Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Các nhân tố ảnh hưởng đến vốn đầu tư trong các dự án xây dựng cầu vượt thép tại thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 4
download
Trên cơ sở hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về vốn đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB), phân tích có hệ thống về thực trạng vốn đầu tư XDCB trong các dự án cầu vượt thép tại TP.HCM và khảo sát ý kiến, đề tài tiến hành xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả vốn đầu tư trong các dự án cầu vượt thép tại TP.HCM từ đó đề xuất ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tư cho các dự án cầu vượt thép sau này
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Các nhân tố ảnh hưởng đến vốn đầu tư trong các dự án xây dựng cầu vượt thép tại thành phố Hồ Chí Minh
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- PHẠM MINH TUẤN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VỐN ĐẦU TƢ TRONG CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG CẦU VƢỢT THÉP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp Mã số ngành: 60580208 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2016
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- PHẠM MINH TUẤN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VỐN ĐẦU TƢ TRONG CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG CẦU VƢỢT THÉP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp Mã số ngành: 60580208 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH CÔNG TỊNH TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2016
- CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS Đinh Công Tịnh Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 28 tháng 05 năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 2 3 4 5 Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn
- TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày 22 tháng 12 năm 2015 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phạm Minh Tuấn Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 10/04/1989 Nơi sinh: Hải Phòng Chuyên ngành: Xây dựng dân dụng và Công nghiệp MSHV: 1341870030 I- Tên đề tài: các nhân tố ảnh hưởng đến vốn đầu tư trong các dự án xây dựng cầu vượt thép tại thành phố Hồ Chí Minh. II- Nhiệm vụ và nội dung: Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến vốn đầu tƣ với các dự án cầu vƣợt thép tại TP.HCM. Phân tích và đánh giá mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố trên đối với vốn đầu tƣ của các dự án cầu vƣợt thép tại TP.HCM. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tƣ đối với các dự án cầu vƣợt thép tƣơng lai. III- Ngày giao nhiệm vụ : 22/12/2015 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 4/2016 V- Cán bộ hƣớng dẫn : TS. Đinh Công Tịnh CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn (Ký và ghi rõ họ tên) Phạm Minh Tuấn
- ii LỜI CÁM ƠN Lời nói đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô đã tận tâm giảng dạy và truyền đạt nhiều kiến thức quý báu, giúp tôi có đƣợc nền tảng kiến thức hữu ích trong suốt quá trình học tập. Tôi xin bày tỏ tấm lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hƣớng dẫn luận văn là TS Đinh Công Tịnh. Thầy đã hết mực chỉ bảo và hƣớng dẫn hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các bạn, các anh chị đồng nghiệp của tôi, những ngƣời đã nhiệt tình góp ý cho đề tài, hỗ trợ tài liệu, truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu và luôn động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Bên cạnh đó, tôi xin chân thành biết ơn các Cán bộ, nhân viên Trƣờng Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh đã luôn quan tâm, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Trƣờng. Cuối cùng, tôi xin đặc biệt cảm ơn Cha mẹ, Anh chị em và các thành viên trong gia đình đã luôn luôn hỗ trợ tôi về vật chất và tinh thần trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 03 năm 2016 Học viên thực hiện luận văn Phạm Minh Tuấn
