intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn thạc sĩ khoa học triết học: Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc Êđê trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk hiện nay

Chia sẻ: Trang Lê | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:126

186
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu đề tài "Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc Êđê trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk hiện nay" nhằm: nghiên cứu văn hóa dân tộc Êđê để nhằm đưa ra giải pháp giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn thạc sĩ khoa học triết học: Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc Êđê trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk hiện nay

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẢI YẾN GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ CỦA DÂN TỘC Ê ĐÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC HÀ NỘI, NĂM 2011
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẢI YẾN GIỮ GÌN VÀ PHÁY HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ CỦA DÂN TỘC Ê ĐÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.PHẠM VĂN CHÍN HÀ NỘI, NĂM 2011
  3. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến các thầy, cô trong khoa Giáo dục Chính trị ñã trang bị cho tôi những kiến thức chủ yếu, ñộng viên tôi về mặt tinh thần, tạo ñiều kiện về vật chất trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt, tôi xin biểu lộ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc ñến PGS.TS. Phạm Văn Chín, người ñã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và giúp ñỡ tôi một cách tận tình trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tuy còn nhiều thiếu sót, tôi mong muốn luận văn này sẽ ñóng góp một phần nhỏ bé vào thực tiễn và có ích cho những nghiên cứu sau này. Học viên Nguyễn Thị Hải Yến
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam ñoan bản luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Phạm Văn Chín. Các số liệu, tài liệu nêu trong luận văn là trung thực, bảo ñảm tính khách quan, khoa học. Các tài liệu tham khảo ñều có xuất xứ rõ ràng, ñáng tin cậy. Đắk Lắk, ngày 20 tháng 10 năm 2011 NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Hải Yến
  5. NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Nghĩa toàn bộ BCH TW Ban chấp hành trung ương CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện ñại hóa CNTB Chủ nghĩa tư bản CNXH Chủ nghĩa xã hội HĐND Hội ñồng nhân dân HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp HTX Hợp tác xã NQTW Nghị quyết trung ương Nxb. Nhà xuất bản XHCN Xã hội chủ nghĩa
  6. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn ñề tài .......................................................................................................... 1 2.Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................................ 3 3.Mục ñích, ñối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................... 4 4.Những luận ñiểm cơ bản và ñóng góp mới của luận văn ............................................ 4 5.Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................. 5 Chương 1: VĂN HOÁ VÀ GIÁ TRỊ VĂN HOÁ CỦA DÂN TỘC ÊĐÊ Ở TỈNH ĐẮK LẮK 1.1.Quan ñiểm Mác xít về văn hoá và giá trị văn hoá .................................................... 6 1.1.1.Khái niệm văn hoá .................................................................................................. 6 1.1.2.Giá trị văn hoá. ...................................................................................................... 22 1.2.Giá trị văn hoá của dân tộc Êñê ở Đắk Lắk ............................................................ 32 1.2.1.Điều kiện nảy sinh và tồn tại của văn hoá dân tộc Êñê ở Đắk Lắk ..................... 32 1.2.2.Những nét ñặc thù của văn hoá dân tộc Êñê ở Đắk Lắk ..................................... 39 Chương 2:GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ CỦA DÂN TỘC ÊĐÊ Ở ĐĂK LẮK- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1.Thực trạng của việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá Êñê ở Đắk Lắk hiện nay ..52 2.1.1.Thực trạng hoạt ñộng của một số ngành chức năng ñối với việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá của dân tộc Êñê ở Đắk Lắk ..............................................................52 2.1.2.Thực trạng của việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc Êñê ở Đắk Lắk hiện nay ......................................................................................................................68 2.1.3.Nguyên nhân của những hạn chế trong việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá của dân tộc Êñê tại Đắk Lắk ............................................................................................93 2.2.Những giải pháp cơ bản ñối với việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá của dân tộc Êñê ở Đắk Lắk ..................................................................................................................99 2.2.1.Căn cứ ñể có giải pháp .............................................................................................99 2.2.2.Giải pháp ................................................................................................................101 KẾT LUẬN .....................................................................................................................109 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................113
  7. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẢI YẾN GIỮ GÌN VÀ PHÁY HUY GIÁ TRỊ VĂN HOÁ CỦA DÂN TỘC Ê ĐÊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.PHẠM VĂN CHÍN HÀ NỘI, NĂM 2011
  8. MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn ñề tài Văn hoá là một hiện tượng xã hội có tính kế thừa bền vững. Nó luôn luôn tồn tại trong dòng chảy của sự vận ñộng, phát triển của lịch sử. Trên chiều dài lịch sử ấy, bên cạnh những cái dở, cái lạc hậu lại có biết bao nhiêu những ñiều hay, ñiều tốt do chính bản thân con người sáng tạo ra. Những cái gì trong quá khứ mà ông cha ta ñã tạo nên dù hay dù dở cũng có thể có mặt trong hôm nay và trong những gì sắp tới. Sẽ là sự may mắn của chúng ta nếu những gì tốt ñẹp, tinh tuý của ông cha ta chọn lọc, mang theo mình và quyện vào trong một thời ñại mới. Nhưng sẽ là nổi khổ và ñiều bất hạnh ñối với chúng ta nếu những gì của quá khứ mà chúng ta bê nguyên xi không có chọn lọc ñể áp dụng vào hiện tại hôm nay. Lịch sử phát triển của loài người ñang vào những năm ñầu của thế kỷ XXI với nhiều mối quan hệ hữu cơ chằng chịt, tác ñộng qua lại lẫn nhau, ñan xen vào giữa các sự vật, hiện tượng và các quá trình phát triển của thế giới. Đặc biệt toàn cầu hoá ñược xem như là quá trình liên kết phát triển giữa các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Sự tác ñộng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ ñang diễn ra mạnh mẽ cuốn hút tất cả các nước, các dân tộc trên thế giới vào quá trình quốc tế hoá mọi lĩnh vực của ñời sống xã hội. Các mâu thuẫn cơ bản vốn có của thế giới vẫn ñang tồn tại và ngày càng diễn biến phức tạp. Điều ñó dẫn ñến một nguy cơ lớn dễ nhận thấy là mối ñe doạ tiềm tàng về khả năng ñánh mất bản sắc văn hoá dân tộc ñối với các nước có nền kinh tế chậm phát triển, trong ñó có Việt Nam, mặc dù nó cũng ñem lại cho các quốc gia, dân tộc không ít những thuận lợi và cơ hội lớn. Trong thời ñại ngày nay với vai trò sứ mệnh lịch sử của mình giai cấp vô sản và quần chúng nhân dân lao ñộng ñã tự giác nắm lấy tất cả những gì tốt ñẹp, những gì tinh tuý nhất của quá khứ, của hiện tại ñể làm phong phú và giàu ñẹp cho sự nghiệp văn hoá của mình. Văn hoá cũng ñược xem như là “chứng minh thư” mà thiếu nó thì mỗi quốc gia, dân tộc sẽ có nguy cơ ñứng bên bờ vực thẳm của sự ñánh mất hay tiêu tan chính bản thân mình. Vì vậy, văn hoá ñóng một vai trò hết sức quan trọng trong ñời sống của mỗi quốc gia, dân tộc “ văn hoá là nền tảng tinh thần 1
  9. của xã hội, một ñộng lực thúc ñẩy sự phát triển kinh tế- xã hội, ñồng thời là một mục tiêu của chủ nghĩa xã hội” [9-51] Việt Nam là một quốc gia ña dân tộc (54 dân tộc anh em) ñược phân bố ñều khắp các vùng khác nhau của Tổ Quốc. Do ñặc ñiểm và ñiều kiện, hoàn cảnh ñịa lý của tường vùng khác nhau dẫn ñến hình thành các vùng văn hoá khác nhau. Trong các vùng văn hoá của Việt Nam, Đắk Lắk một tỉnh của Tây Nguyên là nơi tập trung một vùng văn hoá dân tộc ñặc sắc của cộng ñồng dân cư lâu ñời. Nền văn hoá ấy ảnh hưởng sâu xa ñến từng dân tộc, từng con người Đắk Lắk. Nó biểu hiện ở thế giới quan, nhân sinh quan, phong cách, tư duy lối sống, sinh hoạt, ứng xử….của con người. Vì sự vận ñộng, biến ñổi của thế giới luôn diễn ra không ngừng, ñiều ñó không thể không ảnh hưởng ñến văn hoá Đăk Lăk, ñó là giá trị văn hoá của dân tộc Êñê ở Đăk Lăk. Hơn nữa, vấn ñề quan trọng ñược ñặt ra là không thể có bình ñẳng dân tộc nếu không giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc. Dân tộc Ê ñê, một dân tộc bản ñịa trên ñịa bàn tỉnh Đắk Lắk, cùng với quá trình sinh sống và phát triển của mình dân tộc Êñê ñã ñể lại những giá trị văn hoá ñộc ñáo, sâu sắc. Đó là trường ca Đam San với chàng Đam San mạnh mẽ không chịu khuất phục trước số phận và trước sức mạnh của thiên nhiên, là không gian văn hoá cồng chiêng cùng với những lễ hội kéo dài hàng tuần cùng với nó là những ché rượu cần làm ngây ngất lòng người, ñó là chiếc Kpan dài ñược làm từ cây cổ thụ ñược ñặt vào trong nhà sàn dành cho các nghệ nhân ñánh chiêng khoe tài năng và sự khéo léo của mình. Thế nhưng một ñiều ñáng buồn hiện nay, dưới tác ñộng của nền kinh tế thị trường, do ảnh hưởng mặt trái của nền văn hoá phương Tây; sự lợi dụng dân tộc và tôn giáo của các thế lực thù ñịch ñể phá hoại nền văn hoá dân tộc bản ñịa Đắk Lắk, nên ñã nảy sinh lối sống hướng ngoại, phủ nhận văn hoá dân tộc, sống thực dụng, làm cho văn hoá các dân tộc bản ñịa Đắk Lắk ñang ñứng trước những thử thách nghiệt ngã và có nguy cơ mai một. Sự chi phối của ñồng tiền ñã làm thay ñổi quan niệm về những giá trị văn hoá ñó, những giá trị văn hoá ñó ñang bị xem thường, ñang bị mai một dần theo thời gian không còn giữ ñược những giá trị nguyên sơ 2
  10. như nó vốn có. Một ñiều ñáng buồn hơn nữa ñó là một số người trong chính những cộng ñồng ñã tạo ra nó ñã từ chối sự tồn tại của nó, ñặc biệt là thế hệ trẻ của chính dân tộc Êñê ñã không biết ñược những tập quán của mình. Cho nên, việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá của dân tộc Êñê trên ñịa bàn tỉnh Đắk Lắk mang tính thời sự, cấp bách, nhằm góp phần bảo tồn bản sắc văn hoá, xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, ñậm ñà bản sắc dân tộc. Với những lý do trên, tôi chọn ñề tài “Giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá của dân tộc Ê ñê trên ñịa bàn tỉnh Đắk Lắk hiện nay. ” cho luận văn Thạc sĩ của mình. 2.Lịch sử nghiên cứu Từ trước ñến nay ñã có khá nhiều công trình nghiên cứu về vấn ñề văn hoá dưới các khía cạnh khác nhau: Có nhiều bài viết, công trình khai thác về mối quan hệ giữa văn hoá và phát triển: Trần Ngọc Hiên “ Văn hoá và phát triển-từ góc nhìn Việt Nam” NXB Khoa học xã hội, HN, 1993; Phạm Văn Đồng “Văn hoá và ñổi mới” NXB Chính trị Quốc gia, HN,1998; Hoàng Trinh “Vấn ñề văn hoá và phát triển” NXB Chính trị Quốc gia, HN,1996; Một số công trình, bài viết về văn hoá dưới góc ñộ triết học: Vũ Thị Kim Dung-cách tiếp cận vấn ñề văn hoá theo quan ñiểm triết học Mác, tạp chí triết học số 11/1998; Vũ Đức Khiển- Văn hoá với tư cách một khái niệm triết học và vấn ñề xác ñịnh bản sắc dân tộc của văn hoá, tạp chí triết học số 6/2000; Nguyễn Huy Hoàng “Văn hóa trong nhận thức duy vật lịch sử của C.Mác, NXB Văn hoá thông tin, Viện văn hoá, Hà Nội, 2002. Các bài viết làm rõ tầm quan trọng của văn hoá trong nền kinh tế thị trường hiện nay như: Đặng Hữu Toàn-Vai trò của văn hoá trong sự phát triển lâu bền theo hướng công nghiệp hoá, hiện ñại hoá, tạp chí triết học số 2/1999; Đặng Quang Định-Vai trò của văn hoá ñối với sự phát triển kinh tế-xã hội trong thời kỳ ñẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá, tạp chí Lý luận Chính trị sô 12/2001. 3
  11. Nhiều công trình viết về bản sắc văn hoá, dân tộc và bản sắc văn hoá các dân tộc thiểu số ở Việt Nam như: Trần Ngọc Thêm “Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam”, NXB.TP.HCM; Đỗ Huy- Trường Lưu “Bản sắc dân tộc của Việt Nam”, Viện văn hoá,1999; Huy Cận “Suy nghĩ về bản sắc văn hoá dân tộc” NXB Chính trị QG, HN,1994; Ngô Văn Lệ “Văn hoá các dân tộc thiểu số ở Việt Nam”, NXB Giáo dục, HN, 1998; Ngô Đức Thịnh “ Văn hoá dân gian Êñê”, NXB Văn hoá dân tộc, HN,1992; Phan Đăng Nhật “Sử thi Êñê”, NXB khoa học xã hội, HN, 1991; Chu Thái Sơn “ Hoa văn cổ truyền Đắk Lắk”, NXB văn hóa dân tộc, HN, 1997; Y Thih- Trương Bi “ Truyện cổ Êñê” (tập 1,2), Sở văn hoá thông tin Đắk Lắk, 1983; Lê Huy Vũ “Lễ hội dân gian Êñê”, NXB văn hoá dân tộc, HN 1995. Nhìn chung các công trình chưa ñi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống “Vấn ñề giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá của dân tộc Êñê ở Đắk Lắk hiện nay”. Vì thế, việc nghiên cứu “vấn ñề giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá của dân tộc Êñê ở Đắk Lắk hiện nay” là một vấn ñề cần ñược ñi sâu làm rõ. 3. Mục ñích, ñối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục ñích Nghiên cứu văn hóa dân tộc Ê-ñê ñể nhằm ñưa ra giải pháp giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Ê-ñê trên con ñường công nghiệp hoá, hiện ñại hoá hiện nay. 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là giá trị văn hóa của ñồng bào dân tộc Ê- ñê. 3.3. Phạm vi nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về văn hoá và giá trị văn hoá, luận văn làm rõ giá trị văn hoá của dân tộc Êñê ở Đắk Lắk. Đồng thời, vạch ra thực trạng và giải pháp nhằm giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá của dân tộc Êñê ở Đắk Lắk. 4. Những luận ñiểm cơ bản và ñóng góp mới của luận văn 4
  12. Luận văn góp phần làm rõ giá trị và vai trò của giá trị văn hoá ñối với ñời sống của ñồng bào Ê-ñê ñối với sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và ở Đắk Lắk nói riêng. 5.Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phương pháp duy vật biện chứng - duy vật lịch sử; phương pháp phân tích - tổng hợp; phương pháp lôgic -lịch sử; phương pháp so sánh - ñối chiếu. -Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp ñiều tra; phương pháp phỏng vấn; phương pháp quan sát; phương pháp thống kê toán học và các phương pháp khác. 6. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở ñầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có 2 chương và 4 tiết 5
  13. Chương 1 VĂN HOÁ VÀ GIÁ TRỊ VĂN HOÁ CỦA DÂN TỘC Ê ĐÊ Ở TỈNH ĐĂK LĂK 1.1.Quan ñiểm Mác xít về văn hoá và giá trị văn hoá 1.1.1.Khái niệm văn hoá Văn hoá là gì? Câu hỏi ñã ñược ñặt ra từ lâu với tư duy nhân loại. Trong lịch sử lơài người, xuất phát từ những cách tiếp cận khác nhau bằng cách này hay cách khác, ñã có rất nhiều ñịnh nghĩa về văn hoá. Trong tiếng Việt, văn hoá ñược dùng theo nghĩa thông dụng ñể chỉ học thức ( trình ñộ văn hoá), lối sông (nếp sống văn hoá); theo nghĩa chuyên biệt ñể chỉ trình ñộ văn minh của một giai ñoạn (văn hoá Đông Sơn) … “Đề cương về văn hoá Việt Nam” của Đảng cộng sản Đông Dương năm 1943 ñã xếp văn hoá bên cạnh kinh tế, chính trị và xem nó bao gồm cả tư tưởng, học thuật, nghệ thuật, Uỷ ban Unesco của Liên hiệp quốc thì xếp văn hoá bên cạnh khoa học và giáo dục, tức là ñặt hai lĩnh vực này ra ngoài khái niệm văn hoá. Ở phương Đông, từ ngữ “văn hoá” ñã xuất hiện rất sớm từ thời Tây Hán (thế kỷ II TCN) ở Trung Quốc. Trong bài: “Chi Vũ”, sách Thuyết Uyển, Lưu Hương viết: “Thánh nhân cai trị thiên hạ, trước hết dùng văn ñức, sau mới dùng vũ lực. Phàm khi ñã dùng vũ lực thì không khuất phục nổi, văn hoá không sửa ñổi ñược cuối cùng sẽ bị suy kiệt” Ở phương Tây, từ ngữ “văn hoá” (tiếng La tinh là: Cultura) khởi ñầu có ý nghĩa là vỡ ñất, chăm bón ñất ñai trong lao ñộng nông nghiệp. Sau này chuyển nghĩa nói về tính chất khai trí, tính chất có giáo dục, có học vấn của con người. Ngay từ những năm 45 trước công nguyên, Xixêrôn ñã coi triết học như là “văn hoá của trí tuệ” ông khẳng ñịnh cần phải rèn luyện và vun xới trí tuệ như người nông dân vun xới ñất ñai. Ông nhìn thấy nội dung cơ bản của văn hoá là sự phát triển các năng lực tinh thần của con người. Thời phục Hưng người ta bắt ñầu xem văn hoá như lĩnh vực tồn tại chân chính của con người, lĩnh vực “tính người” thật sự, ñối lập với lĩnh vực “tính tự 6
  14. nhiên”, “tính ñộng vật”. Văn hoá ñược coi như là sự phát triển của con người phù hợp với bản chất của nó. Nhưng do quan niệm lệch lạc về bản chất con người nên khái niệm văn hoá bị bóp méo. Triết học tư sản do quan niệm duy tâm về lịch sử và bản chất con người, họ ñã quy văn hoá chủ yếu vào lĩnh vực ý thức tinh thần thuần tuý ñộc lập với lĩnh vực tồn tại vật chất của con người, tách rời các lợi ích thực tiễn. Federico Mayor, tổng giám ñốc Unesco cho biết: “Đối với một số người, văn hoá chỉ bao gồm những kiệt tác tuyệt vời trong các lĩnh vực tư duy và sáng tạo; ñối với những người khác, văn hoá bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện ñại nhất cho ñến tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống và lao ñộng. Cách hiểu thứ hai này ñã ñược cộng ñồng quốc tế chấp nhận tại Hội nghị liên chính phủ về các chính sách văn hoá họp năm 1970 tại Venise”[51-21]. Với cách hiểu rộng này, văn hoá là ñối tượng ñích thực của văn hoá học. Trong các công trình nghiên cứu, ngay cả với một cách hiểu cũng ñã có rất nhiều ñịnh nghĩa khác nhau. Thông thường, do phải trình bày một cách rất ngăn gọn ( mà ngắn gọn không phải bap giờ cũng ñầy ñủ), cho nên các ñịnh nghĩa thường là ñầu mối của những cuộc tranh luận nhiều khi vô bổ. Các quan niệm trên, ở khía cạnh này hay khía cạnh khác ñã phản ánh ñược những nét ñặc trưng của văn hoá. Song văn hoá là một phạm trù hết sức rộng lớn, phong phú và ña dạng, là một hiện tượng xen kẽ và thẩm thấu trong tất cả mọi hoạt ñộng trong tất cả mọi hoạt ñộng của xã hội. Do vậy, những quan niệm về văn hoá vừa rất linh hoạt vừa có nhiều nghĩa, khó có thể có ñược một công thức, một ñịnh nghĩa gon gàng mà bao hàm ñầy ñủ ý nghĩa của nó. Hơn thế nữa ví văn hoá là một hiện tượng xã hội khá phức tạp và phần nào ñó sẽ vượt ra ngoài những quan niệm trên. Vì rằng: văn hoá là kết quả của quá trình lao ñộng và hoạt ñộng xã hội của con người, nên ñề cập ñến vấn ñề này, các nhà lãnh ñạo Đảng và nhà nước ta ñã khẳng ñịnh: “văn hoá sản sinh ra trong quá trình con người tác ñộng vào tự nhiên và tiến hành ñấu tranh xã hội” [5-257]. 7
  15. Như vậy, văn hoá là sản phẩm trực tiếp của con người, văn hoá bao giời cũng mang tính lịch sử, tính giai cấp. Hay nói khác ñi, ở mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau, văn hoá cũng có những ñặc ñiểm riêng biệt là phục vụ lợi ích cho giai cấp thống trị. Bởi lẽ, văn hoá bao gồm những tư tưởng, những giá trị, những chuẩn mực ñạo ñức của một giai cấp nhất ñịnh trong xã hội. Chính từ cội nguồn của nó, người ta khẳng ñịnh văn hoá ra ñời là nhờ lao ñộng. Văn hoá trước hết phải có tính hệ thống. Mọi hiện tượng, sự kiện thuộc một nền văn hoá ñều có liên quan mật thiết với nhau. Nhờ có tính hệ thống mà văn hoá, với tư cách là một ñối tượng bao trùm mọi hoạt ñộng của xã hội, thực hiện ñược chức năng tổ chức xã hội. Chính văn hoá thường xuyên làm tăng tốc ñộ ổn ñịnh của xã hội, cung cấp cho xã hội mọi phương tiện cần thiết ñể ứng phó với môi trường tự nhiên và xã hội của mình. Đặc trưng quan trọng thứ hai của văn hoá là tính giá trị. Trong từ “văn hoá” thì văn có nghĩa là “vẻ ñẹp”, văn hoá có nghĩa là “ trở thành ñẹp, thành có giá trị”. Văn hoá chỉ chứa cái ñẹp, chứa các giá trị. Nó là thước ño mức ñộ nhân bản của xã hội và con người. Đặc trưng thứ ba của văn hoá là tính nhân sinh. Văn hoá là một hiện tượng xã hội, là sản phẩm hoạt ñộng thực tiễn của con người. Văn hoá ñối lập với tự nhiên, nó là cái tự nhiên ñã ñược biến ñổi dưới tác ñộng của con người, là “phần giao” giữa tự nhiên và con người. C.Mác và Ăngghen ñã xuất phát từ chủ nghiã duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử ñể xem xét văn hoá. Các ông ñã nhìn nhận văn hoá là sản phẩm của lịch sử, là kết quả hoạt ñộng cái thực tiễn qua nhiều thế hệ người tạo ra. Trình ñộ phát triển văn hoá phụ thuộc vào trình ñộ khám phá, làm chủ tự nhiên, làm chủ xã hội và làm chủ chính bản thân mình. Trong tác phẩm “ Hệ tư tưởng Đức”C.Mác cho rằng, có thể xem lịch sử dưới hai mặt, có thể chia lịch sử tự nhiên và lịch sử nhân loại. C.Mác cho rằng, con người là “một thực thể song trùng” thống nhất “giữa cái tự nhiên và cái xã hội” trong ñó “tự nhiên là thân thể vô cơ của con người” [38-91]. 8
  16. Trong quá trình hoạt ñộng, con người ñã khách thể hoá lực lượng bản chất của mình vào trong tự nhiên chưa ñược khai phá ñể tạo nên: “thiên nhiên thứ hai” cái mà vẫn ñược gọi thông thường là văn hoá, nhằm thoả mãn những nhu cầu chinh phục về tự nhiên, xã hội và về bản thân mình. Nói cách khác cái “thiên nhiên thứ hai” có ñược do cơ chế hoạt ñộng riêng của con người. Mác cho rằng, ñộng vật trực tiếp ñồng nhất với bản thân mình. Nó không phân biệt nó với hoạt ñộng sống của nó, bởi lẽ ñộng vật sinh ra ñã hoạt ñộng như ñúng loài của mình. Các hình thức, phương thức và chương trình hoạt ñộng của chúng ñược truyền theo dòng máu, theo cơ chế sinh học nên ñã nằm trên thân thể của nó từ khi mới ra ñời. Đối với con người thì sự việc hoàn toàn khác. Nếu không ñược tiếp xúc với thế giới bên ngoài, với thế giới văn hoá và cái gọi là thân thể vô cơ của con người, thì con người ngay từ khi sinh ra chẳng bao giờ trở thành người với tư cách là người. Nhờ sự khách thể hoá, các hình thức, phương thức hoạt ñộng của con người không chỉ tồn tại ở thân thể của nó mà còn ở thân thể văn hoá, thân thể vô cơ của con người. Như vậy, xét ñến cùng, văn hoá có nguồn gốc từ lao ñộng. Mọi hoạt ñộng sáng tạo của con người nhằm biến ñổi xã hội bao giờ cũng bắt ñầu từ lao ñộng, mà văn hoá thường gắn liền với sự sáng tạo và năng lực của con người, làm cho con người ngày càng trở nên hoàn thiện hơn, thoát ly dần với bản năng ñộng vật và tiến tới bản chất “tộc loài” của mình. Như vậy, văn hoá ñược hình thành và phát triển trên cơ sở sự hình thành và phát triển con người. Trình ñộ phát triển chung của văn hoá phụ thuộc vào trình ñộ chinh phục tự nhiên của con người. Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc, bảo vệ và phát triển các nguyên lý của triết học Mác, V.I.Lênin cũng phân tích sâu sắc thêm về mặt xã hội của văn hoá với cách tiếp cận từ hình thái kinh tế-xã hội. Chính Lênin ñã ñề ra nguyên tắc quan trọng trong quá trình xây dựng nền văn hoá mới. Đó là những nguyên tắc về tính ñảng, tính nhân dân, tính dân tộc và tính nhân loại trong văn hoá; xác ñịnh sự nghiệp văn hoá là một bộ phận trong guồng máy cách mạng vô sản dưới sự lãnh ñạo của Đảng cộng sản. 9
  17. Nói ñến bản chất của văn hoá, Hồ Chí Minh có quan niệm về văn hoá rất rộng gắn liền với hoạt ñộng sống của cá nhân, cộng ñồng và ý nghĩa của văn hoá rất bao quát, Người viết “ Vì lẽ sinh tồn cũng như mục ñích của cuộc sống, loài người phải sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, ñạo ñức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh ñó tức là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người ñã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu ñời sống và ñòi hỏi của sự sinh tồn” [41-4]. Khái niệm văn hoá trong cách diễn ñạt của Hồ Chí Minh nhấn mạnh mục ñích của văn hoá là ñáp ứng nhu cầu ñời sống và sự sinh tồn. Cách ñặt vấn ñề này nhắc nhở người ta cách ứng xử với văn hoá và cách sử dụng văn hoá. Con người cần phải biết trân trọng văn hoá, giữ gìn và phát huy nó ñể ñến lượt mình, nó ñáp ứng những nhu cầu của con người. Sau cách mạng tháng tám 1945, trong bộn bề công việc chống thù trong giặc ngoài, Hồ Chí Minh ñã không ngừng quan tâm ñến văn hoá. Trong diễn văn khai mạc hội nghị văn hoá toàn quốc (11-1946), Hồ Chí Minh ñã nhấn mạnh ñến mối liên hệ giữa văn hoá và chính trị. Đồng thời, Người ñề cao vai trò của văn hoá: “Văn hoá soi ñường cho quốc dân ñi”. Văn hoá phải phục vụ ñắc lực cho sự nghiệp kháng chiến kiến quốc, ñồng thời phải làm cho thế giới biết về những thành tích kháng chiến kiến quốc của quân dân ta. Nhiệm vụ của văn hoá trở nên rộng hơn khi Hồ Chí Minh yêu cầu: “Các nhà văn hoá ta phải có những tác phẩm xứng ñáng, chẳng những ñể biểu dương sự nghiệp kháng chiến kiến quốc bây giờ, mà còn ñể lưu truyền cái lịch sử oanh liệt kháng chiến kiến quốc cho hậu thế” [43-464]. Văn hoá còn có nhiệm vụ ñào tạo con người mới cho cuộc kháng chiến kiến quốc và tẩy trừ ñi mọi di tích thuộc ñịa và ảnh hưởng nô dịch của văn hoá ñế quốc. Đất nước bước vào thời kỳ xây dựng hoà bình. Cuộc ñấu tranh giữa cái cũ và cái mới diễn ra gay gắt trong mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị ñặc biệt là văn hoá. nền văn hoá của nước Việt Nam mới ñang hình thành ñã phải chịu sự tác ñộng của nhiều luồng văn hoá khác nhau: vốn cũ của nền văn hoá dân tộc, những tàn tích còn 10
  18. khá nặng nề của văn hoá thực dân, văn hoá ngoại lai …Sự thoái hoá, biến chất của một số cán bộ có chức quyền gây nhiều hậu quả xấu cho xã hội. Phải xác ñịnh rõ hơn, cụ thể hơn những nhiệm vụ của văn hoá. Hồ Chí Minh quan niệm rằng văn hoá luôn quan hệ với chính trị. Người làm công tác văn hoá phải xác ñịnh rõ: văn hoá phục vụ ai? Nền văn hoá của nước Việt Nam mới phải nhằm phục vụ công nông binh.Muốn vậy, cán bộ văn hoá phải sâu sát với dân, hiểu tâm tư nguyện vọng, hiểu tâm lý của dân. Trong quan ñiểm của Đảng ta, văn hóa là một lĩnh vực thực tiễn của ñời sống xã hội, nó cũng có quy luật vận ñộng và phát triển riêng, trong ñó tính dân tộc ñược coi là thuộc tính cơ bản của văn hóa, phản ánh mối quan hệ giữa dân tộc và văn hóa trong ñiều kiện dân tộc ñã hình thành. Tính dân tộc là nội dung quan trọng luôn ñược Đảng ta ñặt lên vị trí hàng ñầu. Trong bản ñề cương văn hóa (1943) Đảng ta khẳng ñịnh nền văn hóa mới, phải ñảm bảo tính dân tộc, tức là bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống của văn hóa dân tộc. Quan ñiểm này tiếp tục ñược khẳng ñịnh trong suốt quá trình tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng văn hóa. Tới hội nghị Trung ương 5 khóa VIII quan ñiểm ñó ñược cụ thể hóa trong nghị quyết “xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt nam tiên tiến, ñậm ñà bản sắc dân tộc”. Tại Đại hội IX, nghị quyết ñại hội một lần nữa khẳng ñịnh: “xây dựng nền văn hóa tiên tiến, ñậm ñà bản sắc dân tộc vừa là mục tiêu, vừa là ñộng lực thúc ñẩy sự phát triển xã hội”. Như vậy, nói ñến văn hóa là nói ñến con người. Lịch sử văn hóa là lịch sử của con người và loài người: con người tạo ra văn hóa và văn hóa làm cho con người trở thành Người. Điều ñó có nghĩa là tất cả những gì liên quan ñến con người, ñến mọi cách thức tồn tại của con người ñều mang trong nó cái gọi là văn hóa. Có thể nói, văn hóa là sự phát triển lực lượng vật chất và tinh thần, là sự thể hiện những lực lượng ñó trong lĩnh vực sản xuất vật chất và lĩnh vực sản xuất tinh thần của con người. Từ ñó, văn hóa ñược chia làm hai lĩnh vực cơ bản: văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần. Tuy nhiên, sự phân chia này chỉ có tính tương ñối, bởi cái gọi là “ văn hóa vật chất” về thực chất cũng chỉ là “vật chất hóa” các giá trị tinh thần, và các 11
  19. giá trị văn hóa tinh thần không phải bao giờ cũng tồn tại một cách thuần túy tinh thần, mà thường ñược “vật thể hóa” trong các dạng tồn tại vật chất. Ngoài ra còn các giá trị tinh thần tồn tại dưới dạng phi vật thể, nhưng vẫn mang tính tồn tại vật chất khách quan như văn hóa trong các lĩnh vực ñạo ñức, giao tiếp, ứng xử, lối sống, phong tục tập quán…Văn hóa tồn tại và phát triển trong mối quan hệ thích nghi giữa con người với tự nhiên, giữa con người với con người. Vì vậy, văn hóa không phải là giá trị cố ñịnh, bất biến mà văn hóa luôn phát triển. Văn hóa là mục tiêu và ñộng lực của sự phát triển kinh tế - xã hội. Văn hóa không phải là “cái chung trừu tượng” giống nhau ở mọi xã hội, mọi cộng ñồng - dân tộc. Nếu mỗi cộng ñồng – dân tộc có ñời sống xã hội riêng biệt, ñặc thù, một lịch sử hình thành và một hiện thực con người không ñồng nhất với các cộng ñồng khác, thì tất nhiên văn hóa mang tính riêng biệt, ñặc thù của mỗi dân tộc. Một dân tộc tồn tại là tồn tại cùng với nền văn hóa do chính mình tạo ra. Văn hóa in dấu của mọi mặt ñời sống xã hội thuộc một dân tộc nhất ñịnh, của một cộng ñồng riêng biệt, chúng ta gọi là “bản sắc dân tộc của văn hóa” hay “bản sắc văn hóa dân tộc”. Tháng 7 năm 1998, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 5 (khoá VIII) ra Nghị quyết về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ñậm ñà bản sắc dân tộc. Toàn bộ tinh thần của Nghị quyết ñã làm sáng lên bức tranh của nền văn hoá ñất nước trong tương lai. Đó là nền văn hoá với vai trò là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, ñộng lực thúc ñẩy kinh tế - xã hội phát triển, gắn với sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện ñại hóa (CNH- HĐH) ñất nước, gắn với những vấn ñề nảy sinh trong xu thế toàn cầu hoá và nền kinh tế thị trường. Cần khẳng ñịnh rằng, ñó còn là một tầm nhìn rộng và xa của Đảng về sự phát triển bền vững của ñất nước, ít nhất là trong thời kỳ CNH, HĐH ñất nước. Đến Đại hội IX, những tư tưởng chủ yếu của Đảng về phát triển văn hoá tiếp tục ñược thể hiện trên cơ sở thực tiễn thực hiện Nghị quyết TW 5 (khoá VIII); nhấn mạnh vị trí, vai trò của văn hoá trong lịch sử phát triển của dân tộc ta; khẳng ñịnh 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2