Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Tiền Giang
lượt xem 5
download
Luận văn góp phân hệ thống hóa những vấn đề mang tính lý luận về hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại. Trên cơ sở đó, tác giả nghiên cứu thực trạng cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2017 – 2019, phân tích những mặt đạt được, những nhân tố tác động và những hạn chế còn tồn tại của hoạt động này, từ đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị cụ thể.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Tiền Giang
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong các tạp chí khoa học và công trình nào khác. Các thông tin số liệu trong luận văn này đều có nguồn gốc và được ghi chú rõ ràng./. Tác giả Phạm Anh Hào
- i LỜI CẢM ƠN ể hoàn thành chư ng trình cao học chuyên ngành Tài chính – g n hàng và Luận văn tốt nghiệp, tác giả xin ch n thành gởi lời cảm n: Qu Th y, Cô trường ại học inh tế Công nghiệp Long n đ giảng dạy, truyền đạt những kiến thức qu báu trong suốt thời gian học tập tại trường. ặc biệt là người hướng dẫn khoa học, GS.TS Lê ình Viên đ tận tình hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm và hỗ trợ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận này. Tác giả cũng xin cảm n ch n thành đến Ban l nh đạo và đồng nghiệp tại g n hàng ông nghiệp và Phát triển ông thôn Việt am chi nhánh tỉnh Tiền Giang đ tận tình hỗ trợ, góp và động viên tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện, mặc dù đ cố gắng hoàn thành Luận văn, trao đổi và tiếp thu kiến t Qu Th y, Cô và bạn b nhưng với khuôn khổ thời gian nghiên cứu và khối lượng kiến thức còn hạn chế, Luận văn không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được những đóng góp cả về nội dung và hình thức t Qu Th y, Cô trong Hội đồng bảo vệ luận văn để luận văn hoàn thiện h n./. Tác giả (Ký và ghi rõ họ tên) Phạm Anh Hào
- ii NỘI DUNG TÓM TẮT Hiện tại các g n hàng thư ng mại trên địa bàn tỉnh Tiền Giang nói chung và tại g n hàng ông nghiệp và Phát triển ông thôn Việt am chi nhánh tỉnh Tiền Giang nói riêng, hoạt động tín dụng h u như hiện vẫn là hoạt động c bản mang lại lợi nhuận và luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng thu nhập của ng n hàng, trong đó cho vay doanh nghiệp là hoạt động tư ng đối phức tạp và ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động chung của các ng n hàng nên c n được tăng cường quản l và x y dựng giải pháp thiết thực nhằm mở rộng tín dụng đi đôi với n ng cao chất lượng tín dụng và hiệu quả tài trợ vốn cho doanh nghiệp. Do vậy, việc ph n tích, đánh giá thực trạng về cho vay doanh nghiệp để làm c sở đề ra các giải pháp n ng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại g n hàng ông nghiệp và Phát triển ông thôn Việt am chi nhánh tỉnh Tiền Giang là việc làm hết sức c n thiết, có tác dụng tích cực trong việc thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp, n ng cao hiệu quả hoạt động ng n hàng và góp ph n quan trọng vào sự phát triển kinh tế - x hội địa phư ng. Vì vậy tác giả thực hiện đề tài “Hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại g n hàng ông nghiệp và Phát triển ông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Tiền Giang” để làm luận văn thạc sĩ kinh tế. Luận văn góp ph n hệ thống hóa những vấn đề mang tính l luận về hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ng n hàng thư ng mại. Trên c sở đó, tác giả nghiên cứu thực trạng cho vay doanh nghiệp tại g n hàng ông nghiệp và Phát triển ông thôn Việt am chi nhánh tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2017 – 2019, ph n tích những mặt đạt được, những nh n tố tác động và những hạn chế còn tồn tại của hoạt động này, t đó đưa ra các giải pháp và kiến nghị cụ thể.
- iii ABSTRACT At present, commercial banks in Tien Giang province in general and at Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development - Tien Giang branch in particular, credit activities are still basically activities. being profitable and always accounting for a major proportion of the bank's total income, in which lending to businesses is a relatively complicated operation and greatly affects the overall performance of banks. strengthen management and develop practical solutions to expand credit in parallel with improving credit quality and efficiency of capital financing for businesses. Therefore, the analysis and assessment of the current situation of corporate lending are the basis for proposing solutions to improve the efficiency of business lending at Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development - Tien Giang branch. Giang is a very necessary work, having a positive effect in promoting the development of enterprises, improving the efficiency of banking operations and making an important contribution to the local socio-economic development. Therefore, the author implemented the topic "Efficiency of business loans at Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development - Tien Giang branch " to do a master's thesis in economics. The thesis contributes to systematize the theoretical issues about business lending activities at commercial banks. Based on that, the author studies the situation of business lending at Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development - Tien Giang branch in the period of 2017 - 2019, analyzing the achieved points, the remaining limitations. the existence of this activity, thereby giving specific solutions and recommendations.
- iv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1 1. Sự cần thiết của đề tài...................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................ 1 2.1. ục tiêu chung: .............................................................................................................. 1 2.2. ục tiêu cụ thể: .............................................................................................................. 2 3. Đối tƣợng nghiên cứu: Hiệu quả hoạt động cho vay doanh nghiệp tại Ngân Hàng thƣơng mại và thực tiễn hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Tiền Giang. ...................................... 2 4. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................... 2 5. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................................... 2 6. Những đóng góp mới của luận văn................................................................................. 2 6.1 óng góp về phư ng diện khoa học: ............................................................................... 2 6.2 óng góp về phư ng diện thực tiễn................................................................................. 2 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ...................................... 4 1.1. Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại [2] .................................................................... 4 1.1.1. hái niệm về ng n hàng thư ng mại ........................................................................... 4 1.1.2. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thư ng mại ...................................................... 5 1.2. Tín dụng ngân hang [3] ................................................................................................ 8 1.2.1. Khái niệm về tín dụng .................................................................................................. 8 1.2.2. Ph n loại về tín dụng ................................................................................................. 10 1.3. Hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại ........................................................ 14 1.3.1. Mục đích cho vay của ngân hàng thư ng mại ........................................................... 14 1.3.2 Các hình thức cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thư ng mại ............................ 15 1.4 Hiệu quả cho vay của ngân hàng thƣơng mại [3] ................................................... 18 1.4.1 Khái niệm về hiệu quả cho vay của ngân hàng thư ng mại ....................................... 18 1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay của ngân hàng thư ng mại ........................... 18 1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay doanh nghiệp ...................................... 22 1.5 Bài học kinh nghiệm từ hoạt động cho vay doanh nghiệp của các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Tiền Giang........................................................................ 28 1.5.1 Ngân hàng Thư ng ại Cổ Ph n u tư và phát triển Việt am (BIDV) chi nhánh Tiền Giang ........................................................................................................................... 28 1.5.2 Ngân hàng Thư ng ại Cổ Ph n Công thư ng Việt am (VietinBank) chi nhánh Tiền Giang ........................................................................................................................... 29
- v 1.5.3 Bài học kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Tiền Giang ...................... 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG I ................................................................................................... 32 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH TIỀN GIANG .......................................................................................... 33 2.1 Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Tiền Giang ....................................................................................... 33 2.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ............... 33 2.1.2 Tổng quan về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Tiền Giang .................................................................................................................... 34 2.2 Thực trạng hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Tiền Giang ................................................... 36 2.2.1 Hoạt động cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Tiền Giang ................................................................................... 36 2.2.2 Phân tích hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Tiền Giang. ................................................................ 40 2.2.3 ánh giá hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại g n hàng ông nghiệp và Phát triển ông thôn Việt am chi nhánh tỉnh Tiền Giang ................................................................. 43 KẾT LUẬN CHƢƠNG II ................................................................................................. 54 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH TIỀN GIANG ................................................................................. 55 3.1 Định hƣớng kinh doanh của Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và mục tiêu thực hiện của Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Tiền Giang ............................................................................... 55 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Tiền Giang ..................................... 58 3.2.1 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát đối với cho vay doanh nghiệp ................................. 58 3.2.2. Tuân thủ quy trình cho vay một cách nghiêm túc, kiểm soát chặt chẽ về tăng trưởng dư nợ và nợ xấu .................................................................................................................... 59 3.2.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay doanh nghiệp .................................................. 61 3.2.4 Hạn chế rủi ro cho vay doanh nghiệp ......................................................................... 65 3.2.5 Phát triển nguồn nhân lực ........................................................................................... 68 3.2.6. Chiến lược khách hàng hiệu quả ................................................................................ 69 3.2.7 Các giải pháp hỗ trợ .................................................................................................... 71
- vi 3.3 Một số kiến nghị:.......................................................................................................... 74 3.3.1 ối với Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ....................... 74 3.3.2 ối với g n hàng nhà nước Việt am chi nhánh tỉnh Tiền Giang: ......................... 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG III ................................................................................................ 77 KẾT LUẬN CHUNG ......................................................................................................... 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 79 DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG BIỂU TÊN BẢNG BIỂU TRANG
- vii Bảng 2.1 Dư nợ cho vay doanh nghiệp qua các năm 2017-2019 37 Bảng 2.2 Số lượng D qua các năm 2017 – 2019 38 Bảng 2.3 C cấu dư nợ đối với DN xét theo thời hạn cho vay 39 Bảng 2.4 C cấu dư nợ đối với D theo thành ph n kinh tế 40 Bảng 2.5 Tình hình nợ xấu D qua các năm 20017 – 2019 41 Bảng 2.6 C cấu nợ xấu đối với D ph n theo thời hạn cho vay 42 Bảng 2.7 C cấu nợ xấu D ph n loại theo nhóm 43 DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ ĐỒ THỊ VÀ TÊN ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ TRANG HÌNH VẼ S đồ 2.1 C cấu tổ chức điều hành của gribank Tỉnh Tiền Giang 36 Biểu đồ 2.1 Dư nợ cho vay doanh nghiệp qua các năm 2017-2019 38 Biểu đồ 2.2 Số lượng D qua các năm 2017 – 2019 39 Biểu đồ 2.3 C cấu dư nợ đối với D xét theo thời hạn cho vay 39 Biểu đồ 2.4 C cấu nợ xấu đối với D ph n theo thời hạn cho vay 42 Biểu đồ 2.5 C cấu nợ xấu D ph n loại theo nhóm 43
- viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung diễn giải AGRIBANK g n hàng ông nghiệp và Phát triển 1 Vietnam Bank for Agriculture ông thôn Việt am and Rural Development BIDV Joint Stock Commercial Bank g n hàng Thư ng ại Cổ Ph n u 2 for Investment and Tư và Phát Triển Việt am Development of Vietnam 3 CBTD Cán bộ tín dụng CIC 4 Trung t m thông tin tín dụng Credit Information Center 5 DN Doanh nghiệp GDP 6 Tổng sản phẩm quốc nội Gross Domestic Product 7 KHDN hách hàng doanh nghiệp 8 KHCN Khách hàng cá nhân 9 NHNN g n hàng nhà nước 10 NHTM g n hàng thư ng mại VIETCOMBANK g n hàng Thư ng ại Cổ Ph n 11 Joint Stock Commercial Bank goại Thư ng for Foreign Trade VIETINBANK g n hàng Thư ng ại Cổ Ph n 12 Joint Stock Commercial Bank Công Thư ng for Industry and Trade 13 TCTD Tổ chức tín dụng 14 TMCP Thư ng mại cổ ph n
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Trong điều kiện nền kinh tế thị trường mở cửa và hội nhập, doanh nghiệp là thành ph n kinh tế đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc khai thác triệt để mọi nguồn lực để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm, ổn định x hội, nên luôn c n sự quan t m, hỗ trợ về vốn, kỹ thuật, quản l , môi trường đ u tư và các chính sách ưu đ i của hà nước. ặc biệt vốn vay ng n hàng là nh n tố quan trọng nhất hỗ trợ đắc lực cho sự phát triển của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, tại các g n hàng thư ng mại trên địa bàn tỉnh Tiền Giang nói chung, gribank chi nhánh tỉnh Tiền Giang nói riêng, hoạt động tín dụng h u như hiện vẫn là hoạt động c bản mang lại lợi nhuận và luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng thu nhập của ng n hàng, trong đó cho vay doanh nghiệp là hoạt động tư ng đối phức tạp và ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động chung của các ng n hàng nên c n được tăng cường quản l và x y dựng giải pháp thiết thực nhằm mở rộng tín dụng đi đôi với n ng cao chất lượng tín dụng và hiệu quả tài trợ vốn cho doanh nghiệp. Do vậy, việc ph n tích, đánh giá thực trạng về cho vay doanh nghiệp để làm c sở đề ra các giải pháp n ng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại gribank chi nhánh tỉnh Tiền Giang là việc làm hết sức c n thiết, có tác dụng tích cực trong việc thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp, n ng cao hiệu quả hoạt động ng n hàng và góp ph n quan trọng vào sự phát triển kinh tế - x hội địa phư ng. Vì vậy tác giả chọn đề tài “Hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Tiền Giang” để làm luận văn thạc sĩ kinh tế. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. ục tiêu chung: Ph n tích, đánh giá thực trạng cũng như hiệu quả trong hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tại Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Tiền Giang và t đó đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Tiền Giang
- 2 2.2. ục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá c sở lý luận về hiệu quả trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại g n hàng thư ng mại. - Ph n tích, đánh giá thực trạng, hiệu quả trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại Agribank chi nhánh tỉnh Tiền Giang trong giai đoạn t 2017 – 2019. - T kết quả nghiên cứu, kiến nghị đưa ra các giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Tiền Giang trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng nghiên cứu: Hiệu quả hoạt động cho vay doanh nghiệp tại gân Hàng thư ng mại và thực tiễn hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại g n Hàng ông nghiệp và Phát triển ông thôn Việt am chi nhánh tỉnh Tiền Giang. 4. Phạm vi nghiên cứu 4.1. Phạm vi về không gian địa điểm: Tại g n Hàng ông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt am chi nhánh tỉnh Tiền Giang. 4.2. Phạm vi về thời gian: Giai đoạn 2017-2019. 5. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng và hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại g n Hàng ông nghiệp và Phát triển ông thôn Việt am chi nhánh tỉnh Tiền Giang như thế nào ? - Giải pháp nào để n ng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại g n Hàng ông nghiệp và Phát triển ông thôn Việt am chi nhánh tỉnh Tiền Giang ? 6. Những đóng góp mới của luận văn 6.1 óng góp về phư ng diện khoa học: Tổng hợp, hệ thống hóa c sở lý luận có tính khoa học về hiệu quả và nâng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp của ng n hàng thư ng mại. 6.2 óng góp về phư ng diện thực tiễn - Luận văn đ nêu lên những kết quả đạt được cũng như hạn chế và nguyên nh n của những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động cho vay doanh nghiệp tại ng n hàng. ồng thời, đ đúc kết được một số bài học kinh nghiệm về cho vay doanh nghiệp cho g n Hàng ông nghiệp và Phát triển ông Thôn Việt am chi nhánh tỉnh Tiền Giang thông qua ph n tích hoạt động cho vay doanh nghiệp của các ngân hàng thư ng mại khác trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
- 3 - Trên c sở l luận và thực tiễn đ nghiên cứu được về hiệu quả cho vay doanh nghiệp, tác giả đưa ra các giải pháp chủ yếu nhằm n ng cao hiệu quả cho vay doanh nghiệp tại g n Hàng ông nghiệp và Phát triển ông Thôn Việt am chi nhánh tỉnh Tiền Giang trong thời gian tới nhằm góp ph n n ng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ ng n hàng và hiệu quả hoạt động chung của ng n hàng, đồng thời tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận vốn vay ng n hàng để n ng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, t đó góp ph n vào sự phát triển kinh tế - x hội của địa phư ng.
- 4 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về ngân hàng thƣơng mại [2] 1.1.1. hái niệm về ng n hàng thư ng mại g n hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế, hình thành và phát triển gắn liền với sự phát triển của quá trình sản xuất trong x hội. g n hàng bao gồm nhiều loại hình tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ng n hàng thư ng mại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị ph n và số lượng các ng n hàng. Sự ra đời của hệ thống ng n hàng thư ng mại có tác động rất lớn đến quá trình phát triển kinh tế hàng hóa và ngược lại, kinh tế hàng hoá phát triển thì hoạt động g n hàng thư ng mại cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành tổ chức không thể thiếu trong nền kinh tế. Các quốc gia trên thế giới thường khác nhau về kinh tế, chính trị, văn hoá, x hội, phong tục tập quán, vì vậy, chính sách kinh tế của các quốc gia là khác nhau, nên tính chất và mục đích hoạt động của các ng n hàng trên thị trường tài chính cũng có sự khác biệt tuỳ theo đặc điểm của t ng quốc gia, do đó khái niệm về ng n hàng thư ng mại được hiểu khác nhau. ỗi quốc gia đều có những quy định khác nhau về ng n hàng thư ng mại. Theo pháp luật ỹ, ng n hàng thư ng mại được hiểu là bất kỳ một tổ chức nào cung cấp tài khoản tiền gửi cho phép khách hàng rút tiền theo yêu c u và cho vay đối với tổ chức kinh doanh hay cho vay thư ng mại. Theo pháp luật Ấn ộ, các c sở nhận các khoản tiền k thác để cho vay, tài trợ và đ u tư được gọi là ng n hàng... Tại Việt am, theo (Luật các Tổ chức tín dụng 2010) có quy định về khái niệm HT : “ g n hàng thư ng mại là loại hình ng n hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ng n hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận”. Trong đó, hoạt động ng n hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ: nhận tiền gửi, cấp tín dụng, và cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản. hư vậy, theo quan điểm của tác giả guyễn ăng Dờn và cộng sự 2016: “ g n hàng thư ng mại là định chế tài chính trung gian quan trọng vào loại bậc
- 5 nhất trong nền kinh tế thị trường. hờ hệ thống định chế tài chính trung gian này mà các nguồn tiền nhàn rỗi nằm rải rác trong x hội sẽ được huy động, tập trung lại, đồng thời sử dụng số vốn đó để cấp tín dụng cho các tổ chức kinh tế, cá nh n để phát triển kinh tế x hội.” T những nhận định trên có thể thấy HT là một trong những định chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ c bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán. goài ra, HT còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thỏa m n tối đa nhu c u về sản phẩm dịch vụ của x hội. [2] 1.1.2. Hoạt động kinh doanh của ng n hàng thư ng mại Vốn chủ sở hữu là nguồn vốn khởi đ u và được bổ sung trong quá trình hoạt động. Theo quy định t (văn bản hợp nhất số 07/VBH - H 2013) thì vốn pháp định tối thiểu để thành lập g n hàng thư ng mại là 3.000 tỷ đồng. guồn vốn chủ sở hữu này tuy chiếm tỷ trọng không lớn, thông thường khoảng 10% tổng số vốn, nhưng có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động của ng n hàng, cụ thể nó là điều kiện cho phép các ng n hàng có thể mở rộng mạng lưới kinh doanh, quy mô huy động, mua sắm tài sản cố định, góp vốn liên doanh, cấp vốn cho các công ty con và các hoạt động kinh doanh khác, đồng thời nó cũng là thước đo năng lực tài chính của mỗi ng n hàng và khả năng phòng vệ rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh của ng n hàng. guồn vốn chủ sở hữu gồm có vốn điều lệ, các quỹ của ngân hàng hình thành trong quá trình kinh doanh và các tài sản khác theo quy định của hà nước. 1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn Với chức năng là một trung gian tài chính và hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, mỗi ng n hàng thư ng mại đều nỗ lực huy động một nguồn vốn dồi dào để phục vụ hoạt động kinh doanh. g n hàng thư ng mại được huy động vốn dưới các hình thức sau: - hận tiền gửi của các tổ chức, cá nh n và các tổ chức tín dụng khác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác. - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn.
- 6 - Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác. - Vay vốn ngắn hạn của g n hàng hà nước. - Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của g n hàng hà nước. Trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất và có vị trí quan trọng nhất chính là nguồn vốn có được t việc nhận tiền gửi của khách hàng. y là số tiền của khách hàng gửi tại ng n hàng thư ng mại dưới các hình thức: tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác như: k quỹ, tiền gửi vốn chuyên dùng,... ền kinh tế càng phát triển và thị trường tài chính ngày càng hiện đại sẽ thúc đẩy các tổ chức, cá nh n sử dụng các dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt, tìm kiếm lợi nhuận t nguồn tiền nhàn rỗi, tham gia thị trường tài chính để đ u tư kiếm lời... y chính là tiền đề để các ng n hàng thư ng mại n ng cao khả năng thu hút tiền gửi. Hiện nay, do áp lực cạnh tranh các ng n hàng thư ng mại rất nhanh nhạy trong việc thu hút tiền gửi và đ x y dựng, phát triển một số lượng rất lớn các sản phẩm để thu hút mọi nguồn tiền gửi t nhiều đối tượng khách hàng hết sức đa dạng, t đó đáp ứng nhu c u đ u tư, kinh doanh và tìm kiếm lợi nhuận. 1.1.2.2. Hoạt động tín dụng T nguồn vốn huy động được, các ng n hàng thư ng mại sẽ sử dụng vào hoạt động kinh doanh hằng ngày nhằm tạo ra lợi nhuận, trong đó quan trọng nhất là hoạt động cấp tín dụng bởi vì nó mang lại nguồn thu chính quyết định đến khả năng tồn tại và hoạt động của ng n hàng thư ng mại. gay cả đối với các ng n hàng thư ng mại lớn hoạt động tại các thị trường tài chính phát triển và có nguồn thu lớn t hoạt hoạt động dịch vụ thì hoạt động cấp tín dụng vẫn là hoạt động c bản và có nghĩa nhất khi nó vẫn đang mang lại nguồn thu chủ yếu. gày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế và thị trường tài chính, hoạt động cấp tín dụng của các ng n hàng thư ng mại đ rất đa dạng dưới nhiều hình thức: - Cho vay: g n hàng thư ng mại được cho các tổ chức, cá nh n vay vốn dưới các hình thức: + Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng kịp thời nhu c u vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống.
- 7 + Cho vay trung hạn, dài hạn để thực hiện các dự án đ u tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ l u dài. - Chiết khấu thư ng phiếu và giấy tờ có giá: g n hàng thư ng mại được chiết thư ng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với các tổ chức, cá nh n và có thể tái chiết khấu thư ng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đối với các tổ chức tín dụng khác. - Bảo l nh ng n hàng: g n hàng thư ng mại được bảo l nh vay, bảo l nh thanh toán, bảo l nh thực hiện hợp đồng, bảo l nh dự th u và các hình thức bảo l nh ng n hàng khác bằng uy tín và bằng khả năng tài chính của mình đối với người nhận bảo l nh theo quy định. - Cho thuê tài chính: g n hàng thư ng mại được hoạt động cho thuê tài chính nhưng phải thành lập công ty cho thuê tài chính. Việc thành lập, tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính thực hiện theo quy định về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính. - Bao thanh toán trong nước và bao thanh toán quốc tế. - Phát hành thẻ tín dụng. - Các hình thức khác. Hoạt động cấp tín dụng mang lại nguồn thu nhập chính yếu cho các ng n hàng thư ng mại song cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất, vì khả năng thu hồi vốn của ng n hàng thư ng mại luôn chịu ảnh hưởng t rất nhiều yếu tố bên trong và cả bên ngoài ng n hàng, nếu khi rủi ro xảy ra mà không có các biện pháp xử l hiệu quả sẽ dẫn đến các hậu quả khó lường không chỉ đối với riêng ng n hàng đó mà còn tác động đến cả hệ thống và nền kinh tế. Chính vì vậy, hoạt động cấp tín dụng ở các ng n hàng thư ng mại c n được chú trọng và chịu sự quản l chặt chẽ của g n hàng trung ư ng. 1.1.2.3. Dịch vụ thanh toán và ng n quỹ ếu hoạt động cấp tín dụng thể hiện vai trò trung gian tín dụng của ng n hàng thư ng mại, thì chức năng trung gian thanh toán được thể hiện qua việc nó cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản cho các khách hàng. Ở đ y ng n hàng thư ng mại đóng vai trò như một thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nh n khi mở và quản l một tài khoản thanh toán cho mỗi khách hàng, thực hiện các thanh toán theo yêu
- 8 c u của khách hàng như: trích tiền t tài khoản tiền gửi để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi khi khách hàng thu tiền bán hàng theo đề nghị của khách hàng. Các ng n hàng thư ng mại cung cấp cho khách hàng nhiều phư ng tiện thanh toán tiện lợi như: séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ng n hàng, dịch vụ thu hộ và chi hộ... Tùy theo nhu c u, khách hàng có thể chọn cho mình phư ng thức thanh toán phù hợp. Dịch vụ thanh toán qua ng n hàng không chịu sự bó hẹp về không gian mà đ có thể phục vụ khách hàng trên toàn c u thông qua hoạt động thanh toán quốc tế và mạng lưới đại l của các ng n hàng trên khắp thế giới. hờ đó mà các khách hàng không phải giữ tiền trong túi hay phải gặp nhau khi thanh toán dù ở g n hay xa mà họ có thể sử dụng một phư ng thức nào đó để thực hiện các khoản thanh toán này. Do vậy các khách hàng sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán an toàn. Hoạt động cung ứng dịch vụ thanh toán không những mang lại nguồn lợi nhuận cho các ng n hàng thư ng mại t việc thu phí dịch vụ mà vô hình chung đ gián tiếp thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn và góp ph n phát triển kinh tế. 1.1.2.4. Các hoạt động khác goài các hoạt động c bản mang tính truyền thống thì các ng n hàng thư ng mại ngày nay còn phát triển rất nhiều hoạt động kinh doanh, đ u tư khác nhau để tìm kiếm lợi nhuận. ột số hoạt động tiêu biểu như: - Cung cấp Internet Banking, obile Banking - Góp vốn, mua cổ ph n; - Tham gia thị trường tiền tệ, đấu th u tín phiếu kho bạc, mua, bán trái phiếu chính phủ..., kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối và sản phẩm phái sinh; - Dịch vụ quản l tài chính, tư vấn ng n hàng, bảo quản tài sản, cho thuê két sắt... 1.2. Tín dụng ngân hang [3] 1.2.1. Khái niệm về tín dụng Tín dụng là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người đi vay và người cho vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả.