- iii TÓM TẮT Trong tình hình phát triển không ngừng của kinh tế cả nƣớc nói chung và thành phố Hồ chí Minh nói riêng, đã tạo nên một sức ép lớn về nhu cầu giao thông vận tải, trƣớc những vấn đề này Thành phố đã có nhiều giải pháp đƣợc đƣa ra trong đó có xây dựng 6 cầu vƣợt thép tại các nút giao thông quan trọng. Các cầu vƣợt thép này đã mang lại nhiều lợi ích cho hiệu quả kinh tế - xã hội nhƣ: tiết kiệm chi phí dự án, tiết kiệm thời gian đi lại, tiết kiệm giá trị thời gian của phƣơng tiện vận tải, tiết kiệm giá trị thời gian hàng hóa. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đầu tƣ XDCB vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế, hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ XDCB còn thấp, tình trạng thất thoát và lãng phí thƣờng xuyên xảy ra ở tất cả các khâu: từ khâu phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ; thực hiện dự án đến khâu thanh quyết toán vốn đầu tƣ. Đây là một bài toán kinh tế không chỉ riêng chính quyền Thành phố mà còn là trách nhiệm của toàn thể xã hội phải giải quyết. Do đó, Đề tài “các nhân tố ảnh hưởng đến vốn đầu tư trong các dự án xây dựng cầu vượt thép tại thành phố Hồ Chí Minh” đƣợc lựa chọn nhằm đánh giá hiệu quả vốn xây dựng cơ bản trong quá trình thực hiện các dự án cầu vƣợt thép nêu trên, phân tích sử dụng tiền vốn và kế hoạch đầu tƣ có lợi hay không là hết sức cần thiết nhằm đƣa ra các giải pháp giúp Chủ đầu tƣ nâng cao hiệu quả vốn đầu tƣ trong quá trình triển khai các dự án cầu vƣợt thép tiếp theo trong tƣơng lai. Thông qua một nghiên cứu toàn diện với các tài liệu và phỏng vấn sâu các chuyên gia đầu nghành đã xác định đƣợc 27 yếu tố ảnh hƣởng đến vốn đầu tƣ trong các dự án xây dựng cầu vƣợt thép tại thành phố Hồ Chí Minh. Các câu hỏi đƣợc gửi đến các nhóm đối tƣợng là đơn vị thi công và tƣ vấn giám sát, tƣ vấn thiết kế, chủ đầu tƣ, các cơ quan quản lý chuyên môn của nhà nƣớc để khảo sát. Các câu hỏi đƣợc so sánh xếp hạng và phân tích nhân tố, kết quả tìm đƣợc 6 nhóm nhân tố chính là: (i) nhóm nhân tố về lợi ích; (ii) nhóm nhân tố về phi lợi ích; (iii) nhóm nhân tố về chi phí vận hành, bảo dƣỡng; (iv) nhóm nhân tố về chi phí đầu tƣ xây dựng; (v) nhóm nhân tố ảnh hƣởng bởi năng lực nhà thầu- tƣ vấn; (vi) nhóm nhân tố ảnh hƣởng bởi năng lực của chủ đầu tƣ.
- iv ABSTRACT Under the development of the national economy in general and Ho Chi Minh City in particular, it has put a great pressure on transportation needs. Therefore, the City government has given many solutions and one of these solutions is to construct 6 overpasses at important intersections. The overpass has brought many benefits for social and economic efficiency such as cost-saving, travel time saving, valuable time of transport, time value of goods savings. However, in the process of implementing capital construction investment has had many limitations, including the ineffective construction investment capital use, losses and wastes. It often occurs at all stages: from the investment policy approval; implementation of the project to settlement of investment capital. This is an economic problem not only for the City authority but also for the responsibility of society. Therefore, the Subject "Factors affecting financial performance in the steel overpass project in Ho Chi Minh city" was selected to evaluate the effectiveness of basic construction capital. In the project implementation process steel overpass above judgment, the analysis of capital use and the effective investment is essential to give solutions that help owners improve the efficiency of finance during the implementation of steel overpass project in the future. Through a comprehensive study of documents and interviews of industry experts, they has identified 27 factors that affect the financial performance of the steel overpass project in Ho Chi Minh city. The questions are sent to the target groups, construction units and supervisor, designer, investors, and professional management agencies of the state to make a survey. The questions are comparative, ratio and factor analysis. As a result, there are 6 main groups of factors: (i) profit factors; (ii) non-profit factors; (iii) maintenance and operating costs; (iv) construction investment costs; (v) factors affected by the capacity of contractor and consultant; (vi) factors influenced the capacity of the investor.
