . . .<br />
1.5.1 Các định lý về tỉ lệ . . . .<br />
1.5.2 Trường hợp dưới tới hạn .<br />
1.5.3 Trường hợp tới hạn . . . .<br />
1.5.4 Trường hợp siêu tới hạn . .<br />
1.5.5 Tính chất cấp 2 của Zn /mn<br />
1.6 Quá trình Q . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
2 Quá trình phân nhánh Markov thời gian liên<br />
2.1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
2.2 Phương trình hàm . . . . . . . . . . . . . . .<br />
2.3 Hàm sinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
2.4 Xác suất tuyệt chủng và mômen . . . . . . .<br />
2.5 Ví dụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
2.6 Nhúng vào quá trình Galton - Watson . . . .<br />
2.7 Định lý giới hạn . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
2.7.1 Trường hợp trên tới hạn λ > 0 . . . .<br />
2.7.2 Trường hợp tới hạn λ = 0 . . . . . . .<br />
2.7.3 Trường hợp dưới tới hạn . . . . . . .<br />
1<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
tục<br />
. . .<br />
. . .<br />
. . .<br />
. . .<br />
. . .<br />
. . .<br />
. . .<br />
. . .<br />
. . .<br />
. . .<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
3<br />
3<br />
5<br />
6<br />
8<br />
10<br />
13<br />
14<br />
16<br />
19<br />
21<br />
23<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
26<br />
26<br />
27<br />
29<br />
30<br />
32<br />
33<br />
35<br />
35<br />
36<br />
38<br />
<br />
3 Quá trình phụ thuộc tuổi<br />
3.1 Giới thiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
3.2 Xác suất tuyệt chủng . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
3.3 Mômen . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
3.4 Tiệm cận của F (s, t) . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
3.4.1 Trường hợp tới hạn . . . . . . . . . . . . .<br />
3.4.2 Không tới hạn : trường hợp Malthusian . .<br />
3.4.3 Không tới hạn: trường hợp sub-exponential<br />
3.5 Các định lý giới hạn . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
3.5.1 Trường hợp tới hạn . . . . . . . . . . . . .<br />
3.5.2 Trường hợp dưới tới hạn . . . . . . . . . .<br />
3.5.3 Trường hợp trên tới hạn . . . . . . . . . . .<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
4 Ứng dụng<br />
4.1 Chuỗi phản ứng PCR và quá trình phân nhánh . . . .<br />
4.1.1 Cơ chế hoạt động của PCR . . . . . . . . . . .<br />
4.1.2 Mô hình toán học . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
4.1.3 Ước lượng thống kê của tỉ lệ đột biến . . . . .<br />
4.2 Khuếch đại gen . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
4.2.1 Khuếch đại gen và kháng thuốc . . . . . . . . .<br />
4.2.2 Quá trình Galton - Watson cho mô hình khuếch<br />
và suy giảm gen . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
4.2.3 Mô hình toán học của mất sức đề kháng . . . .<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
. .<br />
. .<br />
. .<br />
. .<br />
. .<br />
. .<br />
đại<br />
. .<br />
. .<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
39<br />
39<br />
41<br />
43<br />
44<br />
44<br />
45<br />
46<br />
46<br />
46<br />
47<br />
48<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
50<br />
50<br />
50<br />
51<br />
52<br />
53<br />
53<br />
<br />
. 54<br />
. 55<br />
<br />
Kết luận<br />
<br />
56<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
<br />
57<br />
<br />
2<br />
<br />
Mở đầu<br />
Quá trình phân nhánh là một quá trình ngẫu nhiên mô tả sự phát triển<br />
của một quần thể. Các cá thể sinh sản và chết đi độc lập với nhau theo<br />
một số phân bố xác suất nào đó.<br />
Quá trình phân nhánh có nhiều ứng dụng trong sinh học quần thể, sinh<br />
học phân tử, sinh y, dân số học,...<br />
Có nhiều kiểu quá trình phân nhánh: thời gian không liên tục (quá<br />
trình Galton - Watson), thời gian liên tục (quá trình Markov, quá trình<br />
phụ thuộc tuổi, quá trình Bellman - Harris). Nhưng trong khuôn khổ luận<br />
văn em trình bày ba quá trình phân nhánh cơ bản là: quá trình Galton Watson, quá trình Markov, quá trình phụ thuộc tuổi và một số ứng dụng<br />
đơn giản của quá trình phân nhánh.<br />
Luận văn “Quá trình phân nhánh và ứng dụng” gồm: Mở đầu, bốn<br />
chương nội dụng, kết luận và tài liệu tham khảo.<br />
Em xin cảm ơn đến các thầy cô giáo trong Khoa Toán - Cơ - Tin học,<br />
Phòng Sau đại học trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia<br />
Hà Nội, các thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp cao học chuyên ngành Lý<br />
thuyết xác suất và thống kê toán học, khóa học 2013 - 2015 đã giúp đỡ em<br />
trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn TS. Tạ<br />
Ngọc Ánh người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn thạc sĩ<br />
này.<br />
Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2016<br />
Học viên<br />
<br />
Nguyễn Thị Thu<br />
3<br />
<br />