- 9 Tín dụng được biểu hiện qua s đồ sau: Cho vay vốn Chủ thể cho vay Chủ thể đi vay (Lender) (Borrower) Hoàn trả vốn và l i Tín dụng là một phạm trù kinh tế gắn liền với nền kinh tế hàng hóa và tiền tệ, có quá trình ra đời tồn tại và phát triển cùng với phát triển của kinh tế hàng hóa. Lúc đ u các quan hệ tín dụng h u hết là tín dụng bằng hiện vật và một ph n nhỏ là tín dụng hiện kim, tồn tại dưới tên gọi là tín dụng nặng l i, c sở của quan hệ tín dụng lúc bấy giờ chính là sự phát triển bước đ u của các quan hệ hàng hóa – tiền tệ trong điều kiện của nền sản xuất hàng hóa giản đ n. Các quan hệ tín dụng phát triển trong thời kỳ chiếm hữu nộ lệ và chế độ phong kiến, phản ánh thực trạng của một nền kinh tế sản xuất hàng hóa sản xuất nhỏ. Chỉ đến khi phư ng thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, các quan hệ tín dụng mới có điều kiện để phát triển. Tín dụng bằng hiện vật đ nhường chỗ cho tín dụng bằng hiện kim, tín dụng nặng l i phi kinh tế đ nhường chỗ cho các loại hình tín dụng của nền sản xuất lớn (kinh tế thị trường hiện đại) ưu việt h n như l i suất theo c chế thị trường. g n hàng là một tổ chức tài chính trung gian, chuyên kinh doanh tiền tệ và các hoạt động ng n hàng vì mục tiêu lợi nhuận.1 g n hàng huy động vốn và cho vay ra với những thời hạn rất phong phú, linh hoạt: cả ngắn, trung và dài hạn theo nhu c u khách hàng, nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho bản th n hoặc thực hiện các mục tiêu kinh tế x hội của hà nước. Tại điểm 3, điều 98 Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 06 năm 2010 quy định Cấp tín dụng được thực hiện dưới các hình thức sau đ y: Cho vay; Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác; Bảo l nh ng n hàng; Phát hành thẻ tín dụng; Bao thanh toán trong nước; Bao thanh toán quốc tế đối với các ng n hàng được phép thực hiện thanh toán quốc tế; Các hình thức cấp tín dụng khác sau khi được g n hàng hà nước chấp thuận. 1 Lê Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Thị Nhung (2007) ,Tiền tệ Ngân hàng , NXB Thống kê – Trang 75
- 10 1.2.2. Phân loại về tín dụng Tín dụng có thể ph n chia thành những tiêu thức dưới đ y: Căn cứ vào quan hệ tín dụng - Tín dụng thư ng mại: Là quan hệ tín dụng giữa các công ty, xí nghiệp, các tổ chức kinh tế với nhau, được thực hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hoá cho nhau. - Tín dụng ng n hàng: Là quan hệ tín dụng giữa các ng n hàng với các xí nghiệp, tổ chức kinh tế, các tổ chức và cá nh n được thực hiện dưới hình thức ng n hàng đứng ra huy động vốn bằng tiền và cho vay (cấp tín dụng) đối với các đối tượng nói trên. - Tín dụng hà nước: Là quan hệ tín dụng giữa nhà nước (bao gồm chính phủ, trung ư ng, chính quyền địa phư ng,…) với các đ n vị và cá nh n trong x hội, trong đó chủ yếu là nhà nước đứng ra huy động vốn của các tổ chức và cá nh n bằng cách phát hành trái phiếu để sử dụng vì mục đích và lợi ích chung của toàn x hội. - Tín dụng quốc tế: Tín dụng quốc tế là việc vay mượn phát sinh giữa các bên hoạt động trên các l nh thổ khác nhau như giữa hai chính phủ, hai doanh nghiệp, hai cá nh n thuộc hai quốc gia khác nhau hoặc với tổ chức quốc tế nào đó. hác với tín dụng nội địa, hoạt động tín dụng quốc tế chịu sự chi phối phức tạp của luật pháp và tập quán quốc gia và quốc tế. Tín dụng quốc tế gắn liền với quan hệ chính trị thư ng mại giữa các quốc gia và có ảnh hưởng lớn tới uy tín của một quốc gia trên trường quốc tế. Vì vậy, mọi hoạt động tín dụng quốc tế đều phải được giám sát chặt chẽ. - Tín dụng cho người ngh o: Là những khoản tín dụng chỉ giành riêng cho những người ngh o, có sức lao động nhưng thiếu vốn để phát triển sản xuất trong khoảng thời gian nhất định phải hoàn trả số tiền gốc và l i, tuỳ theo t ng nguồn có thể hưởng theo l i suất ưu đ i khác nhau nhằm giúp người ngh o mau chóng vượt qua ngh o đói vư n lên hoà nhập cùng cộng đồng. Căn cứ vào mục đích tín dụng
- 11 - Tín dụng sản xuất kinh doanh: g n hàng cho vay nhằm đáp ứng nhu c u sản xuất kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế trên mọi lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, thư ng nghiệp, giao thông vận tải, bưu điện, dịch vụ,.. - Tín dụng tiêu dùng: g n hàng cho vay nhằm đáp ứng nhu c u tiêu dùng của các cá nh n như mua sắm các vật dụng đắt tiền, cho vay để trang trải các chi phí của đời sống, cho vay thông qua phát hành thẻ tín dụng. Căn cứ vào thời hạn tín dụng - Tín dụng ngắn hạn: Theo quy định của Việt am, tín dụng ngắn hạn có thời hạn tối đa đến 12 tháng. Cho vay ngắn hạn sử dụng chủ yếu để bù đắp nhu c u vốn lưu động tạm thời thiếu của các doanh nghiệp và nhu c u chi tiêu ngắn hạn của các cá nhân. - Tín dụng trung hạn: Là loại cho vay của ng n hàng với thời hạn trên một năm đến năm năm. - Tín dụng dài hạn: Là loại cho vay của ng n hàng với thời hạn trên năm năm. Cho vay trung, dài hạn nhằm bù đắp thiếu hụt vốn trung dài hạn phục vụ mua sắm tài sản cố định, x y dựng nhà xưởng… ối với Tín dụng doanh nghiệp nhỏ và v a (D VV) đều có thể cho vay ở tất cả các thời hạn ngắn, trung và dài hạn. Căn cứ vào bảo đảm của tín dụng - Tín dụng không có đảm bảo: g n hàng cho vay dựa trên c sở uy tín, tín nhiệm bản th n khách hàng vay. - Tín dụng có đảm bảo: g n hàng cho vay trên c sở phải có sự đảm bảo bằng tài sản của người đi vay hoặc sự bảo l nh của chủ thể thứ ba. ối với tín dụng D VV áp dụng cả hai hình thức tín dụng không có đảm bảo và tín dụng có đảm bảo. Căn cứ vào hình thức vốn tín dụng - Tín dụng bằng tiền: Là loại cho vay mà hình thức vốn tín dụng được ng n hàng cung cấp bằng tiền. - Tín dụng bằng tài sản: Là loại cho vay mà hình thức vốn tín dụng được ng n hàng cung cấp bằng tài sản. Ví dụ như tín dụng thuê mua. Căn cứ vào phư ng pháp hoàn trả
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 843 | 193
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
148 p | 597 | 171
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 620 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
135 p | 556 | 156
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp phát triển khu chế xuất và khu công nghiệp Tp.HCM đến năm 2020
53 p | 404 | 141
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 511 | 128
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng thay đổi thái độ sử dụng thương mại điện tử Việt Nam
115 p | 310 | 106
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ gia đình tới thu nhập và an toàn lương thực của hộ nông dân huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
110 p | 342 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 350 | 62
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Xây dựng chiến lược khách hàng của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
116 p | 193 | 48
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
26 p | 289 | 47
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế: Hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp tại tỉnh Gia Lai
13 p | 246 | 36
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế: Giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum
13 p | 242 | 36
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 225 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu
83 p | 236 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
26 p | 224 | 16
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập quốc tế
12 p | 185 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
26 p | 254 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn