intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Tây Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:124

11
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hướng đến việc phân tích về thực trạng tín dụng đối với DNNVV của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Tây Ninh từ đó tìm ra những hạn chế và nguyên nhân của nó trong việc phát triển tín dụng đối với DNNVV, trên cơ sở đó góp phần đưa ra các giải pháp giúp DNNVV dễ tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Tây Ninh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC HÂN PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC HÂN PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH TÂY NINH Chuyên ngành :Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Huy Hoàng TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Tây Ninh” là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện c gi n ng c c i n hức đ học c c i iệ ham h o h ới nh nghi n cứ hực i n h ng a iệc m hi ao đ i ới i o i n hướng ẫn hoa học n c c đối ư ng nghi n cứ đ ho n h nh n n c a m nh Lu n n n y chưa ao giờ đư c nộ đ nh n bất kỳ bằng cấp nào t i các ường đ i học hoặc cơ sở đ o o khác. TP.HCM, ngày tháng n m 2013 Tác gi Nguy n Ngọc Hân
  4. ii LỜI CẢM ƠN Xin chân thành c m ơn Ban i m hiệu và Viện Đ o o Sa Đ i học – ường Đ i học Kinh t HCM đ o điều kiện thu n l i cho i đư c học t p và nghiên cứu trong thời gian qua. in ch n h nh c m ơn Ban nh đ o đội ngũ c n ộ ng n h ng hương m ic hần C ng hương m i chọn kh o s đ o điều kiện gi đỡ cho i đư c h h nh ng h ng in số iệ cần hi m cơ sở gi i ho n thành lu n nn y Xin chân thành c m ơn P S-TS. Trần H y Ho ng đ n nh hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài, rất c m ơn nh ng đóng gó ý c a Thầy trong suốt thời gian qua. n ọng c m ơn c gi Nguy n Ngọc Hân
  5. iii MỤC LỤC Trang ph bìa Lời cam đoan Lời c m ơn M cl c Danh m c các ch vi t tắt Danh m c các b ng bi u Lời mở đầu CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM ...........................1 1 1 Kh i niệm đặc đi m ai ò c a DNNVV ...................................................1 1.1.1 Khái niệm về DNNVV ..............................................................................1 1 1 2 Đặc đi m và vai trò c a các DNNVV .......................................................3 1 1 2 1 Đặc đi m c a DNNVV ....................................................................3 1 1 2 2 Ư như c đi m ................................................................................4 1 1 2 3 Vai ò c a DNNVV ........................................................................6 1 2 Cơ sở ý n ề ín ng ín ng ng n h ng .............................................7 1.2.1 Khái niệm tín d ng ....................................................................................7 1.2.2 B n chất c a tín d ng ................................................................................8 1.2.3 Chức n ng c a tín d ng .............................................................................9 1231 ng h n hối i ốn cho nền inh ..............................9 1232 i iệm hối ư ng iền mặ ư h ng ong nền inh ...........10 1 2 3 3 Ph n nh i m so c c ho động ong nền inh ................10 1.2.4 Vai trò c a tín d ng .................................................................................11 1 2 4 1 h c đẩy h i n s n x ấ ..........................................................11 1 2 4 2 Ổn định iền ệ gi c ....................................................................11 1 2 4 3 h c đẩy hị ường i chính h i n ........................................12 1 2 4 4 Ổn định đời sống o iệc m n định ự x hội ..................12
  6. iv 1.2.5 Tín d ng ngân hàng .................................................................................12 1 2 5 1 Kh i niệm .......................................................................................12 1 2 5 2 Đặc đi m c a ín ng ng n h ng ..................................................13 1.2.6 Phân lo i tín d ng ngân hàng ..................................................................13 1 2 6 1 C n cứ o hời h n cho ay..........................................................13 1 2 6 2 C n cứ o m c đích sử ng ốn .................................................14 1 2 6 3 C n cứ o đối ư ng đi ay ..........................................................14 1 2 6 4 C n cứ o is nđ m o ...........................................................14 1 2 6 5 C n cứ o đối ư ng ho n .......................................................14 1 2 6 6 C n cứ o ch h ham gia an hệ ín ng ..............................14 1 3 ín ng ng n h ng đối ới DNNVV ............................................................15 1.3.1 Các s n phẩm tín d ng ng n h ng đối với DNNVV ...............................15 1.3.1.1 Cho vay ..........................................................................................15 1.3.1.2 Cho thuê tài chính ..........................................................................15 1 3 1 3 Chi hấ giấy ờ có gi ...............................................................15 1 3 1 4 B o nh ng n h ng........................................................................16 1.3.1.5 Bao thanh toán ...............................................................................16 1316 i x ấ nh hẩ ...................................................................16 1 3 2 Đặc đi m tín d ng ng n h ng đối với DNNVV ......................................16 1.3.3 R i ro tín d ng ng n h ng đối với các DNNVV .....................................17 1.3.3.1 R i ro khách quan ..........................................................................18 1 3 3 2 R i o ch an ..............................................................................18 1.3.4 Vai trò c a tín d ng ng n h ng đối với DNNVV....................................20 1 4 Ý nghĩa c a iệc h i n ín ng ng n h ng đối ới DNNVV .................21 1.4.1 Phát tri n tín d ng ngân hàng ..................................................................21 1 4 2 Ý nghĩa c a việc phát tri n tín d ng ng n h ng đối với DNNVV ..........21 1.4.2.1 Đối ới oanh nghiệ nhỏ ừa ..................................................21 1 4 2 2 Đối ới ng n hàng ..........................................................................22 1 4 2 3 Đối ới nền inh ........................................................................23
  7. v 1 5 C c chỉ i đ nh gi nh n ố c động đ n sự h i n ín ng ng n h ng đối ới DNNVV ...........................................................................................23 1.5.1 Các chỉ i đ nh gi sự phát tri n tín d ng ng n h ng đối với DNNVV ..........................................................................................................................23 1.5.2 Các nhân tố c động đ n sự phát tri n tín d ng ng n h ng đối DNNVV ..........................................................................................................................26 1 5 2 1 Nh n ố h ch an .......................................................................26 1 5 2 2 Nhóm nh n ố ch an .................................................................27 1 5 2 3 Về hía c c DNNVV .....................................................................28 1 6 Kinh nghiệm c a c c NH M mộ số nước ề i ín ng cho c c DNNVV ................................................................................................................29 1.6.1 Nh t B n ..................................................................................................29 1.6.2 Trung Quốc ..............................................................................................30 1 6 3 Đ i Loan ..................................................................................................32 1.6.4 Hàn Quốc .................................................................................................34 1.6.5 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ........................................................34 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH TÂY NINH .........................................................................37 21 ng an ề Ng n h ng MCP C ng hương Việ Nam ............................37 22 ng an ề ng n h ng MCP C ng hương Việ Nam- Chi nhánh Tây Ninh ......................................................................................................................39 2.2.1 Giới thiệ đ i né ề tỉnh Tây Ninh.........................................................39 2.2.2 Quá trình hình thành và phát tri n c a Vietinbank Tây Ninh .................41 2.2.3 Ho động kinh doanh c a Vie in an y Ninh giai đo n 2009-2012 .43 2.2.3.1 Tình h nh h y động ốn cho ay giai đo n 2009-2012 ............43 2232K inh oanh ........................................................................46 2 3 hực ng ho động ín ng đối ới DNNVV i Ng n h ng MCP C ng hương – Chi nhánh Tây Ninh. .............................................................................47
  8. vi 231Q ym ư n cho vay DNNVV .............................................................47 2 3 2 Cơ cấ ư n cho ay đối với DNNVV ..................................................49 2.3.2.1 Cơ cấ heo ỳ h n ........................................................................49 2 3 2 2 Cơ cấ theo ng nh nghề .................................................................51 2.3.3 Chấ ư ng tín d ng .................................................................................52 2 3 3 1 Cơ cấ nhóm n heo hệ hống x h ng ín ng nội ộ .............52 2332 ỷ ện h n ............................................................................55 2 3 3 3 Dư n ay có i s n đ m o ........................................................56 2.3.4 Kh o sát ý ki n đ nh gi c a các DNNVV về quan hệ tín d ng với Vietinbank Tây Ninh ........................................................................................59 2 4 Nh ng h n ch ng y n nh n h n ch h n ng h i n ín ng đối ới DNNVV i Vie in an y Ninh ........................................................................65 2.4.1 Nh ng h n ch xuất phát từ phía ngân hàng ...........................................65 2.4.2 Nh ng h n ch xuất phát từ phía các DNNVV .......................................68 2.4.3 H n ch và nguyên nhân từ c c cơ an n ý Nh nước ...................72 2.4.3.1 Ngân hàng Nhà nước .....................................................................72 2 4 3 2 H n ch ng y n nh n ừ c c cơ an an ng nh h c .............74 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH TÂY NINH ...............................................................................................76 3 1 Q an đi m c a Đ ng Nh nước ề h i n c c DNNVV ..........................76 3 2 C c gi i h h i n ín ng đối ới DNNVV ........................................77 3.2.1 Các gi i h đối với ngân hàng .............................................................77 3.2.1.1 Xây ựng chính s ch h ch h ng i ng đối ới DNNVV .............77 3 2 2 2 Đa ng hóa c c s n hẩm ín ng nh cho DNNVV ...............82 3223 i i h ng ưởng ng ồn ốn đ h i n ín ng ...............83 3224 y ựng đội ngũ c n ộ ch y n nghiệ ong ho động ín ng ....................................................................................................................86 3 2 2 5 hực hiện c c y định đ m o an o n ho động ín ng .......88
  9. vii 3226 ng cường c ng c i hị ng s n hẩm hương hiệ ch m sóc h ch h ng .................................................................................90 3 2 2 7 h nh ộ h n h h xử ý h ng in ộ h n ch y n h c DNNVV .......................................................................................92 3 2 2 8 Ph i n m ng ưới.......................................................................92 3.2.3 Nhóm gi i h đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa .................................92 3 2 3 1 hay đ i quan đi m ong iệc i c n c c ng ồn ốn ................92 3 2 3 2 Ch ọng c ng c đ o o h h ng ồn nh n ực có chuyên môn cao ..............................................................................................................93 3 2 3 3 Ch y n nghiệ ho trong chức ho động ộ m y o n-tài chính đ o ính minh ch ng hực ong các báo cáo ...................94 3234 ng cường giao ịch hanh o n a ng n h ng nhằm ng ính minh ch ong ho động i chính c a DNNVV ...................................94 3 2 3 5 Khai h c iệ đ i ích c a c c nh h ng in đặc iệ In e ne ....................................................................................................................95 3 2 3 6 ích cực ham gia c c hiệ hội chức i n oanh i n gi a c c oanh nghiệ .......................................................................................95 3.2.3.7 ng cường i n h c heo chiề ọc ẫn chiề ngang gi a c c oanh nghiệ đ n ng c c ng ồn ực c a nha .............................96 3.2.3.8 i c n sử ng c c ịch i chính hiện đ i .......................96 3 2 3 9 Ch ọng đ i mới hiện đ i ho c ng nghệ đ ng n ng s ấ ao động chấ ư ng s n hẩm ....................................................................96 3 2 3 10 n h h y định c a Nh nước ............................97 3 3 C c i n nghị đối ới c c cơ an n ý Nh nước ....................................97 3.3.1 Ki n nghị đối với Ng n h ng Nh nước..................................................97 3.3.2 Ki n nghị đối với c c cơ an an ng nh chức đo n h khác .........98 KẾT LUẬN ............................................................................................................102 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  10. viii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CBCNV Cán bộ công nhân viên CBTD Cán bộ tín d ng DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa DPRR Dự phòng r i ro MMTB Máy móc thi t bị NHNN Ng n h ng Nh nước NHTM Ng n h ng hương m i NHTMCP Ng n h ng hương m i c phần NQH N quá h n QHKH Quan hệ khách hàng TCTD T chức tín d ng TNHH MTV Trách nhiệm h u h n một thành viên TNHH TMDV Trách nhiệm h u h n hương m i dịch v SĐB Tài s n đ m b o Vietinbank Ng n h ng C ng hương Việt Nam Vietinbank Tây Ninh Ng n h ng C ng hương Việt Nam- Chi nhánh Tây Ninh XHTDNB X p h ng tín d ng nội bộ
  11. ix DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU B ng 1.1 Phân lo i DNNVV t i Việt Nam .................................................................2 B ng 2.1: K t qu h y động vốn giai đo n 2009-2012 ............................................43 B ng 2.2: Tình hình cho vay giai đo n 2009-2012 ...................................................45 B ng 2.3: K t qu inh oanh giai đo n 2009-2012.................................................47 B ng 2.4: Tốc độ ng ưởng l i nhu n giai đo n 2009-2012 .................................47 B ng 2 5: Dư n cho vay DNNVV t i Vie in an y Ninh giai đo n 2009-2012 .48 B ng 2 6: Cơ cấ ư n cho vay DNNVV theo kỳ h n giai đo n 2009-2012..........49 B ng 2 7: Cơ cấ ư n cho vay DNNVV theo ngành nghề giai đo n 2009-2012 ..51 B ng 2 8: Cơ cấ ưn heo nhóm giai đo n 2009-2012 ........................................53 B ng 2 9: Cơ cấ ư n cho vay DNNVV theo nhóm n giai đo n 2009-2012 ......54 B ng 2.10: Tỷ lệ n quá h n t i Vie in an y Ninh giai đo n 2009-2012 ...........56 B ng 2 11: Cơ cấ ư n cho ay DNNVV có SĐB giai đo n 2009-2012 ...........57 B ng 2.12:K t qu kh o sát nh ng nguyên nhân ch y u DNNVV bị từ chối cấp tín d ng 61 B ng 2.13: Kh o sát về tài s n đ m b o c a DNNVV khi vay vốn t i Vietinbank Tây Ninh ....................................................................................................................62
  12. x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Bi đồ 2.1: Tình hình huy động vốn t i NH C ng hương y Ninh ac cn m ...................................................................................................................................43 Bi đồ 2.2: nh h nh ư n cho vay theo thời h n vay t i NHCT Tây Ninh qua c c n m .....................................................................................................................46 Bi đồ 2.3: nh h nh ư n cho vay DNNVV t i Vietin an y Ninh giai đo n 2009-2012..................................................................................................................48 Bi đồ 2.4: nh h nh ư n cho vay DNNVV theo kỳ h n giai đo n 2009-2012 .50 Bi đồ 2.5: Tỷ trọng cho vay DNNVV theo ngành nghề giai đo n 2009-2012 .....52 Bi đồ 2.6: Tỷ trọng ư n cho vay DNNVV theo nhóm n giai đo n 2009-2012 ...................................................................................................................................54 Bi đồ 2.7: Tỷ trọng ư n cho ay DNNVV có SĐB giai đo n 2009-2012.......58 Bi đồ 2.8 : B ng kh o sát số ư ng DN đ n vay vốn t i NH C ng hương y Ninh ...........................................................................................................................60
  13. xi LỜI MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của đề tài heo Phòng hương m i và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), hiện hơn 97% doanh nghiệp t i Việt Nam là DNNVV, t o a hơn 50% cơ hội việc làm trong c nước đóng gó 40% DP cho nền kinh t Nhưng ong n m 2012 ước tình hình s n xuất, kinh doanh gặp nhiề hó h n đ có n 42 000 oanh nghiệp ph i dừng ho động và gi i th . Nhu cầu tín d ng c a các DNNVV vẫn rất cao, trong khi các rào c n tín d ng đối với khối doanh nghiệp này vẫn chưa đư c c i thiện nhiều. Kh o sát c a Viện Nghiên cứu qu n lý kinh t ng ương đối với 2.449 doanh nghiệp nhỏ và vừa t i 10 tỉnh, thành phố lớn trên c nước ong n m nay cho thấy, hiện gần 39% doanh nghiệp có th đư c xem là gặ hó h n ề tín d ng. Đ có th đầ ư h m o i s n cố định mở rộng s n xuất kinh doanh, thực hiện các dự án, DNNVV rất cần có sự góp sức c a các nguồn vốn h c đặc biệt là tín d ng Ngân hàng. Về hía c c Ng n h ng hương m i, xuất phát từ m c tiêu qu n lý c a mình đặc biệt là từ mối quan hệ chặt chẽ gi a chi n ư c qu n lý lãi suất, doanh thu, chi phí và l i nhu n C c ng n h ng hương m i cần phát tri n đồng đều các kho n tín d ng cho DNNVV với các kho n tín d ng cho các doanh nghiệp lớn n cơ sở đ m b o chấ ư ng tín d ng. Với số ư ng lớn các DNNVV trong t ng số các doanh nghiệp c nước đ y chính ư ng khách hàng tiềm n ng m c c ng n h ng hương m i đang hướng tới. Thấy đư c tầm quan trọng đầy tiềm n ng cũng như sự đóng gó c c ho t động s n xuấ inh oanh c a c c DNNVV y nhi n ừ thực t ong i n m gần đ y Ng n h ng MCP C ng hương Việt Nam – Chi nh nh y Ninh đ hực hiện một số biện pháp nhằm ng cường tín d ng đ ứng nhu cầu vốn c a các DNNVV. Nhưng oanh số cho ay ư n cho vay trung h n và dài h n đối với DNNVV t i ngân hàng vẫn rất thấp so với số ư ng DNNVV. Ngoài nh ng hó h n c a tự b n thân doanh nghiệ đ o nên nh ng rào c n trong việc ti p c n nguồn vốn vay ngân h ng như DNNVV n n họ inh oanh ém nh h nh i chính h ng ng
  14. xii h n ch trong việc l p báo cáo xây dựng hương n h hi hó có đư c tài s n th chấp theo tiêu chuẩn c a ng n h ng Ngư c l i, ngân hàng l i không th h chuẩn đ cho vay một cách không an toàn. Và nh ng chính sách ch quan từ phía ngân hàng càng làm cho rào c n đó ng y h m hó h n c th chỉ t p trung cho vay nh ng khách hàng tiềm n ng i chính ốt, doanh thu cao, doanh số giao dịch nhiều, có nguồn thu ngo i tệ, tài s n b o đ m có giá trị cao. Đứng ước vấn đề như y h : “Ph i n tín d ng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa t i Ng n h ng MCP C ng hương Việt Nam – Chi nh nh y Ninh” một vấn đề rất cần thi t. II. Mục tiêu nghiên cứu: M c tiêu nghiên cứu c a đề i hướng đ n việc phân tích về thực tr ng tín d ng đối với DNNVV c a Ng n h ng MCP C ng hương Việt Nam – Chi nhánh Tây Ninh từ đó m a nh ng h n ch và nguyên nhân c a nó trong việc phát tri n tín d ng đối với DNNVV n cơ sở đó gó hần đưa a c c gi i pháp giúp DNNVV d ti p c n nguồn vốn tín d ng từ ngân hàng. Đ đ đư c m c tiêu nghiên cứu c a đề tài, lu n n có c c nhiệm v sau: - Làm rõ nh ng lý lu n cơ n về tín d ng đối với DNNVV, vai trò c a tín d ng ng n h ng đối với DNNVV cũng như m hi u kinh nghiệm hỗ tr tín d ng đối với DNNVV c a một số nước trên th giới và rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. - Đ nh gi hực tr ng ho động tín d ng c a Ng n h ng MCP C ng hương đối với DNNVV n địa bàn Tây Ninh từ đó a nh ng mặ đ đư c, nh ng h n ch và nguyên nhân c a nó Đồng thời ti n hành kh o sát ý ki n các DNNVV hiện đang an hệ vay vốn t i ng n h ng đ hi hơn mức độ hài lòng c a doanh nghiệp từ đó x y ựng chi n ư c phát tri n phù h p cũng như đưa a c c iện pháp cần thi đ khai thác hiệu qu nh ng l i ích mà nhóm khách hàng tiềm n ng n y mang l i cho ngân hàng.
  15. xiii - Đề xuất các gi i pháp, ki n nghị nhằm khắc ph c nh ng mặt h n ch , phát huy nh ng ư đi m, góp phần phát tri n tín d ng c a Ngân hàng TMCP Công hương đối với DNNVV. III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tư ng nghiên cứu là phương thức tài tr vốn cho DNNVV dưới hình thức cấp tín d ng ngân hàng. Ph m vi nghiên cứu là thực tr ng ho t động tín d ng đối với DNNVV t i Ngân hàng MCP C ng hương Việt Nam – Chi nhánh Tây Ninh trong giai đo n 2009-2012. IV. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử d ng nh ng hương h nghi n cứu sau: - Phương h hống kê: Thu th p và xử lý thông tin từ ngân hàng, nguồn sách o c c hương iện truyền thông h ng in hương m i, các t chức hiệp hội,... - Phương h kh o sát h m ò ý i n: Kh o sát thực t , phỏng vấn trực ti p khách hàng giao dịch t i đơn ị công tác. V. Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu và k t lu n, lu n n đư c trình bày theo k t cấu như sa : Chương 1: T ng quan về ho động tín d ng ng n h ng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa t i Việt Nam. Chương 2: Thực tr ng ho động tín d ng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa t i Ng n h ng MCP C ng hương Việt Nam – Chi nhánh Tây Ninh. Chương 3: Gi i pháp phát tri n tín d ng doanh nghiệp nhỏ và vừa t i Ngân h ng MCP C ng hương Việt Nam – Chi nhánh Tây Ninh.
  16. 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của DNNVV 1.1.1 Khái niệm về DNNVV Quy mô c a một doanh nghiệ hường đư c x c định bởi nhiều chỉ tiêu khác nhau, bao gồm: tài s n, số người ao động cơ cấu vốn c a ch sở h u, nguồn, lo i hình tài tr ĩnh ực doanh nghiệp ho động. Riêng ở Việt Nam, khái niệm DNNVV đư c bi đ n từ nh ng n m 1990 heo c ng n số 681/CP-KTN ngày 20/6/1998 c a Chính ph y định i chí x c định DNNVV ở Việt Nam là nh ng doanh nghiệp có vốn điều lệ ưới 5 tỷ đồng và có số ao động ng nh h ng n m 200 người. Ngày 23/11/2001, Chính ph ban hành nghị định số 90/2001/NĐ-CP về tr giúp phát tri n DNNVV. Nghị định n y định nghĩa: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở s n xuấ inh oanh độc l đ đ ng ý inh oanh heo h t hiện hành, có vốn đ ng ý h ng 10 ỷ đồng hoặc số ao động ng nh h ng n m h ng 300 người” Hiện nay c n cứ o đặc đi m, tình hình thực t c a đấ nước cùng với yêu cầu bức thi t trong vấn đề hỗ tr phát tri n đối với các DNNVV, Chính ph đ an hành nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 về tr giúp phát tri n DNNVV. heo đó DNNVV đư c định nghĩa như sa : “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên), c th như sa :
  17. 2 Bảng 1.1 Phân loại DNNVV tại Việt Nam Quy mô Doanh Doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp nhỏ nghiệp siêu nhỏ Tổng Tổng nguồn Số lao động Số lao động Số lao động Khu vực nguồn vốn vốn I. Nông, lâm 10 người trở 20 tỷ đồng từ trên 10 từ trên 20 tỷ từ trên 200 nghiệp và thuỷ xuống trở xuống người đ n đồng đ n người đ n s n 200 người 100 tỷ đồng 300 người II. Công nghiệp 10 người trở 20 tỷ đồng từ trên 10 từ trên 20 tỷ từ trên 200 và xây dựng xuống trở xuống người đ n đồng đ n người đ n 200 người 100 tỷ đồng 300 người III. hương 10 người trở 10 tỷ đồng từ trên 10 từ trên 10 tỷ từ trên 50 m i và dịch v xuống trở xuống người đ n đồng đ n 50 người đ n 50 người tỷ đồng 100 người Như y heo định nghĩa n DNNVV o i hình doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh t và chịu nh hưởng các Lu t sau: - Lu t doanh nghiệp. - Lu t doanh nghiệ nh nước. - Lu t h p tác xã. - Các hộ kinh doanh cá th đ ng ý heo Nghị Định số 02/2000/NĐ-CP ngày 02/02/2000 c a chính ph về đ ng ý inh oanh Q a đó a hấy các DNNVV ho động rấ đa ng trên mọi ĩnh ực ho t động đa ng hoá c c ngành nghề. Ở Việt Nam hiện nay hi nói đ n DNNVV người ta chỉ ch ý đ n quy mô nguồn vốn đ ng ý inh oanh ym ao động chứ h ng ch ý đ n thành phần kinh t . y nhi n heo định nghĩa c a thông lệ quốc t h “c c DNNVV” từ chỉ ùng đ dành riêng cho các xí nghiệp thuộc thành phần kinh t ư nh n
  18. 3 1.1.2 Đặc điểm và vai trò của các DNNVV 1.1.2.1 Đặc điểm của DNNVV - Quy mô s n xuất nhỏ, ít vốn, chi phí qu n ý đ o o h n ch hường hướng vào nh ng ĩnh ực ph c v trực ti đời sống, nh ng s n phẩm có sức mua cao, ng ư ng thị ường lớn n n h y động đư c các nguồn lực xã hội, các nguồn vốn còn tiềm ẩn trong dân, t n d ng đư c các nguồn nguyên v t liệu, nhân lực t i chỗ. - Nh y c m với nh ng bi n động c a thị ường, chuy n đ i mặt hàng nhanh, phù h p với thị hi người tiêu dùng. Song các s n phẩm s n xuấ hường không đư c coi trọng về mặt chấ ư ng, tu i đời. - Số ư ng và chấ ư ng ao động thấ Đặc biệt trong các doanh nghiệp nhỏ nh n c ng hường là nh ng người ong gia đ nh m iệc theo kinh nghiệm, thói en h ng đư c đ o o bài b n i m đốc doanh nghiệ hường là kỹ sư hoặc kỹ thu i n người có kinh nghiệm đứng ra thành l p và qu n lý doanh nghiệp nên hường ph i đ m nhiệm nhiều công việc như điều hành, nhân sự, kỹ thu t, marketing n h ng … Phần lớn ch doanh nghiệ h ng đư c đ o o về qu n lý. - nh độ công nghệ h n ch do tình hình tài chính y u, tuy nhiên DNNVV rất linh ho t trong việc hay đ i công nghệ s n xuất do máy móc thi t bị hường có giá trị thấp, nhỏ đơn gi n, d lắ đặt, v n hành, họ hường có nh ng sáng ki n đ i mới công nghệ phù h p với quy mô c a mình từ nh ng công nghệ cũ ch Điều này th hiện tính linh ho ong đ i mới công nghệ và t o nên sự khác biệt về s n phẩm đ DNNVV có th tồn t i trên thị ường, tuy nhiên mức độ đ i mới rất h n ch . - Kh n ng i p c n thị ường ém đặc biệ đối với thị ường nước ngoài do DNNVV hường là doanh nghiệp mới h nh h nh y ín chưa cao ho động marketing còn h n ch chưa có nhiều khách hàng, quy mô thị ường hường bó hẹp trong ph m i địa hương iệc mở rộng ra các thị ường mới rấ hó h n
  19. 4 1.1.2.2 Ưu nhược điểm Ưu điểm - DNNVV tự do cạnh tranh và bình đẳng hơn so với các doanh nghiệp lớn: chi m số ư ng đ ng đ o song quy mô nhỏ, ít ph thuộc v o nh nước, luôn sẵn sàng bất chấp mọi r i ro và m nh d n khai thác thị ường. - DNNVV làm cân bằng giữa các vùng, miền trong nước: Các doanh nghiệp lớn hường t p trung ở các trung tâm kinh t lớn, nên làm mấ đi sự cân bằng gi a các vùng, miền Ngư c l i, DNNVV t o đư c c n đối này, có th phát tri n rộng rãi ở mọi vùng lãnh th và t o ra nh ng s n phẩm hong h đa ng; cung cấp hàng hoá và dịch v từng địa hương xa x i hẻo lánh. - DNNVV khai thác được tiềm lực trong nước: Các doanh nghiệp lớn hường t p trung ở các khu trung tâm kinh t lớn n n h ng hai h c đư c h t tiềm n ng c a đấ nước Ngư c l i DNNVV có th inh động khai thác nhiều l i th về điều kiện vùng, miền c a đấ nước như i ng y n hi n nhi n ao động, thời ti t, v.v. DNNVV có l i th trong việc tuy n d ng ao động t i địa hương n d ng các i ng y n ư iệu s n xuất sẵn có t i địa hương h h y s n xuất kinh doanh. - DNNVV sản xuất hàng hoá thay thế nhập khẩu: đ thực hiện quá trình công nghiệp hoá và hiện đ i hoá c a đấ nước ở giai đo n đầu, có th s n xuất một số mặt hàng phù h p với sức mua c a dân chúng góp phần n định đời sống xã hội ng ưởng và phát tri n kinh t bền v ng. - DNNVV năng động, nhạy bén và dễ thích ứng với sự thay đổi của thị trường: Quy mô nhỏ và vừa, bộ máy qu n lý gọn nhẹ đơn gi n nên ph n ứng nhanh nh y với sự bi n động c a thị ường và d thực hiện sự h n c ng ao động. DNNVV có cơ sở v t chất kỷ thu t, quy mô không lớn n n đ i mới linh ho hơn dàng phát tri n s n xuất hoặc thu hẹp y m đ tồn t i trong nền kinh t thị ường. - DNNVV dễ dàng tạo lập, có thể hoạt động hiệu quả với chi phí cố định thấp. Nhược điểm - Hạn chế về khả năng tài chính: tình tr nh thi u vốn hoặc không có vốn đ mở rộng s n xuất kinh doanh là hiện ư ng khá ph bi n c a các DNNVV hiện nay.
  20. 5 Với n ng ực h n ch , DNNVV Việt Nam khó có kh n ng đầ ư y nh c ng nghệ hiện đ i đ t o ra các s n phẩm có giá trị cao, c nh tranh với các s n phẩm nước ngoài có tiêu chuẩn quốc t . C c ng n h ng cũng e ng i khi cho DNNVV vay vốn vì kh n ng gặp r i ro lớn hi cho ay DNNVV cũng ấ hó h n có í h n ng h y động đư c vốn trên thị ường vì quy mô ho động nhỏ. DNNVV luôn trong tình tr ng thi u vốn, khi n cho kh n ng h i nhu n không cao. - Khả năng tiếp cận thị trường kém: các s n phẩm dịch v do các doanh nghiệp này cung cấp hiện nay y đ có nhiều ti n bộ chấ ư ng nhưng mới chỉ đ ứng một phần nhu cầu c a người tiêu dùng. L i thêm quy mô nhỏ é n ng ực s n xuấ chưa cao h n ch về vốn, thi u kh n ng x y ựng và tri n khai k ho ch ti p thị s n phẩm, các DNNVV gặp nhiề hó h n đ c nh anh ong m i ường toàn cầu hoá nhanh chóng hiện nay đặc biệt với s n chơi ớn như W O - Khả năng tiếp thị ra thị trường nước ngoài của DNNVV còn nhiều hạn chế: Do khối ư ng s n phẩm c a các DNNVV s n xuất ra còn manh mún, chấ ư ng thấ hó đ ứng tiêu chuẩn xuất khẩu, ch y đ ph c v tiêu dùng trong nước. - Việc mua nguyên liệu, máy móc thiết bị: DNNVV có quy mô kinh doanh không lớn, kh n ng i chính h n hẹ n n hường h ng đư c hưởng kho n chi t khấu gi m giá, ít nh p khẩu trực ti p mà ph i hường a địa ý ong nước nên chi hí đầu vào cao. - Thiếu thông tin, trình độ quản lý doanh nghiệp chưa cao: Trong nền kinh t toàn cầu hiện nay, thông in cũng một y u tố đầu vào rất quan trọng cho ho t động s n xuấ inh oanh y nhi n DNNVV hường gặp nhiề hó h n ong việc ti p c n thông tin thị ường, ti p c n công nghệ s n xuất và công nghệ qu n lý hiện đ i ong nước cũng như c c nước tiên ti n trong khu vực và trên th giới điều đó ẫn đ n nh độ qu n ý điều hành trong các DNNVV còn thấp kém. - Khả năng thu hút được các nhà quản lý và lao động giỏi còn thấp: vì DNNVV d gặp nhiều r i o ong inh oanh í có chính s ch đ i ngộ nhân tài,
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2