intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố giá trị cá nhân ảnh hưởng đến quyết định mua trang sức vàng - Trường hợp trang sức vàng PNJ tại Thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:82

42
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là xác định các yếu tố giá trị cá nhân ảnh hưởng đến quyết định mua nữ trang của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh; xác định mức độ tác động của từng yếu tố giá trị cá nhân ảnh hưởng đến quyết định mua nữ trang của người tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh; đề xuất một số hàm ý rút ra từ kết quả nghiên cứu nhằm gia tăng chính sách cho các nhà quản trị thu hút thêm khách hàng và tăng doanh thu cho doanh nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố giá trị cá nhân ảnh hưởng đến quyết định mua trang sức vàng - Trường hợp trang sức vàng PNJ tại Thành phố Hồ Chí Minh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ---------- LƯƠNG THÙY TRÂM CÁC YẾU TỐ GIÁ TRỊ CÁ NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA TRANG SỨC VÀNG: TRƯỜNG HỢP TRANG SỨC VÀNG PNJ TẠI TP.HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh- năm 2014
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ---------- LƯƠNG THÙY TRÂM Đề tài: CÁC YẾU TỐ GIÁ TRỊ CÁ NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA TRANG SỨC VÀNG: TRƯỜNG HỢP TRANG SỨC VÀNG PNJ TẠI TP.HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BẢO TRUNG Tp. Hồ Chí Minh- năm 2014
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng luận văn thạc sĩ “Các yếu tố giá trị cá nhân ảnh hưởng đến quyết định mua trang sức vàng: trường hợp trang sức vàng PNJ tại Thành phố Hồ Chí Minh” là kết quả của quá trình nghiên cứu độc lập do chính tôi thực hiện. Các số liệu được khảo sát từ thực tế, được xử lý trung thực và khách quan. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của đề tài này. TP.Hồ Chí Minh, ngày..........tháng..........năm 2014 Tác giả Lƣơng Thùy Trâm
  4. ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỀU DANH MỤC HÌNH VẼ CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ................................... 1 1.1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................... 2 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 2 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................... 3 1.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ............................................................................... 4 1.6. Giới thiệu sơ lƣợc về Công ty cổ phần vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ) ........ 5 1.7. Kết cấu của đề tài ............................................................................................... 7 CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .................. 9 2.1. Giá trị cá nhân .................................................................................................... 9 2.1.1. Lý thuyết về giá trị cuộc sống thoải mái .................................................. 14 2.1.2. Lý thuyết về giá trị cuộc sống bình yên ................................................... 15 2.1.3. Lý thuyết về giá trị công nhận xã hội ....................................................... 16 2.1.4. Lý thuyết về giá trị hòa nhập xã hội ......................................................... 17 2.2. Quyết định mua sắm của ngƣời tiêu dùng ..................................................... 18 2.2.1. Quá trình thông qua quyết định mua sắm ................................................ 18 2.3. Mối liên hệ giữa giá trị cá nhân đến quyết định mua sắm của ngƣời tiêu dùng ................................................................................................................... 23 2.4. Mô hình nghiên cứu ......................................................................................... 24 2.4.1. Mô hình nghiên cứu .................................................................................. 24 2.4.2. Danh sách các thành phần của mô hình.................................................... 25
  5. iii CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................. 26 3.1. Thiết kế nghiên cứu .......................................................................................... 26 3.2. Quy trình nghiên cứu ....................................................................................... 26 3.2.1. Nghiên cứu định tính ................................................................................ 26 3.2.2. Nghiên cứu định lượng ............................................................................. 27 3.2.2.1. Cỡ mẫu nghiên cứu ......................................................................... 27 3.2.2.2. Quy trình nghiên cứu ...................................................................... 28 3.3. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu....................................................................... 29 3.3.1. Đánh giá sơ bộ thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha ............... 29 3.3.2. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA- Exploratory Factor Analysis) .................................................................. 