- v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i LỜI CÁM ƠN .............................................................................................................ii TÓM TẮT ................................................................................................................. iii ABSTRACT ............................................................................................................... iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... ix DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................... x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH .......................................................xii MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................... 1 2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................... 2 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................................................ 3 4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .................................................................................. 3 5. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................... 4 5.1. Đối tƣợng nghiên cứu: ......................................................................................... 4 5.2. Phạm vi nghiên cứu:............................................................................................. 4 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 4 7. ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU .................................................................... 5 8. KẾT CẤU ĐỀ TÀI.............................................................................................. 5 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỐN ĐẦU TƢ XDCB TRONG NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI ..................................................................................................... 7 1.1. Khái niệm vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN........................................................... 7 1.2. Nguồn hình thành vốn đầu tƣ XDCB ............................................................... 8 1.3. Đặc điểm và phân loại vốn đầu tƣ XDCB ..................................................... 11 1.3.1. Đặc điểm chung của vốn đầu tƣ XDCB .......................................................... 11 1.3.2. Đặc điểm vốn đầu tƣ XDCB từ Ngân sách Nhà nƣớc .................................... 13 1.3.3. Phân loại các dự án đầu tƣ xây dựng sử dụng vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN .. 14 1.4. Quy trình quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản .............................................. 16 1.4.1. Quy trình đầu tƣ và xây dựng ......................................................................... 16 1.4.2. Quy trình quản lý vốn đầu tƣ XDCB. ............................................................. 19 1.5. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ ......................................................................... 20
- vi 1.5.1. Các khái niệm .................................................................................................. 20 1.5.2. Các phƣơng pháp đánh giá hiệu quả dự án đầu tƣ .......................................... 22 1.5.2.1. Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả tài chính ........................................ 22 1.5.2.2. Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội .............................. 27 CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƢ TRONG CÁC DỰ ÁN CẦU VƢỢT THÉP TẠI TP.HCM. ............................................................. 28 2.1. Tình hình sử dụng vốn đầu tƣ XDCB trong các dự án cầu vƣợt thép tại TP.HCM .................................................................................................................... 28 2.1.1. Cơ sở hạ tầng giao thông ở TP.HCM hiện nay ............................................... 28 2.1.3. Các nguồn vốn đầu tƣ phát triển ngành giao thông vận tải tại Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2010-2014 ................................................................................. 35 2.1.3.1. Nguồn vốn từ Ngân sách TP.HCM .................................................. 36 2.1.3.2. Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) .......................................... 36 2.1.3.3. Vốn từ khu vực tƣ nhân.................................................................... 37 2.1.4. Giới thiệu về các cầu vƣợt thép tại TP.HCM .................................................. 39 2.1.5. Phân tích tình hình sử dụng vốn đầu tƣ XDCB trong các dự án cầu vƣợt thép tại TP.HCM ............................................................................................................... 44 2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ trong các dự án cầu vƣợt thép tại TP.HCM ................................................................................................................ 46 2.2.1. Chi phí của dự án cầu vƣợt thép Cây Gõ ........................................................ 46 2.2.1.1. Chi phí đầu tƣ xây dựng ................................................................... 46 2.2.1.2. Chi phí duy tu bảo dƣỡng ................................................................. 46 2.2.1.3. Chi phí vận hành: ............................................................................. 47 2.2.1.4.Ƣớc lƣợng giá kinh tế của Dự án: ..................................................... 47 2.2.2. Lợi ích của dự án ............................................................................................. 47 2.2.2.1. Lợi ích có thể lƣợng hóa đƣợc ......................................................... 47 2.2.2.2. Lợi ích của dự án không thể lƣợng hóa đƣợc .................................. 50 2.2.3. Kết quả phân tích kinh tế ................................................................................ 51 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 55 3.1 Quy trình nghiên cứu ...................................................................................... 56 3.2 Nghiên cứu định tính ....................................................................................... 56
- vii 3.4 Xây dựng thang đo và xác định số lƣợng mẫu ................................................ 57 3.4.1 Xây dựng thang đo ........................................................................................... 57 3.4.2 Xác định số lƣợng mẫu .................................................................................... 58 3.4.3 Thu thập dữ liệu ............................................................................................... 58 3.5 Kiểm định thang đo ......................................................................................... 58 3.6 Kiểm định trị trung bình tổng thể .................................................................... 59 3.7. Phân tích nhân tốkhám phá (EFA) ................................................................ 59 3.8 Phân tích hồi quy ............................................................................................. 61 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU ...................................................................... 63 4.1 Làm sạch dữ liệu. ............................................................................................ 63 4.2 Phân tích dữ liệu. ............................................................................................. 63 4.2.1 Thống kê mô tả................................................................................................. 63 4.2.1.1 Loại hình dự án của các đối tƣợng khảo sát ...................................... 63 4.2.1.2 Nguồn vốn của dự án ........................................................................ 64 4.2.1.3 Hình thức quản lý dự án .................................................................... 65 4.2.1.4 Vị trí quản lý dự án ........................................................................... 65 4.2.1.5 Kinh nghiệm quản lý dự án ............................................................... 66 4.2.1.6 Huấn luyện nghiệp vụ ....................................................................... 67 4.2.2 Kiểm định thang đo .......................................................................................... 68 4.2.2.1 Kiểm định thang đo nhóm yếu tố thứ nhất........................................ 68 4.2.2.2 Kiểm định thang đo nhóm yếu tố thứ hai.......................................... 69 4.2.2.3 Kiểm định thang đo nhóm yếu tố thứ ba ........................................... 69 4.2.2.4 Kiểm định thang đo nhóm yếu tố thứ tƣ ........................................... 70 4.2.2.5 Kiểm định thang đo nhóm yếu tố thứ năm........................................ 71 4.2.2.6 Kiểm định thang đo nhóm yếu tố thứ sáu ......................................... 71 4.2.3 Kiểm định trị trung bình tổng thể ..................................................................... 72 4.2.4 Phân tích nhân tố khám phá ............................................................................. 73 4.2.4.1 Kiểm định hệ số KMO và Bartlett‟s test ........................................... 74 4.2.4.2 Số lƣợng nhân tố đƣợc trích xuất ...................................................... 74 4.2.4.3 Số lƣợng nhân tố đƣợc trích xuất ...................................................... 76 4.2.4.4 Kết quả phân tích nhân tố ................................................................. 78
