Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài tại Bắc Ninh: Thực trạng và giải pháp
lượt xem 14
download
Mục đích nghiên cứu của bài luận văn nhằm tìm hiểu về thực tế thực trang việc cải thiên môi trường đầu tư tại Bắc Ninh hiện nay; từ đó đề xuất giải pháp cải thiện. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của luận văn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài tại Bắc Ninh: Thực trạng và giải pháp
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI BẮC NINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế TRẦN THANH TÙ NG Hà Nội – 2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI BẮC NINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 Người thực hiện: TRẦN THANH TÙNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ CHÍ LỘC Hà Nội - 2018
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các kết quả này chưa từng công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Học viên Trần Thanh Tùng
- LỜI CẢM ƠN Được sự phân công của Khoa sau đại học – Đại học Ngoại Thương và được sự đồng ý của Giảng viên hướng dẫn thầy PGS.TS Vũ Chí Lộc, tôi đã thực hiện đề tài “Cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài tại Bắc Ninh: Thực trạng và giải pháp”. Để hoàn thành Luận văn này, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Vũ Chí Lộc đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý cho tôi trong suốt quá trình hoàn thành Luận văn. Nếu không có sự hướng dẫn của thầy thì bài Luận văn của tôi đã gặp rất nhiều vấn đề và chắc chắn rất khó để hoàn thiện được như ngày hôm nay. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới quý Thầy, quý Cô của Khoa sau Đại học, trường Đại học Ngoại Thương đã tận tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt 2 năm học cao học vừa qua. Chính những vốn kiến thức đó được kết tụ lại và thời gian làm luận văn vừa qua đã làm nền tảng cho tôi trong quá trình nghiên cứu và phát triển Luận văn, cũng là hành trang quý báu để tôi có thể áp dụng cho công việc cũng như trong cuộc sống sau này. Mặc dù đã đặt nhiều cố gắng để hoàn thành Luận văn một cách tốt nhất có thể nhưng do kiến thức và kinh nghiệm của tôi còn nhiều hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót, nên tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành nhất của quý Thầy Cô để kiến thức của tôi được hoàn thiện hơn. Sau cùng, tôi xin chúc quý Thầy, Cô cũng như gia đình có sức khoẻ dồi dào, và đạt được nhiều thành công trong sự nghiệp trồng người cao quý, tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ học viên mai sau, thế hệ làm chủ đất nước tương lai. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 03 năm 2018 Học viên Trần Thanh Tùng
- MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục bảng Tóm tắt kết quả nghiên cứu luận văn LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1 CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ CẦN THIẾT CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀ I ...................................................................5 1.1 Tổng quan về môi trường đầ u tư ................................................................5 1.1.1. Khái niê ̣m về môi trường đầ u tư .............................................................5 1.1.2. Đă ̣c điể m của môi trường đầ u tư.............................................................6 1.1.2.1. Tính khách quan của môi trường đầ u tư ..........................................6 1.1.2.2. Môi trường đầ u tư có tính tổ ng hợp .................................................6 1.1.2.3. Môi trường đầ u tư có tính linh động ................................................7 1.1.2.4. Môi trường đầ u tư có tính hê ̣ thố ng .................................................7 1.1.3. Các yế u tố cơ bản của môi trường đầ u tư ...............................................8 1.1.3.1. Vi ̣ trí đi ̣a lý và điề u kiê ̣n tự nhiên .....................................................8 1.1.3.2. Cơ sở hạ tầ ng....................................................................................8 1.1.3.3. Pháp luật và hành chính ...................................................................9 1.1.3.4. Yế u tố kinh tế ..................................................................................10 1.1.3.5. Nguồ n nhân lực ..............................................................................10 1.2. Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ...............................11 1.2.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) .......................................11 1.2.2. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)..................................13 1.2.3. Vai trò của FDI đối với các nền kinh tế đang phát triển trong đó có Việt Nam .................................................................................................................15 1.2.3.1. Tác động tích cực của FDI .............................................................16 1.2.3.2. Tác động tiêu cực của FDI .............................................................20 1.3. Mố i quan hê ̣ sự cải thiêṇ môi trường đầ u tư và vấ n đề thu hút dòng vố n FDI ..............................................................................................................21
- 1.3.1. Những yếu tố môi trường đầu tư tác động trực tiếp đối với việc thu hút FDI ..................................................................................................................21 1.3.2. Quan điểm của các nhà đầu tư nước ngoài đối với môi trường đầu tư ở Việt Nam .........................................................................................................23 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀ I TẠI TỈ NH BẮC NINH..........................................................................26 2.1. Sự chuyển biến kinh tế thần kì của tỉnh Bắc Ninh .................................26 2.2. Môi trường đầ u tư ta ̣i Bắ c Ninh...............................................................27 2.2.1. Vi ̣trí điạ lý và điề u kiê ̣n tự nhiên .........................................................27 2.2.2. Cơ sở ha ̣ tầ ng ........................................................................................28 2.2.2.1. Mạng lưới giao thông .....................................................................28 2.2.2.2. Mạng lưới cấp điện.........................................................................29 2.2.2.3. Bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin ................................30 