29 3.3.3. Phân tích hồi quy tuyến tính ..................................................................... 30 3.3.4. Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua lại theo các giá trị cá nhân bằng T-test và ANOVA ........... 31 3.4. Xây dựng thang đo ........................................................................................... 31 3.4.1. Thang đo giá trị cuộc sống thoải mái ....................................................... 32 3.4.2. Thang đo giá trị cuộc sống bình yên ........................................................ 32 3.4.3. Thang đo giá trị công nhận xã hội ............................................................ 33 3.4.4. Thang đo giá trị hòa nhập xã hội .............................................................. 33 3.4.5. Thang đo quyết định mua ........................................................................ 34 CHƢƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................... 35 4.1. Mô tả mẫu khảo sát .......................................................................................... 35 4.2. Đánh giá sơ bộ bằng thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha .................. 36 4.3. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA- Exploratory Factor Analysis) ................................................................................. 38 4.3.1. Kết quả phân tích nhân tố các biến độc lập .............................................. 39 4.3.2. Kết quả phân tích EFA thang đo quyết định mua nữ trang PNJ .............. 41 4.4. Phân tích hồi quy tuyến tính ........................................................................... 41 4.4.1. Kiểm tra hệ số tương quan giữa các biến ................................................ 41
  6. iv 4.4.2. Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính ............................................. 43 4.5. Kết quả kiểm định giả thuyết .......................................................................... 45 4.5.1. Kết quả kiểm định giả thuyết H1 .............................................................. 45 4.5.2. Kết quả kiểm định giả thuyết H2 .............................................................. 45 4.5.3. Kết quả kiểm định giả thuyết H3 .............................................................. 46 4.5.4. Kết quả kiểm định giả thuyết H4 .............................................................. 46 4.5.5. Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu ................................................... 46 4.6. Kiểm định sự khác biệt về mức độ tác động của các đặc tính cá nhân tác động đến quyết định mua nữ trang của khách hàng PNJ tại Thành phố Hồ Chí Minh ..................................................................................................... 47 4.6.1. Kiểm định sự khác biệt theo giới tính ...................................................... 47 4.6.2. Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi ......................................................... 48 4.6.3. Kiểm định sự khác biệt theo trình độ ....................................................... 49 4.6.4. Kiểm định sự khác biệt theo thu nhập ...................................................... 50 CHƢƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH .................... 52 5.1. Kết luận ............................................................................................................. 52 5.1.1. Tóm tắt nghiên cứu ................................................................................... 52 5.1.2. Những kết quả được nghiên cứu ............................................................. 53 5.2. Một số hàm ý cho Công ty PNJ nâng cao doanh thu ................................... 54 5.2.1. Đối với yếu tố giá trị công nhận xã hội .................................................... 54 5.2.2. Đối với yếu tố giá trị hòa nhập xã hội ...................................................... 55 5.2.3. Đối với yếu tố giá trị cuộc sống thoải mái ............................................... 55 5.2.4. Đối với yếu tố giá trị cuộc sống bình yên................................................. 56 5.3. Hạn chế của nghiên cứu và kiến nghị hƣớng nghiên cứu tiếp theo ............. 57 5.3.1. Hạn chế của nghiên cứu............................................................................ 57 5.3.2. Kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo ..................................................... 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  7. v DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 : Thang đo giá trị cuộc sống thoải mái .................................................. 32 Bảng 3.2 : Thang đo giá trị cuộc sống bình yên ................................................... 32 Bảng 3.3 : Thang đo giá trị công nhận xã hội ....................................................... 33 Bảng 3.4 : Thang đo giá trị hòa nhập xã hội ......................................................... 33 Bảng 3.5 : Quyết định mua nữ trang PNJ ............................................................. 34 Bảng 4.1 : Thống kê mẫu nghiên cứu ................................................................... 36 Bảng 4.2: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo các thành phần yếu tố giá trị cá nhân ảnh hưởng đến quyết định mua nữ trang PNJ và quyết định mua lại nữ trang PNJ của khách hàng ......................................... 37 Bảng 4.3 : Kết quả phân tích EFA bốn nhân tố thành phần với 14 biến quan sát ............................................................................................... 39 Bảng 4.4 : Kết quả phân tích EFA thang đo quyết định mua ............................... 41 Bảng 4.5 : Ma trận hệ số tương quan giữa các biến ............................................. 42 Bảng 4.6 : Kết quả các thông số hồi quy của mô hình 1 ...................................... 44 Bảng 4.7 : Kết quả kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá các yếu tố giá trị cá nhân ảnh hưởng đến quyết định mua nữ trang PNJ của khách hàng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo giới tính ........................ 48 Bảng 4.8 : Kết quả kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá các yếu tố giá trị cá nhân ảnh hưởng đến quyết định mua nữ trang PNJ của khách hàng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo độ tuổi ........................... 49 Bảng 4.9 : Kết quả kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá các yếu tố giá trị cá nhân ảnh hưởng đến quyết định mua nữ trang PNJ của khách hàng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình độ ......................... 49 Bảng 4.10 : Kết quả kiểm định Levene .................................................................. 50 Bảng 4.11 : Kết quả kiểm định ANOVA ................................................................ 50
  8. vi DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 2.1 : Mô hình các giai đoạn của quá trình thông qua quyết định mua sắm .............................................................................................. 18 Hình 2.2 : Các bước đánh giá các lựa chọn đến quyết định mua sắm.................. 21 Hình 2.3 : Mô hình nghiên cứu đề xuất ................................................................ 24 Hình 3.1 : Sơ đồ quy trình nghiên cứu ................................................................. 28 Hình 4.1 : Mô hình nghiên cứu khẳng định theo số liệu nghiên cứu ................... 47
  9. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1/ Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Học (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, tập 1- tập 2, NXB Hồng Đức. 2/ Nguyễn Ngọc Duy Hoàng, 2011. Nghiên cứu các yếu tố chính tác động đến quyết định mua sắm của khách hàng tại hệ thống Co.opmart. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 3/ Nguyễn Thị Thùy Miên, 2011. Nghiên cứu hành vi tiêu dùng bàn chải Colgate extra clean tại thị trường Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 4/ Nguyễn Lưu Như Thụy, 2012. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe gắn máy tay ga của người dân Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 5/ Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2008), Chất lượng dịch vụ siêu thị, Nghiên cứu khoa học marketing, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, trang 83 – 160. 6/ Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao Động Xã Hội. 7/ Philip Kotler ( 2004), Marketing cơ bản, NXB Thống Kê. 8/ Philip Kotler (2001), Quản Trị Marketing, NXB Thống Kê. 9/ Porter, M. (1985), Competitive Advantage, Nguyễn Phúc Hoàng biên dịch, NXB Trẻ.
  10. TIẾNG ANH 1/ Beatty, S.E., Kahle, L.R. and Homer, P., 1991. Personal values and gift-giving behaviors: a study across culture. Journal of Business Research 22, 149-157. 2/ Beatty, S.E., Kahle, L.R., Homer, P. and Misra, S. (1985), ‘‘Alternative measurement approaches to consumer values: the list of values and the rokeach value survey’’, Psychology and Marketing, Vol. 2, Fall, pp. 81-200. 3/ Chang Tsung-Sheng, Hsiao Wei-Hung (2011), Consumers' automotive purchase decisions: The significance of vehicle-based infotainment systems, African Journal of Business Management, Vol.5 (11), pp. 4152-4163. 4/ Doran C.J., 2009. The role of personal values in fair trade consumption. Jouranl of Business Ethics 84, 549-63. 5/ Fan, J.X. and Xiao, J.J. (1998), ‘‘Consumer decision-making styles of young-adult Chinese’’, The Journal of Consumer Affairs, Vol. 32 No. 2, pp.275-91 6/ Jayawardhena, Chanaka, 2004. Personal values’ influence on e-shopping attitude and behavior. Internet Research 14(2), 127-38. 7/ Joana Cosme Fernandes and Luis Filipe Lages, 2002. A Multi-item scale for measuring service personal values. 8/ Kahle, L. (1983). Dialecting tensions in the theory of social values. In L. R. Kahle (Ed.), Social issues and social change: Adaptation to life in America. 275-84. New Yorker: Praeger. 9/ Kahle, L. (1988). Using the list of values LOV to understand consumers. The Journal of Services Marketing, 2(3), 49-57. 10/ Kettinger, W. J. & Lee, C. C. (1994). Perceived service quality and user satisfaction with the information services function. Decision Sciences, 25(5), 737-766.
  11. 11/ Keng, K.A. and Yang, C. (1993), ‘‘Personal values, demographics and consumption behavior: a study of Taiwanese consumers’’, Journal of International Consumer Marketing, Vol. 6 No. 1, pp. 27-48. 12/ McCarty, J.A and Shrum, L.J., 1993. The role of personal values and demographics in predicting television viewing behavior: implications for theory and application. Journal of Advertising 22(4), 77-101. 13/ Miller, T.A.W. (1999), ‘‘Cultural affinity, personal value factors in marketing’’, Marketing News,Vol. 33 No. 17, pp. H23-4. 14/ Mohammed Saabir, 2008-2009. The consumer satifation of customers of Malabar Gold Kasaragold. Bachelor of Business Management (BBM) Degree Examination. 15/ Moore, M. (1975), ‘‘Rating versus ranking in the Rokeach value survey: an Israeli comparison’’,European Journal of Social Psychology, Vol. 5 No. 3, pp. 405-8. 16/ Rokeach,M. (1968), Beliefs, Attitudes, and Values, Jossey-Bass, San Francisco, CA. 17/ Rokeach,M. (1973), The Nature of Human Values, Free Press, New York, NY. 18/ Rokeach, M. (1979), Understanding Human Values: Individual and Societal, Free Press, New York, NY. 19/ Sheth, J.N, Newman, B. And Gross, B.L, 1991. Why we buy what we buy: a theory of consumption values. Journal of Business Research. Vol. 22, pp. 159-70. 20/ Sweeney, Jillian C. And Geoffrey N. Soutar, 2001. Consumer- Perceived Value: The Development of a Multiple Item Scale. Journal of Retailing. 77(2), 203-220. 21/ Vinson, D., Scott, J. & Lamont, L., 1977. The role of personal values in marketing and consumer behavior. Journal of Marketing April, 44-50.
  12. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 DÀN BÀI PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH Chúng tôi là nhóm nghiên cứu của trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện chúng tôi đang tiến hành thực hiện một chương trình nghiên cứu khoa học về “ Các yếu tố giá trị cá nhân ảnh hưởng đến quyết định mua lại: Trường hợp nữ trang PNJ tại Thành phố Hồ Chí Minh”, chúng tôi rất hân hạnh được thảo luận với các anh chị về chủ đề này. Và cũng xin anh/chị lưu ý là không có quan điểm nào đúng hay sai, tất cả các quan điểm của anh/chị đều có giá trị cho chương trình nghiên cứu của chúng tôi và nó sẽ giúp cho các đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực kinh doanh nữ trang vàng hoàn thiện hơn trong chiến lược kinh doanh của mình. Những ý kiến của anh/chị chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học và được giữ bí mật. 1. Anh/chị cho biết anh chị đang sử dụng nữ trang nào của PNJ? 2. Anh/chị có cảm thấy hài lòng với nữ trang PNJ mà anh chị đang đeo hay không? 3. Anh/chị có cảm thấy thoải mái khi đeo món nữ trang anh chị đang sở hữu hay không? 4. Anh/chị có cảm thấy tự tin hơn trong giao tiếp khi đeo trên người nữ trang PNJ hay không? 5. Anh/ chị có cảm thấy tự do trong các hoạt động của mình hơn khi đeo nữ trang PNJ hay không? 6. Anh/ chị có cảm thấy cuộc sống mình hài hòa hơn khi đeo nữ trang PNJ hay không? 7. Anh/ chị có cảm thấy yên tâm hơn khi đeo nữ trang PNJ hay không? 8. Anh/ chị có cảm thấy cuộc sống của mình thú vị hơn khi đeo nữ trang PNJ hay không?
