intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Giảm nghèo bền vững ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội

Chia sẻ: SuSan Weddy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:103

51
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đánh giá tình hình nghèo và nguyên nhân dẫn đến nghèo ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội. Tổng kết, đánh giá, phân tích tình hình thưc̣ hiêṇ công tác giảm nghèo bền vững ở huyêṇ Ứ ng Hòa, thành phố Hà Nội trong thời gian qua; đề xuất các giải pháp chủ yếu, phù hợp với điều kiện, đăc̣ điểm kinh tế xã hội của địa phương nhằm giảm nghèo bền vững trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Giảm nghèo bền vững ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN THỊ HỒNG SÂM GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội – 2014
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- NGUYỄN THỊ HỒNG SÂM GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN TS. VŨ VĂN HÙNG PGS.TS TRỊNH THỊ HOA MAI Hà Nội – 2014
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng ở bất kỳ công trình khoa học nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Sâm
  4. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ rất nhiệt tình và có hiệu quả từ Phòng Đào tạo - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội; Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Ứng Hòa; Đảng ủy, các ban ngành liên quan trong huyện; Đảng ủy, Ủy ban nhân dân các xã trên địa bàn và nhân dân huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội. Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Kinh tế chính trị, Trường đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. Đặc biệt bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Vũ Văn Hùng - Giảng viên Trường Đại học Thương mại, người đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong việc hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 20 tháng12 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Sâm
  5. MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. i DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................. ii PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................... 2 2.1. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 2 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 3 4. Đóng góp mới của luận văn ......................................................................... 4 5. Kết cấu của luận văn……............................................................................ . 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THƢ̣C TIỄN VỀ GIẢM NGHÈ O BỀN VƢ̃ NG .......................................... 5 1.1. Tổ ng quan tin ̀ h hin ̀ h nghiên cƣ́u ........................................................... 5 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ..................................................................... 5 1.1.2. Những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu ........................................ 8 1.2. Mô ̣t số vấ n đề lý luâ ̣n về nghèo và giảm nghèo bền vƣ̃ng ................... 9 1.2.1. Những vấ n đề chung về nghèo ............................................................... 9 1.2.2. Nguyên nhân đói nghèo ........................................................................ 14 1.2.3. Những vấ n đề chung về giảm nghèo bền vững..................................... 17 1.2.4. Nô ̣i dung , tiêu chí và những nhân tố ảnh hưởng đế n giảm nghèo bề n vững ................................................................................................................ 20 1.3. Kinh nghiêm ̣ giảm nghèo bền vƣ̃ng ở mô ̣t số điạ phƣơng và bài ho ̣c rút ra cho huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội .......................................... 36
  6. 1.3.1. Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững ở một số địa phương ................... 36 1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội trong công tác giảm nghèo bền vững ............................................................. 39 CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U VẤN ĐỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 2.1. Phƣơng pháp luận của đề tài giảm nghèo bền vững ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội ................................................................................ 42 2.1.1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng ............................................................. 42 2.1.2. Chủ nghĩa duy vật lịch sử ..................................................................... 43 2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể của đề tài ................................. 44 2.2.1. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học ................................................ 44 2.2.2. Phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp .............................. 45 2.2.3. Phương pháp logic – lịch sử ................................................................. 47 2.2.4. Phương pháp thu thập và xử lý và phân tích dữ liệu thứ cấp ............... 50 2.2.5. Phương pháp thống kê .......................................................................... 51 2.2.6. Phương pháp so sánh ............................................................................ 51 CHƢƠNG 3 THƢ̣C TRẠNG GIẢM NGHÈ O THEO HƢỚNG BỀN VƢ̃ NG Ở HUYỆN Ƣ́NG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ........................................... 53 3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế , xã hội ảnh hƣởng đến hoạt động giảm nghèo bền vững ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội ………………. ... 53 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng đến đến hoạt động giảm nghèo bền vững ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội ............................................................ 53 3.1.2. Đặc điểm kinh tế ảnh hưởng đến đến hoạt động giảm nghèo bền vững ở huyê ̣n Ứng Hòa, thành phố Hà Nội ................................................................ 54 3.1.3. Đặc điểm xã hội ảnh hưởng đến đến hoạt động giảm nghèo bề n vững ở huyê ̣n Ứng Hòa, thành phố Hà Nội ................................................................ 55
  7. 3.2. Thực trạng giảm nghèo theo hƣớng bền vƣ̃ng ở huyện Ứng Hòa , thành phố Hà Nội ......................................................................................... 58 3.2.1. Thực tra ̣ng hô ̣ nghèo và đă ̣c điể m hô ̣ nghèo ở huyê ̣n Ứng Hòa , thành phố Hà Nô ̣i ..................................................................................................... 58 3.2.2. Thực tra ̣ng triể n khai các chính sách về giảm nghèo bề n vững ở huyê ̣n Ứng Hòa, thành phố Hà Nội .......................................................................... 64 3.3. Đánh giá chung về công tác giảm nghèo bền vững của huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội ................................................................................ 71 3.3.1. Những thành tựu giảm nghèo bền vững đạt được và nguyên nhân ..... 69 3.3.2. Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân ............................................... 71 CHƢƠNG 4 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.1. Quan điểm, mục tiêu và phƣơng hƣớng nhằ m giảm nghèo bền vƣ̃ng ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội ......................................................... 75 4.1.1. Quan điểm về vấ n đề giảm nghèo bề n vững ở huyê ̣n Ứng Hòa, thành phố Hà Nô ̣i ..................................................................................................... 75 4.1.2. Mục tiêu nhằ m giảm nghèo bền vững ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nô ̣i .................................................................................................................. 77 4.1.3. Phương hướng thực hiện nhằ m giảm nghèo bền vững ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội ................................................................................... 78 4.2. Mô ̣t số giải pháp chủ yế u để thƣc̣ hiêṇ mu ̣c tiêu giảm nghèo bền vƣ̃ng giai đoa ̣n 2014 – 2020 ................................................................................... 79 4.2.1. Giải pháp tổng quan ............................................................................. 79 4.2.2. Giải pháp mang tính đặc thù của huyện ..................................................... 82 KẾT LUẬN ................................................................................................... 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO
  8. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký Nguyên nghĩa Nguyên nghĩa hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt 1 BHYT Bảo hiểm y tế The United Nations Economic and Social Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á ESCAP 2 Commission for Asia Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc and the Pacific 3 GNBV Giảm nghèo bền vững Human Development 4 HDI Chỉ số phát triển con người Index 5 HĐND Hội đồng nhân dân International Labour 6 ILO Tổ chức Lao động Quốc tế Organization 7 KT-XH Kinh tế, xã hội 8 NXB Nhà xuất bản Official Development 9 ODA Hỗ trợ phát triển chính thức Assistance System of Rice 10 SRI Hệ thống canh tác lúa Intensification 11 TBXH Thương Binh Xã hội 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 WB World Bank Ngân hàng Thế Giới World Trade 14 WTO Tổ chức Thương mại Thế giới Organnization i
  9. DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 1.1 Chuẩn nghèo Việt Nam năm 1993 và 1998 12 Chuẩn nghèo Trung ương và thành phố Hà 2 Bảng 3.1 59 Nội qua các giai đoạn Số hô ̣ nghèo, câ ̣n nghèo của huyện Ứng Hòa, 3 Bảng 3.2 62 thành phố Hà Nội năm 2009-2013 Kết quả giảm nghèo của huyện Ứng Hòa, 4 Bảng 3.3 69 thành phố Hà Nội từ năm 2009-2013 ii
  10. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, thế giới tuy đã đa ̣t nhiề u tiế n bô ̣ vươ ̣t bâ ̣c trên nhiề u liñ h vực kinh tế , khoa ho ̣c, xã hội nhưng sự hiện diện của đói nghèo vẫn nổi lên như mô ̣t vấ n đề cấ p bách toàn cầu. Cuô ̣c đấ u tranh chố ng đói nghèo đã và đang là mục tiêu trọng tâm của phát triển bền vững của nhiều quốc gia trên thế giới ngay trong thời đa ̣i văn minh hiê ̣n nay . Sự phát triể n đòi hỏi phải đảm bảo tính cân đối, hiê ̣u quả và phải kế t hơ ̣p đươ ̣c tăng trưởng kinh tế với giải quyế t các vấn đề xã hội và môi trường. Những năm gần đây, nhờ chính sách đổi mới, nền kinh tế nước ta đã phát triển nhanh, đời sống của đại bộ phận nhân dân đã được nâng lên rõ rệt. Song, một bộ phận không nhỏ dân cư đang còn chịu cảnh đói nghèo; không đảm bảo được điều kiện tối thiểu của cuộc sống. Sự phân hoá giàu nghèo đã và đang là mối lo của Đảng và Nhà nước, là vấn đề xã hội cần đặc biệt quan tâm. Xoá đói giảm nghèo đã trở thành phong trào, thành chương trình hành động ở tất cả các tỉnh, thành phố, từ Trung ương đến địa phương, các tổ chức chính trị , xã hội . Tuy nhiên, công cuộc giảm nghèo ở Việt Nam vẫn đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, trong đó đặc biệt kể đến tính không bền vững của công tác giảm nghèo ở huyện Ứng Hòa , thành phố Hà Nội . Nguy cơ tái nghèo rất cao, hơn nữa có nhiều hộ gia đình không thuộc nhóm hộ nghèo nhưng thu nhập bình quân của họ nằm sát ngay trên chuẩn nghèo, khi gă ̣p rủi ro như ốm đau, dịch bệnh, thiên tai, lạm phát… Thì các hộ đó lâ ̣p tức “rơi” vào nhóm hộ nghèo. Điều này đặt ra vấn đề phải làm thế nào để tăng tính bền vững trong công tác giảm nghèo và đảm bảo sự bền vững của kết quả nghèo trong thời gian tới, tính theo giai đoạn 2014 – 2020, khi nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. 1
  11. Huyê ̣n Ứng Hòa, thành phố Hà Nô ̣i là giao tuyến phân chia địa hình núi đá vôi với đồng bằng chiêm trũng, với đă ̣c điể m là huyện thuần nông, điểm xuất phát thấp, chính vì vậy số hộ nghèo vẫn cò n chiế m tỷ lê ̣ số cao do cuô ̣c số ng của người dân chỉ trông chờ vào đồng ruộng là chính . Bên ca ̣nh đó , nguồ n vố n đầ u tư còn ha ̣n ch ế, hiê ̣u quả đầ u tư chưa cao , một số các làng nghề truyền thống vẫn chưa phát huy đươ ̣c lơ ̣i thế của mỗi vùng mà chỉ hoạt đô ̣ng làng nghề còn manh mún, nhỏ lẻ. Thực tế trên đặt ra yêu cầu cấp thiết về việc cần phải tiếp tục nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn nhằm hoàn thiện và tăng cường tính bền vững trong xây dựng, thực hiện các chương trình, dự án, chính sách giảm nghèo, cũng như công tác triển khai, tổ chức thực hiện ở huyên Ứng Hòa , thành phố Hà Nô ̣i. Cần có những phân tích, đánh giá để tìm nguyên nhân của những thành công, thất bại trong quá trình thực hiện công tác giảm nghèo để từ đó nâng cao tính bền vững của công cuộc xóa đói giảm nghèo ở huyện Ứ ng Hòa , thành phố Hà Nội. Vì vậy, “Giảm nghèo bền vững ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội” được Học viên lựa chọn làm đề tài luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế Chính trị, mã số 60310101. * Câu hỏi nghiên cứu Thế nào là giảm nghèo bền vững? Huyê ̣n Ứ ng Hòa, thành phố Hà Nội cầ n phải làm gì để giảm nghèo bề n vững và làm như thế nào để thực hiê ̣n có hiê ̣u quả các chương trin ̀ h, dự án, chính sách giảm nghèo bề n vững Quố c gia? 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu - Đánh giá tin ̀ h hin ̀ h nghèo và nguyên nhân dẫn đến nghèo ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội . Tổ ng kế t , đánh giá , phân tić h tiǹ h hiǹ h thực hiê ̣n 2
  12. công tác giảm nghèo bề n vững ở huyê ̣n Ứng Hòa , thành phố Hà Nội trong thời gian qua. - Đề xuấ t các giải pháp chủ yế u , phù hợp với điều kiện, đă ̣c điể m kinh tế xã hội của địa phương nhằ m giảm nghèo bề n vững trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa khung lý thuyết về giảm nghèo bền vững, những yếu tố làm ảnh hưởng đến nghèo, tái nghèo; Phân tích một số kinh nghiệm thực tế từ địa phương khác, huyện khác thuộc thành phố Hà Nội. - Phân tích thực trạng giảm nghèo ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội; Những giải pháp mà thành phố và huyện đã triển khai nhằm giảm nghèo bền vững; Từ đó, đánh giá những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế. - Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục đẩy mạnh công tác giảm nghèo của huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội một cách bền vững giai đoạn từ nay đến năm 2020. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Tình trạng nghèo và hoạt động giảm nghèo bền vững ở huyện Ứng Hòa , thành phố Hà Nội . Chủ thể giảm nghèo bền vững là các hộ nghèo , các cấp chính quyền huyện , xã và các tổ chức đoàn thể của huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung Đề tài tập trung đánh giá thực trạng giảm nghèo ở huyê ̣n Ứng Hòa , thành phố Hà Nô ̣i . Đánh giá những kế t quả đa ̣t đươ ̣c trong viê ̣c giảm nghèo , từ đó tìm ra nh ững luận cứ khoa học, đề xuất giải pháp giảm nghèo bề n vững ở huyê ̣n Ứng Hòa, thành phố Hà Nội. 3
  13. - Phạm vi về không gian Nghiên cứu đánh giá quá trình giảm nghèo ở huyện Ứng Hòa , thành phố Hà Nội. Trong đó tâ ̣p chung vào viê ̣c giảm nghèo hướng tới bề n vững , phù hơ ̣p với quá trình phát triể n ở huyê ̣n. - Phạm vi về thời gian Đánh giá thực trạng giai đoạn 2009 - 2013; mục tiêu, phương hướng và đề xuất giải pháp giai đoạn từ nay đến năm 2020. 4. Đóng góp mới của luận văn - Khái quát kinh nghiệm giảm nghèo ở một số địa phương, trên cơ sở đó rút ra bài học kinh nghiệm cho huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội. - Phân tích thực trạng triển khai các chính sách, chương trình giảm nghèo bền vững của huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội giai đoạn 2009 - 2013, chỉ ra những thành tựu, những tồn tại, hạn chế cũng như nguyên nhân của những hạn chế đó. - Đưa ra một số giải pháp để thực hiện giảm nghèo bền vững ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội từ nay đến năm 2020. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn được kết cấu thành 4 chương: - Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận , thực tiễn về giảm nghèo bền vững. - Chương 2: Phương pháp nghiên cứu vấ n đề giảm nghèo bền vững. - Chương 3: Thực tra ̣ng giảm nghèo theo hướng bề n vững ở huyê ̣n Ứng Hòa, thành phố Hà Nội. - Chương 4: Phương hướng và một số giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững ở huyê ̣n Ứng Hòa, thành phố Hà Nội trong thời gian tới. 4
  14. CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THƢ̣C TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1. Tổ ng quan tin ̀ h hin ̀ h nghiên cƣ́u 1.1.1. Các công trình nghiên cứu Cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội và chủ trương tái cơ cấu nền kinh tế, các tổ chức cũng như các nhà khoa học đã tiến hành các hội thảo, nghiên cứu về vấn đề giảm nghèo và quá trình giảm nghèo theo hướng bền vững đã và đang là chủ đề được đề cập thường xuyên hiện nay. Rất nhiều các công trình khoa học từ cấp bộ, các sách chuyên khảo, sách tham khảo, bài báo khoa học các cấp, bài hội thảo các cấp đã đề cập trực tiếp, gián tiếp đến vấn đề này. Một số công trình nổi bật sau: - Tăng trưởng kinh tế với giảm nghèo ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay , TS. Vũ Thị Vinh, Nxb Chiń h Tri ̣Quố c Gia, 2014 Tác giả đã đưa ra quan điểm về tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường là những vấn đề cơ bản của mọi quốc gia trong tiến trình phát triển. Tăng trưởng kinh tế cao là yếu tố cơ bản để giảm nghèo và phát triển. Giảm nghèo là nhân tố bảo đảm cho tăng trưởng kinh tế bền vững. Tác giả nhấn mạnh trong nền kinh tế thị trường nếu chỉ quan tâm tăng trưởng kinh tế nhanh, mạnh sẽ tạo ra sự chênh lệch về trình độ phát triển và thu nhập giữa các vùng, các nhóm dân cư, từ đó dẫn đến tình trạng bất bình đẳng, khoảng cách giàu nghèo tăng lên và khi đến giới hạn nào đó thì đây sẽ là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự mất ổn định xã hội. Tuy nhiên, công trình nghiên cứu trong phạm vi quốc gia và trong khuôn k hổ của đánh giá viê ̣c gắ n mu ̣c tiêu tăng trường kinh tế với giảm nghèo ở Viê ̣t Nam , chưa đưa ra đươ ̣c giải pháp giảm nghèo bề n vững gắ n với mu ̣c tiêu khác. 5
  15. - Vai trò của xóa đói giảm nghèo đố i với phát triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh Tây B ắc Việt Nam , luâ ̣n án tiế n sỹ kinh tế , Nguyễn Thi ̣Nhung , Đa ̣i ho ̣c kinh tế quố c dân, 2011. Từ lý luận xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế xã hội, luận án đã tập trung làm rõ mối quan hệ giữa xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế - xã hội, vai trò của xóa đói giảm nghèo đối với phát triển kinh tế - xã hội nói chung và đối với các tỉnh Tây Bắc Việt Nam nói riêng. Cụ thể: + Chỉ ra những tác động của xóa đói giảm nghèo đến phát triển kinh tế - xã hội, xác định vai trò của xóa đói giảm nghèo đối với việc phát triển kinh tế - xã hội: xóa đói giảm nghèo là một trong những bộ phận cấu thành quan trọng của phát triển kinh tế - xã hội nhằm khắc phục những tác động tiêu cực, trái ngược của đói nghèo đến phát triển kinh tế - xã hội. Đối với Tây Bắc, xóa đói giảm nghèo có tác động và vai trò thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Hiệu quả của xóa đói giảm nghèo càng cao thì vai trò của nó đối với phát triển kinh tế - xã hội càng lớn. + Nghèo đói cản trở quá trình phát triển kinh tế - xã hội: Tây Bắc nghèo đói nổi bật lên là đặc điểm nghèo đói của đồng bào dân tộc thiểu số với những tập tục thói quen sản xuất nhỏ lạc hậu. Sự tụt hậu vì nghèo đói của Tây Bắc với phần lớn là đồng bào dân tộc thiểu số do khả năng tiếp cận với các điều kiện của phát triển hạn chế… nên đã cản trở quá trình phát triển. Do đó xóa đói giảm nghèo là tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo và thực hiện giảm nghèo bền vững là góp phần thúc đẩy phát triển nhanh và bền vững ở các tỉnh Tây Bắc Việt Nam. Tuy có nhiều đóng góp nhưng luâ ̣n án nghiên cứu ta ̣i điạ bàn tỉnh Tây Bắ c, không đề cập đến lý luận cũng như giải pháp giảm nghèo theo hướng bề n vững theo điạ bàn huyê ̣n. 6
  16. - Chính sách xóa đó i giảm nghèo , thực trạng và giải pháp , PGS.TS Lê Quố c Lý, NXB Chính tri –̣ Quố c gia, Hà Nội, 2012. Tác giả đã đánh giá m ột cách tổng quan về thực trạng đói nghèo ở Việt Nam; chủ trương, đường lối của Đảng và các chính sách của Nhà nước ta về xóa đói, giảm nghèo; các chương trình xóa đói, giảm nghèo điển hình; đánh giá tổng quát việc thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo của Việt Nam giai đoạn 2001-2010; nêu ra những định hướng, mục tiêu xóa đói, giảm nghèo cùng những cơ chế, giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả chính sách xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam thời gian tới. Tuy nhiên , tác giả đưa ra giải pháp mang tầ m vi ̃ mô của quố c gia , chưa đề câ ̣p đế n giải pháp giảm nghèo theo hướng bề n vững trên điạ bàn huyê ̣n. - Giải pháp giảm nghèo trên đi ̣a bàn quận Thanh Khê – TP Đà Nẵng , Luâ ̣n văn Tha ̣c sỹ Kinh tế , Nguyễn Thi ̣Minh Nguyê ̣t , Học viện Chính trị – Hành Chính Quốc gia Hồ Chí Minh, 2012 Tác giả làm rõ lý luận về giảm nghèo và công tác giảm nghèo ở quận Thanh Khê. Rút ra những mặt được và hạn chế. Phân tích thực trạng nghèo ở quận Thanh Khê trong thời gian qua. Trên cơ đề tài sẽ đề xuất những kiến nghị và giải pháp nhằm giảm nghèo hiệu quả. Tìm ra nguyên nhân và hạn chế. Đưa ra đươ ̣c phương hư ớng và những giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo ở quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng. Tuy nhiên, luâ ̣n văn nghiên cứu và đưa ra giải pháp dựa trên đă ̣c thù vùng miề n , đinh ̣ hướng giảm nghèo bền vững chưa sâu. - “Giảm nghèo bền vững: Hỗ trợ từ chính sách giáo dục - đào tạo và y tế”, Hoàng Triều Hoa, Tr.3 Tạp chí kinh tế và dự báo số 12/2014 Bài viết nhấn mạnh vấn đề giảm nghèo không chỉ đơn thuần là tăng thu nhập, muốn giảm nghèo bền vững phải tập trung xử lý tận gốc những nguyên nhân gây tái nghèo, đó chính là cải thiện các nguồn lực đầu vào cho người 7
  17. nghèo, như: trình độ giáo dục, điều kiện y tế, chăm sóc sức khỏe. Qua đó , tác giả s ẽ phân tích những bất cập cần phải khắc phục trong chính sách hỗ trợ người nghèo và đưa ra một số giải pháp. Ngoài ra, các nghị quyết các văn kiện đại hội Đảng, các bài báo của các học giả về quan điểm, chủ trương, kinh nghiệm giảm nghèo theo hướng bền vững trên các báo, các tạp chí trong và ngoài nước cũng là nguồn tư liệu giúp học viên tìm hiểu và rút ra bài học kinh nghiệm cho công tác nghiên cứu về công tác giảm nghèo bền vững ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội. 1.1.2. Những khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu Cho đến nay, đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về vấn đề xóa đói, giảm nghèo như các công trình nghiên cứu khoa học các cấp, bài tạp chí, sách chuyên khảo, tham khảo,… Tuy nhiên, cần tiếp tục nghiên cứu trong điều kiện thời gian mới, không gian mới với nhiều yếu tố tác động đan xen nhiều chiều cạnh. Đặc biệt đề tài lựa chọn huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội làm địa điểm nghiên cứu với những đặc thù và điều kiện riêng thì chưa có công trình nào đề cập tới với những lý do sau: - Một là, làm rõ đặc trưng bối cảnh mới của hộ nghèo giai đoạn 2011 - 2020, đặc biệt là giai đoạn 2011 - 2015. Công tác giảm nghèo bền vững cần đạt được các mục tiêu: + Bảo đảm giảm nghèo nhanh và bền vững, bảo vệ thành quả giảm nghèo, hạn chế tái nghèo nhằm bảo đảm ngày càng tốt hơn những nhu cầu cơ bản, thiết yếu của người nghèo, nhất là về ăn, mặc, ở, chữa bệnh và học hành. Tạo lập cơ hội phát triển để người nghèo, hộ nghèo, cộng đồng nghèo ổn định về sinh kế, đa dạng hóa thu nhập, vượt qua đói nghèo, vươn lên khá giả giàu có. Thực hiện tốt tiến bộ, công bằng xã hội phù hợp với trình độ và điều kiện cụ thể. Nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống của dân. Tập trung phát triển cộng động và xây dựng nông thôn mới gắn với giảm nghèo. Đến năm 2015, tỉ lệ hộ nghèo theo 8
  18. chuẩn mới (áp dụng cho giai đoạn 2011-2015) bình quân giảm khoảng 2%/năm (trong 5 năm giảm 1/3 số hộ nghèo), trong đó các thôn, bản xã đặc biệt khó khăn nghèo giảm ít nhất ½ số hộ nghèo và có ít nhất 50% thôn bản, xã đặc biệt khó khăn vượt qua tình trạng khó khăn hiện hành (theo chuẩn nghèo mới 2011-2015 là thành thị 500.000 đ/người/tháng và nông thôn 400.000 đồng/người/tháng. - Hai là, làm rõ thực trạng công tác giảm nghèo ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội với những thành tựu đạt được, tồn tại cần khắc phục và nguyên nhân của nó. Việc phân tích này được bám sát theo tiêu chí giảm nghèo bền vững. - Ba là, phương hướng cơ bản nhằm giảm nghèo bền vững mang tính đặc thù vùng kinh tế của huyện. Đề xuất những giải pháp mang tính bền vững cao và định hướng phục vụ những định hướng xuyên suốt, lâu dài phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung, đặc biệt cần có giải pháp căn cơ nhằm giảm thiểu các hộ tái nghèo ở huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội. 1.2. Mô ̣t số vấ n đề lý luâ ̣n về nghèo và giảm nghèo bền vững 1.2.1. Những vấ n đề chung về nghèo 1.2.1.1. Quan niệm của một số tổ chức quốc tế và Việt Nam về vấn đề nghèo đói Có rất nhiều quan niệm về nghèo đói được các thiết chế kinh tế quốc tế, tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ đưa ra. Mỗi một quan niệm đưa ra đều dựa trên những nguyên tắc và cách tiếp cận riêng về nghèo đói, song nhìn chung có thể chú ý vào một số quan niệm chủ yếu sau: Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về phát triển xã hội tổ chức tại Copenhagen (Đan Mạch) năm 1995 đã đưa ra một định nghĩa về nghèo đói như sau: "Người nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn dưới 1 đô la (USD) mỗi ngày cho mỗi người, số tiền được coi như đủ mua những sản phẩm thiết yếu để tồn tại" - đây được coi là 9
  19. quan niệm đói nghèo tuyệt đối. Tuy vậy, cũng có quan niệm khác về nghèo đói mang tính kinh điển hơn, triết lý hơn của chuyên gia hàng đầu của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) - ông AbapiSen, người được giải thưởng Nobel về kinh tế năm 1998 cho rằng: "Nghèo đói là sự thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng". Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra quan điểm: Nghèo là một khái niệm đa chiều vượt khỏi phạm vi túng thiếu về vật chất. Nghèo không chỉ gồm các chỉ số dựa trên thu nhập mà còn bao gồm các vấn đề liên quan đến năng lực như dinh dưỡng, sức khoẻ, giáo dục, khả năng dễ bị tổn thương, không có quyền phát ngôn và không có quyền lực. Theo Hội nghị chống đói nghèo khu vực châu Á - Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Băng Cốc, Thái Lan tháng 9/1993, "Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của địa phương". Đây có thể coi là một định nghĩa chung nhất về nghèo, có tính chất hướng dẫn về phương pháp đánh giá, nhận diện những nét chính phổ biến về nghèo. Từ những quan niệm nói trên, có thể thấy rõ nghèo gồm những khía cạnh cơ bản như sau: - Đầu tiên và trên hết là sự khốn cùng về vật chất, được đo lường theo một tiêu chí thích hợp về thu nhập hoặc tiêu dùng. - Đi kèm với sự khốn cùng về vật chất là sự hưởng thụ thiếu thốn về giáo dục và y tế. - Nguy cơ dễ bị tổn thương và dễ gặp rủi ro, tức là khả năng một hộ gia đình hay cá nhân bị rơi vào cảnh đói nghèo về thu nhập hay sức khoẻ. 10
  20. - Cuối cùng là tình trạng không có tiếng nói, không được tham gia và không có quyền lực của người nghèo. Đối với Việt Nam, theo quan niệm thông thường thì nghèo đói dùng để chỉ cả tình trạng nghèo và tình trạng đói. Nhưng thực ra vấn đề nghèo và đói là hai vấn đề khác nhau: đói được hiểu là tình trạng không đủ nhu cầu về ăn; còn nghèo là nói đến tình trạng khó khăn chung về việc không có khả năng đáp ứng các nhu cầu cơ bản, song chủ yếu lại là các nhu cầu về phi lương thực thực phẩm như nhà ở, mặc, y tế, giáo dục, văn hoá, đi lại và giao tiếp xã hội. Theo tác giả luận văn, đây là định nghĩa chung nhất về đói nghèo vì vậy khái niệm nghèo trong luận văn này được hiểu là: tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của địa phương. 1.2.1.2. Quan niệm về ngưỡng nghèo Khi nghiên cứu về vấn đề nghèo, cần có một thước đo cụ thể và phải bao hàm 3 yếu tố: Lựa chọn tiêu chí nghiên cứu và chỉ số phúc lợi; Cần lựa chọn một ngưỡng nghèo: là mức giới hạn mà cá nhân hay hộ gia đình nằm dưới mức đó sẽ bị coi là nghèo; Chọn ra một thước đo đói nghèo được sử dụng để phản ánh cho tổng thể hoặc một nhóm dân cư. Về ngưỡng nghèo (hay còn gọi là chuẩn nghèo): Là ranh giới để phân biệt giữa người nghèo và người không nghèo. Hiện tại ở nước ta, ngưỡng nghèo được tính bằng tiền. Có hai cách chính để xác định ngưỡng nghèo: - Ngưỡng nghèo (chuẩn nghèo) tuyệt đối: Là chuẩn tuyệt đối về mức sống được coi là tối thiểu cần thiết để cá nhân hoặc hộ gia đình có thể tồn tại. Phương pháp chung để xác định ngưỡng nghèo này là sử dụng một rổ các loại lương thực được coi là cần thiết để đảm bảo mức độ dinh dưỡng tối thiểu cho 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1