2.2.2.4. Các khu công nghiệp hoạt động .....................................................31 2.2.3. Pháp luâ ̣t và hành chính ........................................................................32 2.2.3.1. Hỗ trợ giá thuê đất, điện, nước, điện thoại ....................................33 2.2.3.2. Các ưu đãi đầu tư ...........................................................................35 2.2.3.3. Áp dụng cơ chế một cửa liên thông ................................................38 2.2.4. Yế u tố kinh tế đã đươ ̣c cải thiê ̣n ...........................................................39 2.2.4.1. Công tác xúc tiến đầu tư .................................................................39 2.2.4.2. Sự phát triển kinh tế của Bắc Ninh những năm qua.......................40 2.2.5. Nguồ n nhân lực .....................................................................................44 2.3. Thực tra ̣ngcải thiêṇ môi trường đầ u tư nước ngoài ta ̣i Bắ c Ninh ........47 2.3.1. Thực tra ̣ng công tác cải thiê ̣n môi trường đầ u tư nước ngoàicủa tin ̉ h Bắ c Ninh .........................................................................................................47 2.3.2. Đánh giá viê ̣c cải thiê ̣n môi trường đầ u tư nước ngoài của tin̉ h Bắ c Ninh .................................................................................................................51 2.3.2.1. Thành tựu ........................................................................................51 2.3.2.2. Hạn chế ...........................................................................................55 2.3.3. Nguyên nhân của những ha ̣n chế ..........................................................59 2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan ...............................................................59
- 2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan ...................................................................59 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TIẾP TỤCCẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀ I TẠI TỈ NH BẮC NINH ............................................61 3.1. Phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế tỉnh tầm nhìn đến năm 2020 ...................................................................................................................61 3.1.1. Quan điểm phát triển của tỉnh Bắc Ninh...............................................61 3.1.2. Mục tiêu tổng quát ................................................................................61 3.1.2.1. Mục tiêu về kinh tế ..........................................................................63 3.1.2.2. Mục tiêu xã hội ..............................................................................63 3.1.3. Mục tiêu cụ thể về thu hút đầu tư nước ngoài ......................................64 3.1.3.1. Cơ cấu vốn thực hiện ......................................................................65 3.1.3.2. Phát triển các khu cụm công nghiệp ..............................................65 3.1.3.3. Định hướng ngành ..........................................................................65 3.1.3.4. Định hướng vùng ............................................................................66 3.1.3.5. Định hướng đối tác .........................................................................66 3.2. Giải pháp hoàn thiện môi trường đầu tư ................................................68 3.2.1. Hoàn thiện chính sách và cải cách hành chính .....................................68 3.2.2. Nâng cao tính đồng bộ và hiện đại của cơ sở hạ tầng, kinh tế kỹ thuật 72 3.2.3. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư, nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan xúc tiến đâu tư ...................................................................................78 3.2.4. Đào tạo nguồn nhân lực ........................................................................80 3.2.5. Phát triển bền vững gắn với bảo vệ môi trường....................................82 KẾT LUẬN ..............................................................................................................83 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................84
- DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Cơ cấu đầu tư FDI theo khu vực ..............................................................15 Bảng 2.1: Giá thuê đất phân theo huyện trên địa bàn Bắc Ninh ...............................33 Bảng 2.2: Giá tiền điện áp dụng trong khu sản xuất, kinh doanh .............................34 Bảng 2.3: Dân số Bắc Ninh giai đoạn 2010-2016 theo giới tính và khu vực ...........45 Bảng 2.4: Dân số trong độ tuổi lao động phân theo huyện thành phố ......................45 Bảng 2.5: Các dự án tại khu công nghiệp .................................................................52
- TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Đề tài luận văn: "Cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài tại Bắc Ninh: Thực trạng và giải pháp" được trình bày theo 3 chương. Phần mở đầu, tác giả đã đề cập đến tính cấp thiết của đề tài, tổng quan nghiên cứu liên quan, mục đích nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, và cuối cùng là bố cục của luận văn. Trong chương 1, tác giả đã nêu các vấn đề về lý luận môi trường đầu tư và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), luận văn giới thiệu về các khái niệm, đặc điểm, những yếu tố cơ bản của môi trường đầu tư và vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với nền kinh tế đang phát triển trong đó có Việt Nam, làm cơ sở cho các chương sau của đề tài. Phần này cũng nêu được mối quan hệ giữa sự cải thiện môi trường đầu tư và vấn đề thu hút dòng vốn FDI. Trong chương 2, tác giả tập trung đi sâu vào phân tích thực trạng môi trường đầu tư nước ngoài tại Bắc Ninh. Đầu tiên, tác giả nêu bật lên sự chuyển biến kinh tế thần kỳ của Bắc Ninh bằng những con số thực tiễn qua các năm. Tiếp đến, tác giả chỉ ra môi trường đầu tư tại Bắc Ninh phân tích theo các yếu tố cơ sở như phần lý luận chương 1. Cuối cùng, tác giả chỉ ra sự cải thiện môi trường đầu tư tại Bắc Ninh, cùng với đó là những thành tự đã đạt được hay những yếu kém còn tồn tại Từ cơ sở lý luận chương 1 và phân tích thực trạng chương 2, chương 3 tác giả đóng góp các giải pháp để cải thiện tốt hơn môi trường đầu tư nước ngoài tại Bắc Ninh, cùng với đó đưa ra phương hướng, nhiệm vụ và mục tiêu phát triển Bắc Ninh đến năm 2020.
- 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấ p thiế t đề tài Trong bố i cảnh quố c tế hiê ̣n nay, khi xu thế khu vực hoá, toàn cầ u hoá kinh tế diễn ra ma ̣nh me,̃ thực tế cho thấ y, mô ̣t đấ t nước muố n phát triể n cầ n phải nhanh chóng hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế để tranh thủ nguồ n lực bên ngoài. Vố n đầ u tư nước ngoài, điể n hình là đầ u tư trực tiế p nước ngoài (FDI) trở thành nguồ n bổ sung quan ́ h vì vâ ̣y, viê ̣c ta ̣o môi trường thông thoáng và tro ̣ng cho sự phát triể n kinh tế . Chin thuâ ̣n lơ ̣i để thu hút vố n đầ u tư nước ngoài trở thành xu thế tấ t yế u của các nước trên thế giới, đă ̣c biê ̣t các nước đang phát triể n trong đó có Viê ̣t Nam. Kể từ khi tăng cường mở cửa, hội nhập kinh tế với bên ngoài vào cuối những năm 1980, đầu những năm 1990, Việt Nam luôn quan tâm đến việc cải thiện môi trường đầu tư nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, trong đó có FDI, cho công cuộc phát triển kinh tế. Nhờ đó, Việt Nam luôn là điểm hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Mỗi năm nhiều tỷ đô FDI đã được đầu tư vào và đây là động lực cho tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu. Bên cạnh đó, quá trình tự do hóa đầu tư trương nước cũng đã và đang được tiến hành rất tích cực và đã đạt được kết quả nhất định. Các tỉnh thành phố, thậm chí các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế cửa khẩu đã và đang tích cực cải thiện môi trường đầu tư địa phương nhằm thu hút FDI. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy dòng FDI vào không chỉ tạo nên những tác động tích cực, mà còn mang đến một số vấn đề cho địa phương, như tác động của việc phân bổ lại nguồn lực, cụ thể là đất đai, và tác động của nó lên vấn đề tạo công ăn việc làm, vấn đề trình độ công nghệ mà FDI mang tới, vấn đề nguồn nhân lực địa phương đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp FDI, vấn đề môi trường. Đố i với tỉnh Bắ c Ninh, để thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ công nghiê ̣p hoá hiê ̣n đa ̣i hoá, tỉnh đã đinh ̣ hướng phát triể n kinh tế tỉnh không thể tách rời với nguồ n vố n đầ u tư nước ngoài. Những năm qua, môi trường đầ u tư của tin ̉ h đã thu hút đươ ̣c những nguồ n đầ u tư trực tiế p nước ngoài lớn, điề u này đem la ̣i những hiê ̣u quả nhấ t đinh ̣ cho sự phát triể n kinh tế – xã hô ̣i của tin̉ h. Tuy nhiên, so với tiề m năng còn có thể
- 2 khai thác, đă ̣c biê ̣t hoa ̣t đô ̣ng đầ u tư nước ngoài vào tin̉ h đang có chiề u hướng chững la ̣i và giảm sút cho thấ y môi trường đầ u tư của tin ̉ h còn bô ̣c lô ̣ nhiề u ha ̣n chế . Viê ̣c tìm giải pháp cải thiê ̣n môi trường đầ u tư của tin ̉ h là vô cùng cầ n thiế t, giúp ta ̣o điề u kiê ̣n thông thoáng và hấ p dẫn hơn cho các nhà đầ u tư. 2. Mu ̣c đích nghiên cứu Mu ̣c đích nghiên cứu của bài luâ ̣n văn nhằ m tìm hiể u về thực tế thực tra ̣ng viê ̣c cải thiê ̣n môi trường đầ u tư ta ̣i Bắ c Ninh hiê ̣n nay; từ đó đề xuấ t giải pháp cải thiê ̣n. ̀ h nghiên cứu liên quan đế n đề tài ̀ h hin 3. Tin - Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ “Chấ t lươ ̣ng vố n đầ u tư nước ngoài vào tỉnh Bắ c Ninh” – Ths. Lê Hồ ng Ha ̣nh – 2012 – Luâ ̣n văn đã nghiên cứu về thực tra ̣ng vố n FDI đươ ̣c thu hút vào tỉnh Bắ c Ninh đế n năm 2012 là rấ t lớn tuy nhiên hoa ̣t đô ̣ng đầ u tư trực tiế p nước ngoài những năm vừa qua còn ha ̣n chế , các doanh nghiê ̣p vẫn chưa phát triể n ma ̣nh. Kế t quả thu về tin̉ h Bắ c Ninh chủ yế u là quy mô và số lươ ̣ng, còn về chấ t lươ ̣ng chưa tương xứng với tiề m năng. Từ đó Ths. Lê Hồ ng Ha ̣nh cũng đã đưa ra 1 số giải pháp cải thiê ̣n. Những con số nghiên cứu dừng lại ở năm 2012 nên đế n nay tính ứng dụng của bài viế t là rấ t thấ p - Luận văn Tha ̣c si ̃ “Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp” – Ths. Nguyễn Tro ̣ng Bình – 2015 – Luâ ̣n văn nghiên cứu Nguồn vốn do tỉnh Bắ c Ninh quản lý bao gồm vốn ngân sách (vốn phân bổ từ ngân sách Trung ương và vốn trong ngân sách tỉnh), vốn đầu tư phát triển của các doanh nghiệp do địa phương quản lý, vốn đầu tư của dân cư và tư nhân. Sự gia tăng nguồn vốn này cho phép tỉnh Bắ c Ninh chủ động hơn trong việc phân bổ nguồn vốn đầu tư cho nhu cầu ngày càng lớn; đồng thời luâ ̣n văn cũng đánh giá công tác quản lý hoạt động đầu tư trên địa bàn tỉnh và nêu ra các giải pháp nâng cao. Luận văn nghiên cứu trên cái nhìn tổ ng quát về các nguồ n vố n phát triể n kinh tế của tỉnh Bắ c Ninh, chưa đi sâu phân tích ki ̃ về tác động của vố n đầ u tư trực tiế p nước ngoài - Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp của tỉnh Bắc Ninh” – Ths. Phan Thu Hiề n -2015 – Luâ ̣n văn đã phân tích tâ ̣p trung vào thực tra ̣ng viê ̣c thu hút và sử du ̣ng vố n FDI của tiǹ h Bắ c Ninh
- 3 trong liñ h vực công nghiê ̣p, từ đó kiế n nghi ̣ giải pháp. Tuy vậy, luận văn mới chỉ dừng lại ở viê ̣c nhìn nhận những thay đổ i to lớn từ khi tỉnh Bắ c Ninh còn là 1 tỉnh nông nghiê ̣p nghèo đế n khi liñ h vực công nghiê ̣p phát triể n, còn chưa nhận thấ y những thay đổ i mà tỉnh Bắ c Ninh đã triể n khai đang ngày càng hoàn thiê ̣n hơn, và giúp cho nguồ n vố n FDI hiê ̣u quả hơn - Bài viế t “Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Bắc Ninh” - ThS. Khổ ng Văn Thắ ng - Cu ̣c Thố ng kê Bắ c Ninh– Bài viế t chủ yế u mang tính thố ng kê các số liê ̣u về vố n FDI tỉnh Bắ c Ninh đã thu hút được, chưa đi sâu phân tích ki ̃ tác động của vố n FDI và những thay đổ i mà tỉnh Bắ c Ninh đã triể n khai nhằ m thúc đẩy thu hút thêm - “Đề án thu hút FDI Bắ c Ninh giai đoa ̣n 2007 – 2015” – Sở kế hoa ̣ch và đầ u tư Bắ c Ninh- Đề án đưa ra tầ m nhìn và đinh ̣ hướng phát triể n của tin ̉ h Bắ c Ninh trong giai đoa ̣n 2007 – 2015, còn chưa phân tích các vấ n đề còn tồ n tại và giải pháp để hoàn thiê ̣n hơn nhằ m thu hút và sử dụng tố t nguồ n vố n FDI - Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ “Hoa ̣t đô ̣ng thu hút đầ u tư trực tiế p nước ngoài vào tỉnh Bắ c Ninh giai đoa ̣n 1997 đế n nay – thực tra ̣ng và giải pháp” – Ths. Nguyễn Thi ̣ Hiề n – 2012 – Luâ ̣n văn phân tić h tâ ̣p trung vào những giai đoa ̣n đầ u của viê ̣c thu hút vố n FDI đã làm thay đổ i bô ̣ mă ̣t toàn tin̉ h Bắ c Ninh như thế nào, tuy nhiên những con số thố ng kê đã quá cũ, hơn nữa từ năm 2012 đế n nay dòn vố n FDI tỉnh thu hút đang chững lại, các dự án cấ p mới chưa thể triể n khai, điề u này khiế n cho tính thực tế của luận văn không còn 4. Phương pháp nghiên cứu Luâ ̣n văn sử du ̣ng phương pháp duy vâ ̣t biê ̣n chứng kế t hơ ̣p với phương pháp phân tích, tổ ng hơ ̣p và đánh giá bảo đám tính logic để làm sáng tỏ nô ̣i dung nghiên cứu của bài luâ ̣n văn. 5. Bố cu ̣c luận văn Đề tài gồm ba chương chính:
- 4 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ CẦN THIẾT CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH BẮC NINH CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP TIẾP TỤC CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH BẮC NINH
- 5 CHƯƠNG 1 CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ CẦN THIẾT CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀ I 1.1 Tổng quan về môi trường đầ u tư 1.1.1. Khái niê ̣m về môi trường đầ u tư Môi trường nói chung được hiểu là không gian hữu hạn bao quanh sự vật hiện tượng, yếu tố hay quá trình hoạt động nào đó như môi trường nước, môi trường văn hóa, môi trường sống, môi trường kinh doanh… Môi trường đầu tư là một thuật ngữ đã được đề cập nghiên cứu trong lĩnh vực kinh tế và quản trị kinh doanh ở nhiều nước trên thế giới. Tại Việt Nam khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, thực thi chính sách đổi mới mở cửa hội nhập với thế giới thì vấn đề môi trường đầu tư được đặt ra là giải pháp hữu hiệu cho nền kinh tế, và nó đã thực sự đem lại hiệu quả. Môi trường đầu tư là một thuật ngữ không phải mới mẻ nhưng đến nay vẫn còn rất nhiều tranh luận về khái niệm này. Môi trường đầu tư được nghiên cứu và xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau tùy theo mục đích, phạm vi, đối tượng nghiên cứu. Sau đây là một số khái niệm tiêu biểu về môi trường đầu tư: ✓ Khái niệm 1: Môi trường đầu tư là tổng hợp các yếu tố đặc thù địa phương đang định hình cho các cơ hội và động lực để doanh nghiệp đầu tư có hiệu quả, tạo công ăn việc làm và mở rộng sản xuất. (Vũ Chí Lộc 2011) ✓ Khái niệm 2: Môi trường đầu tư là tổng hợp các yếu tố về pháp luật, kinh tế, chính trị - xã hội, các yếu tố về cơ sở hạ tầng, năng lực thị trường và cả các lợi thế của một quốc gia, có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư tại một quốc gia. (Nguyễn Bạch Nguyệt 2007) ✓ Khái niệm 3:Môi trường đầu tư là một tập hợp các yếu tố tác động tới các cơ hội, các ưu đãi, các lợi ích của các doanh nghiệp khi đầu tư mới, mở rộng sản xuất kinh doanh,các chính sách của chính phủ, có tác động chi phối tới hoạt động đầu tư thông qua chi phí, rủi ro và cạnh tranh…. (Phùng Xuân Nhạ 2001) ✓ Khái niệm 4:Môi trường đầu tư là số lượng và chất lượng các dòng vốn đầu tư đổ vào một quốc gia hay một khu vực cụ thể nào đó phụ thuộc hoàn toàn vào
- 6 các lợi ích, lợi nhuận mà nhà đầu tư sẽ thu hút được như dự tính, kể cả các lợi ích thu được do các yếu tố tác động ngoài dự tính. Những yếu tố có tác động đến lợi ích của nhà đầu tư mà có thể dự tính, được phân loại dựa trên các yếu tố có liên hệ tương tác lẫn nhau như các vấn đề về cơ sở thượng tầng hay vĩ mô có liên quan tới kinh tế, ổn định chính trị, các chính sách về ngoại thương về đầu tư nước ngoài mà ta thường gọi là kinh tế vĩ mô… (UNCTAD – World Investment Report 1998) Như vậy môi trường đầu tư dù tiếp cận ở góc độ nào cũng đề cập đến môi trường tiến hành các hoạt động đầu tư kinh doanh, các yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư. Do vậy có thể khẳng định: môi trường đầu tư là tổng hợp các yếu tố và điều kiện khách quan, chủ quan bên trong, bên ngoài của doanh nghiệp hay các nhà đầu tư, có mối liên hệ tương tác lẫn nhau, có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà đầu tư. 1.1.2. Đă ̣c điểm của môi trường đầ u tư 1.1.2.1. Tính khách quan của môi trường đầ u tư Không có 1 nhà đầ u tư hay doanh nghiệp nào có thể tồ n ta ̣i mô ̣t cách biê ̣t lâ ̣p mà không đă ̣t mình trong mô ̣t môi trường đầ u tư kinh doanh nhấ t đinh, ̣ và ngươ ̣c la ̣i không có 1 môi trường đầu tư nào mà không tồn tại 1 nhà đầu tư hay 1 đơn vị kinh doanh nào. Có thể nói ở đâu có hoạt động sản xuất kinh doanh thì ở đó sẽ hình thành môi trường đầu tư. Môi trường đầu tư tồn tại 1 cách khách quan, nó vừa tạo ra cơ hội cho nhà đầu tư, nhưng đồng thời tạo ra các rào cản, ràng buộc đối với họ. Thuật ngữ môi trường đầu tư không đứng riêng lẻ, nó luôn luôn phải gắn với 1 quốc gia hay một khu vực nào đó. (Phùng Xuân Nhạ 2001) 1.1.2.2. Môi trường đầ u tư có tính tổ ng hợp Tính tổng hợp của môi trường đầu tư thể hiện ở chỗ nó bao gồm nhiều yếu tố cấu thành, có quan hệ qua lại ràng buộc lẫn nhau. Số lượng và những yếu tố cấu thành cảu môi trường đầu tư tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế- xã hội, trình độ quản lý ở mỗi thời kỳ, mỗi quốc gia. (Phùng Xuân Nhạ 2001)
- 7 1.1.2.3. Môi trường đầ u tư có tính linh động Các yếu tố cấu thành của môi trường đầu tư luôn vận động biến đổi qua các thời kỳ. sự vận động biến đối đó chịu tác động của các quy luật vận động nội tại của từng yếu tố cấu thành môi trường đầu tư và nền kinh tế, chúng vận động và thay đổi để phù hợp với xu thế ngày càng phát triển và hoàn thiện. các yếu tố môi trường đầu tư như pháp lý, hành chính, cơ sở hạ tầng… luôn tác động đến hoạt động của các nhà đầu tư, điều chỉnh hoạt động của họ phù hợp với tình hình thực tế. từ đó mà bản thân hoạt động đầu tư cũng thay đổi, kéo theo sự đòi hỏi cao hơn, hoàn thiện hơn của môi trường đầu tư. Do đó sự ổn định của môi trường đầu tư chỉ mang tính tương đối trong một thời kỳ nhất định. Các nhà đầu tư muốn nâng cao hiệu quả đầu tư của mình thì cần có được dự báo về sự thay đổi của môi trường đầu tư, để có các quyết định phù hợp. Mặt khác muốn thu hút được nhiều nhà đầu tư thì bản thân quốc gia đó phải tạo được sự ổn định các yếu tố môi trường đầu tư, đặc biệt là các yếu tố chính trị, pháp luật. khi nghiên cứu và đánh giá môi trường đầu tư cần đứng trên quan điểm động, các yếu tố của môi trường đầu tư phải nhìn nhận ở trạng thái vừa vận động vừa tác động qua lại lẫn nhau, tạo thành những tác động chính cho sự phát triển và hoàn thiện của môi trường đầu tư. (Phùng Xuân Nhạ 2001) 1.1.2.4. Môi trường đầ u tư có tính hê ̣ thố ng Môi trường đầu tư thể hiện ở chỗ nó vừa có mối liên hệ và chịu sự tác động của các yếu tố thuộc môi trường rộng lớn hơn, theo từng cấp độ như: môi trường đầu tư ngành, môi trường đầu tư quốc gia, môi trường đầu tư quốc tế… trong một môi trường đầu tư ổn định, mức độ biến đổi của các yếu tố thấp và có thể dự báo trước được, còn trong môi trường đầu tư càng phức tạp thì nhà đầu tư càng khó dự báo với những thay đổi của môi trường đầu tư trong tương lai. (Phùng Xuân Nhạ 2001)
- 8 1.1.3. Các yế u tố cơ bản của môi trường đầ u tư 1.1.3.1. Vi ̣ trí đi ̣a lý và điề u kiê ̣n tự nhiên Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên là những ưu đãi vốn có của một khu vực, một quốc gia. Nó có ưu thế lâu dài trong phát triển kinh tế xã hội và là căn cứ để hoạch định các chính sách phát triển. Thực tế đã cho thấy, các nước phát triển trên thế giới đều dựa vào ưu thế vị trí địa lý và nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có. Trong quá trình phát triển kinh tế, đặc biệt là trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước hiện nay, cần phát huy lợi thế so sánh của mình cũng như khai thác và sử dụng tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có của mình. Tuy vậy, vẫn có những nước nghèo tài nguyên như Nhật Bản nhưng lại vẫn có sức mạnh kinh tế lớn mạnh. Vì thế tài nguyên thiên nhiên tuy quan trọng nhưng không phải yếu tố then chốt hay sống còn trong việc phát triển kinh tế. Ưu thế địa lý của 1 quốc gia còn thể hiện ở chỗ quốc gia có nằm trong khu vực phát triển kinh tế sôi động hay không, có giao lộ của các tuyến giao thông quốc tế không, tại đó có kiểm soát được vùng rộng lớn không. Một quốc gia có vị trí như vậy có nghĩa là quốc gia đó được hưởng lợi tư các dòng thông tin, trào lưu phát triển mới, thuận lợi cho việc di chuyển vốn, vận chuyển hàng hóa và hưởng địa tô nếu nằm ở vị trí chiến lược. đối với các nhà đầu tư thì các ưu đãi tự nhiên là những nơi có cơ hội làm ăn nhiều hơn, mức sinh lời cao hơn. 1.1.3.2. Cơ sở hạ tầ ng Cơ sở hạ tầng bao gồm mạng lưới giao thông, mạng lưới thông tin liên lạc, hệ thống cung cấp năng lượng, cấp thoát nước, các công trình công cộng phục vụ sản xuất kinh doanh như cảng biển, sân bay… Cơ sở hạ tầng tốt là một trong các yếu tố quan trọng giúp giảm chi phí gián tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư. Thực tế phát triển tại các quốc gia cho thấy các dòng vốn tập trung đổ vào nơi nào có cơ sở hạ tầng phát triển, đủ khả năng phục vụ sản xuất kinh doanh của nhà đầu tư.
- 9 Mạng lưới giao thông đóng góp một phần quan trọng vào phát triển kinh tế. nó phục vụ cho việc cung ứng vật liệu, tiêu thụ sản phẩm, quan trọng nhất là đầu mối giao thông gián tiếp với thế giới như cảng biển, cảng hàng không. Các tuyến đường giao thông trọng yếu cũng như cầu nối sự giao lưu phát triển kinh tế giữa các địa phương của một quốc gia. Một mạng lưới giao thông đa phương tiện và hiện đại sẽ giúp nhà đầu tư giảm được hao phí chuyên chở không cần thiết. Hệ thống thông tin liên lạc là nhân tố quan trọng hàng đầu trong bối cảnh bùng nổ thông tin như hiện nay, khi mà thông tin về tất cả các biến động trên thị trường ở mọi nơi được truyển tải liên tục trên thế giới. chậm trễ trong thông tin liên lạc sẽ đánh mất cơ hội làm ăn. Môi trường đầu tư hấp dẫn dưới con mắt của nhà đầu tư đó là môi trường có hệ thống thông tin liên lạc và cước phí rẻ. Ngoài ra hệ thống cung cấp năng lượng và nước sạch đảm bảo cho việc sản xuất quy mô lớn và liên tục, các dịch vụ này không đáp ứng được nhu cầu sản xuất liên tục thì sẽ gây rất nhiều trở ngại cho nhà đầu tư. 1.1.3.3. Pháp luật và hành chính Để điều chỉnh hành vi kinh doanh của nhà đầu tư, các quốc gia đều có hệ thống luật quy định rõ ràng các nhà đầu tư hay doanh nghiệp đầu tư được kinh doanh sản xuất cái gì, cấm mặt hàng gì. Hệ thống các cơ chế chính sách và những quy định của nhà nước liên quan đến hoạt động đầu tư kinh doanh như chính sách tài chính, chính sách thu nhập, chính sách tiền tê, chính sách xuất nhập khẩu, chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần. Chính sách kinh tế thể hiện quan điểm định hướng phát triển kinh tế của nhà nước thông qua các chủ trương và chính sách. Nhà nước điều hành và quản lý kinh tế, theo dõi sự hoạt động của các doanh nghiệp và nhà đầu tư trên phương diện quản lý nhà nước về kinh tế. Các chính sách thể hiện ưu đãi, khuyến khích đối với một số lĩnh vực nào đó, đồng thời những chính sách là những chế tài kiểm soát các lĩnh vực đó. Hệ thống pháp luật được xây dựng nhằm quy định những điều mà các thành viên trong xã hội được làm và không được làm. Nhà nước giữ một vai trò quan
- 10 trọng tạo lập một môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi. nhà nước quy định khuôn khổ pháp luật, thiết lập các chính sách chủ yếu nhằm tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế cạnh tranh bình đẳng trong đầu tư 1.1.3.4. Yế u tố kinh tế Yế u tố kinh tế phản ành những đặc trưng của một hệ thống kinh tế, nó sẽ chi phối tác động đến hoạt động của các nhà đầu tư. Trong môi trường kinh tế, các yếu tố như tốc độ tăng trưởng, chính sách kinh tế, chu ký kinh doanh, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái, hệ thống tài chính sẽ được nghiên cứu. Tăng trưởng kinh tế được coi là việc mở rộng sản lượng tiềm năng của một quốc gia trong một giai đoạn nhất định. Khi kinh tế tăng trưởng thì các điều kiện kinh tế sẽ rất thuận lợi cho các nhà đầu tư. Nó tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh và ngược lại nếu kinh tế kém phát triển với tỷ lệ lạm phát cao, nó sẽ tác động tiêu cực tới nhà đầu tư. Chu kỳ phát triển kinh tế là thăng trầm về khả năng tạo ra của cải cho nền kinh tế trong những giai đoạn nhất định. 1.1.3.5. Nguồ n nhân lực Một trong những yếu tố quan trọng của môi trường đầu tư là nguồn nhân lực và giá cả sức lao động. đây là yếu tố rất cần thiết để nhà đầu tư lập kế hoạch kinh doanh. Một nhà đầu tư muốn mở rộng nhà máy thì trên phương diện nguồn nhân lực nhà đầu tư sẽ chọn khu vực có thể đáp ứng cả về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực, thêm vào đó là giá cả sức lao động là chỉ tiêu đánh giá của nhà đầu tư. Chất lượng lao động là lợi thế cạnh tranh đối với nhà đầu tư vào lĩnh vực có hàm lượng công nghệ cao hay sử dụng nhiều công nghệ hiện đại. ngoài ra yếu tố văn hóa cũng ảnh hưởng tới yếu tố lao động như sự cần cù, tính kỷ luật, ý thức lao động… Vì vậy yếu tố lao động là một trong những điều kiện thuận lợi hay khó khăn cho nhà đầu tư khi tiến hành kinh doanh. Tuy nhiên để có lực lượng lao động tốt thì lại phụ thuộc vào hệ thống giáo dục, đào tạo, chất lượng đào tạo nghề,…
- 11 1.2. Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 1.2.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Đầu tư nước ngoài nói chung là hoạt động di chuyển vốn từ nước này sang nước khác nhằm thực hiện những mục đích nhất định. Vốn đầu tư nước ngoài được thể hiện dưới dạng tiền mặt, vật thể hữu hình, các giá trị vô hình hoặc các phương tiện đầu tư khác như trái phiếu, cổ phiếu, các chứng khoán cổ phần khác. Người bỏ vốn đầu tư gọi là nhà đầu tư hay chủ đầu tư. Nhà đầu tư có thể là một cá nhân, một doanh nghiệp, hay một tổ chức trong đó kể cả Nhà nước. (Vũ Chí Lộc 2011) Có hai hình thức đầu tư nước ngoài chủ yếu là đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp. Trong đó, đầu tư trực tiếp của nước ngoài là hình thức phổ biến và quan trọng. Có nhiều định nghĩa khác nhau về đầu tư trực tiếp nước ngoài. Có nhiều ý kiến cho rằng, đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI – Foreign Direct Investment) là việc các công ty đa quốc gia tiến hành đầu tư ở nước sở tại thông qua việc thiết lập liên doanh với các công ty của nước sở tại, mua các công ty của nước sở tại, và có thể thông qua việc thiết lập chi nhánh của mình tại nước sở tại. Tại Việt Nam, khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài hiểu theo quy định của Luật Đầu tư như sau: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư tại Việt Nam”. (Luật Đầu tư 2014) Như vậy, có thể hiểu khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài như sau: đầu tư trực tiếp nước ngoài là sự di chuyển vốn quốc tế dưới hình thức vốn sản xuất thông qua việc nhà đầu tư ở một nước đưa vốn vào một nước khác để đầu tư, đồng thời trực tiếp tham gia quản lý, điều hành, tổ chức sản xuất, tận dụng ưu thế về vốn, trình độ công nghệ, kinh nghiệm quản lý… nhằm mục đích thu lợi nhuận. Với cách hiểu khái niệm FDI như trên ta có thể thấy các hoạt động FDI có những đặc điểm sau: Thứ nhất, về vốn góp: Các chủ đầu tư góp một lượng vốn tối thiểu tuỳ theo quy định của mỗi nước nhận đầu tư để họ có quyền trực tiếp tham gia điều phối,
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 844 | 193
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
148 p | 597 | 171
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 621 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
135 p | 556 | 156
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp phát triển khu chế xuất và khu công nghiệp Tp.HCM đến năm 2020
53 p | 404 | 141
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 511 | 128
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng thay đổi thái độ sử dụng thương mại điện tử Việt Nam
115 p | 310 | 106
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ gia đình tới thu nhập và an toàn lương thực của hộ nông dân huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
110 p | 342 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 350 | 62
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Xây dựng chiến lược khách hàng của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
116 p | 193 | 48
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
26 p | 289 | 47
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế: Hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp tại tỉnh Gia Lai
13 p | 246 | 36
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế: Giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum
13 p | 242 | 36
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 225 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu
83 p | 236 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
26 p | 224 | 16
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập quốc tế
12 p | 185 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
26 p | 254 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn