intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Độ bất ổn của giá dầu và lợi nhuận cổ phiếu tại một số nước Đông Nam Á

Chia sẻ: Thiên Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:85

19
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn đã cung cấp thêm bằng chứng thực tiễn về mối tương quan giữa tỷ suất sinh lợi trên thị trường chứng khoán và độ bất ổn của giá dầu ở các nước Đông Nam Á. Giúp các nhà nghiên cứu có cái nhìn chính xác hơn về vấn đề năng lượng tại các nước nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Độ bất ổn của giá dầu và lợi nhuận cổ phiếu tại một số nước Đông Nam Á

  1. Ờ Ồ --------------❧❧------------- Ễ Ấ Ổ Ủ Ầ VÀ LỢ Ậ Ổ SỐ Ớ Ô L Ậ S p ồ n - 2017
  2. Ờ Ồ --------------❧❧------------- Ễ Ấ Ổ Ủ Ầ LỢ Ậ Ổ SỐ Ớ Ô u nn n : n – Ngân hàng ã số: 60340201 L Ậ S Ờ Ớ S S Ầ p ồ n - 2017
  3. LỜ Tôi xin cam đoan luận văn “Độ bất ổn của giá dầu và lợi nhuận cổ phiếu tại một số nƣớc Đông Nam Á” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và tài liệu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tất cả những tham khảo và kế thừa đều đƣợc trích dẫn và tham chiếu đầy đủ. p ồ n ,n 31 tháng 7 năm 2017 ác ả luận văn u ễn m oa
  4. M CL C TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ TÓM TẮT…………………………………………………………………………………….. 1 CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU ......................................................................................................... 2 1.1. Lý do chọn đề tài: ................................................................................................................ 2 1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu: .......................................................................................... 5 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: ...................................................................................... 5 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu: .................................................................................................... 6 1.5. Ý nghĩa của đề tài: ............................................................................................................... 6 1.6. Kết cấu của luận văn: ........................................................................................................... 7 CHƢƠNG 2. T NG QUAN CÁC B I LÝ THUYẾT LI N QUAN ....................................... 8 CHƢƠNG 3. DỮ LIỆU V PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU .............................................. 16 3.1. Dữ liệu nghiên cứu: ........................................................................................................... 16 3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu: .............................................................................................. 25 CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHI N CỨU ................................................................................. 31 4.1. Kiểm định đơn vị Unit root test ......................................................................................... 31 4.2. Kiểm định đồng liên kết dùng phƣơng pháp Johansen ...................................................... 35 4.2. Cấu trúc độ trễ của mô hình ............................................................................................... 37 4.2.1. Lựa chon độ trễ tối ƣu ..................................................................................................... 37 4.2.2. Kiểm định nghịch đảo đơn vị gốc đa thức AR root. ....................................................... 44
  5. 4.3. Kiểm định phần dƣ: .......................................................................................................... 45 4.3.1. Kiểm định tự tƣơng quan: .............................................................................................. 45 4.3.4 Kiểm định phƣơng sai thay đổi: ...................................................................................... 48 4.4. Phản ứng đẩyvà phân rã phƣơng sai: ............................................................................... 48 4.4.1. Phản ứng đẩy: ............................................................................................................... 48 4.4.2 Phân rã phƣơng sai: ........................................................................................................ 55 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN ...................................................................................................... 60 T I LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  6. Ữ Ắ Ắ ADF Augmented Dickey-Fuller Asean Association of Southeast Asian Nations CPI Consumer Price Index GDP Gross Domestic Production EIA U.S. Energy Information Administration IMF International Monetary Fund IP Industrial Production Index IR Interest rate LM Lagrange Multiplier OPEC Organization of the Petroleum Exporting Countries VAR Vector Autoregressive model WB World Bank DANH M C VI T TẮT TI NG VIỆT IR Lãi suất ngắn hạn IP Ch số sản xuất công nghiệp OIL_world Giá dầu thế giới SR Lợi nhuận cổ phiếu VOL_ ROIL Độ bất ổn của giá dầu quốc gia thực VOL_NOIL Độ bất ổn của giá dầu quốc gia danh nghĩa
  7. Ả Ể Bảng 3.1: Trình bày định nghĩa các biến và nguồn. Bảng 4.1. Kết quả ADF test của các biến đầu vào của mô hình VAR. Bảng 4.2 Kết quả kiểm định đồng liên kết Johansen và Juselius của các biến trong mô hình (lãi suất, ch số sản xuất công nghiệp, giá dầu, giá cổ phiếu). Bảng 4.3 Kết quả lựa chọn độ trễ cho mô hình của Indonesia. Bảng 4.4 Kết quả lựa chọn độ trễ của mô hình VAR của Malaysia. Bảng 4.5 Kết quả lựa chọn độ trễ cho mô hình của Singapore. Bảng 4.6. Kết quả lựa chọn độ trễ cho các mô hình của Thái Lan. Bảng 4.7. Kết quả lựa chọn độ trễ cho mô hình của Việt Nam. Bảng 4.8. Kết quả kiểm định nghịch đảo đơn vị gốc đa thức AR. Bảng 4.9. Kết quả kiểm định tự tƣơng quan cho tất cả mô hình của các nƣớc. Bảng 4.10. Kết quả phân rã phƣơng sai lợi nhuận chứng khoán tại Indonesia xét trƣờng hợp giá dầu thế giới. Bảng 4.11. Kết quả phân rã phƣơng sai lợi nhuận chứng khoán tại Malaysia xét trƣờng hợp giá dầu thế giới. Bảng 4.12 Kết quả phân rã phƣơng sai lợi nhuận chứng khoán tại Singapore xét trƣờng hợp giá dầu thế giới Bảng 4.13 Kết quả phân rã phƣơng sai lợi nhuận chứng khoán tại Thái Lan xét trƣờng hợp giá dầu thế giới. Bảng 4.14 Kết quả phân rã phƣơng sai lợi nhuận chứng khoán tại Việt Nam xét trƣờng hợp giá dầu thế giới.
  8. Ì Ẽ Hình 1.1 Tình hình tiêu thụ năng lƣợng trên thế giới từ năm 1950-2050. Hình 2.1 Giá dầu thế giới qua các năm từ 1998 đến 2016. Hình 3.2. Đồ thị giá cổ phiếu và khối lƣợng giao dịch chứng khoán. Hình 3.3. Đồ thị phần dƣ của mô hình GARCH cho các biến giá dầu thế giới, giá dầu danh nghĩa tại các nƣớc. Hình 3.4 Đồ thị phần dƣ của mô hình GARCH cho các biến giá dầu thực của quốc gia bằng đồng nội tệ tại các nƣớc. Hình 4.1. Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị cho biến lãi suất của Indonesia. Hình 4.2. Tình hình xuất khẩu và nhập khẩu dầu tại các nƣớc Đông Nam Á. Hình 4.3. Phản ứng của tỷ suất sinh lợi chứng khoán trƣớc độ bất ổn của giá dầu thế giới. Hình 4.4. Phản ứng của tỷ suất sinh lợi chứng khoán trƣớc độ bất ổn của giá dầu quốc gia danh nghĩa. Hình 4.5. Phản ứng của tỷ suất sinh lợi chứng khoán trƣớc độ bất ổn của giá dầu quốc gia thực.
  9. 1 Ắ Nghiên cứu này xem xét mối quan hệ giữa độ bất ổn của giá dầu và lợi tức cổ phiếu tại các nền kinh tế ở Đông Nam Á là Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. Tác giả sử dụng số liệu giá dầu và giá chứng khoán hàng ngày từ 1/1/2008 đến 31/12/2016. Để đo lƣờng độ bất ổn của giá dầu tác giả sử dụng mô hình GARCH (1,1). Các biến vĩ mô khác nhƣ CPI, tỷ giá, ch số sản xuất công nghiệp, lãi suất chính sách đƣợc lấy theo tháng từ tháng 1/2008 đến tháng 12/2016. Bài nghiên cứu này xem xét các biến đại diện cho giá dầu trong mô hình là giá dầu thế giới (giá một thùng dầu thô Brent UK, đơn vị USD), giá dầu danh nghĩa và giá dầu thực quốc gia (giá một thùng dầu thô Brent UK theo đồng tiền quốc gia và đã loại trừ tỷ lệ lạm phát). Tác giả ƣớc lƣợng mô hình tự hồi quy VAR với các biến sau: lãi suất, ch số sản xuất công nghiệp, lợi nhuận cổ phiếu và biến độ bất ổn của giá dầu. Kết quả là độ bất ổn của giá dầu đóng góp một phần rất ít trong lợi nhuận chứng khoán. Hơn 99% việc thay đổi giá chứng khoán là phụ thuộc vào chính bản thân nó. Nhìn chung thị trƣờng các nƣớc đang nghiên cứu phản ứng nhanh và tích cực với độ bất ổn của giá dầu trong hai ngày đầu tiên và giảm dần ảnh hƣởng trong các ngày tiếp theo. Kết quả cũng cho thấy độ bất ổn của giá dầu thế giới và giá dầu quốc gia có tác động giống nhau đến sự thay đổi lợi nhuận cổ phiếu tại các nƣớc Inđônesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan chứng tỏ thị trƣờng các nƣớc này không chịu nhiều ảnh hƣởng nhiều của sự thay đổi tỷ giá hay lạm phát.
  10. 2 1 Ớ Ệ 1.1 Lý do c ọn đề t : Trong sự tồn tại và phát triển của con ngƣời thì năng lƣợng luôn có một vai trò cực kỳ quan trọng. Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ con ngƣời đƣợc tiếp cận nhiều nguồn năng lƣợng khác nhau nhƣ năng lƣợng mặt trời, năng lƣợng hạt nhân, năng lƣợng sinh học bên cạnh các nhiên liệu hóa thạch nhƣ than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên… Tuy nhiên năng lƣợng dầu mỏ vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng khối lƣợng tiêu thụ. n 11 n n t ut năn l n tr n t ớ t năm 1950-2050 gu u g g Do vai trò quan trọng của dầu trong nền kinh tế thế giới vì thế tại nhiều nƣớc
  11. 3 phát triển có một số lƣợng lớn các nghiên cứu về những ảnh hƣởng của sự thay đổi giá dầu trong kinh tế và tài chính. Rất nhiều nghiên cứu cho thấy có sự tác động tiêu cực của những cú sốc giá dầu lên các hoạt động kinh tế thực tế nhƣ nghiên cứu của Hamilton (1983), nghiên cứu của Cunado và Perez de Gracia (2005), Herrera và cộng sự (2011), Jo (2014), Cunado và cộng sự (2015). Thực tế cho thấy cú sốc giá dầu có ảnh hƣởng lên thị trƣờng tài chính và chứng khoán, vì chúng có ảnh hƣởng đến dòng tiền cũng nhƣ lợi nhuận kỳ vọng và quyết định đầu tƣ. Kết quả từ các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy các cú sốc giá dầu hay độ bất ổn của giá dầu, có ảnh hƣởng đáng kể đến các thị trƣờng tài chính nhƣ nghiên cứu của Jones và Kaul (1996), Sadorsky (1999) và Cunado và Perez de Gracia (2013). Trong một bài báo gần đây Jo (2014) ch ra rằng giá dầu biến động tăng lên có thể làm suy giảm nhiều hoạt động kinh tế thực, nghiên cứu sử dụng mô hình tự hồi quy (VAR) với dữ liệu theo quý, cho thấy một tác động tiêu cực của độ bất ổn của giá dầu lên sản lƣợng sản xuất công nghiệp thế giới. Ngoài ra, Elder và Serletis (2010) sử dụng mô hình vectơ tự điều ch nh tổng quát trong điều kiện phƣơng sai thay đổi (GARCH) để nghiên cứu tác động kinh tế vĩ mô của độ bất ổn của giá dầu, tìm ra phản ứng tiêu cực trong việc đo lƣờng đầu tƣ, tiêu dùng và tổng sản lƣợng. Nghiên cứu gần đây mà tác giả đƣợc tiếp cận là của Elena Maria và cộng sự (2016) xem xét mối quan hệ giữa độ bất ổn của giá dầu và lợi tức cổ phiếu trong các nền kinh tế G7 (Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản, Anh và Mỹ) sử dụng số liệu hàng tháng cho giai đoạn 1970 đến 2014. Ở Việt Nam cũng có vài nghiên cứu về tác động của cú sốc giá dầu lên lợi nhuận thị trƣờng chứng khoán của Việt Nam. Nhƣ nghiên cứu của Nguyễn Thị Liên Hoa và Trần Đặng Dũng (2013) cho thấy mức độ phản ứng của ch số giá tiêu dung CPI trƣớc cú sốc giá dầu thế giới mạnh hơn so với cú sốc trong giá gạo. Tuy nhiên mức ảnh hƣởng là không lớn và tác động của cú sốc này không phải là tức thời. Cụ thể tác
  12. 4 động của cú sốc giá dầu lên CPI thể hiện rõ nét sau 6 tháng và tác động của nó là dai dẳng. Bài nghiên cứu này sử dụng mô hình định lƣợng SVAR để kiểm định mức độ ảnh hƣởng của tổng các yếu tố đến lạm phát. Bằng kỹ thuật phân rã phƣơng sai và hàm phản ứng đẩy nghiên cứu này kết luận cú sốc từ giá dầu thế giới không tác động đến CPI của Việt Nam. Nghiên cứu này cho rằng trong giai đoạn nghiên cứu 2001-2011 lạm phát của Việt Nam ít chịu ảnh hƣởng của cú sốc giá dầu mà chủ yếu từ các yếu tố nội tại bên trong. Đồng thời đề cập tác động của cú sốc tỷ giá lên lạm phát trong nƣớc là không lớn. Tỷ giá đóng vai trò là kênh truyền dẫn ảnh hƣởng của các yếu tố khác đến lạm phát hơn là nhân tố tác động trực tiếp. Tƣơng tự có nghiên cứu của Nguyễn Thị Hằng Nga (2016) trong giai đoạn nghiên cứu từ 2010 đến 2015 cũng cho thấy giá dầu thế giới tác động đến ch số giá chung cũng nhƣ ch số giá của nhóm hàng nhà ở và vật liệu xây dựng, ch số nhóm hàng giao thông. Còn lại mối quan hệ giữa giá dầu thế giới và các nhóm hàng còn lại trong 11 nhóm nghiên cứu của đề tài là không có ý nghĩa thống kê. Kết quả phân tích hàm phản ứng đẩy và phân tích phƣơng sai cho thấy giá dầu thế giới tác động rõ nét đến CPI của Việt Nam sau khoảng thời gian 2 tháng. Tuy nhiên tại Việt Nam chƣa có nhiều nghiên cứu sâu về ảnh hƣởng của những cú sốc giá dầu trên thị trƣờng chứng khoán của các nƣớc đang phát triển khác cũng nhƣ khu vực Đông Nam Á. Theo WB hiện Asean đã trở thành khu vực có nền kinh tế lớn thứ 6 thế giới với GDP lên tới 2.43 nghìn tỷ năm 2016. Còn theo IEA thì Asean đang sử dụng tới 4.5% năng lƣợng của thế giới năm 2016 và ƣớc tính đến năm 2035 sẽ tăng gấp 2.7 lần để phục vụ mục tiêu tăng trƣởng kinh tế năm 2035. Điều này tạo ra thách thức về an ninh năng lƣợng và phát triển bền vững cho khu vực này. Với mong muốn tìm hiểu về nền kinh tế các nƣớc Asean tác giả chọn đề tài nghiên cứu là “Độ bất ổn của giá dầu và lợi nhuận cổ phiếu tại một số nƣớc Đông Nam Á” dựa trên nghiên cứu gốc của Elena Maria và cộng sự (2016) với đề tài “Oil price volatility and stock returns in the G7 economies”.
  13. 5 12 c t u v câu ỏ n n cứu: Trong bối cảnh này, mục tiêu của nghiên cứu là làm rõ mối tƣơng quan giữa độ bất ổn của giá dầu và lợi nhuận trên thị trƣờng chứng khoán của các nền kinh tế ở Đông Nam Á (Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Việt Nam) trong khoảng thời gian nghiên cứu từ tháng 1 năm 2008 đến tháng 12 năm 2016. Làm rõ tác động của độ bất ổn ba loại giá dầu (thế giới, giá dầu quốc gia danh nghĩa hay giá dầu quốc gia thực) lên thị trƣờng chứng khoán của các nƣớc trong phạm vi nghiên cứu. Tác giả đặt ra hai câu hỏi nghiên cứu nhƣ sau: Thứ nhất, độ bất ổn của giá dầu tại một số nƣớc Đông Nam Á có mối tƣơng quan ngƣợc chiều đến lợi nhuận trên thị trƣờng chứng khoán hay không? Thứ hai, lợi nhuận trên thị trƣờng chứng khoán phản ứng nhạy cảm hơn trƣớc độ bất ổn của giá dầu thế giới hay giá dầu quốc gia? 13 ố t n v p ạm v n n cứu: Đối tƣợng nghiên cứu: Độ bất ổn của giá dầu và lợi nhuận cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán tại các nƣớc Đông Nam Á. Tác giả chọn các nƣớc Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Việt Nam vì đây là một trong các nền kinh tế phát triển nhất trong khu vực Đông Nam Á và nguồn dữ liệu cho các biến trong mô hình này tác giả có thể tiếp cận dễ dàng trên IMF. Hiện tại trên thế giới có rất nhiều thƣớc giá dầu nhƣ giá dầu thô Brent Châu Âu, giá dầu thô Mỹ WTI, giá dầu thô Dubai, giá dầu thô OPEC. Tuy nhiên theo Driesprong (2008) thì các loại giá này có liên hệ chặt chẽ với nhau. Do vậy tác giả ch chọn một loại giá dầu UK Brent làm đại diện trong nghiên cứu này. Phạm vi nghiên cứu: Do những hạn chế về mặt thời gian thực hiện nghiên cứu và những hạn chế trong cách tiếp cận dữ liệu nên phạm vi nghiên cứu của tác giả ch lấy trong mốc thời gian từ 2008-2016. Tác giả sử dụng dữ liệu giá dầu và giá cổ phiếu theo ngày từ ngày 1/1/2008 đến 31/12/2016 cho các một số nƣớc Đông Nam Á gồm
  14. 6 Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Việt Nam. Các biến vĩ mô khác lấy số liệu theo tháng từ tháng 1/2008 đến tháng 12/2016. 14 ơn p áp n n cứu: Để trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu trên tác giả sử dụng mô hình Vectơ tự hồi quy VAR dạng tổng quát để kiểm định mối liên hệ giữa độ bất ổn của giá dầu và lợi nhuận cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán ở các nƣớc trong phạm vi nghiên cứu. Các biến đƣa vào mô hình là: Lãi suất ngắn hạn (IR); hoạt động kinh tế đo lƣờng bằng ch số sản xuất công nghiệp (IP), tỷ suất sinh lợi của chứng khoán (SR), độ bất ổn của giá dầu thế giới (VOL_OIL_world), biến động giá dầu quốc gia danh nghĩa (VOL_NOIL), độ bất ổn của giá dầu thực tính theo đồng nội tệ mỗi quốc gia (VOL_ROIL). Tác giả áp dụng mô hình nhƣ các nghiên cứu trƣớc đây của Sadorsky (1999), Park and Ratti (2008), Cong et al. (2008) and Ono (2011), Elena Maria (2015). Thông qua các nghiên cứu này tác giả thấy rằng tác động của sự thay đổi giá dầu không ch ảnh hƣởng đến thị trƣờng chứng khoán thông qua việc tăng hoặc giảm giá ảnh hƣởng đến dòng tiền hoặc lợi nhuận kỳ vọng mà việc thay đổi giá dầu thƣờng xuyên và lớn còn làm gia tăng tính bất ổn. Cách tiếp cận của tác giả là đo lƣờng phản ứng của thị trƣờng chứng khoán các nƣớc Đông Nam Á trƣớc cú sốc của giá dầu để cho thấy rằng độ bất ổn của giá dầu sẽ ảnh hƣởng tiêu cực hay tiêu cực đến hiệu quả của thị trƣờng chứng khoán ở các nƣớc này. Dấu kỳ vọng của tác giả là độ bất ổn của giá dầu sẽ có mối tƣơng quan ngƣợc chiều đến lợi nhuận chứng khoán tại các nƣớc đang nghiên cứu. 15 Ýn ĩa của đề t : Luận văn đã cung cấp thêm bằng chứng thực tiễn về mối tƣơng quan giữa tỷ suất sinh lợi trên thị trƣờng chứng khoán và độ bất ổn của giá dầu ở các nƣớc Đông Nam Á. Giúp các nhà nghiên cứu có cái nhìn chính xác hơn về vấn đề năng lƣợng tại các nƣớc nghiên cứu.
  15. 7 1.6 t cấu của luận văn: Cấu trúc của bài nghiên cứu nhƣ sau: Phần 1: Giới thiệu chung. Phần 2: Đánh giá các nghiên cứu trƣớc đây về mối liên hệ giữa độ bất ổn của giá dầu và lợi nhuận cổ phiếu. Phần 3: Trình bày dữ liệu nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu. Phần 4: Bao gồm các phân tích thực nghiệm, trong đó nội dung chính là xem xét các nhân tố nào ảnh hƣởng đến lợi nhuận cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán thông qua phép phân rã phƣơng sai; xem xét mối quan hệ giữa độ bất ổn của giá dầu và tỷ suất sinh lợi cổ phiếu qua hàm phản ứng đẩy. Phần 5: Kết luận
  16. 8 2 Ổ Q Ê Ứ Ớ Â Tại các nƣớc phát triển có rất nhiều công trình nghiên cứu về mối tƣơng quan giữa độ bất ổn hoặc cú sốc giá dầu và tỷ suất sinh lợi của thị trƣờng chứng khoán. Các bài nghiên cứu này áp dụng nhiều cách tiếp cận khác nhau đồng thời cũng tồn tại nhiều quan điểm khác nhau. Tác giả sẽ tóm tắt các nghiên cứu liên quan thành 3 nhóm cụ thể nhƣ sau: - Các nghiên cứu ủng hộ quan điểm độ bất ổn của giá dầu và thị trƣờng chứng khoán có mối tƣơng quan cùng chiều: Narayan và Sharma (2011), Shigeki Ono (2010) - Các nghiên cứu ủng hộ quan điểm độ bất ổn của giá dầu và thị trƣờng chứng khoán có mối tƣơng quan ngƣợc chiều: Kling (1985) , Jones và Kaul (1996), Sadorsky (1999), Apergis và Miller (2009), Kilian và Parks (2009), Shigeki Ono(2010), Güntner(2014), Scholtens và Yurtsever (2012), Wee Chan Koh (2015), Elena Maria (2016). - Ủng hộ quan điểm độ bất ổn của giá dầu và thị trƣờng chứng khoán không có mối liên hệ với nhau: JD Hamilton (1983), Shigeki Ono(2010), Degianakis (2014). JD Hamilton (1983) trong bài nghiên “Dầu mỏ và kinh tế vĩ mô sau chiến tranh thế giới thứ II”. Nghiên cứu lấy dữ liệu của Mỹ trong giai đoạn từ năm 1948-1972. Kết quả nghiên cứu khắng định mặc dù có mối tƣơng quan giữa giá dầu mỏ và các biến vĩ mô khác nhƣng không đáng kể. Ủng hộ giả thuyết cho rằng cú sốc giá dầu là yếu tố góp phần ít nhất gây ra cuộc suy thoái kinh tế Mỹ trƣớc năm 1972. Kling (1985) trong bài nghiên cứu “Cú sốc giá dầu và hành vi của thị trƣờng chứng khoán” kết luận giá dầu có mối liên hệ với tỷ suất sinh lợi trong thị trƣờng chứng khoán. Bài nghiên cứu dùng mô hình VAR và ch số S P 500. Nghiên cứu kết luận việc tăng giá dầu trong nhiều tháng trƣớc hết sẽ làm giảm giá chứng khoán sau đó là sự giảm sút trong hoạt động kinh tế thực.
  17. 9 Jones và Kaul (1996) đã nghiên cứu tác động của một đặc điểm tuyến tính của các cú sốc giá dầu trên thị trƣờng chứng khoán ở Mỹ, Canada, Anh và Nhật Bản. Họ nhận thấy phản ứng tiêu cực của thị trƣờng chứng khoán đối với những cú sốc giá dầu và nhận thấy rằng, mặc dù phản ứng này có thể đƣợc giải thích đầy đủ bởi sự thay đổi dòng tiền dự kiến và lợi nhuận trên thị trƣờng chứng khoán Mỹ và Canada, còn thị trƣờng Anh và Nhật dƣờng nhƣ phản ứng thái quá với những cú sốc này. Sadorsky (1999) sử dụng mô hình VAR, hàm phản ứng đẩy và phân tích biến động để nghiên cứu tác động của cả giá dầu và độ bất ổn của giá dầu lên thị trƣờng chứng khoán Mỹ. Ông nhận thấy những cú sốc giá dầu có tác động tiêu cực và có ý nghĩa thống kê đến lợi nhuận của cổ phiếu và sau năm 1986, cả giá dầu và biến độ bất ổn của giá dầu giải thích một tỷ lệ lớn hơn dự báo lỗi dự báo sai lệch so với lãi suất. Theo Sadorsky (1999) thì bằng chứng cho thấy sự biến động giá dầu đã thay đổi sau năm 1986. Trong nghiên cứu này, ông phân tích mẫu dữ liệu theo quý từ 1970: 01 đến 2014: 12, và chia thành hai giai đoạn trƣớc và sau năm 1986. Papapetrou (2001) trong bài nghiên cứu “Những thay đổi giá dầu, hoạt động kinh tế, thị trƣờng chứng khoán và thất nghiệp ở Hy Lạp” với việc sử dụng mô hình tự hồi quy vecto đa biến (VAR) đã cho thấy sự tồn tại mối quan hệ giữa giá dầu, tỷ suất sinh lợi thị trƣờng chứng khoán, lãi suất, hoạt động kinh tế thực và tỷ lệ thất nghiệp ở Hy Lạp. Bằng chứng thực nghiệm cho thấy giá dầu ảnh hƣởng đến hoạt động thực của nền kinh tế và tỷ lệ thất nghiệp cũng nhƣ lợi nhuận trên thị trƣờng chứng khoán. Các nghiên cứu khác cũng cho thấy tác động tiêu cực của sự thay đổi giá dầu trên thị trƣờng chứng khoán Mỹ. (Miller and Ratti, 2009) trong bài nghiên cứu “Dầu thô và thị trƣờng chứng khoán: ổn định, bất ổn và bong bóng” cho thấy ch số chứng khoán trong 6 quốc gia OECD phản ứng trƣớc sự gia tăng giá dầu trong dài hạn và đặc biệt là trƣớc năm 2000. Ngoài ra còn có nghiên cứu về mối quan hệ giữa giá dầu và mối quan hệ với các
  18. 10 cổ phiếu nhằm phân biệt cú sốc cung dầu và cú sốc cầu dầu. Hầu hết các nghiên cứu này đều xác định những cú sốc cung thông qua việc sản xuất dầu trên thế giới thế giới tức cú sốc cung dầu gây ảnh hƣởng lên giá cố phiều nhiều hơn nhƣ các nghiên cứu của Apergis and Miller (2009), Kilian and Park (2009) và Güntner, (2014) các hoạt động kinh tế (thông qua cú sốc cầu), và những cú sốc nhu cầu dầu còn lại là không đồng đều (Apergis và Miller, 2009) Güntner (2014). Các cú sốc cung dầu trên toàn thế giới không có tác động đáng kể đến thị trƣờng chứng khoán quốc tế, trong khi nhu cầu tổng cầu tăng lên có ảnh hƣởng đến giá dầu tăng và lợi nhuận của các nhà đầu tƣ. Tuy nhiên, các cú sốc cầu dầu, nghĩa là những thay đổi trong nhu cầu về dầu độc lập với sự thay đổi trong tổng cầu, và có ảnh hƣởng tiêu cực đến thị trƣờng chứng khoán của các nƣớc nhập khẩu dầu nhƣ nghiên cứu của Apergis và Miller (2009) đối với thị trƣờng chứng khoán của các nƣớc G7 và Úc. Cunado và Perez de Gracia (2013) đã chia ra cú sốc giá dầu ra các cú sốc cầu và cung dầu để xác định tƣơng quan thay đổi giữa giá dầu và sản lƣợng dầu thế giới. Kết quả cho thấy một tác động tiêu cực và đáng kể đối với hầu hết các thị trƣờng chứng khoán châu Âu. Một bài báo khác của Park và Ratti (2008) cũng nghiên cứu tác động của những cú sốc biến động về giá dầu và độ bất ổn của giá dầu trên thị trƣờng chứng khoán của Mỹ và 13 nƣớc châu Âu trong giai đoạn 1986-2005. Nghiên cứu xác định độ bất ổn của giá dầu nhƣ là tổng của các khoản bình phƣơng log độ khác biệt trong ngày giữa giá hiện tại hoặc giá cả trong tƣơng lai, và thấy rằng sự biến động gia tăng của giá dầu có ảnh hƣởng tiêu cực đến 9 trong 14 quốc gia. Elyasani và cộng sự (2011) đo lƣờng ảnh hƣởng của độ bất ổn của giá dầu đối với lợi nhuận cổ phiếu của 13 ngành công nghiệp Mỹ, bằng cách thoái lui lợi nhuận của ngành trong việc độ bất ổn của giá dầu, đƣợc xác định theo mô hình GARCH (1, 1). Gần đây, Caporale et al. (2015) phân tích ảnh hƣởng của độ bất ổn của giá dầu trên giá chứng khoán tại Trung Quốc trong giai đoạn từ tháng 1 năm 1997 đến tháng 2
  19. 11 năm 2014 để tạo ra độ bất ổn của giá dầu với mô hình GARCH (1, 1). Hầu hết các nghiên cứu về tác động của giá dầu trong nền kinh tế và thị trƣờng tài chính tập trung vào sự thay đổi giá dầu. Những nghiên cứu thƣờng đề cập đến việc tăng hoặc giảm sự biến động của giá dầu có thể ảnh hƣởng đến thị trƣờng chứng khoán, có nghĩa là không ch việc cao hơn (hoặc thấp hơn) của giá dầu tạo ra phản ứng trên thị trƣờng, mà nó còn làm tăng (giảm) độ bất ổn. Điều này ngụ ý rằng độ bất ổn tăng lên sẽ ảnh hƣởng đến quyết định đầu tƣ mà sau đó phản ánh lợi nhuận của cổ phiếu. Shigeki Ono (2010) trong bài nghiên cứu “Cú sốc giá dầu và thị trƣờng chứng khoán trong các nƣớc BRICs”. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu từ tháng 1 năm 1999 đến tháng 10 năm 2009 để đánh giá tác động của cú sốc giá dầu lên thị trƣờng chứng khoán tại 4 nƣớc là Trung Quốc, Ấn Độ, Nga và Brazil. Kết quả cho thấy có tƣơng quan dƣơng giữa cú sốc giá dầu và lợi nhuận thị trƣờng chứng khoán tại Nga. Ngƣợc lại là mối quan hệ tƣơng quan âm giữa cú sốc giá dầu và lợi nhuận trên thị trƣờng chứng khoán tại Trung Quốc, độ bất ổn của giá dầu đóng góp hơn 10% lợi nhuận trên thị trƣờng chứng khoán. Tại Ấn Độ và Brazil thì không tìm thấy mối quan hệ tƣơng quan này. Elyas (2011) trong nghiên cứu “Cú sốc giá dầu và lợi nhuận chứng khoán các ngành công nghiệp; Bằng chứng thực nghiệm các nƣớc G7 và Nauy”. Nghiên cứu dùng mô hình VAR với 4 biến là lãi suất, giá dầu, sản lƣợng công nghiệp và lợi nhuận thực trên thị trƣờng chứng khoán. Kết quả thực tiễn cho thấy một tác động phi tuyến của biến dộng giá dầu vào lợi nhuận trên thị trƣờng chứng khoán. Các nghiên cứu khác đã điều tra tác động của những cú sốc giá dầu ở mức ngành nhƣ: Scholtens và Yurtsever (2012) trong bài nghiên cứu “Cú sốc giá dầu và các ngành công nghiệp ở các nƣớc Châu Âu”. Nghiên cứu điều tra tác động của những cú sốc giá dầu ở mức ngành công nghiệp ở khu vực Châu Âu từ năm 1983-2007. Sử dụng
  20. 12 mô hình hồi quy động và hồi quy nhiều biến để điểu tra làm thế nào 38 ngành công nghiệp khác nhau phản ứng lại với cú sốc giá dầu. Kết quả cho thấy sự tƣơng quan tiêu cực của các ngành công nghiệp khác nhau và tổng lợi nhuận của thị trƣờng chứng khoán đối với sự thay đổi giá dầu (trừ ngành sản xuất dầu và khí đốt) ở khu vực Châu Âu. Ngoài ra, Narayan và Sharma (2011) trong nghiên cứu “Giá dầu và lợi nhuận chứng khoán của các công ty tiêu thụ và sản xuất dầu” phân tích mối quan hệ giữa giá dầu và lợi nhuận của 560 công ty Hoa Kỳ và thấy rằng các công ty thuộc lĩnh vực năng lƣợng và giao thông vận tải đã có những tác động tích cực từ cú sốc giá dầu trong khi các ngành còn lại lại gặp phải những tác động tiêu cực. Ngoài ra, khi quy mô công ty tăng lên, mối quan hệ giữa giá dầu và lợi nhuận của công ty dƣờng nhƣ tiêu cực hơn và có ý nghĩa thống kê. Degianakis và các cộng sự (2014) chứng minh rằng nếu sự gia tăng trong giá dầu là do sự gia tăng trong tổng cầu của nền kinh tế thì điều này sẽ làm gia tăng sự biến động trên thị trƣờng chứng khoán Châu Âu. Ngƣợc lại nếu nguyên nhân của cú sốc giá dầu đến từ cung hoặc cầu riêng của thị trƣờng dầu thì nó sẽ không tác động đến sự biến động trên thị trƣờng chứng khoán. Wee Chan Koh (2015) trong nghiên cứu “Cú sốc giá dâu và thị trƣờng chứng khoán ở 5 nƣớc ASEAN”. Bài nghiên cứu ch ra tác động của cú sốc giá dầu lên thị trƣờng chứng khoán ở Indonesia, Malaysia, Phillipine, Singapore và Thái Lan. Sử dụng dữ liệu theo tháng từ tháng 7 năm 1997 đến tháng 12 năm 2013. Kết quả cho thấy phản ứng lại cú sốc giá dầu thì thị trƣờng chứng khoán của các quốc gia này đều giảm sau 6 tháng vì ngân hàng Trung ƣơng tăng lãi suất để giảm áp lực lạm phát. Trái ngƣợc với các bằng chứng đƣợc tìm thấy ở Mỹ và Châu Âu thì tại các nƣớc Asean cú sốc chính sách tiền tệ thì quan trọng hơn cú sốc giá dầu trong việc giải thích lợi nhuận chứng khoán thực. Để phản ứng lại với sự tăng biến dộng giá dầu thì lợi nhuận trên thị trƣờng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0