intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người tiêu dùng khi sử dụng thực phẩm chức năng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:109

36
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này có thể chỉ ra được các yếu tố có tác động đến sự hài lòng cũng như mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố của những người tiêu thụ thực phẩm chức năng. Vì vậy, kết quả của nghiên cứu này sẽ giúp cho các nhà quản lý của các công ty sản xuất và tiêu thụ thực phẩm chức năng có thêm thông tin để đưa những quyết định nhằm nâng cao sự hài lòng của khách hàng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người tiêu dùng khi sử dụng thực phẩm chức năng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINH   VÕ THỊ XUÂN TRANG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG KHI SỬ DỤNG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TẠ THỊ KIỀU AN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013
  2. i LỜI CAM ðOAN Tôi là Võ Thị Xuân Trang, tác giả luận văn “Các yếu tố ảnh hưởng ñến sự hài lòng của người tiêu dùng khi sử dụng thực phẩm chức năng”. Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các dữ liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa ñược công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam kết trên. Học viên: Võ Thị Xuân Trang Lớp Quản trị kinh doanh, khóa 19
  3. ii LỜI CẢM ƠN ðầu tiên, em xin gởi lời cảm ơn chân thành ñến TS. Tạ Thị Kiều An ñã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Tiếp theo, em cũng xin cảm ơn các thầy cô trong khoa Quản trị kinh doanh Trường ðại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh ñã nhiệt tình cung cấp cho em những kiến thức thật sự cần thiết và bổ ích cho công việc hiện tại và tương lai trong suốt thời gian học tại lớp cao học Quản trị kinh doanh. Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, xin cảm ơn bạn bè, ñồng nghiệp và người thân trong gia ñình ñã luôn ñộng viên, giúp ñỡ và tạo mọi ñiều kiện ñể em có thể hoàn thành luận văn một cách tốt nhất. Do thời gian có hạn và chưa có nhiều kinh nghiệm trong nghiên cứu nên luận văn này không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Em kính mong nhận ñược sự góp ý, bổ sung ý kiến của các thầy, cô và các bạn học viên. Thành phồ Hồ Chí Minh, tháng 9, năm 2013. Võ Thị Xuân Trang
  4. iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN .................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... ii DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. vi DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................ ix CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ðỀ TÀI ............................................................ 1 1.1. Lý do hình thành ñề tài................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................ 2 1.3. ðối tương và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 3 1.3.1. ðối tượng nghiên cứu..................................................................................... 3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................ 3 1.5. Ý nghĩa của nghiên cứu .................................................................................. 3 1.6. Kết cấu của luận văn ....................................................................................... 4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU................ 5 2.1. Thực phẩm chức năng .................................................................................... 5 2.1.1. Khái niệm và phân loại .................................................................................. 5 2.1.2. Sơ lược ngành kinh doanh TPCN tại VN ................................................... 10 2.1.3. Các phương thức phân phối, kinh doanh TPCN .......................................... 14 2.2. Lý thuyết về Sự hài lòng và Chỉ số hài lòng khách hàng (Customer Satisfaction Index – CSI). .................................................................................... 14 2.2.1. Khái niệm sự hài lòng khách hàng ............................................................... 14 2.2.2. Một số mô hình về sự thỏa mãn khách hàng................................................ 16 2.2.3. Chỉ số hài lòng khách hàng (Customer Satisfaction Index – CSI) .............. 19 2.2.4. Một số mô hình chỉ số hài lòng khách hàng ................................................ 21 2.3. Các nghiên cứu trước có liên quan .............................................................. 26 2.3.1. Hình ảnh (Image) ......................................................................................... 28 2.3.2. Chất lượng cảm nhận (Perceived quality) .................................................... 29
  5. iv 2.3.3. Giá cả (Price)............................................................................................... 29 2.3.4. Khuyến mãi dành cho khách hàng (Promotion)........................................... 30 2.3.5. Sự hài lòng (Customer Satisfaction) ............................................................ 31 2.4. Mô hình nghiên cứu ñề xuất và các giả thuyết ........................................... 32 2.4.1. Mô hình nghiên cứu ñề xuất......................................................................... 32 2.4.2. Các giả thuyết nghiên cứu ............................................................................ 33 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 34 3.1. Thiết kế nghiên cứu ....................................................................................... 34 3.1.1. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 34 3.1.2. Quy trình nghiên cứu ................................................................................... 35 3.2. Các biến quan sát và thang ño ..................................................................... 37 3.2.1. Thang ño “Hình ảnh thương hiệu - IMAG” ................................................. 38 3.2.2. Thang ño “Chất lượng cảm nhận – QUAL” ................................................ 38 3.2.3. Thang ño “Giá cả - PRICE” ......................................................................... 40 3.2.4. Thang ño “Chương trình khuyến mãi – PROMO” ...................................... 41 3.2.5. Thang ño “Sự hài lòng – SATIS” ................................................................ 41 3.3. Mẫu nghiên cứu ñịnh lượng chính thức ...................................................... 42 3.3.1. Thiết kế mẫu ................................................................................................. 42 3.3.2. Phương pháp thu thập dữ liệu ...................................................................... 43 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................... 44 4.1. Thống kê mô tả mẫu ..................................................................................... 44 4.2. Kiểm ñịnh thang ño ....................................................................................... 45 4.2.1. Kiểm ñịnh thang ño bằng Cronbach Alpha .................................................. 45 4.2.2. ðánh giá thang ño bằng phân tích nhân tố khá phá EFA............................. 48 4.2.3. Kết luận kiểm ñịnh thang ño bằng Cronbach Alpha và EFA ..................... 53 4.3. Phân tích tương quan và hồi quy tuyến tính .............................................. 53 4.3.1. Phân tích tương quan.................................................................................... 53 4.3.2. Phân tích hồi quy .......................................................................................... 54 4.4. Tóm tắt kết quả kiểm ñịnh giả thuyết ......................................................... 56
  6. v 4.5. Thảo luận kết quả.......................................................................................... 57 4.5.1. Hình ảnh thương hiệu ................................................................................... 57 4.5.2. Chất lượng cảm nhận hữu hình và Chất lượng cảm nhận vô hình............... 58 4.5.3. Giá cả ........................................................................................................... 60 4.5.4. Chương trình khuyến mãi ............................................................................ 61 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................... 62 5.1. Kết quả nghiên cứu chính............................................................................. 62 5.2. Kiến nghị cho nhà quản trị........................................................................... 63 5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo ...................................................... 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 66 PHỤ LỤC .............................................................................................................. 70 Phụ lục 1: Phân biệt TPCN với thực phẩm truyền thống và thuốc ........................ 70 Phụ lục 2: Phân loại TPCN .................................................................................... 72 Phụ lục 3: ðề cương thảo luận nhóm ..................................................................... 75 Phụ lục 4: Bảng câu hỏi nghiên cứu chính thức..................................................... 77 Phụ lục 5: Phân tích ñộ tin cậy Cronbach Alpha ................................................... 81 Phụ lục 6: Phân tích nhân tố khám phá EFA ......................................................... 85 Phụ lục 7: Phân tích tương quan các biến ñộc lập và biến phụ thuộc .................... 97 Phụ lục 8: Phân tích hồi quy .................................................................................. 98 Phụ lục 9: Kiểm tra các giả ñịnh của hồi quy tuyến tính ....................................... 99
  7. vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Nhu cầu sử dụng TPCN của người dân Việt Nam (theo Hiệp hội thực phẩm chức năng Việt Nam) .................................................................................... 13 Bảng 2.2. Chi phí sử dụng TPCN của các ñối tượng ñiều tra năm 2007 (tính bình quân, theo Công ty Nghiên cứu thị trường Ims Health)............................................ 13 Bảng 2.3. Các yếu tố ño lường chỉ số hài lòng khách hàng. .................................... 25 Bảng 2.4. Tóm tắt các nghiên cứu trước có liên quan ............................................. 26 Bảng 3.1.Thang ño Hình ảnh thương hiệu ................................................................ 38 Bảng3.2. Thang ño Chất lượng cảm nhận hữu hình ................................................. 39 Bảng 3.3. Thang ño Chất lượng cảm nhận vô hình .................................................. 39 Bảng 3.4. Thang ño Giá cả ....................................................................................... 40 Bảng 3.5. Thang ño Chương trình khuyến mãi ......................................................... 41 Bảng 3.6. Thang ño Sự hài lòng ................................................................................ 42 Bảng 4.1. Mô tả ñặc ñiểm mẫu khảo sát ................................................................... 44 Bảng 4.2. Kết quả Cronbach Alpha các thang ño ................................................... 46 Bảng 4.3. Kết quả phân tích EFA cho từng khái niệm ñơn hướng .......................... 49 Bảng 4.4. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA chung cho tất cả các khái niệm ............................................................... 51 Bảng 4.5. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA chung cho tất cả các khái niệm (sau khi loại biến IMAG6)..................... 52 Bảng 4.6. Phân tích hệ số tương quan Pearson ......................................................... 53 Bảng 4.7. ðánh giá ñộ phù hợp của mô hình ............................................................ 54 Bảng 4.8. Kiểm ñịnh ñộ phù hợp của mô hình ......................................................... 55 Bảng 4.9. Hệ số hồi quy của các biến ñộc lập Imag, QualP, QualS, Price, Promo với biến phụ thuộc Satis. ........................................................................................... 56 Bảng 4.10. Kết quả kiểm ñịnh các giả thuyết ........................................................... 57
  8. vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Mô hình Kano ........................................................................................... 16 Hình 2.2. Mô hình thỏa mãn khách hàng theo chức năng về quan hệ ..................... 17 Hình 2.3. Mô hình chỉ số hài lòng khách hàng của Thụy ðiển ............................... 21 Hình 2.4. Mô hình chỉ số hài lòng khách hàng của Mỹ .......................................... 22 Hình 2.5. Mô hình chỉ số hài lòng khách hàng các quốc gia EU- ECSI ................... 23 Hình 2.6. Mô hình nghiên cứu ñề xuất...................................................................... 32 Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................ 35
  9. viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASCI: American Satisfaction Customer Index - Chỉ số hài lòng khách hàng của Mỹ CSI: Customer Satisfaction Index – Chỉ số hài lòng khách hàng ECSI: European Customer Satisfaction Index - Chỉ số hài lòng khách hàng các quốc gia EU SCSB: Swedish Customer Satisfaction Barometer- Chỉ số hài lòng khách hàng của Thụy ðiển TPCN: Thực phẩm chức năng VAFF: Hiệp hội thực phẩm chức năng Việt Nam. VIDS: Viện thực phẩm chức năng Việt Nam.
