intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý kinh phí ngân sách Nhà nước cấp cho hoạt động Văn phòng Tỉnh ủy Đồng Tháp theo kết quả đầu ra

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:82

31
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài được thực hiện nhằm đ nh gi ưu, nhược điểm của công tác quản lý KPNSNN cấp cho hoạt động của VPTU Đồng Th p trong giai đoạn 2016 - 2018; tìm hiểu nguyên nhân của những ưu nhược điểm đó Trên cơ sở đó, kết hợp với lý thuyết quản lý NSNN theo KQĐR, x c định những điều kiện cần thiết cho việc áp dụng phương thức quản lý nguồn KPNSNN cấp cho hoạt động của VPTU dựa trên KQĐR để đảm bảo sử dụng KPNSNN cấp hiệu quả hơn trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý kinh phí ngân sách Nhà nước cấp cho hoạt động Văn phòng Tỉnh ủy Đồng Tháp theo kết quả đầu ra

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH LÊ TRUNG TẤN QUẢN LÝ KINH PHÍ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP CHO HOẠT ĐỘNG VĂN PHÕNG TỈNH UỶ ĐỒNG THÁP THEO KẾT QUẢ ĐẦU RA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH LÊ TRUNG TẤN QUẢN LÝ KINH PHÍ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP CHO HOẠT ĐỘNG VĂN PHÕNG TỈNH UỶ ĐỒNG THÁP THEO KẾT QUẢ ĐẦU RA Chuyên ngành: Tài chính công Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS. BÙI THỊ MAI HOÀI TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Quản lý kinh phí ngân sách Nhà nƣớc cấp cho hoạt động Văn phòng Tỉnh ủy Đồng Tháp theo kết quả đầu ra” là công trình nghiên cứu của chính tôi dưới sự hướng dẫn của PGS TS. Bùi Thị Mai Hoài. Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Ngày 19 tháng 8 năm 2019 Tác giả Lê Trung Tấn
  4. MỤC LỤC TRANG BÌA TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. viii DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... xiii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ............................................................................... xiv TÓM TẮT ................................................................................................................xv ABSTRACT ........................................................................................................... xvi Chƣơng 1. GIỚI THIỆU.......................................................................................... 1 1.1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1 1.2. Mục tiêu thực hiện đề tài, câu hỏi giải pháp cần trả lời .................................2 1.3. Khung phân t ch, d liệu và cách ti p c n .......................................................3 1 3 1 Khung ph n t ch và c ch tiếp cận .....................................................................3 1 3 2 Đối tượng nghiên cứu........................................................................................3 1 3 3 Phạm vi thu thập dữ liệu ...................................................................................4 1.4. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đ n lu n văn ..........................4 1. . t c u lu n văn .................................................................................................6 Chƣơng 2. KHUNG PHÂN TÍCH, DỮ LIỆU VÀ CÁCH TIẾP CẬN................ 7 2.1. Các khái niệm .....................................................................................................7 2.1.1. NSNN ................................................................................................................7 2 1 2 Quản lý NSNN ..................................................................................................8 2 1 3 Văn phòng Tỉnh ủy............................................................................................9 2.2. Lý thuyết về quản lý NSNN ...............................................................................9 2 2 1 Quản lý ng n s ch theo hạng mục ....................................................................9 2 2 2 Quản lý ng n s ch theo chương trình..............................................................10 2 2 3 Quản lý ng n s ch thực hiện ...........................................................................11 2 2 4 Quản lý ng n s ch theo kết quả đầu ra............................................................12
  5. 2.3. Khung pháp lý củ Việt N m về quản lý kinh phí NSNN cấp cho hoạt động củ tổ chức Đảng .....................................................................................................17 2 3 1 Khung ph p lý chung về quản lý tài ch nh tổ chức Đảng ...............................17 2 3 2 Khung ph p lý của Việt Nam về quản lý KPNSNN cho hoạt động của tổ chức Đảng ..........................................................................................................................19 2.4. Khung phân tích ...............................................................................................20 2.5. Dữ liệu và cách tiếp cận ...................................................................................21 Tóm tắt Chƣơng 2 ...................................................................................................22 Chƣơng 3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KINH PHÍ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP CHO HOẠT ĐỘNG VĂN PHÕNG TỈNH ỦY ĐỒNG THÁP ................................................................................................... 23 3.1. Tổng qu n về tỉnh Đồng Tháp ........................................................................23 3 1 1 Điều kiện tự nhiên và nguồn lực ph t triển kinh tế - xã hội ...........................23 3 1 2 Tình hình ph t triển kinh tế tỉnh Đồng Th p giai đoạn 2016 - 2018 ..............24 3.2. Tổng qu n hoạt động củ VPTU Đồng Tháp ................................................25 3 2 1 Nghiên cứu, x y dựng chương trình làm việc cho Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ....................................................................................25 3 2 2 Hướng dẫn, kiểm tra, gi m s t công t c Đảng ................................................26 3 2 3 Thẩm định, thẩm tra đề n, văn bản ................................................................27 3 2 4 Phối hợp với tổ chức Đảng, cơ quan Nhà nước ..............................................27 3 2 5 Thực hiện c c nhiệm vụ kh c ..........................................................................28 3.3. Thực trạng quản lý KPNSNN cấp cho hoạt động củ VPTU Đồng Tháp giai đoạn 2016 - 2018 ...............................................................................................29 3 3 1 Công t c lập dự to n kinh ph .........................................................................29 3 3 2 Qu trình duyệt dự to n...................................................................................31 3 3 3 Qu trình chấp hành KPNSNN theo kế hoạch được phê duyệt ......................31 3 3 4 Qu trình quyết to n KPNSNN .......................................................................34 3.3.5. Đ nh gi ưu, nhược điểm của quản lý KPNSNN cấp cho hoạt động của
  6. VPTU Đồng Th p từ 2016 đến 2018 ........................................................................36 Tóm tắt chƣơng 3 ....................................................................................................40 Chƣơng 4. QUẢN LÝ NGUỒN KINH PHÍ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP CHO HOẠT ĐỘNG CỦA VĂN PHÕNG TỈNH ỦY ĐỒNG THÁP DỰA TRÊN KẾT QUẢ ĐẦU RA ............................................................................................... 41 4.1. Các điều kiện cho việc áp dụng phƣơng thức quản lý nguồn KPNSNN cấp cho hoạt động củ VPTU Đồng Tháp dự trên KQĐR .......................................41 4.2. Một số khuyến nghị ..........................................................................................43 4 2 1 Hoàn thiện cơ chế ch nh s ch ..........................................................................43 4 2 2 Sự ủng hộ và quyết t m của lãnh đạo trong việc chuyển đổi sang phương thức quản lý dựa trên KQĐR ............................................................................................45 4 2 3 N ng cao năng lực của đội ngũ c n bộ liên quan đến quản lý NSNN theo KQĐR........................................................................................................................47 4 2 4 X c định ch nh x c đầu ra của hoạt động VPTU ............................................48 4 2 5 Hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu ..................................................................49 4 2 6 Tăng cường sự phối hợp giữa c c đơn vị có liên quan ...................................51 4.3. Hạn chế củ đề tài ............................................................................................52 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ liii PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CHUYÊN GIA PHỎNG VẤN .................................. lvi PHỤ LỤC 2: DÀN BÀI PHỎNG VẤN SÂU VỀ ƯU ĐIỂM, NHƯỢC ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ TRONG QUẢN LÝ KPNSNN CẤP CHO VĂN PHÒNG TỈNH ỦY ĐỒNG THÁP .......................................................................... lvii PHỤ LỤC 3: DÀN BÀI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA VỀ QUẢN LÝ KPNSNN CẤP CHO HOẠT ĐỘNG CỦA VĂN PHÒNG TỈNH ỦY ĐỒNG THÁP DỰA TRÊN KẾT QUẢ ĐẦU RA ......................................................................................66
  7. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long GRDP Tổng sản phẩm trên địa bàn (Gross regional domestic product) HĐND Hội đồng nhân dân KPNSNN Kinh ph Ng n s ch nhà nước KQĐR Kết quả đầu ra NSNN Ng n s ch nhà nước TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân VPTU Văn phòng tỉnh ủy
  8. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2 1: So s nh ph n bổ NSNN theo yếu tố đầu vào và KQĐR ..........................15 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp GRDP tỉnh Đồng Th p giai đoạn 2016 - 2018 ................24 Bảng 3.2: Tr ch lập dự to n kinh ph của VPTU Đồng Th p ...................................30 Bảng 3.3: C c khoản chi thường xuyên của VPTU Đồng Th p ...............................32 Bảng 3.4: Khả năng tự chủ kinh ph của VPTU Đồng Th p ....................................33 Bảng 3.5: Ph n phối kinh ph tiết kiệm được giai đoạn 2016 - 2018 .......................33 Bảng 3.6: Tổng hợp kết quả ph n t ch thực trạng quản lý KPNSNN cấp cho hoạt động của VPTU Đồng Th p giai đoạn 2016 - 2018 .................................................35
  9. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2 1: Quy trình ph n bổ ng n s ch theo KQĐR ................................................13 Hình 2.2: Khung ph n t ch của đề tài ........................................................................21 Hình 3 1: Bản đồ hành ch nh tỉnh Đồng Th p ..........................................................23 Hình 3 2: Cơ cấu GRDP theo ngành ở tỉnh Đồng Th p giai đoạn 2016 - 2018 .......25 Hình 4 1: C c yếu tố điều kiện cho việc p dụng phương thức quản lý nguồn KPNSNN cấp cho hoạt động của VPTU dựa trên KQĐR ........................................41 Hình 4 2: Thời gian th ch hợp để p dụng phương thức quản lý nguồn KPNSNN cấp cho hoạt động của VPTU dựa trên KQĐR................................................................43
  10. xv TÓM TẮT Tên đề tài: Quản lý kinh ph ng n s ch Nhà nước cấp cho hoạt động Văn phòng Tỉnh ủy Đồng Tháp theo kết quả đầu ra. Lý do chọn đề tài: Văn phòng Tỉnh ủy thực hiện cơ chế tự chủ tài chính Để quản lý và sử dụng tốt nhất nguồn kinh ph ng n s ch Nhà nước tại c c cơ quan Đảng là rất cần thiết. Vấn đề: Công tác phân bổ kinh ph ng n s ch nhà nước cho hoạt động tại Văn phòng Tỉnh ủy Đồng Tháp vẫn còn nhiều bất cập. Kế hoạch kinh ph chưa gắn chặt với việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của tổ chức. Dẫn đến hiệu quả phân bổ và sử dụng nguồn lực chưa cao; nguồn lực bị phân bổ dàn trải, phân bổ kinh phí chỉ dựa trên đầu vào chứ chưa quan t m đến kết quả đầu ra. Phƣơng pháp nghiên cứu: Sử dụng phương ph p thống kê mô tả và kỹ thuật phỏng vấn sâu của phương ph p nghiên cứu định t nh để thực hiện đề tài. Kết quả nghiên cứu: Công tác quản lý kinh phí tại Văn phòng Tỉnh ủy Đồng Th p đã đảm bảo công khai, minh bạch; Có tập trung d n chủ, có ph n cấp. Tuy nhiên, Chưa đạt mục tiêu đã định, chưa đảm bảo tự chủ, chưa gắn với kết quả đầu ra; Không có dự phòng trường hợp đột xuất. Kết luận và khuyến nghị: Đề tài đề xuất c c khuyến nghị gồm: Hoàn thiện cơ chế ch nh s ch; Sự ủng hộ và quyết t m của lãnh đạo trong việc chuyển đổi sang phương thức quản lý dựa trên kết quả đầu ra; N ng cao năng lực của đội ngũ c n bộ liên quan đến quản lý ngân sach theo kết quả đầu ra; X c định ch nh x c đầu ra của hoạt động Văn phòng Tỉnh ủy; Hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu; Tăng cường sự phối hợp giữa c c đơn vị trong hệ thống Ngân sách. Từ khóa: Kinh phí, kết quả đầu ra, Văn phòng Tỉnh ủy, Đồng Tháp.
  11. xvi ABSTRACT Title: Management of State budget allocations for activities of the Office of Dong Thap Provincial Party Committee according to the output results. Reason for writing: The Provincial Party Committee office implements the autonomy and self - responsibility regime for financial management. Managing and using the state budget resources at Party agencies in the best way are necessary. Problem: The allocation of funds from the state budget to serve the needs of regular spending such as asset procurement and repair at the Office of Dong Thap Provincial Party Committee is still inadequate. The budget plan is not closely linked with the implementation of the organization's key tasks. Resulting in an effectiveness of allocation and use of funding from the state budget is not high; resources are spread out, allocating funds based on inputs only, not paying attention to output. Methods: Using descriptive statistical methods and in-depth interview techniques of qualitative research methods to implement the topic. Results: The management of funds at the Office of Dong Thap Provincial Party Committee has made public and transparent; There is a democratic, decentralized focus. However, not reaching the target, not ensuring autonomy, not attached to the output; There is no contingency for unexpected cases. Conclusions and implications: The thesis proposes recommendations including: Completing policy mechanisms; The support and determination of leaders in the transition to output-based management; Improve the capacity of staff related to state budget management according to output results; Determine exactly the output of the Office of the Provincial Party Committee; Complete database system; Enhance coordination among units in the Budget system. Keywords: budget, output result, Provincial Party Committee office, Dong Thap
  12. 1 Chƣơng 1. GIỚI THIỆU 1.1. Lý do chọn đề tài Để thực hiện mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Tháp theo Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng bộ Tỉnh Đồng Th p là “Tiếp tục đổi mới nhận thức, phương thức lãnh đạo của Đảng bộ; phát huy động lực con người và mọi nguồn lực; tăng cường liên kết, hợp tác; bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, nâng cao chất lượng sống của nhân dân” (Tỉnh ủy Đồng Tháp, 2015), đòi hỏi hoạt động của Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp nói chung, của Văn phòng Tỉnh ủy (VPTU) Đồng Tháp nói riêng phải có nhiều đổi mới. VPTU Đồng Th p là cơ quan tham mưu, đề xuất chủ trương, ch nh s ch thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội, nội ch nh, đối ngoại, quản lý tài chính của Đảng bộ tỉnh Đồng Tháp. Về quản lý KPNSNN cấp, VPTU thực hiện theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành ch nh đối với c c cơ quan nhà nước; Nghị định số 117/2013/NĐ-CP ngày 07/10/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 và Thông tư liên tịch số 71/2014/TTLT-BTC-BNV ngày 30/5/2014 quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng kinh phí quản lý hành ch nh đối với cơ quan nhà nước. Giai đoạn 2016 - 2018, bình quân mỗi năm ng n s ch nhà nước (NSNN) cấp kinh phí cho hoạt động của VPTU Đồng Tháp là 15,0 tỷ đồng (VPTU Đồng Tháp, 2019). Tuy nhiên, công tác phân bổ kinh phí ng n s ch nhà nước (KPNSNN) cấp cho hoạt động của VPTU Đồng Tháp vẫn còn nhiều bất cập. Kinh ph được lập theo từng năm và thường được lập theo phương ph p tăng thêm một tỷ lệ phần trăm nhất định so với số ước thực hiện năm hiện hành, chưa gắn chặt với việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của tổ chức (VPTU Đồng Tháp, 2009). Dẫn đến hiệu quả phân bổ và sử dụng nguồn KPNSNN còn thấp; phân bổ nguồn lực dàn trải, phân bổ kinh phí chỉ dựa trên đầu vào chứ chưa quan t m đến kết quả đầu ra (KQĐR)
  13. 2 Cải c ch tài ch nh công theo hướng sử dụng NSNN hiệu quả được x c định là trọng tâm của Chương trình cải c ch hành ch nh nhà nước tỉnh Đồng Th p giai đoạn 2010 - 2020. Vì vậy, vấn đề đặt ra là làm thế nào để quản lý và sử dụng tốt nhất nguồn KPNSNN tại c c cơ quan Đảng, cơ quan quản lý Nhà nước tại tỉnh Đồng Th p nói chung và VPTU Đồng Tháp nói riêng. Xuất phát từ thực tiễn đó, và là c n bộ công chức đang làm công t c chuyên môn về quản lý, sử dụng nguồn NSNN tại VPTU Đồng Tháp, tác giả quyết định chọn đề tài “Quản lý kinh phí ngân sách Nhà nƣớc cấp cho hoạt động Văn phòng Tỉnh ủy Đồng Tháp theo kết quả đầu ra” để làm luận văn thạc sĩ 1.2. Mục tiêu thực hiện đề tài, câu hỏi giải pháp cần trả lời Đề tài được thực hiện nhằm đ nh gi ưu, nhược điểm của công tác quản lý KPNSNN cấp cho hoạt động của VPTU Đồng Th p trong giai đoạn 2016 - 2018; tìm hiểu nguyên nhân của những ưu nhược điểm đó Trên cơ sở đó, kết hợp với lý thuyết quản lý NSNN theo KQĐR, x c định những điều kiện cần thiết cho việc áp dụng phương thức quản lý nguồn KPNSNN cấp cho hoạt động của VPTU dựa trên KQĐR để đảm bảo sử dụng KPNSNN cấp hiệu quả hơn trong thời gian tới. Để giải quyết các mục tiêu trên, luận văn cần trả lời các câu hỏi sau: Công tác quản lý KPNSNN cấp cho hoạt động của VPTU Đồng Tháp giai đoạn 2016 - 2018 có những ưu, nhược điểm nào? Nguyên nhân của những ưu, nhược điểm đó là gì? Những điều kiện cần thiết để thực hiện quản lý nguồn KPNSNN cấp cho hoạt động của VPTU Đồng Tháp dựa trên KQĐR nhằm đảm bảo sử dụng KPNSNN cấp hiệu quả hơn trong thời gian tới là gì? Sự vận dụng phương thức quản lý ngân s ch theo KQĐR là cả một quá trình mất nhiều thời gian, đòi hỏi sự tham gia của các cấp ng n s ch để đảm bảo phù hợp, đơn giản và khoa học Do đó, luận văn này không nghiên cứu việc thiết lập các hệ thống đo lường những việc cần thực hiện và các tiêu chí phân bổ mà chỉ đề xuất các điều kiện cho việc quản lý KPNSNN cấp cho hoạt động của VPTU theo KQĐR
  14. 3 1.3. Khung phân tích, dữ liệu và cách tiếp cận 1.3.1. Khung phân tích và cách tiếp cận Tác giả sử dụng lý thuyết quản lý ng n s ch theo KQĐR, khung ph p lý hiện hành của Việt Nam về quản lý KPNSNN cấp cho hoạt động VPTU Đồng Tháp làm khung phân tích. Đầu tiên, tác giả tiến hành phân tích thực trạng quản lý nguồn KPNSNN cấp cho hoạt động của VPTU Đồng Th p để có nhận định sơ bộ về ưu, nhược điểm của hoạt động này thởi gian qua. Kế đến, tác giả tiến hành phỏng vấn sâu một số cán bộ công chức và chuyên viên liên quan đến quản lý và sử dụng KPNSNN cấp cho hoạt động VPTU Đồng Th p để tìm hiểu nguyên nhân của c c ưu nhược điểm trong công tác quản lý KPNSNN. Đối chiếu kết quả phỏng vấn và khung pháp lý hiện hành của Việt Nam về quản lý KPNSNN cấp cho hoạt động VPTU với lý thuyết quản lý ngân sách theo KQĐR để đề xuất điều kiện cần thiết nhằm thực hiện quản lý nguồn KPNSNN cấp cho hoạt động của VPTU Đồng Tháp dựa trên KQĐR nhằm đảm bảo sử dụng KPNSNN cấp hiệu quả hơn trong thời gian tới Trong qu trình đ nh gi , số liệu thống kê, số liệu trong các báo cáo quyết toán thu, chi NSNN cấp cho hoạt động VPTU Đồng Th p được sử dụng để minh chứng cho các nhận định được đưa ra trong đề tài. 1.3.2. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý KPNSNN cấp cho hoạt động của VPTU Đồng Tháp. Đối tượng phỏng vấn: Nghiên cứu thực hiện phỏng vấn các cán bộ công chức và chuyên viên Phòng Tài ch nh Đảng, Phòng Quản trị tài vụ, Phòng Quản lý ngân sách, Phòng Quản lý đầu tư và Kế toán có liên quan trực tiếp đến quản lý và sử dụng KPNSNN cấp cho hoạt động VPTU Đồng Tháp.
  15. 4 1.3.3. Phạm vi thu thập dữ liệu Về không gian: Các chủ thể liên quan đến quản lý KPNSNN cấp cho VPTU Đồng Tháp. Về thời gian: Các dữ liệu thứ cấp sử dụng trong luận văn được thu thập trong 3 năm (năm 2016 đến hết năm 2018) từ báo cáo tổng kết, quyết toán, thu chi NSNN hàng năm của UBND tỉnh Đồng Tháp. Dữ liệu phỏng vấn được thu thập trong thời gian từ th ng 03/2019 đến tháng 4/2019. 1.4. Tổng qu n tình hình nghiên cứu có liên qu n đến luận văn Trên thế giới và ở Việt Nam, có rất nhiều nghiên cứu về phân bổ NSNN cho hoạt động của c c cơ quan hành ch nh Nhà nước cũng như ph n bổ NSNN cho chi tiêu công. Tuy nhiên, theo hiểu biết của tác giả thì ở Việt Nam hầu như chưa có nghiên cứu chuyên sâu về công tác quản lý KPNSNN cho hoạt động của VPTU cũng như những yếu tố điều kiện cho việc áp dụng phương thức quản lý nguồn KPNSNN cấp cho hoạt động của Văn phòng Tỉnh ủy dựa trên KQĐR Do vậy, để làm cơ sở hình thành khung phân tích của đề tài tác giả sẽ lược khảo các nghiên cứu về phân bổ NSNN cho chi tiêu công. Nghiên cứu củ Bùi Đại Dũng (2007) về thực tiễn chi tiêu ngân sách ở 75 nước trong 20 năm và dựa vào bối cảnh của Việt Nam. “Tác giả đã vận dụng khung chi tiêu ngân sách trung hạn (MTEF) để đề xuất một số giải pháp phân bổ NSNN tại Việt Nam như: (1) Đánh giá lại chức năng của Chính phủ trong việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ công; (2) Cắt giảm chức năng mà Nhà nước làm thiếu hiệu quả; tách việc quản lý nhà nước ra khỏi nhiệm vụ sản xuất và cung cấp các hàng hóa, dịch vụ công; (3) Tăng cường tính minh bạch của các hoạt động chi tiêu công quỹ, nhất là của các quỹ ngoài ngân sách”. Nghiên cứu của Sử Đình Thành và Trần Thị Th nh Hƣơng (2007) về luận cứ khoa học phương thức lập ngân sách theo kết quả đầu ra. “Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá thực trạng việc soạn lập ngân sách và quản lý chi tiêu công tại Việt Nam, từ đó nêu ra những tồn tại, bất cập chủ yếu do phương thức lập
  16. 5 ngân sách và quản lý chi tiêu công dẫn đến. Đưa ra một số giải pháp hỗ trợ để vận dụng phương thức lập ngân sách theo kết quả đầu ra vào Việt Nam nhằm phục vụ tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước”. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra một số hạn chế của phương ph p ph n bổ NSNN theo đầu vào hiện đang p dụng ở Việt Nam là hệ thống phân bổ chỉ tập trung ở việc phân bổ tài ch nh mà chưa yêu cầu phải cung cấp lượng hàng hóa dịch vụ hành chính công “là bao nhiêu” để đ p ứng nhu cầu thực tế. Nghiên cứu cũng làm rõ những ưu điểm của phương thức lập ngân sách theo KQĐR gắn với khung chi tiêu ngân sách trung hạn (MTEF) đã được minh chứng có nhiều điểm nổi trội trong thực tiễn áp dụng tại một số quốc gia như Singapore, Nhật Bản Đó là: Kỷ luật tài khóa tổng thể tích cực; Tăng cường tính hiệu quả, hiệu lực của các hoạt động do NSNN tài trợ; Ng n s ch được phân bổ và sử dụng cho các chiến lược ưu tiên Báo cáo đánh giá của Ngân hàng thế giới (2010) về minh bạch tài khóa của Việt Nam. Báo cáo căn cứ vào các thông tin tài khóa đã được công khai đến người dân để đ nh gi tr ch nhiệm giải trình của Chính phủ. Báo cáo cho thấy tính minh bạch tài khóa của Việt Nam ở mức thấp, thể hiện ở c c điểm sau: (1) Mục lục ngân sách cũng như báo cáo ngân sách không hỗ trợ trong phân tích chính sách; Dự toán (thu, chi) luôn thấp hơn so với khả năng thực hiện thực tế, đã làm giảm mức độ tin cậy và tính minh bạch của ngân sách; Các báo cáo ngân sách có nội dung khó diễn giải và truyền đạt đến địa phương; Tr ch nhiệm giải trình của các cấp ngân sách chưa được quan tâm. Báo cáo khuyến nghị cần tăng cường báo cáo và trách nhiệm giải trình chi tiêu NSNN cũng như tăng cường khả năng dự b o để khắc phục dự toán thấp hơn thực tế là những khuyến nghị quan trọng nhằm khắc phục những hạn chế trong minh bạch tài khóa của Việt Nam. Nghiên cứu của Tô Hồng Thủy (2017) về quản lý KPNSNN cho hoạt động đối ngoại tại tỉnh Kiên Giang. “Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu
  17. 6 một số cán bộ công chức và chuyên viên liên quan đến quản lý và sử dụng KPNSNN cho hoạt động đối ngoại của tỉnh Kiên Giang để tìm hiểu chi tiết về quy trình quản lý, phương thức quản lý, quan điểm đánh giá về ưu nhược điểm và nguyên nhân dẫn đến những ưu nhược điểm trong công tác quản lý KPNSNN cho hoạt động ngoại giao của tỉnh Kiên Giang”. Kết quả nghiên cứu cho thấy, ngân sách chỉ được lập cho từng năm nên chưa thể hiện được chiến lược chi tiêu. Do không có sự so sánh mang tính chất định lượng giữa kết quả đạt được với kết quả chi ngân sách nên không chú trọng đến hiệu quả phân bổ nguồn lực và hiệu quả cung ứng hàng hóa công. T nh đến nay, trên địa bàn tỉnh Đồng Th p chưa có nghiên cứu nào liên quan đến quản lý KPNSNN cấp cho hoạt động VPTU Đồng Tháp theo kết quả đầu ra, đ y ch nh là khoảng trống nghiên cứu mà đề tài này cần phải giải quyết. 1.5. Kết cấu luận văn Ngoài mục lục, danh mục bảng số liệu, các từ viết tắt và c c đồ thị, phần phụ lục có liên quan, luận văn được chia thành 4 chương như sau: Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Khung ph n t ch, dữ liệu và cách tiếp cận Chương 3: Đánh giá thực trạng công tác quản lý KPNSNN cấp cho hoạt động VPTU Đồng Tháp thời gian qua. Chương 4: Quản lý KPNSNN cấp cho hoạt động Văn phòng Tỉnh ủy Đồng Tháp theo kết quả đầu ra.
  18. 7 Chƣơng 2. KHUNG PHÂN TÍCH, DỮ LIỆU VÀ CÁCH TIẾP CẬN 2.1. Các khái niệm 2.1.1. NSNN Thuật ngữ “ng n s ch” xuất xứ từ c c nước phương T y (T y Âu và Bắc Mỹ) trong thời kỳ công nghiệp hóa vào thế kỷ XVII và XIX, có nghĩa là chiếc túi của nhà vua chứa tiền để sử dụng cho những khoản chi tiêu công cộng. Thời bấy giờ, các khoản chi tiêu cho công cộng và các khoản chi tiêu cho hoàng gia được sử dụng chung nguồn ngân sách này mà không có sự phân biệt rõ ràng Khi Nhà nước tư sản ra đời, nền kinh tế phát triển, giai cấp tư sản yêu cầu phải tách biệt rõ ràng các khoản chi tiêu phục vụ hoạt động của nhà nước và các khoản chi tiêu của những cá nhân làm việc trong bộ m y nhà nước từ nguồn ngân sách chung. Vì vậy, thuật ngữ NSNN được hình thành và sử dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia. Cho đến nay, có rất nhiều quan niệm về NSNN do các cách tiếp cận khác nhau của nhiều tác giả. Trong thực tiễn, khái niệm ng n s ch thường để chỉ tổng số thu và chi của một đơn vị trong một thời gian nhất định. Một bảng t nh to n c c chi ph để thực hiện một kế hoạch, hoặc một chương trình cho một mục đ ch nhất định của một chủ thể nào đó Nếu chủ thể đó là Nhà nước thì được gọi là NSNN. Theo quan điểm của c c nước hiện nay, NSNN hay ngân sách Chính phủ là tài liệu Chính phủ trình bày “dự to n” c c khoản thu và chi tiêu của Chính phủ cho một năm tài ch nh, thường được thông qua bởi cơ quan lập ph p NSNN cũng được gọi là b o c o tài ch nh hàng năm của đất nước. Tài liệu này ước tính các khoản thu của Chính phủ và chi tiêu Chính phủ trong năm tài ch nh tiếp theo. Ở Việt Nam, Luật NSNN (2015) đã định nghĩa “NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước” Như vậy, có thể hiểu NSNN là một kế hoạch thu - chi của Nhà nước cho từng năm ng n s ch và nội dung kinh tế của NSNN phản ánh
  19. 8 các quan hệ kinh tế phát sinh giữa nhà nước và các chủ thể khác trong nền kinh tế thông qua quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước trên cơ sở luật định. 2.1.2. Quản lý NSNN Hệ thống NSNN Việt Nam được tổ chức và quản lý thống nhất theo nguyên tắc thống nhất, tập trung dân chủ. NSNN Việt Nam được tổ chức theo hai cấp: ngân sách trung ương và ng n s ch địa phương, trong đó ng n s ch địa phương gồm ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện và ngân sách cấp xã (Luật NSNN năm 2015) Ng n s ch trung ương giữ vai trò chủ đạo, tập trung các nguồn thu lớn và các nhiệm vụ chi quan trọng. Ngân sách cấp dưới được trợ cấp từ ngân sách cấp trên, chịu sự chi phối của ngân sách cấp trên nhằm đảm bảo c n đối của ngân sách cấp mình. Mỗi cấp chính quyền (tỉnh, huyện, xã) được quyền chi phối ngân sách cấp mình. Quản lý NSNN ở Việt Nam được phân cấp như sau: Chính phủ giao nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cho chính quyền địa phương trong hoạt động quản lý ngân sách gồm thẩm quyền ban hành các chế độ, chính sách; phân cấp nguồn thu và phân cấp nhiệm vụ chi; trách nhiệm của các cấp trong chu trình ngân s ch Để thực hiện mục tiêu chung về chính sách phát triển, đảm bảo công bằng và phát triển c n đối giữa c c vùng, c c địa phương. Trong trường hợp có sự mất c n đối vùng miền hay thực hiện mục tiêu của trung ương thì ng n s ch trung ương sẽ bổ sung cho ngân s ch địa phương. Khoản bổ sung này là nguồn thu của ngân sách cấp dưới Trường hợp cơ quan cấp trên uỷ quyền cho cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi thì phải chuyển kinh phí cho ngân sách cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ đó Để việc phân cấp quản lý NSNN đạt hiệu quả, cần tuân thủ các nguyên tắc: phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng và an ninh của quốc gia và năng lực quản lý của các cấp; đảm bảo vai trò chủ đạo của ng n s ch trung ương và t nh độc lập của ngân s ch địa phương trong hệ thống NSNN thống nhất, đồng thời thực hiện nguyên tắc công bằng trong phân cấp NSNN (Luật NSNN năm 2015)
  20. 9 2.1.3. Văn phòng Tỉnh ủy Theo Tỉnh ủy Đồng Tháp (2015), VPTU là cơ quan tham mưu, giúp việc cho Ban chấp hành Đảng bộ, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ và Thường trực Tỉnh uỷ trong việc điều hành, lãnh đạo; VPTU đề xuất chủ trương, ch nh s ch về kinh tế - xã hội, đối ngoại, quản lý tài chính; tổng hợp thông tin phục vụ sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ. VPTU là đại diện cho chủ sở hữu tài sản của Tỉnh uỷ; chịu trách nhiệm quản lý tài chính, tài sản, ng n s ch đảng Hướng dẫn nghiệp vụ văn phòng, tài ch nh, tài sản của Đảng cho tổ chức đảng trực cấp dưới; thực hiện giám sát, kiểm tra về tài chính ở các tổ chức Đảng trực thuộc Tỉnh uỷ. 2.2. Lý thuyết về quản lý NSNN Cùng với sự phát triển của nền tài chính công, lý thuyết quản lý NSNN có sự phát triển, cụ thể: 2.2.1. Quản lý ngân sách theo hạng mục Lập ngân sách theo hạng mục hay lập ng n s ch theo đầu vào, là hướng về việc x c định nguồn lực sử dụng bao nhiêu, nhân lực, hoạt động cho một chương trình hay một bộ, môt cơ quan, một đơn vị. Tổng số tiền được chi tiêu cho một chương trình hay vấn đề thường là đo lường công việc thực hiện chính khi quản lý theo đầu vào. Thông tin quản lý nội bộ của hệ thống đầu vào không biểu hiện nguồn lực gì đã mua trên thực tế mà thường tập trung vào đầu vào liên quan đến những quy định, có nghĩa là liên quan đến tiêu chuẩn, nguyên tắc mà đầu vào sắp xếp như thế nào, những vật được làm ra sao (Kristensen, 2002). Lập ngân sách theo hạng mục, nói cách khác, là cách lập ngân sách căn cứ việc phân loại các khoản chi theo từng hạng mục C c đơn vị quản lý ngân sách và sử dụng ngân sách sẽ tiến hành lập danh sách các loại đầu vào theo từng hạng mục và tính toán số tiền của từng hạng mục sau đó đưa vào dự to n ng n s ch cho đơn vị mình với mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị hằng năm hơn là hướng đến tính tiết kiệm, tính phù hợp trong quá trình quản lý ng n s ch và không hướng đến sự gắn kết giữa chính sách với ngân sách.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2