- viii 4.2.5 Kết quả phân tích nhân tố................................................................................. 80 4.2.6 Phân tích hồi quy .............................................................................................. 82 4.2.6.1 Phân tích hệ số tƣơng quan Pearson ................................................. 82 4.2.6.2 Phân tích hồi quy............................................................................... 85 4.10 Kiểm định giả thuyết về trị trung bình tổng thể ............................................ 90 4.10.1 Nhóm đối tƣợng có số năm kinh nghiệm khác nhau ..................................... 91 4.10.2 Nhóm đối tƣợng tham gia các loại hình dự án khác nhau ............................. 92 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 94 5.1 Kết luận ........................................................................................................... 94 5.2 Kiến nghị giải pháp ......................................................................................... 95 5.3 Đóng góp của nghiên cứu ............................................................................... 97 5.4 Hạn chế của nghiên cứu .................................................................................. 97 5.5 Hƣớng nghiên cứu tiếp .................................................................................... 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 99 PHỤ LỤC 1: KIỂM ĐỊNH T-TEST ....................................................................... 101 PHỤ LỤC 2: DÀN BÀI PHỎNG VẤN SƠ BỘ ..................................................... 103 PHỤ LỤC 3: BÁO CÁO NỘI DUNG KHẢO SÁT SƠ BỘ .................................. 107
- ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ANOVA : Analysis of Variance B/C : Benefit - Cost BOT : Xây dựng-Khai thác-Chuyển giao BT : Xây dựng-Chuyển giao EFA : Phân tích nhân tố khám phá IRR : Internal Rate of Return IRR : Internal Rate of Return NPV : Net Present Value NSTP : Ngân sách thành phố ODA : Vốn hỗ trợ phát triển chính thức PPP : Hợp tác đầu tƣ Công –Tƣ XDCB : Xây dựng cơ bản
- x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số liệu về cơ sở hạ tầng của Tp.HCM ...................................................... 28 Bảng 2.2: Tỷ trọng chi đầu tƣ phát triển trong tổng chi ngân sách của TP.HCM .... 34 Bảng 2.3 :Tổng mức đầu tƣ trong 6 dự án cầu vƣợt thép tại TP.HCM .................... 45 Bảng 2.4: Tổng mức đầu tƣ xây dựng (đơn vị : tỷ đồng) ......................................... 46 Bảng 2.5: Kinh phí duy tu bảo dƣỡng thƣờng xuyên, trung tu, đại tu mặt đƣờng .... 46 Bảng 2.6: Kinh phí duy tu bảo dƣỡng thƣờng xuyên, trung tu, đại tu cầu ............... 47 Bảng 2.7: Chi phí kinh tế của Dự án (Đƣợc điều chỉnh từ các chi phí tài chính) ..... 47 Bảng 2.8: Mức chênh lệch thu nhập bình quân đầu ngƣời ở TP. Hồ Chí Minh ....... 49 Bảng 2.9: Kết quả thu nhập bình quân của các nhóm hành khách năm 2015 .......... 49 Bảng.10 Chi phí thời gian hành khách theo từng loại xe .......................................... 49 Bảng 2.11: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của dự án cầu vƣợt Cây Gõ51 Bảng 3.1: Thang đo nghiên cứu ................................................................................ 58 Bảng 4.1 Loại hình dự án của các đối tƣợng khảo sát .............................................. 63 Bảng 4.2 Nguồn vốn của dự án ................................................................................. 64 Bảng 4.3 Hình thức quản lý dự án ............................................................................ 65 Bảng 4.4 Vị trí quản lý dự án .................................................................................... 65 Hình 4.4: Vị trí quản lý dự án ................................................................................... 66 Bảng 4.6 Số lần huấn luyện nghiệp vụ ...................................................................... 67 Bảng 4.7 Hệ số Item-Total Correclation ................................................................... 68 Bảng 4.8 Hệ số Cronbach‟s alpha. ............................................................................ 69 Bảng 4.9 Hệ số Item-Total Correclation. .................................................................. 69 Bảng 4.10 Hệ số Cronbach's Alpha. ......................................................................... 69 Bảng 4.11 Hệ số Item-Total Correclation. ................................................................ 69 Bảng 4.12 Hệ số Cronbach's Alpha .......................................................................... 70 Bảng 4.13 Hệ số Item-Total Correclation. ................................................................ 70 Bảng 4.14 Hệ số Cronbach's Alpha .......................................................................... 70 Bảng 4.15 Hệ số Item-Total Correclation. ................................................................ 71 Bảng 4.16 Hệ số Cronbach's Alpha .......................................................................... 71 Bảng 4.17 Hệ số Item-Total Correclation ................................................................. 71 Bảng 4.18 Hệ số Cronbach's Alpha .......................................................................... 72
- xi Bảng 4.19 Kiểm định T-test ...................................................................................... 72 Bảng 4.20 Kiểm định KMO and Bartlett‟s Test ....................................................... 74 Bảng 4.21 Đại lƣợng Communalities. ....................................................................... 74 Bảng 4.22 Tổng phƣơng sai đƣợc giải thích ............................................................. 75 Bảng 4.23 Số lƣợng nhân tố đƣợc trích xuất ............................................................ 76 Bảng 4.24 Kết quả phân tích nhân tố ........................................................................ 78 Bảng 4.25 Kết quả phân tích hệ số tƣơng quan ........................................................ 84 Bảng 4.26 Mô hình tóm tắt sử dụng phƣơng pháp Enter .......................................... 85 Bảng 4.27 Kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy lần 1 .............................. 86 Bảng 4.28 Kết quả phân tích hồi quy lần 1 ............................................................... 86 Bảng 4.29 Mô hình lần cuối ...................................................................................... 87 Bảng 4.30 Kiểm định về sự phù hợp của mô hình hồi quy lần cuối ......................... 87 Bảng 4.31 Kết quả phân tích hồi quy lần cuối .......................................................... 88 Bảng 4.32 Kết quả kiểm định sự bằng nhau của phƣơng sai nhóm nhân tố thứ nhất91 Bảng 4.33 Kết quả phân tích ANOVA ..................................................................... 91 Bảng 4.34 Kết quả kiểm định sự bằng nhau của phƣơng sai nhóm nhân tố thứ ba .. 92 Bảng 4.35 Kết quả phân tích ANOVA ..................................................................... 92
- xii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ trình tự thực hiện dự án đầu tƣ ....................................................... 17 Hình 2.1: Biểu đồ thu ngân sách Nhà nƣớc của TP.HCM giai đoạn 2010-2014 ...... 36 Hình 2.2: Biểu đồ chi ngân sách của TP. HCM giai đoạn 2010-2014 ...................... 37 Hình 2.3: Vốn đầu tƣ phát triển giao thông vận tải TP.HCM ................................... 39 Hình 3.1: Sơ đồ quy trình nghiên cứu ....................................................................... 61 Hình 4.1: Loại hình dự án của các đối tƣợng khảo ................................................... 63 Hình 4.2: Nguồn vốn của dự án ................................................................................ 64 Hình 4.3: Hình thức quản lý dự án ............................................................................ 65 Bảng 4.5 Kinh nghiệm quản lý dự án ....................................................................... 66 Hình 4.5: Kinh nghiệm quản lý dự án ....................................................................... 67 Hình 4.6: Số lần huấn luyện nghiệp vụ ..................................................................... 68 Hình 4.7: Biểu đồ Scree plot ..................................................................................... 76 Hình 4.8: Mô hình đƣợc rút ra theo kết quả nghiên cứu ........................................... 89 Hình 4.9: Biểu đồ tần số của phần dƣ chuẩn hóa ...................................................... 90 Hình 4.10: Biểu đồ so sánh phân phối phần dƣ quan sát với phân phối chuẩn kỳ vọng sát. ................................................................................................................... 90
- MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản (XDCB) là một nguồn lực tài chính hết sức quan trọng của đất nƣớc đối với phát triển kinh tế xã hội của cả nƣớc nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng. Nguồn vốn này không những góp phần xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lực mới cho phát triển mà nó còn giải quyết quan hệ cung - cầu về sản phẩm, dịch vụ trên thị trƣờng, cân đối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng trong xã hội. Ngoài ra, nó còn góp phần không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời dân, cải biến bộ mặt kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Do đó, hàng năm, ngân sách nhà nƣớc dành một tỷ lệ chi lớn cho đầu tƣ xây dựng cơ bản. Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) là trung tâm kinh tế – văn hóa – khoa học lớn nhất ở khu vực phía Nam và cũng là thành phố đông dân nhất cả nƣớc.Năm 2014, GDP trên địa bàn đạt 852.523 tỷ đồng, chiếm 21,3% GDP cả nƣớc và luôn giữ tốc độ tăng trƣởng cao gấp 1.5 lần bình quân cả nƣớc (Mạnh Hùng, 2015). Sự phát triển không ngừng của Thành phố trên mọi phƣơng diện về kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục, y tế…đã tạo nên một sức ép lớn về nhu cầu giao thông vận tải ngày càng tăng.Mặc dù hàng năm Thành phố đã ƣu tiên và chú trọng đầu tƣ cho các dự án cơ sở hạ tầng giao thông vận tải nhƣng với diện tích 2.095,6 km2 và dân số lên đến khoảng 7.955.000 triệu ngƣời (trong đó có khoảng 1 triệu khách vãng lai) thì tình trạng giao thông tại đây thƣờng xuyên bị ùn tắc là điều không thể tránh khỏi (UBNDTP, 2015). Thời gian ùn tắc giao thông trung bình tại Hà Nội và TP.HCM là 45 phút/ngày, tƣơng đƣơng 15 giờ/tháng và 180 giờ/năm. Với thời gian lãng phí do ùn tắc gây ra, tổng thiệt hại tƣơng ứng chỉ tính riêng Hà Nội và TP.HCM đã lên tới 18.800 tỉ đồng/năm. Hà Nội và TP.HCM cũng nằm trong danh sách 10 thành phố có mức độ ô nhiễm không khí cao nhất châu Á. Theo ông Nguyễn Hoàng Hiệp, Phó chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông quốc gia, mỗi năm số tiền chi ra cho khắc phục tai nạn giao thông tại VN lên tới 2,5 tỉ USD, tƣơng đƣơng 50.000 tỉ đồng, bằng 30% ngân sách chi cho giáo dục (Mai Hà, 2014). Và điều đáng quan tâm hơn cả là toàn Thành phố có tới hơn 4.300 nút giao thông, nhƣng chỉ có 16 nút là khác mức (có cầu vƣợt), còn lại là đồng mức, cũng là
- nguyên nhân hàng đầu làm cản trở giao thông và tiềm ẩn những vụ ùn tắc giao thông (Bộ GTVT, 2011). Số lƣợng phƣơng tiện giao thông cũng tăng lên chóng mặt trong đó nhiều nhất là các loại xe mô tô (phân khối nhỏ và lớn), tính đến hết năm 2014 toàn TP có khoảng 6,3 triệu xe gắn máy, tăng gần 1 triệu xe so với năm trƣớc và khoảng 600.00 xe ô tô cá nhân. Ðó là chƣa nói đến gần 2 triệu các phƣơng tiện giao thông khác đăng ký ở tỉnh bạn nhƣng vẫn thƣờng xuyên tham gia lƣu thông trên địa bàn thành phố(Thị Hồng, 2015). Mặc dù đƣợc xem là “thành phố xe máy” (Khuất Việt Hùng, 2006; Nguyễn Thị Cẩm Vân và các tác giả khác, 2013) với khối lƣợng xe máy khổng lồ, số lƣợng xe ô tô cũng không ngừng gia tăng với tốc độ khoảng 10%/năm, kể từ năm 2007. Đây là hệ quả của sự phát triển kinh tế và cho thấy mức tăng về chất lƣợng cuộc sống của một bộ phận cƣ dân đô thị (Sở GTVT, 2014). Việc gia tăng liên tục các loại xe cá nhân trong thời gian qua của ngƣời dân đã góp phần đẩy tình trạng kẹt xe, ùn ứ giao thông ngày càng xảy ra thƣờng xuyên, nghiêm trọng. Theo ƣớc tính của các nhà khoa học, tình trạng kẹt xe trên địa bàn TP gây thiệt hại hàng chục ngàn tỷ đồng mỗi năm. Con số này thật đáng báo động cho cả ngƣời dân lẫn cơ quan chuyên trách. Một giải pháp căn cơ, triệt để hơn về giảm thiểu tình trạng kẹt xe tại TPHCM cần đƣợc đƣa ra mổ xẻ, nhanh chóng triển khai nhằm trả lại lòng đƣờng thông thoáng, tiết kiệm đƣợc số tiền hàng chục ngàn tỷ đồng mỗi năm do kẹt xe gây ra. 2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đối mặt với tình trạng giao thông ngày càng xấu đi, TP.HCM đã nổ lực đề ra nhiều biện pháp để giải quyết vấn đề tắc nghẽn giao thông và kẹt xe. Ngoài những biện pháp mang tính căn cơ, dài hạn và tổng thể nhƣ quy hoạch và phát triển các khu đô thị vệ tinh, cải tạo hệ thống hạ tầng đô thị, mở rộng diện tích dành cho giao thông hiện tại, xây dựng các hệ thống giao thông công cộng nhƣ metro, xe buýt, đƣờng sắt trên cao, thì các nhà quản lý cũng xem xét và sử dụng một số biện pháp mang tính ngắn hạn hơn. Điển hình nhƣ phân luồng một chiều các tuyến phố, cấm xe tải lƣu thông ban ngày, mở rộng nút giao thông, đổi giờ làm hay chấn chỉnh vỉa hè… Tuy nhiên, việc thực hiện nhanh chóng các biện pháp này không mang lại kết quả đáng kể nào, đôi lúc còn làm tình trạng giao thông xấu đi.
- Để giải quyết vấn đề này, Thành phố đã xây dựng 06 cầu vƣợt thép tại các nút giao thông quan trọng. Các cầu vƣợt thép này đã mang lại nhiều lợi ích cho hiệu quả kinh tế - xã hội nhƣ: tiết kiệm chi phí dự án, tiết kiệm thời gian đi lại, tiết kiệm giá trị thời gian của phƣơng tiện vận tải, tiết kiệm giá trị thời gian hàng hóa. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đầu tƣ XDCBvẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế, hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ XDCB còn thấp, tình trạng thất thoát và lãng phí thƣờng xuyên xảy ra ở tất cả các khâu: từ khâu phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ; khâu thực hiện dự án đến khâu thanh quyết toán vốn đầu tƣ. Đây là một bài toán kinh tế không chỉ riêng chính quyền Thành phố mà còn là trách nhiệm của toàn thể xã hội phải giải quyết. Do đó, đề tài “các nhân tố ảnh hưởng đến vốn đầu tư trong các dự án xây dựng cầu vượt thép tại thành phố Hồ Chí Minh” đƣợc lựa chọn nhằm đánh giá vốn xây dựng cơ bản trong quá trình thực hiện các dự án cầu vƣợt thép nêu trên, phân tích sử dụng tiền vốn và kế hoạch đầu tƣ có lợi hay không là hết sức cần thiết nhằm đƣa ra các giải pháp giúp Chủ đầu tƣ nâng cao hiệu quả vốn đầu tƣ trong quá trình triển khai các dự án cầu vƣợt thép tiếp theo trong tƣơng lai. 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Trên cơ sở hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản (XDCB), phân tích có hệ thống về thực trạng vốn đầu tƣ XDCB trong các dự án cầu vƣợt thép tại TP.HCM và khảo sát ý kiến , đề tài tiến hành xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả vốn đầu tƣ trong các dự án cầu vƣợt thép tại TP.HCM từ đó đề xuất ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tƣ cho các dự án cầu vƣợt thép sau này. Để thực hiện đƣợc điều đó, đề tài xác định các mục tiêu cụ thể nhƣ sau: Một là, xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả vốn đầu tƣ đối với các dự án cầu thép vƣợt tại TP.HCM. Hai là, phân tích và đánh giá mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố trên đối với hiệu quả vốn đầu tƣ trong các dự án cầu vƣợt thép tại TP.HCM. Ba là, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vốn đầu tƣ đối với các dự án cầu vƣợt thép tƣơng lai. 4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Với mục tiêu nghiên cứu đã trình bày ở trên, luận văn sẽ trả lời 4 câu hỏi nghiên cứu nhƣ sau: - Các nhân tố nào ảnh hƣởng đến hiệu quả vốn đầu tƣ trong các dự án cầu vƣợt thép tại TP.HCM? - Mức tác động của các nhân tố đó đến hiệu quả vốn đầu tƣ nhƣ thế nào? - Cần áp dụng những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ đối với các dự án cầu vƣợt thép trong tƣơng lai? 5. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hƣởng đến vốn đầu tƣ trong các dự án cầu vƣợt thép tại TP.HCM. Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: thực trạng sử dụng vốn đầu tƣ XDCB tại 06 công trình giao thông xây dựng cầu vƣợt thép tại TP. HCM.Vốn đầu tƣ XDCB đƣợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nhƣng trong bài luận văn này chủ yếu tập trung nghiên cứu vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc. - Về thời gian: Thời gian nghiên cứu dự án từ năm 2012 đến năm 2014. 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài là kết hợp giữa phân tích định tính và phân tích định lƣợng. Trong nghiên cứu định tính, sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả từ các số liệu thống kê thông qua thu thập dữ liệu có sẵn, và sử dụng phƣơng pháp suy diễn để tiến hành phân tích, đánh giá nội dung cần tập trung nghiên cứu. Góc độ phân tích dựa trên quan điểm của Chủ đầu tƣ/ Ban quản lý dự án (BQLDA) và các Cơ quan Quản lý nhà nƣớc khác. Bên cạnh đó, sử dụng phƣơng pháp chuyên gia thông qua phỏng vấn cá nhân các chuyên gia nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực Đầu tƣ công và xây dựng, Tổng công ty Tƣ vấn Thiết kế Giao thông vận tải và một số công ty xây dựng, ngoài ra còn có các kỹ sƣ và chuyên viên của các bên tham gia quản lý dự án: Các Khu quản lý giao thông đô thị, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ và Sở Giao thông vận tải tại TP.HCM nhằm điều chỉnh các khái niệm về vốn đầu tƣ XDCB cho phù hợp với
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu các công nghệ cơ bản và ứng dụng truyền hình di động
143 p | 343 | 79
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ quản lý chất lượng sản phẩm in theo tiêu chuẩn Iso 9001:2008 tại Công ty TNHH MTV In Bình Định
26 p | 302 | 75
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng hệ thống phục vụ tra cứu thông tin khoa học và công nghệ tại tỉnh Bình Định
24 p | 289 | 70
-
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Đánh giá các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật của hệ thống truyền tải điện lạnh và siêu dẫn
98 p | 183 | 48
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 331 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng khai phá dữ liệu để trích rút thông tin theo chủ đề từ các mạng xã hội
26 p | 221 | 30
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống Uni-Portal hỗ trợ ra quyết định tại trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng
26 p | 209 | 25
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khai phá dữ liệu từ các mạng xã hội để khảo sát ý kiến của khách hàng đối với một sản phẩm thương mại điện tử
26 p | 165 | 23
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng giải thuật di truyền giải quyết bài toán tối ưu hóa xếp dỡ hàng hóa
26 p | 237 | 23
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng giải pháp kiểm tra hiệu năng FTP server
26 p | 169 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng web ngữ nghĩa và khai phá dữ liệu xây dựng hệ thống tra cứu, thống kê các công trình nghiên cứu khoa học
26 p | 159 | 17
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng luật kết hợp trong khai phá dữ liệu phục vụ quản lý vật tư, thiết bị trường Trung học phổ thông
26 p | 147 | 15
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khai phá dữ liệu từ các mạng xã hội để khảo sát ý kiến đánh giá các địa điểm du lịch tại Đà Nẵng
26 p | 197 | 15
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng giải pháp phòng vệ nguy cơ trên ứng dụng web
13 p | 145 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng thuật toán ACO cho việc định tuyến mạng IP
26 p | 155 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu quá trình đốt sinh khối từ trấu làm nhiên liệu đốt qui mô công nghiệp
26 p | 161 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp kỹ thuật phòng chống cháy nổ khí metan khi khai thác xuống sâu dưới mức -35, khu Lộ Trí - Công ty than Thống Nhất - TKV
73 p | 10 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tách khí Heli từ khí thiên nhiên
26 p | 110 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn