intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chiến lược kinh doanh tại Công ty TNHH Sản xuất và thương mại Việt Thành đến năm 2020

Chia sẻ: Conmeothayxao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:132

17
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa các nội dung có liên quan đến chiến lược kinh doanh; Phân tích, đánh giá thực trạng môi trường kinh doanh của Việt Thành; Xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty Việt Thành đến năm 2020; Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm thực hiện chiến lược kinh doanh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chiến lược kinh doanh tại Công ty TNHH Sản xuất và thương mại Việt Thành đến năm 2020

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --------------------------------------- PHAN NGỌC TRIỀU CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT THÀNH ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HCM-NĂM 2012
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---------------------------------------- PHAN NGỌC TRIỀU CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI VIỆT THÀNH ĐẾN NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THANH HỘI TP. HCM-NĂM 2012
  3. LỜI CẢM ƠN Trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô trường Đại Học Kinh Tế TP. HCM đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian tham gia khóa học cao học kinh tế. Trân trọng cảm ơn Thầy TS. Nguyễn Thanh Hội đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này một cách tận tình và chu đáo. Trân trọng cảm ơn Ban Giám Đốc và các đồng nghiệp quý mến tại Công Ty TNHH SX-TM Việt Thành cùng các chuyên gia trong ngành đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn. TP. HCM, Ngày 20 tháng 12 năm 2011 Tác giả Phan Ngọc Triều
  4. LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành luận văn Thạc Sĩ Kinh Tế, tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu nhiều tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau như: sách, các bài giảng, tạp chí, thông tin về công ty Việt Thành, internet…Đồng thời thu thập các số liệu thực tế, qua đó thống kê, phân tích và xây dựng nên đề tài nghiên cứu này. Tác giả xin cam đoan luận văn Thạc sĩ này là công trình nghiên cứu và thực hiên của tôi. Các số liệu và thông tin được sử dụng trong luận văn này có nguồn gốc chú thích rõ ràng và có độ tin cậy cao. TP. HCM, Ngày 20 tháng 12 năm 2011 Tác giả Phan Ngọc Triều
  5. NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
  6. MỤC LỤC Trang bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Nhận xét của người hướng dẫn khoa học Mục lục Danh mục các bảng biểu Danh mục các hình, biểu đồ Danh mục các từ viêt tắt Mở đầu...............................................................................................................1 1.Lý do chọn đề tài ............................................................................................1 2.Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................1 3.Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................2 4.Tóm tắt nội dung nghiên cứu .........................................................................2 5.Đối tượng nghiên cứu .....................................................................................2 6.Đóng góp luận văn ..........................................................................................3 Chương 1: Một Số Lý Thuyết Cơ Bản Về Chiến Lược Kinh Doanh ......4 1.1 Khái niệm về chiến lược và quản trị chiến lược ........................................4 1.1.1 Khái niệm.........................................................................................4 1.1.2 Vai trò của chiến lược kinh doanh .................................................4 1.1.3 Các loại chiến lược kinh doanh ......................................................5 1.1.4 Quản trị chiến lược ..........................................................................5 1.1.5 Các giai đoạn quản trị chiến lược ...................................................5 1.2 Sứ mạng và mục tiêu ...................................................................................7 1.2.1 Sứ mạng ...........................................................................................7
  7. 1.2.2 Mục tiêu ...........................................................................................8 1.3 Phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp .................................9 1.3.1 Môi trường bên ngoài doanh nghiệp ..............................................9 1.3.1.1 Khái niệm ............................................................................9 1.3.1.2 Môi trường vĩ mô ................................................................9 1.3.1.3 Xây dựng ma trận EFE .....................................................10 1.3.1.4 Môi trường vi mô ..............................................................10 1.3.1.5 Xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh ............................12 1.3.2 Môi trường nội bộ doanh nghiệp theo Fred R. David .................13 1.3.2.1 Nguồn nhân lực ...............................................................13 1.3.2.2 Hoạt động Marketing ........................................................14 1.3.2.3 Tài chính-Kế Toán ............................................................14 1.3.2.4 Nghiên cứu và phát triển...................................................14 1.3.2.5 Sản xuất-tác nghiệp ...........................................................14 1.3.2.6 Trình độ công nghệ ...........................................................14 1.3.2.7 Hoạt động quản trị.............................................................14 1.3.3 Môi trường nội bộ doanh nghiệp theo Micheal E. Porter ...........15 1.3.4 Xây dựng ma trận IFE ...................................................................17 1.4 Xây dựng chiến lược để lựa chọn .............................................................17 1.4.1 Ma trận SWOT ..............................................................................18 1.4.2 Ma trận QSPM...............................................................................18 1.5 Những chiến lược cấp công ty ..................................................................20 1.6 Chiến lược cấp kinh doanh và chức năng ................................................22 1.6.1 Chiến lược cấp kinh doanh ...........................................................22 1.6.2 Chiến lược cấp chức năng ............................................................23 Tóm tắt chương 1 ...........................................................................................24
  8. Chương 2: Phân Tích Môi Trường Kinh Doanh của Công Ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Việt Thành ........................................................25 2.1 Giới thiệu về công ty .................................................................................25 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty ..................................25 2.1.2 Giới Thiệu về lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty ...........25 2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty ...........................................................27 2.1.4 Sản phẩm và công dụng ................................................................29 2.1.5 Cơ sở vật chất và trang thiết bị .....................................................29 2.1.6 Các mối quan hệ trong nước và những thành tựu đạt được ........29 2.2 Phân tích môi trường bên ngoài của công ty Việt Thành .......................30 2.2.1 Môi tường vĩ mô ............................................................................30 2.2.1.1 Các yếu tố về kinh tế .........................................................30 2.2.1.2 Các yếu tố chính trị, chính phủ và pháp luật ...................31 2.2.1.3 Môi trường văn hóa xã hội ...............................................31 2.2.1.4 Môi trường tự nhiên ..........................................................31 2.2.1.5 Môi trường công nghệ.......................................................31 2.2.1.6 Ma trận EFE ......................................................................32 2.2.2 Môi trường vi mô ..........................................................................33 2.2.2.1 Đối thủ cạnh tranh .............................................................33 2.2.2.1.1 Đối thủ cạnh tranh về màng nhựa PP, PS&PET......33 2.2.2.1.2 Đối thủ cạnh tranh về ly&nắp nhựa PP,PS&PET ...36 2.2.2.1.3 Đối thủ cạnh tranh về khay nhựa PP, PS&PET .......38 2.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn ...............................................41 2.2.2.3 Nhà cung cấp .....................................................................41 2.2.2.4 Khách hàng ........................................................................42 2.2.2.5 Khả năng thay thế các nguyên liệu khác .........................42 2.3 Môi trường nội bộ của Công ty theo quan điểm Fred R.David ..............42
  9. 2.3.1 Nguồn nhân lực .............................................................................42 2.3.2 Hoạt động Marketing và bán hàng ...............................................44 2.3.2.1 Marketing...........................................................................44 2.3.2.2 Bán hàng ............................................................................46 2.3.3 Tài chính .......................................................................................49 2.3.4 Nghiên cứu và phát triển ...............................................................50 2.3.5 Sản xuất và tác nghiệp ..................................................................50 2.3.6 Trình độ công nghệ .......................................................................50 2.3.7 Hoạt động quản trị .........................................................................51 2.4 Môi trường nội bộ của Công ty theo quan điểm Micheal E.Porter ........51 2.5 Ma trận IFE ................................................................................................52 Tóm tắt chương 2 ...........................................................................................53 Chương 3: Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh của Công Ty TNHH Sản Xuất-Thương Mại Việt Thành Đến Năm 2020 ..................................54 3.1 Cơ sở xây dựng chiến lược kinh doanh đến năm 2020 ...........................54 3.2 Sứ mạng và mục tiêu của Việt Thành đến năm 2020 ..............................54 3.2.1 Sứ mạng .........................................................................................54 3.2.2 Mục tiêu .........................................................................................54 3.3 Xây dựng ma trận SWOT .........................................................................55 3.3.1 Chiến lược phát triển theo dạng đa dạng hóa sản phẩm(SO) .....57 3.3.2 Chiến lược phát triển thị trường(SO) ...........................................57 3.3.3 Chiến lược cạnh tranh bằng khác biệt hóa sản phẩm(ST) ..........57 3.3.4 Chiến lược tập trung vào phân khúc thị trường (ST) ..................57 3.3.5 Chiến lược phát triển sản phẩm (WO) .........................................57 3.3.6 Chiến lược kết hợp về phía trước (WO) ......................................57 3.3.7 Chiến lược kết hợp về phía sau (WT) ..........................................58 3.3.8 Chiến lược kết hợp theo chiều ngang(WT) .................................58
  10. 3.4 Xây dựng ma trận QSPM để lựa chọn chiến lược ...................................58 3.4.1 Ma trận QSPM nhóm SO ..............................................................58 3.4.2 Ma trận QSPM nhóm ST ..............................................................59 3.4.3 Ma trận QSPM nhóm WO ............................................................60 3.4.4 Ma trận QSPM nhóm WT .............................................................61 3.5 Các giải pháp để thực hiện chiến lược .....................................................62 3.5.1 Nhóm giải pháp triển nguồn nhân lực ..........................................63 3.5.2 Nhóm giải pháp về Marketing ......................................................64 3.5.3 Nhóm giải pháp về xây dựng cơ bản, thiết bị máy móc .............64 3.5.4 Nhóm giải pháp về sản xuất và quản lý chất lượng sản phẩm ...65 3.5.5 Nhóm giải pháp về nghiên cứu và phát triển sản phẩm(RD) .....66 3.6 Kiến nghị ....................................................................................................66 Tóm tắt chương 3 ...........................................................................................67 Kết luận ...........................................................................................................68 Tài liệu tham khảo Phụ lục
  11. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.3: Ma trận EFE ................................................................................... 10 Bảng 1.5: Ma trận hình ảnh cạnh tranh ......................................................... 13 Bảng 1.6: Ma trận IFE .................................................................................... 17 Bảng 1.7: Ma trận SWOT .............................................................................. 18 Bảng 1.8: Ma trận QSPM ............................................................................... 20 Bảng 1.10: Chiến lược cạnh tranh và các yếu tố nền tảng ........................... 22 Bảng 2.2: Ma trận EFE của Việt Thành ........................................................ 32 Bảng 2.4: Ma trận hình ảnh cạnh tranh màng nhựa của Việt Thành .......... 35 Bảng 2.7: Ma trận hình ảnh cạnh tranh ly và nắp nhựa của Việt Thành .... 38 Bảng 2.8: Ma trận hình ảnh cạnh tranh khay nhựa của Việt Thành ............ 40 Bảng 2.9: Cơ cấu trình độ lao động của Việt Thành năm 2011 .................. 43 Bảng 2.10: Kết quả hoạt động kinh doanh của Việt Thành ....................... 47 Bảng 2.13: Các chỉ số tài chính của Việt Thành .......................................... 49 Bảng 2.14: Ma trận IFE của Việt Thành ...................................................... 52 Bảng 3.1: Ma trận SWOT ............................................................................. 56 Bảng 3.2: Ma trận QSPM nhóm SO ............................................................. 59 Bảng 3.3: Ma trận QSPM nhóm ST ............................................................. 60 Bảng 3.4: Ma trận QSPM nhóm WO ........................................................... 61 Bảng 3.5: Ma trận QSPM nhóm WT ............................................................ 62
  12. DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Các giai đoạn quản trị chiến lược ................................................. 6 Hình 1.2: Mô hình quản trị chiến lược .......................................................... 7 Hình 1.4: Mô hình năm áp lực cạnh tranh .................................................... 11 Hình 1.9: Các chiến lược công ty .................................................................. 21 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức công ty Việt Thành ................................................ 28 Hình 2.3: Biểu đồ thị phần màng nhựa PP, PS &PET của Việt Thành ....... 34 Hình 2.5: Biểu đồ thị phần ly và nắp nhựa PP,PS&PET của Việt Thành ... 37 Hình 2.7: Biểu đồ thị phần khay nhựa PP,PS&PET của Việt Thành .......... 39 Hình 2.11: Biểu đồ doanh thu và lợi nhuận sau thuế của Việt Thành ......... 47 Hình 2.12: Biểu đồ tỉ lệ doanh thu giữa màng, ly&nắp, khay nhựa của Việt Thành ............................................................................................................... 48
  13. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ma trận EFE Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài Ma trận IEF Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong Ma trận SWOT Ma trận điểm mạnh-điểm yếu-cơ hội-nguy cơ Ma trận QSPM Ma trận hoạch định chiến lược có khả năng định lượng PP Polypropylene PS Polystyrene PET Polyethylene Terephthalate Việt Thành Công ty TNHH Sản Xuất-Thương Mại Việt Thành Oai Hùng Công ty TNHH TM&SX Nhựa Oai Hùng Chấn Sinh Công ty TNHH TM&SX Chấn Sinh Tân Hiệp Hưng Công ty Nhựa Tân Hiệp Hưng Phước Kim Long Doanh Nghiệp SX-TM Nhựa Phước Kim Long Thịnh Khang Công ty TNHH SX-TM-DV Nhựa Thịnh Khang Tân Đạt Việt Công ty TNHH Bao Bì Nhựa Tân Đạt Việt SXKD Sản xuất kinh doanh TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh R&D Nghiên cứu và phát triển VNĐ Việt Nam Đồng TNHH Trách nhiệm hữu hạn
  14. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong bối cảnh toàn cầu hóa đang diễn ra nhanh chóng. Các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp ngành nhựa nói riêng đã và đang có những bước thay đổi nhiều để phù hợp với sự cạnh tranh rất gay gắt đang diễn ra trên thị trường. Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Việt Thành (Việt Thành) là một trong những công ty chuyên sản xuất kinh doanh (SXKD) các sản phẩm nhựa theo công nghệ định hình phục vụ cho các lĩnh vực: thực phẩm, văn phòng phẩm, hóa mỹ phẩm và công nghiệp cũng đã có sự thay đổi mạnh mẽ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường, thương trường là chiến trường, với sự tham gia đông đảo của các công ty nhựa trong và ngoài nước làm cho sự cạnh tranh giữa các công ty ngày càng thêm khốc liệt. Qui luật đào thải sẽ không bỏ qua một doanh nghiệp nào, nếu doanh nghiệp đó không có được một chiến lược kinh doanh đúng, linh hoạt và phù hợp với sự phát triển của thị trường. Để tồn tại và không ngừng phát triển, mỗi doanh nghiệp cần phải xây dựng cho mình một chiến lược ngắn, trung và dài hạn về hoạt động kinh doanh và phát triển của công ty, phân tích được các nguồn lực bên trong, đánh giá được các cơ hội, thách thức bên ngoài, từ đó hoạch định ra các chiến lược kinh doanh tốt nhất nhằm giúp công ty có những bước đi vững vàng trong tương lai. Vì vậy, việc xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Việt Thành đến năm 2020 là cần thiết và cấp bách. Trong luận văn này, tác giả sẽ xem xét, nghiên cứu, tổng hợp và phân tích các vấn đề một cách khoa học, trên cơ sở đó hoạch định ra những chiến lược kinh doanh thiết thực nhằm giúp Việt Thành phát triển một cách vững mạnh đến năm 2020. 2. Mục tiêu nghiên cứu  Hệ thống hóa các nội dung có liên quan đến chiến lược kinh doanh  Phân tích, đánh giá thực trạng môi trường kinh doanh của Việt Thành
  15. 2  Xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty Việt Thành đến năm 2020  Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm thực hiện chiến lược kinh doanh 3. Phương pháp nghiên cứu  Đây là nghiên cứu ứng dụng lý thuyết vào phân tích đánh giá một doanh nghiệp cụ thể. Phương pháp nghiên cứu trong luận văn này dựa trên nền tảng lý thuyết về quản trị chiến lược, lý thuyết hệ thống, …bao gồm các phương pháp nghiên cứu sau:  Phương pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp, thống kê, và so sánh các thông tin thu thập từ Việt Thành, tài liệu có liên quan để phân tích hoạt động SXKD của Việt Thành.  Phương pháp chuyên gia: Các chuyên gia được chọn phỏng vấn là những người đã và đang công tác trong ngành nhựa có trình độ chuyên môn cao  Phỏng vấn trực tiếp nhằm xác định những yếu tố bên ngoài, bên trong nào ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Việt Thành.  Từ những yếu tố đã xác định được, tiến hành chọn ra một số yếu tố quan trọng nhất, xác định mức độ quan trọng của từng yếu tố nhằm xây dựng các ma trận EFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh, ma trận IFE, ma trận SWOT và ma trận QSPM. 4. Tóm tắt nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu gồm có ba chương:  Chương 1: Cơ sở lý thuyết về chiến lược và quản trị chiến lược kinh doanh  Chương 2: Phân tích môi trường kinh doanh của Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Việt Thành  Chương 3: Xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Việt Thành đến năm 2020 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
  16. 3  Đối tượng nghiên cứu: các hoạt động kinh doanh của Việt Thành  Thời gian nghiên cứu: từ tháng 06 đến tháng 12 năm 2011  Phạm vi nghiên cứu: phạm vi hoạt động SXKD của Việt Thành và các thông tin, tài liệu về môi trường kinh doanh được thu thập trong ba năm, 2009- 2011; từ đó xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty Việt Thành đến năm 2020. 6. Đóng góp của luận văn Luận văn đã tóm tắt và hệ thống hóa lại lý thuyết về chiến lược và quản trị chiến lược kinh doanh, có ý nghĩa thực tiễn trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp, là nguồn tài liệu tham khảo cần thiết cho Ban Giám đốc Việt Thành. Giúp Ban Giám đốc công ty nhìn tổng quát và khách quan về hoạt động SXKD, biết được những điểm mạnh, yếu của doanh nghiệp, những cơ hội và đe dọa từ môi trường kinh doanh bên ngoài. Luận văn đã xây dựng các chiến lược kinh doanh tập trung vào thị trường mục tiêu của Công ty đến năm 2020, giúp Việt thành định hướng phát triển đúng đắn và bền vững.
  17. 4 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1 Các khái niệm về chiến lược và quản trị chiến lược 1.1.1 Chiến lược “Chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp là một chương trình hành động tổng quát hướng tới việc thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp; chiến lược là một tập hợp những mục tiêu và các chính sách cũng như các kế hoạch chủ yếu để đạt được các mục tiêu đó” (Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam,2008,tr.11). “Chiến lược được xem là những kế hoạch cho tương lai, tức là những chiến lược được dự định và những hành động được thực hiện, nhằm đạt được các mục đích , mục tiêu của tổ chức”(Nguyễn Hữu Lam và cộng sự,2007,tr.21). Khái niệm chiến lược theo quan điểm của các học giả nước ngoài: Theo Fred R.David( 2006, tr.20): “Chiến lược là những phương tiện đạt tới những mục tiêu dài hạn. Chiến lược kinh doanh có thể gồm có sự phát triển về địa lý, đa dạng hóa hoạt động, sở hữu hóa, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trường, cắt giảm chi tiêu, thanh lý và liên doanh”. Theo Michael E.Porter(2008) : “Chiến lược là sự sáng tạo ra vị thế có giá trị và độc đáo, bao gồm các hoạt động khác biệt, là sự chọn lựa đánh đổi trong cạnh tranh, hay chiến lược là việc tạo ra sự phù hợp giữa tất cả các hoạt động của công ty”. Qua các khái niệm trên, có thể hiểu chiến lược là một chương trình hành động tổng quát, bao gồm xác định mục tiêu dài hạn, cơ bản của doanh nghiệp; lựa chọn cách thức hoạt động và các chính sách thích ứng trong việc sử dụng nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu đề ra một cách hiệu quả, giành được và duy trì lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường và trước đối thủ cạnh tranh. 1.1.2 Vai trò của chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp nhận định rõ mục đích và hướng đi của mình, làm cơ sở, kim chỉ nam cho mọi hoạt động sản xuất kinh
  18. 5 doanh của doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp nắm bắt và tận dụng các cơ hội kinh doanh, đồng thời có biện pháp chủ động vượt qua những nguy cơ trong môi trường kinh doanh. 1.1.3 Các loại chiến lược kinh doanh Dựa vào phạm vi của chiến lược người ta chia chiến lược làm hai loại(Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam, 2008):  Chiến lược chung: Hay là chiến lược tổng quát đề cập tới những vấn đề quan trọng, bao trùm và có ý nghĩa lâu dài. Chiến lược chung quyết định những vấn đề sống còn của doanh nghiệp.  Chiến lược bộ phận: Đây là chiến lược cấp hai trong doanh nghiệp bao gồm chiến lược sản phẩm, chiến lược giá cả, chiến lược phân phối, chiến lược giao tiếp và khuyếch trương (chiến lược yểm trợ bán hàng). Chiến lược chung và chiến lược bộ phận liên kết với nhau thành một chiến lược kinh doanh hoàn chỉnh. Không thể coi là một chiến lược kinh doanh, nếu chỉ có chiến lược chung mà không có chiến lược bộ phận được thể hiện bằng các mục tiêu và mỗi mục tiêu lại được thể hiện bằng một số chỉ tiêu nhất định. 1.1.4 Quản trị chiến lược Theo Fred R.David(2006) thì quản trị chiến lược có thể định nghĩa như là một nghệ thuật và khoa học thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan nhiều chức năng cho phép một tổ chức đạt được những mục tiêu đề ra. 1.1.5 Các giai đoạn quản trị chiến lược Theo Fred R.David(2006) quy trình quản trị chiến lược có ba giai đoạn
  19. 6 GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG Hình thành Thực hiện Hợp nhất trực Đưa ra quyết chiến lược nghiên cứu giác và phân tích định Thực thi Thiết lập mục Đề ra các chính Phân phối các chiến lược nguồn tài tiêu hàng năm sách nguyên Đánh giá Xem xét lại các Đo lường thành Thực hiện điều chiến lược yếu tố bên trong ỵ tích chỉnh và bên ngoài Hình 1.1 Các giai đoạn quản trị chiến lược Nguồn: Fred R.David(2006), khái luận về quản trị chiến lược, Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê Mô hình quản trị chiến lược toàn diện (Hình 1.2) được áp dụng rộng rãi. Một sự thay đổi ở bất kỳ một thành phần chính nào trong mô hình có thể đòi hỏi một sự thay đổi trong một hoặc tất cả các thành phần khác . Vì vậy, các hoạt động hình thành, thực thi và đánh giá chiến lược phải được thực hiện liên tục, không nên chỉ vào một thời điểm cố định . Quá trình quản trị chiến lược thực sự không bao giờ kết thúc.
  20. 7 Thông tin phản hồi Thực hiện việc Thiết lập mục Thiết lập nghiên cứu môi tiêu dài hạn những mục trường để xác tiêu ngắn hạn định các cơ hội và đe dọa chủ yếu Xem Đo xét sứ lường mạng, Xác định sứ Phân tích và mục mạng các nguồn đánh tiêu và lực giá kết (Mission) chiến quả lược hiện tại Phân tích nội bộ Xây dựng và lựa Đề ra các chính để nhận diện chọn các chiến sách những điểm lược để thực mạnh điểm yếu hiện Hình thành Thực thi Đánh giá chiến lược chiến lược chiến lược Hình 1.2 Mô hình quản trị chiến lược Nguồn: Fred R.David(2006), khái luận về quản trị chiến lược, Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê 1.2 Sứ mạng và mục tiêu 1.2.1 Sứ mạng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2