  10. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ðỀ TÀI 1.1. LÝ DO HÌNH THÀNH ðỀ TÀI Sống khỏe - không bệnh tật là niềm ao ước của con người ở bất kỳ thời ñại nào. Tuy nhiên như chúng ta ñã biết, sức khỏe của con người tùy thuộc vào nhiều yếu tố như di truyền, dinh dưỡng và phòng trị bệnh. Trong ñó việc cung cấp và duy trì dinh dưỡng ñể ñề phòng bệnh tật ñóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng tầm vóc cơ thể, thể lực con người do nhiều yếu tố quyết ñịnh như: dinh dưỡng, di truyền, môi trường sống, thể dục thể thao…trong ñó yếu tố dinh dưỡng chiếm tỷ lệ cao nhất 31%. Cơ thể chúng ta cần một lượng cân bằng và ñầy ñủ các vitamin và khoáng chất hàng ngày ñể duy trì các hoạt ñộng sống và làm việc một cách nhịp nhàng, hiệu quả. Tuy nhiên, kết quả của các cuộc khảo cứu cũng cho thấy rằng, hầu hết mọi người trong chúng ta ñều thiếu vi chất dinh dưỡng trầm trọng, khẩu phần ăn hàng ngày thường không cung cấp ñủ các vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Hiện nay có rất nhiều nguyên nhân làm cho nguồn thực phẩm của chúng ta nghèo nàn về chất như ñất ñai bạc màu, thực phẩm qua nhiều khâu chế biến, bảo quản làm mất ñi nhiều chất dinh dưỡng. Một yếu tố khác cần phải nói ñến nữa là thực phẩm chúng ta ăn vào chứa nhiều ñộc tố như chất hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc tăng trọng…ñược sử dụng trong quá trình sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi gia súc, gia cầm. Bên cạnh yếu tố ăn uống thì môi trường xung quanh cũng ảnh hưởng ñến sức khỏe. Hằng ngày, cơ thể chúng ta phải chịu tác ñộng của tia phóng xạ, tia cực tím, chất thải công nghiệp, khí thải ô tô, xe máy, nguồn nước ô nhiễm…những yếu tố ngày là một trong những nguyên nhân gây nên nhiều bệnh về hô hấp, tim mạch, ung thư… Ngoài những nguyên nhân này sức khỏe của chúng ta còn bị ảnh hưởng bởi sự căng thẳng. Hằng ngày, chúng ta phải ñối mặt với nhiều căng thẳng do nhiều vấn ñề còn tồn tại trong xã hội như kẹt xe, tắc ñường, mất ñiện và các vấn ñề lớn trong
  11. 2 cuộc sống mỗi cá nhân như hạnh phúc gia ñình, sự nghiệp… Tất cả những yếu tố này tạo nên sức ép về nhiều mặt lên mỗi cá nhân tạo ra sự mất cân bằng nghiêm trọng và từ ñó làm cho hệ miễn dịch của chúng ta không có ñủ ñiều kiện hoạt ñộng, sức ñề kháng của cơ thể ngày càng kém ñi và rất dễ mắc bệnh. Những vấn ñề nêu trên ñã tạo ra một nhu cầu dinh dưỡng khoa học, ñầy ñủ cho con người. Càng về sau này con người càng có xu hướng sử dụng nguồn dinh dưỡng có nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên, không sử dụng hóa chất, nguồn thức ăn bổ sung thông minh có trong thực phẩm chức năng, ñó là loại thực phẩm không chỉ cung cấp dinh dưỡng cơ bản mà còn có chức năng nâng cao sức ñề kháng, phòng chống bệnh tật. Dù chiếm một phần rất nhỏ trong quá trình trao ñổi chất của con người nhưng những vi chất dinh dưỡng có trong thực phẩm chức năng luôn có vai trò quan trọng ñảm bảo cho hoạt ñộng của cơ thể sống. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều chủng loại thực phẩm chức năng ñược sản xuất ở nhiều nước trên thế giới, người tiêu dùng khi có nhu cầu sử dụng sẽ có rất nhiều sự lựa chọn. Tuy nhiên, tác dụng của các loại thực phẩm chức năng này có ñáp ứng ñược yêu cầu của người tiêu dùng hay không, giá cả của nó có hợp lý và ñiều kiện tiếp cận với sản phẩm có dễ dàng…Nhằm tìm hiểu sâu hơn về thực phẩm chức năng và mức ñộ hài lòng của người tiêu dùng khi sử dụng thực phẩm chức năng tác giả chọn ñề tài: “ Các yếu tố ảnh hưởng ñến sự hài lòng của người tiêu dùng khi sử dụng thực phẩm chức năng.” 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ðề tài này ñược thực hiện với mục tiêu: Xác ñịnh các yếu tố ảnh hưởng ñến sự hài lòng của người tiêu dùng khi sử dụng thực phẩm chức năng (TPCN). ðể ñạt ñược mục tiêu này, nghiên cứu cần thực hiện thông qua các mục tiêu cụ thể sau: - Xác ñịnh các yếu tố ảnh hưởng ñến sự hài lòng của người tiêu dùng khi sử dụng TPCN.
  12. 3 - ðo lường mức ñộ ảnh hưởng của từng yếu tố ảnh hưởng ñến sự hài lòng của người tiêu dùng khi sử dụng TPCN. - Hàm ý cho nhà quản trị nhằm nâng cao sự hài lòng của người tiêu dùng tại các công ty sản xuất và tiêu thụ TPCN ñang hoạt ñộng trên ñịa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 1.3. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1. ðối tương nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu là các yếu tố ảnh hưởng ñến sự hài lòng của người tiêu dùng khi sử dụng TPCN. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Các công ty phân phối và tiêu thụ thực phẩm chức năng trên ñịa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. ðối tượng khảo sát là những khách hàng ñã sử dụng thực phẩm chức năng trên ñịa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có ñộ tuổi từ 18 trở lên. Dữ liệu ñược thu thập tại các công ty như: Công ty TNHH Thương mại Vision Việt Nam, Công ty Amway Việt Nam, Công ty TNHH Thương mại Lô hội và một số công ty khác. 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu ñược thực hiện qua 2 bước: (1) Nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp ñịnh tính nhằm thu thập thông tin, xây dựng và hoàn thiện mẫu phỏng vấn, (2) nghiên cứu chính thức bằng phương pháp ñịnh lượng ñể phân tích dữ liệu, kiểm ñịnh mô hình. Nghiên cứu sơ bộ ñịnh tính thông qua thảo luận nhóm với 5 người tiêu dùng và 5 chuyên gia trong lĩnh vực thực phẩm chức năng nhằm ñiều chỉnh thang ño cho phù hợp với ngữ cảnh nghiên cứu. Nghiên cứu chính thức ñịnh lượng ñược thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp ñối tượng nghiên cứu thông qua bảng câu hỏi ñược xây dựng ở giai ñoạn nghiên cứu sơ bộ. Kết quả sau khi ñược thu thập sẽ ñược làm sạch và nhập vào phần mềm xử lý thống kê SPSS. Các phân tích Cronbach Alpha và phân tích nhân tố
  13. 4 khám phá ñược tiến hành ñể nhằm ñánh giá thang ño, tiếp ñó phân tích tương quan và hồi qui sẽ giúp kiểm ñịnh các giả thuyết nghiên cứu ñã ñưa ra. 1.5. Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU Nghiên cứu này có thể chỉ ra ñược các yếu tố có tác ñộng ñến sự hài lòng cũng như mức ñộ ảnh hưởng của từng yếu tố của những người tiêu thụ thực phẩm chức năng. Vì vậy, kết quả của nghiên cứu này sẽ giúp cho các nhà quản lý của các công ty sản xuất và tiêu thụ thực phẩm chức năng có thêm thông tin ñể ñưa những quyết ñịnh nhằm nâng cao sự hài lòng của khách hàng. 1.6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Nội dung của luận văn ñược chia thành 5 chương: Chương 1: Tổng quan về ñề tài. Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu. Chương 4: Phân tích kết quả nghiên cứu. Chương 5: Tóm tắt kết quả nghiên cứu, kết luận, kiến nghị giải pháp.
  14. 5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Chương 1 ñã giới thiệu tổng quan về ñề tài nghiên cứu. Chương 2 trình bày cơ sở lý thuyết, các nghiên cứu trước có liên quan ñến ñề tài và xây dựng mô hình lý thuyết cho nghiên cứu. Chương này bao gồm 3 phần chính: (1) Cơ sở lý thuyết, (2) Các nghiên cứu trước có liên quan và (3) ðề xuất mô hình nghiên cứu và các giả thuyết. 2.1. THỰC PHẨM CHỨC NĂNG 2.1.1. Khái niệm và phân loại. a) Các thuật ngữ liên quan • Thực phẩm (food) Thực phẩm hay còn ñược gọi là thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột (cacbonhydrat), chất béo (lipit), chất ñạm (protein) hoặc nước, mà con người hay ñộng vật có thể ăn uống ñược, với mục ñích cơ bản là thu nạp các chất dinh dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích. Các thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật, ñộng vật, vi sinh vật hay các sản phẩm chế biến từ phương pháp lên men như rượu, bia. Mặc dù trong lịch sử thì nhiểu nền văn minh ñã tim kiếm thực phẩm thông qua việc săn bắn và hái lượm, nhưng ngày nay chủ yếu là thông qua gieo trồng, chăn nuôi, ñánh bắt và các phương pháp khác. • Chất dinh dưỡng hay dưỡng chất (nutrient): Chất dinh dưỡng là những chất hay hợp chất hóa học có vai trò duy trì sự sống và hoạt ñộng của cơ thể thông qua quá trình trao ñổi chất và thường ñược cung cấp qua ñường ăn uống. ðối với con người chất dinh dưỡng ñược cung cấp chính qua bữa ăn hàng ngày. Thực phẩm cung cấp nhiều loại dưỡng chất khác nhau, ñược phân thành 3 nhóm chính sau: - Chất dinh dưỡng ña lượng có cung cấp năng lượng: gồm các chất phổ biến như chất bột ñường, chất ñạm, chất béo và chất cồn (alcohol). Chất dinh dưỡng ña lượng là những chất mà nhu cầu cung cấp cho cơ thể hàng ngày ñược tính bằng ñơn vị gam trở lên. - Chất dinh dưỡng ña lượng không cung cấp năng lượng bao gồm các chất khoáng ña lượng, nước và chất xơ.
  15. 6 - Chất dinh dưỡng vi lượng: Vitamin và khoáng chất vi lượng. Chất dinh dưỡng vi lượng là những chất mà nhu cầu cho cơ thể hàng ngày rất ít, tính bằng miligam hoặc nhỏ hơn. Dược phẩm hay thuốc (drug): là những chất dưới dạng ñơn chất hay hỗn hợp có nguồn gốc rõ ràng, ñược dùng cho người hoặc sinh vật ñể chẩn ñoán, phòng và chữa bệnh, hạn chế hoặc thay ñổi ñiều kiện bệnh lý hay sinh lý. Thành phần (ingredient): Các chất trong thực phẩm bao gồm cả phụ gia thực phẩm ñược sử dụng trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm và có mặt trong thành phẩm cho dù có thể ở dang chuyển hóa. b) Khái niệm về thực phẩm chức năng Thuật ngữ TPCN ñược người Nhật sử dụng ñầu tiên vào cuối những năm 1980 ñể chỉ ra “những thực phẩm chế biến có chứa những thành phần tuy không có giá trị dinh dưỡng nhưng giúp nâng cao sức khỏe cho người sử dụng”(Staton et al, 2001). TPCN ñôi khi ñược gọi là thực phẩm dinh dưỡng và có thể bao gồm thực phẩm ñã ñược biến ñổi gen hoặc ñược chiết xuất và tinh chế từ các loại thực phẩm và ñược bán ở các hiệu thuốc. Theo một số ñịnh nghĩa khác , TPCN là loại thực phẩm ñược chứng minh là có lợi cho một chức năng sinh lý nào ñó hoặc nó cung cấp cho cơ thể khả năng tự bảo vệ chống lại bệnh tật (Health Canada, 1998). Cho ñến nay vẫn chưa có ñịnh nghĩa thống nhất nào về TPCN, mặc dù ñã có nhiều Hội nghị quốc tế và khu vực cùng với nhiều nhà nghiên cứu nổ lực tìm hiểu về loại thực phẩm còn ñang mới mẻ này. Ban Khoa học thực phẩm và dinh dưỡng (National Academy of Sciences’s food and Nutrition Board) ñịnh nghĩa rằng TPCN là loại thực phẩm ñã ñược biến ñổi, những thành phần chứa trong nó mang lại lợi ích về sức khỏe ngoài những chất chất dinh dưỡng truyền thống trong thực phẩm (IOM/NAS, 1994). Theo Viện khoa học và ñời sống quốc tế (International Life Science Institude – ILSI) thì “TPCN là loại thực phẩm có chứa các thành phần hoạt tính sinh học có lợi cho một hoặc nhiều hoạt ñộng của cơ thể như cải thiện tình trạng sức khỏe và
  16. 7 làm giảm nguy cơ mắc bệnh hơn là so với giá trị dinh dưỡng mà nó mang lại”(ILSI, 1999). Hiệp hội dinh dưỡng Mỹ (American Dietetic Association) ñịnh nghĩa TPCN là loại thực phẩm toàn phần, cũng cố hoặc nâng cao và nó phải ñược sử dụng thường xuyên như một phần của chế ñộ ăn uống ña dạng ñể gặt hái ñược những lợi ích sức khỏe tiềm năng (ADA, 1999). Theo các chuyên gia Châu Âu một loại thực phẩm ñược xem là TPCN nếu nó chứng minh ñược có tác dụng có lợi cho một hoặc nhiều chức năng mục tiêu trong cơ thể, ngoài tác dụng dinh dưỡng nó tác dụng lên trạng thái hạnh phúc, sức khỏe con người và giảm nguy cơ mắc bệnh (Diplock et al, 1999). Theo Hội ñồng thông tin lương thực quốc tế (International Food Information Council – IFIC), TPCN là những thực phẩm hay thành phần của chế ñộ ăn có thể ñem lại lợi ích cho sức khỏe nhiều hơn giá trị dinh dưỡng cơ bản. TPCN có thể là sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên hoặc là thực phẩm trong quá trình chế biến ñược bổ sung thêm các chất “chức năng”. Úc ñịnh nghĩa: “TPCN là những thực phẩm có tác dụng ñối với sức khỏe hơn là các chất dinh dưỡng thông thường. TPCN là thực phẩm gần giống như thực phẩm truyền thống nhưng nó ñược chế biến cho mục ñích ăn kiêng hoặc tăng cường các chất dinh dưỡng ñể nâng cao vai trò sinh lý của cơ thể khi bị giảm lượng dự trữ. TPCN là những thực phẩm ñược chế biến theo công thức chứ không phải các thực phẩm có sẵng trong tự nhiên”. Hàn Quốc trong pháp lệnh về TPCN năm 2002 ñã có ñịnh nghĩa như sau: “TPCN là sản phẩm ñược sản xuất, chế biến dưới dạng bột, viên nén, viên nang, hạt, lỏng…có các thành phần hoặc các chất có hoạt tính, chức năng, chất dinh dưỡng có tác dụng duy trì, thúc ñẩy và bảo vệ sức khỏe”. Còn tại Hội nghị quốc tế lần thứ 17 về dinh dưỡng (ngày 27/7- 1/8/2001) tại Viene (Áo) trong báo cáo Thực phẩm chức năng ”Một thách thức cho tương lai của thế kỷ 21” ñã ñưa ra ñịnh nghĩa: “một loại thực phẩm ñược coi là TPCN khi chứng minh ñược rằng nó tác dụng có lợi ñối với một hoặc nhiều chức phận của cơ thể, và
  17. 8 các tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, khỏe khoắn và giảm bớt nguy cơ bệnh tật”. Bộ Y tế Việt Nam, thông tư số 08/TT – BYT ngày 23/08/2004 về việc hướng dẫn việc quản lý các sản phẩm TPCN ñã ñưa ra ñịnh nghĩa: “TPCN là thực phẩm dùng ñể hỗ trợ chức năng các bộ phận trong cơ thể con người, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức ñề kháng và giảm bớt nguy cơ gây bệnh”. Như vậy, có rất nhiều ñịnh nghĩa về TPCN, song tất cả ñều thống nhất cho rằng : TPCN là loại thực phẩm nằm giới hạn giữa thực phẩm truyền thống và thuốc. Vì thế người ta gọi TPCN là thực phẩm – thuốc. Khái quát lại, ta có thể ñưa ra ñịnh nghĩa như sau: “TPCN là thực phẩm (hoặc sản phẩm) dùng ñể hỗ trợ (phục hồi, duy trì hoặc tăng cường) chức năng các bộ phận trong cơ thể, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức ñề kháng và giảm bớt nguy cơ bệnh tật”. ðặc ñiểm của TPCN: - Sản xuất, chế biến theo công thức. - Có thể loại bỏ các chất bất lợi và bổ sung các chất có lợi. - Có tác dụng tới một hoặc nhiều chức năng của cơ thể. - Lợi ích với sức khỏe nhiều hơn lợi ích dinh dưỡng cơ bản. - Có nguồn gốc tự nhiên( thực vật, ñộng vật, khoáng vật). - ðược ñánh giá ñầy ñủ về chất lượng, tính an toàn và tính hiệu quả. - Sử dụng thường xuyên, liên tục không có tai biến và tác dụng phụ. - Ghi nhãn sản phẩm theo quy ñịnh ghi nhãn. c) Phân loại TPCN Phân loại theo tác dụng: 1. Nhóm thực phẩm chức năng bổ sung vitamin và khoáng chất: loại này rất phát triển ở Mỹ, Canada, các nước Châu Âu, Nhật Bản như việc bổ sung iode vào muối ăn, sắt vào gia vị, vitamin A vào ñường hạt, vitamin vào nước giải khát, sữa; việc bổ sung này ở nhiều nước trở thành bắt buộc, ñược pháp luật hoá ñể giải quyết
  18. 9 tình trạng “nạn ñói tiềm ẩn” vì thiếu vi chất dinh dưỡng (thiếu iode, thiếu vitamin A, thiếu sắt). 2. Nhóm thực phẩm chức năng “không béo”, “không ñường”, “giảm năng lượng” như nhóm trà thảo dược: ñược sản xuất, chế biến ñể hỗ trợ giảm cân, giảm béo, phòng chống rối loạn một số chức năng sinh lý thần kinh, tiêu hoá, ñể tăng cường sức lực và sức ñề kháng (trà giảm béo, trà sâm) các loại thực phẩm này dành cho người muốn giảm cân, bệnh tiểu ñường. 3. Nhóm các loại nước giải khát, tăng lực: ñược sản xuất, chế biến ñể bổ sung năng lượng, vitamin, khoáng chất cho cơ thể khi vận ñộng thể lực, thể dục thể thao. 4. Nhóm thực phẩm giàu chất xơ tiêu hoá: chất xơ là các polysaccharide không phải là tinh bột, là bộ khung, giá ñỡ của các mô, tế bào thực vật và có sức chống ñỡ với các men tiêu hoá của người. Chất xơ có tác dụng làm nhuận tràng, tăng khối lượng phân do ñó chống ñược táo bón, ngừa ñược ung thư ñại tràng. Ngoài ra chất xơ còn có vai trò ñối với chuyển hoá cholesterol, phòng ngừa nguy cơ suy vành, sỏi mật, tăng cảm giác no, giảm bớt cảm giác ñói do ñó hỗ trợ việc giảm cân, giảm béo phì, hỗ trợ giảm ñái ñường. Nhiều loại thực phẩm giàu chất xơ ñược sản xuất, chế biến như các loại nước xơ, viên xơ, kẹo xơ. 5. Nhóm các chất tăng cường chức năng ñường ruột bao gồm xơ tiêu hoá sinh học (probiotics) và tiền sinh học (prebiotics) ñối với hệ vi khuẩn cộng sinh ruột già. 6. Các vi khuẩn cộng sinh (probiotics) là các vi khuẩn sống trong cơ thể, ảnh hưởng có lợi cho vật chủ nhờ cải thiện hệ vi khuẩn nội sinh. Các vi khuẩn này kích thích chức phận miễn dịch bảo vệ của cơ thể. Các thực phẩm chức năng loại này thường ñược chế biến từ các sản phẩm của sữa, tạo sự cân bằng vi sinh trong ñường ruột. 8. Các prebiotics: là các chất như oligosacchuwaride ảnh hưởng tốt ñến vi khuẩn ở ruột làm cân bằng môi trường vi sinh và cải thiện sức khoẻ. Các thực phẩm chức năng loại này cung cấp các thành phần thực phẩm không tiêu hoá, nó tác ñộng
  19. 10 có lợi cho cơ thể bằng cách kích thích sự tăng trưởng hay hoạt ñộng của một số vi khuẩn ñường ruột, nghĩa là tạo ñiều kiện cho vi khuẩn có lợi phát triển, giúp cải thiện sức khoẻ. 9. Synbiotics: là do sự kết hợp probiotics và prebiotics tạo thành. Synbiotics kết hợp tác dụng của vi khuẩn mới và kích thích vi khuẩn của chính cơ thể. Phân loại theo cấu tạo: Nhóm thực phẩm chức năng dạng viên: ñây là nhóm phong phú và ña dạng nhất. Tuỳ theo nhà sản xuất, có các dạng viên nang, viên nén, viên sủi, chứa các hoạt chất sinh học, vitamin và khoáng chất. Phân loại theo chức năng ñặc biệt: 1. Thức ăn cho phụ nữ có thai, trẻ em và người cao tuổi. 2. Thức ăn cho trẻ ăn dặm. 3. Thức ăn cho vận ñộng viên, phi hành gia. 4. Thức ăn qua ống thông dạ dày. 5. Thức ăn cho người có rối loạn chuyển hoá bẩm sinh. 6. Thức ăn cho người ñái ñường, huyết áp. 2.1.2. Sơ lược ngành kinh doanh TPCN tại Việt Nam ðược coi là công cụ dự phòng sức khỏe cho thế kỷ 21, xu thế sử dụng TPCN ñang ngày càng phát triển và trở nên tất yếu trên toàn thế giới, nhất là ở các nước phát triển. Không nằm ngoài xu thế ñó, TPCN hiện nay ñang là trào lưu sử dụng ñể bảo vệ sức khỏe tại Việt nam. Tại Việt Nam TPCN tuy mới hình thành trị trường từ năm 1993 và ñã phát triển nhanh chóng. Các lợi ích kinh tế do ngành TPCN mang lại rất to lớn và ñầy tiềm năng. Việt Nam có nguồn dược thảo phong phú cả về thực vật lẫn ñộng vật có thể làm nguyên liệu chế biến TPCN, hệ sinh thái và thảm thực vật của nước ta rất ña dạng, nhiều thảo dược quý có công dụng rất lớn ñối với sức khỏe và ñiều trị bệnh. Theo ñánh giá của Tập ñoàn nghiên cứu thị trường Euromonitor, năm 2010 thị trường TPCN Việt Nam (không bao gồm TPCN phân phối qua hệ thống bán hàng
  20. 11 trực tiếp) là 158,9 triệu USD và là một trong ba thị trường có tốc ñộ tăng trưởng hàng ñầu tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Hiện nay hầu như tất cả các công ty ñang sản xuất, kinh doanh thuốc ñều kinh doanh thêm TPCN và các hiệu thuốc cũng kinh doanh TPCN (ñể ở tủ riêng biệt). Một sự phân biệt khá lý thú giữa thuốc và TPCN là: thuốc chủ yếu ñể ñiều trị bệnh, ñặc biệt là các bệnh cấp tính và sự chỉ ñịnh thường qua bác sĩ, sử dụng thuốc thường không kéo dài còn TPCN chủ yếu là phòng bệnh từ yếu tố nguy cơ, hỗ trợ ñiều trị bệnh ñặc biệt là bệnh mãn tính, không cần sự chỉ ñịnh của bác sĩ và thường sử dụng lâu dài. Những người sử dụng TPCN ñể phòng bệnh thường là những người có thu nhập khá trong xã hội, có trình ñộ nhận thức cao và ñặc biệt chăm lo sức khỏe cho mình. Các công ty dược lớn ở Việt Nam như Domesco, Hậu Giang, Traphaco, Imexpharm, IMC, Á Âu… ñều có các sản phẩm TPCN. Công ty IMC ñã ñưa ra thị thường một số sản phẩm có hiệu quả như Genekel, Nattospes, Nga phụ khang, Hoàng thống phong, Kidsmune…ñược thị trường ñánh giá cao. ðặc biệt các công ty sản xuất TPCN ở Việt Nam ñều dùng nguyên liệu là các thảo dược các chế phẩm sinh học trong nước tạo ra nhiều việc làm cho nông dân (nuôi trồng, thu hái, chế biến) và góp phần tạo ra các giá trị kinh tế khác cho xã hội. Theo ñánh giá của các chuyên gia nguồn lợi từ các thảo dược và ñộng vật biển dùng làm TPCN của Việt Nam hết sức phong phú. Thứ nhất, Việt Nam có ngành Y học cổ truyền với kinh nghiệm từ hàng nghìn năm, thứ hai là lực lượng nông dân chiếm tỉ lệ cao sẵn sàng cho thu hái, nuôi trồng, chế biến, ñồng thời chúng ta cũng ñã chú trọng tới ñào tạo ñội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật. Viện khoa học công nghệ Việt Nam ñã khảo sát các ñộng vật biển có khả năng dùng làm TPCN như vẹm xanh (có DHA, các acid béo không no, vi lượng… hay dầu gan cá thu, cá hét, các loại khác như cá ngựa, hải mã, hải cẩu, ñẻn…ñều có thể dùng làm nguyên liệu chế biến TPCN. Các công ty sản xuất TPCN từ thảo dược (IMC, Hồng Bàng, Traphaco…) ñã quy hoạch khu vực trồng dược liệu theo tiêu chuẩn thế giới GAP.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2