  13. 9. Anh/ chị có cảm thấy dễ chịu hơn khi đeo nữ trang PNJ hay không? 10 Anh/ chị có cảm thấy mình được tôn trọng hơn khi đeo nữ trang PNJ hay không? 11. Anh/ chị có được đánh giá là có mắt thẩm mỹ hơn khi chọn mua nữ trang PNJ hay không? 12. Anh/ chị có cảm thấy mình được đánh giá có địa vị xã hội hơn khi đeo nữ trang PNJ hay không? 13. Anh/ chị có cảm thấy mình được chào đón hơn khi đến các cuộc hội nghị, tiệc, hội thảo khi đeo nữ trang PNJ hay không? 14. Khi đeo trên mình trang sức PNJ, anh/chị có cảm thấy rằng mình sang trọng hơn không? 15. Khi đeo trên mình trang sức PNJ, anh/chị có cảm thấy rằng mình hòa nhập với các nhóm người khác nhanh hơn không? 16. Anh/ chị có cảm thấy mình dễ dàng tạo thêm nhiều mối quan hệ khi đeo nữ trang PNJ hay không? 17. Đeo nữ trang PNJ có giúp anh/chị tăng cường thêm các mối quan hệ bạn bè hay không? 18. Anh/chị sẽ tiếp tục mua nữ trang PNJ trong tương lai hay không? 19. Nếu bạn bè, người thân có nhu cầu anh/chị có sẵn lòng giới thiệu họ mua nữ trang PNJ không? 20. Khi có nhu cầu tặng quà có ý nghĩa cho người thân, anh/chị có ưu tiên chọn mua nữ trang PNJ hay không? Thông tin cá nhân: Họ tên: Năm sinh: Giới tính: Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của anh/chị.
  14. PHỤ LỤC 2 BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG Bảng câu hỏi số:………………… Phỏng vấn lúc:…… giờ, ngày….tháng…..năm 2014 Xin chào anh/chị:………………………. Chúng tôi là nhóm nghiên cứu của trường Đại học Kinh Tế Tp.HCM. Hiện chúng tôi đang tiến hành thực hiện một chương trình nghiên cứu khoa học về “Các yếu tố giá trị cá nhân ảnh hưởng đến quyết định mua nữ trang trường hợp nữ trang PNJ tại TP.HCM”. Rất mong anh/chị dành chút ít thời gian để trả lời bảng câu hỏi và vui lòng chú ý là không có ý kiến đúng hay sai; mọi ý kiến của bạn đều có giá trị cho chúng tôi. Rất mong nhận được ý kiến trung thực của anh/chị. Phần I: Câu hỏi gạn lọc Anh/Chị có đang sử dụng trang sức vàng PNJ hay không? Có: Tiếp tục Không: Ngưng Phần II: Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của anh/chị về các phát biểu dƣới đây theo thang điểm từ 1 đến 7, với quy ƣớc sau: XIN ĐÁNH DẤU VÀO SỐ THÍCH HỢP VỚI QUY ƯỚC SAU: 1= rất không đồng ý; 2= không đồng ý; 3= trung lập; 4= đồng ý; 5= rất đồng ý STT Thang đo Ký hiệu Mức độ đồng ý Giá trị cuộc sống thoải mái 1 Đeo nữ trang PNJ giúp tôi cảm thấy cuộc sống PLC1 1 2 3 4 5 được thoải mái hơn 2 Đeo nữ trang PNJ giúp tôi cảm thấy được tự do PLC2 1 2 3 4 5 trong mọi hoạt động hơn 3 Đeo nữ trang PNJ tôi cảm thấy tự tin trong giao PLC3 1 2 3 4 5 tiếp hơn
  15. Giá trị cuộc sống hạnh phúc 4 Đeo nữ tang PNJ giúp tôi cảm thấy dễ chịu PVL1 1 2 3 4 5 hơn 5 Đeo nữ trang PNJ giúp tôi cảm thấy an PVL2 1 2 3 4 5 tâm hơn 6 Đeo nữ trang PNJ tôi cảm thấy cuộc sống PVL3 1 2 3 4 5 mình hài hòa hơn 7 Đeo nữ trang PNJ tôi cảm thấy cuộc sống PVL4 1 2 3 4 5 thú vị hơn Giá trị công nhận xã hội 8 Đeo nữ trang PNJ tôi cảm thấy được người VSR1 1 2 3 4 5 khác tôn trọng hơn 9 Đeo nữ trang PNJ tôi được đánh giá là có VSR2 1 2 3 4 5 mắt thẩm mỹ cao hơn 10 Đeo nữ trang PNJ tôi cảm thấy người khác VSR3 1 2 3 4 5 cho rằng địa vị xã hội của tôi cao hơn 11 Đeo nữ trang PNJ tôi cảm giác đi đến đâu VSR4 1 2 3 4 5 cũng được người ta chào đón 12 Đeo nữ trang PNJ tôi cảm thấy mình sang VSR5 1 2 3 4 5 trọng hơn Giá trị hòa nhập xã hội 13 Đeo nữ trang PNJ giúp tôi hòa nhập với VSI1 1 2 3 4 5 các nhóm người khác nhanh hơn 14 Đeo nữ trang PNJ giúp tôi có được nhiều VSI2 1 2 3 4 5 mối quan hệ tốt 15 Đeo nữ trang giúp tôi tăng cường các mối VSI3 1 2 3 4 5 quan hệ bạn bè Quyết định mua nữ trang PNJ 16 Nếu có nhu cầu mua nữ trang, tôi tiếp tục QD1 1 2 3 4 5 quyết định sẽ mua nữ trang PNJ 17 Tôi sẽ giới thiệu cho bạn bè tôi về trang QD2 1 2 3 4 5 sức PNJ khi họ có nhu cầu 18 Khi có nhu cầu tặng quà cho người thân QD3 1 2 3 4 5 tôi ưu tiên chọn mua nữ trang PNJ
  16. Phần III: Xin anh/chị cho biết một số thông tin cá nhân sau (đánh dấu vào ô thích hợp): 16. Xin vui lòng cho biết giới tính Nam Nữ 17. Xin vui lòng cho biết bạn thuộc nhóm tuổi nào 35-45 46-50 18. Xin vui lòng cho biết mức độ thu nhập hàng tháng của bạn ( triệu đồng) 10,0 19. Xin vui lòng cho biết mức độ học vấn của anh/chị: Dưới đại học Từ đại học trở lên
  17. PHỤ LỤC 3 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA 1. Thang đo giá trị cuộc sống thoải mái (VLC) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .887 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted PLC1 7.47 4.424 .770 .848 PLC2 7.16 4.646 .746 .869 PLC3 7.35 4.264 .824 .800 2. Thang đo giá trị cuộc sống bình yên (VPL) lần 1 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .841 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted PVL1 10.63 10.151 .521 .870 PVL2 9.95 9.514 .750 .766 PVL3 9.99 9.927 .752 .769 PVL4 10.35 9.323 .707 .783
  18. 2. Thang đo giá trị cuộc sống bình yên (VPL) lần 2 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .870 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted PVL2 6.95 4.819 .751 .818 PVL3 6.98 4.986 .793 .785 PVL4 7.34 4.608 .720 .852 3. Thang đo giá trị công nhận xã hội Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .899 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted VSR1 13.27 8.345 .672 .894 VSR2 13.72 8.359 .720 .883 VSR3 13.64 8.405 .748 .878 VSR4 13.50 7.849 .808 .864 VSR5 13.52 7.840 .805 .864 5. Thang đo giá trị hòa nhập xã hội Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .773 3
  19. Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted VSI1 6.27 1.969 .710 .594 VSI2 6.18 1.982 .579 .727 VSI3 6.16 1.937 .551 .764 6. Thang đo quyết định mua nữ trang PNJ Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .815 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted Item Deleted Total Correlation Item Deleted QD1 6.36 2.269 .650 .765 QD2 6.69 2.152 .710 .700 QD3 6.61 2.567 .648 .769
  20. PHỤ LỤC 4 KẾT QUẢ EFA CÁC NHÂN TỐ KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .838 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1.730E3 df 91 Sig. .000 Communalities Initial Extraction PLC1 1.000 .801 PLC2 1.000 .791 PLC3 1.000 .855 PVL2 1.000 .801 PVL3 1.000 .840 PVL4 1.000 .758 VSR1 1.000 .636 VSR2 1.000 .683 VSR3 1.000 .714 VSR4 1.000 .790 VSR5 1.000 .800 VSI1 1.000 .780 VSI2 1.000 .676 VSI3 1.000 .664 Extraction Method: Principal Component Analysis.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2