Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến chất lượng và chi phí điện năng riêng khi tiện trục trên máy tiện Piacho S-90/200
lượt xem 6
download
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định được qui luật ảnh hưởng của góc cắt chính, chiều sâu cắt, lượng chạy dao đến chất lượng sản phẩm và chi phí điện năng riêng, từ qui luật ảnh hưởng này là cơ sở khoa học cho việc xác định chế độ sử dụng hợp lý của máy khi tiện trục trên máy tiện Pinacho S90/200. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến chất lượng và chi phí điện năng riêng khi tiện trục trên máy tiện Piacho S-90/200
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ ĐẾN CHẤT LƯỢNG VÀ CHI PHÍ ĐIỆN NĂNG RIÊNG KHI TIỆN TRỤC TRÊN MÁY TIỆN PIACHO S-90/200 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đồng Nai, 2016
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ ĐẾN CHẤT LƯỢNG VÀ CHI PHÍ ĐIỆN NĂNG RIÊNG KHI TIỆN TRỤC TRÊN MÁY TIỆN PIACHO S-90/200 CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ MÃ SỐ: 60520103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS. DƯƠNG VĂN TÀI Đồng Nai, 2016
- i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học. Đồng Nai, ngày 14 tháng 05 năm 2016 Người cam đoan (Tác giả ký và ghi rõ họ tên) Lê Văn Cường
- ii LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn này cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới Thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS. Dương Văn Tài, đã dành rất nhiều thời gian chỉ bảo tận tình và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Trân trọng cảm ơn lãnh đạo nhà trường, phòng sau Đại học, khoa Cơ điện và Công trình trường Đại học Lâm nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứu của mình. Trân trọng cảm ơn lãnh đạo trường Cao đẳng nghề Đồng Nai, khoa Cơ khí chế tạo đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa học và luận văn tốt nghiệp này. Trân trọng cảm ơn các Nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong suốt quá trình làm và hoàn chỉnh luận văn.
- iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vii Danh mục bảng biểu x Danh mục hình vẽ và đồ thị xi MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1 2 Phạm vi nghiên cứu. 2 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 2 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1 Tổng quan về tiện 3 1.1.1. Khái quát về tiện 3 1.1.2 Các dạng dao tiện chủ yếu 3 1.1.2.1 Dao tiện ngoài 3 1.1.2.2 Dao tiện lỗ 4 1.1.2.3 Dao tiện vai 5 1.1.2.4 Dao tiện mặt phẳng đầu (dao xén mặt) 5 1.1.2.5. Dao tiện đứt và tiện rãnh. 6 1.1.2.6. Dao tiện ren 6 1.1.2.7. Dao tiện định hình 7 1.2 Tình hình sử dụng và nghiên cứu máy tiện trên thế giới. 9 1.3 Tình hình sử dụng và nghiên cứu máy tiện ở Việt Nam. 15 1.4 Những vấn đề tồn tại cần nghiên cứu giải quyết 18 Chƣơng 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG 20 PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.2.1.Nghiên cứu lý thuyết 20 2.2.2.Nghiên cứu thực nghiệm 20 2.3 Đối tượng và thiết bị nghiên cứu 20 2.3.1. Cấu tạo và thông số kỹ thuật của máy tiện Pinacho 20 S-90/200 2.3.2. Thông số kỹ thuật của máy tiện Pinacho S-90/200. 21 2.3.3. Dao tiện 22 2.3.4. Đối tượng gia công 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 25 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 25
- iv 2.4.2.1 Phương pháp qui hoạch thực nghiệm. 25 2.4.2.1.1. Xác định mô hình toán học. 25 2.4.2.1.2. Kiểm tra tính đồng nhất của phương sai. 26 2.4.2.1.3. Kiểm tra giá trị có nghĩa của hệ số hồi qui. 27 2.4.2.1.4. Kiểm tra tính tương thích của phương trình hồi 27 qui. 2.4.2.1.5. Kiểm tra khả năng làm việc của mô hình hồi 27 qui. 2.4.2.1.6. Chuyển phương trình hồi qui về dạng thực. 28 2.4.2.2. Phương pháp giải bài toám tối ưu đa mục tiêu. 28 2.4.2.2.1. Phương pháp thứ tự ưu tiên. 29 2.4.2.2.2. Phương pháp hàm trọng lượng 29 2.4.2.2.3. Phương pháp trao đổi giá trị phụ (Phương pháp 29 nhân tử Lagrăngiơ). 2.4.2.2.4. Phương pháp hàm tổng quát 30 Chƣơng 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 32 3.1 Cơ sở lý thuyết lực tác dụng của phần tử cắt lên phôi 32 3.2 Cơ sở lý thuyết quá trình tiện 34 3.2.1. Các yếu tố chế độ cắt 34 3.2.2. Chiều dày, bề rộng và tiết diện lớp cắt 35 3.2.3. Lực cắt và các thành phần lực cắt khi tiện. 36 3.2.3.1. Lực cắt. 36 3.2.3.2. Các thành phần lực cắt khi tiện 37 3.3 Xác định chế độ hợp lý trong quá trình tiện 39 3.3.1. Xác định tốc độ cắt 39 3.3.2. Chọn chiều sâu cắt t 40 3.3.3. Tính lượng chạy dao S 40 3.3.4. Kiểm nghiệm công suất máy. 42 3.3.5. Tính thời gian máy 43 Chƣơng 4 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 44 4.1 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 44 4.1.1. Chọn phương pháp nghiên cứu 44 4.1.2. Chọn hàm mục tiêu nghiên cứu 44 4.1.3. Chọn tham số ảnh hưởng đến hàm mục tiêu 46 4.2 Phương pháp xác định hàm mục tiêu. 47 4.2.1. Phương pháp xác định chi phí điện năng riêng 47 4.2.2. Phương pháp xác định độ nhám bề mặt gia công 49 4.3 Thiết bị thí nghiệm và dụng cụ đo. 49 4.3.1. Thiết bị thí nghiệm 49 4.3.2. Dụng cụ đo 49 4.3.2.1. Dụng cụ đo thông số đầu vào 49 4.3.2.2. Dụng cụ đo thông số đầu ra 49 4.4 Phương pháp xử lý số liệu thí nghiệm 51
- v 4.4.1. Kiểm tra số liệu thí nghiệm và xác định số lần lặp lại 51 tối thiểu 4.4.2. Phương pháp xử lý kết quả thí nghiệm 52 4.5 Kết quả thí nghiệm đơn yếu tố 52 4.5.1. Ảnh hưởng của góc cắt chính đến chi phí điện 52 năng riêng 4.5.2. Ảnh hưởng của góc cắt chính đến độ nhám bề mặt 53 4.5.3. Ảnh hưởng của lượng chạy dao (S) đến chi phí điện 54 năng riêng 4.5.4. Ảnh hưởng của lượng chạy dao (S) đến độ nhám bề 55 mặt 4.5.5. Ảnh hưởng của chiều sâu cắt (t) đến chi phí điện 56 năng riêng 4.5.6. Ảnh hưởng của chiều sâu cắt ( t ) đến độ nhám bề 57 mặt 4.6 Kết quả thực nghiệm đa yếu tố 58 4.6.1. Chọn vùng nghiên cứu và các giá trị biến thiên của 59 thông số đầu vào 4.6.2. Xây dựng ma trận thực nghiệm 60 4.6.3. Kết quả thí nghiệm đa yếu tố 60 4.6.3.1. Tiến hành thí nghiệm thăm dò 60 4.6.3.2. Kết quả thí nghiệm theo ma trận đã lập 61 4.6.3.3. Chuyển phương trình hồi qui về dạng thực 63 4.7 Xác định giá trị tối ưu của tham số ảnh hưởng 64 4.7.1. Lựa chọn phương pháp giải bài toán tối ưu 64 4.7.2. Xác định giá thông số sử dụng hợp lý của máy tiện 64 Pinacho S-90/200 4.7.3. Thực nghiệm tiện theo chế độ tối ưu 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 1. Kết luận 67 2. Kiến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 72
- vi DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên Đơn vị Nr Chi phí năng lượng riêng kWh/m3 Nđ Công suất chi phí của động cơ kW T Thời gian làm việc để thực hiện được khối lượng công việc giây M M Khối lượng công việc thực hiện trong thời gian T m3 Nc Công suất của máy kW m Hiệu suất của máy Kt Hệ số quá tải cho phép Pz Lực tiếp tuyến N Py Lực hướng kính N Px Lực chạy dao N Vz Tốc độ cắt vòng/ph Vx Tốc độ chạy dao m/p Cp Hệ số phụ thuộc tính chất của vật liệu gia công Cv Hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công Ra Sai lệch trung bình số học của profin (độ nhám bề mặt gia công) m Rz Chiều cao nhấp nhô trung bình của profin v Tốc độ cắt vòng/ph S Lượng ăn dao mm/phút t Chiều sâu cắt mm hz Mức độ mòn mặt sau của dao cắt
- vii Góc nghiêng chính Độ 1 Góc nghiêng phụ Độ Góc mũi dao Độ Góc trước Độ Góc sau chính Độ Góc cắt Độ Góc sắc Độ c Số lượng nhóm K Khoảng chia nhóm a Số tổ được chia n Số lần thí nghiệm xmax, min Trị số thu nhập lớn nhất, bé nhất của đại lượng nghiên cứu St Sai tiêu chuẩn S% Hệ số biến động R Phạm vi biến động Sk Độ lệch Ex Độ nhọn L Số tổ hợp M Số lần lặp % Sai số tương đối Ῡ Giá trị trung bình của đại lượng nghiện cứu Gtt Tính đồng nhất theo tiêu chuẩn Kohren S2max Phương sai lớn nhất trong N thí nghiệm
- viii F Giá trị tính toán theo tiêu chuẩn Fisher N Tổng số thí nghiệm e Khoảng biến thiên R Hệ số đơn định T Giá trị chuẩn Student
- ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Trang 2.1 Các thông số kỹ thuật của máy tiện Pinacho S-90/200. 21 4.1 Mức thí nghiệm của các thông số đầu vào 60 4.2 Bảng ma trận thí nghiệm Boks - Benken 3 thông số dầu vào 60 4.3 Kết quả thí nghiệm tiện trục theo chế độ tối ưu 65
- x DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình Tên hình Trang 1.1 Các loại dao tiện ngoài 3 1.2 Dao tiện lỗ 4 1.3 Dao tiện vai 5 1.4 Dao tiện mặt phẳng đầu (dao xén mặt đầu) 5 1.5 Dao tiện rãnh và cắt đứt 6 1.6 Dao tiện ren 6 1.7 Các loại dao tiện định hình 7 1.8 Kẹp chặt dao tiện định hình 8 2.1 Máy tiện vạn năng Pinacho S-90/200 21 2.2 Thông số hình học của dao tiện 22 2.3 Góc nghiêng λ của lưỡi cắt chính 24 3.1 Sơ đồ tác dụng của lực khi cắt tự do 32 3.2 Các yếu tố lớp cắt khi tiện 34 3.3 Sơ đồ tính chiều sâu cắt và lượng chạy dao 35 3.4 Hình dạng tiết diện ngang của lớp cắt khi gia công bằng 36 các dao có góc nghiêng chính φ khác nhau 3.5 Sơ đồ lực tác dụng lên lưỡi cắt của dao tiện 37 3.6 Sơ đồ các thành phần lực cắt khi tiện 38 3.7 Ảnh hưởng của góc trước và góc sau đến tốc độ cắt 39 khi tiện
- xi 3.8 Hệ số K phụ thuộc vào cách gá đặt chi tiết 41 3.9 Đường đi của dao khi tiện 43 4.1 Sơ đồ xác định độ nhấp nhô tế vi 45 4.2 Thiết bị đo Fluke nối máy tính 50 4.3 Máy đo nhám TR200 50 4.4 Ảnh hưởng của góc cắt chính đến chi phí năng lượng riêng 53 4.5 Ảnh hưởng của góc cắt chính đến độ nhám bề mặt 54 4.6 Ảnh hưởng của lượng chạy dao đến chi phí điện năng 55 riêng 4.7 Ảnh hưởng của lượng chạy dao đến độ nhám bề mặt 56 4.8 Ảnh hưởng của chiều sâu cắt đến chi phí điện năng riêng 57 4.9 Ảnh hưởng của chiều sâu cắt đến độ nhám bề mặt 58 4.10 Quá trình thí nghiệm đa yếu tố 61
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn tới 2030. Trong đó có chiến lược phát triển máy công cụ như: Ưu tiên phát triển ngành chế tạo máy công cụ nhằm đáp ứng nhu cầu của các ngành công nghiệp, nghiên cứu thiết kế, chế tạo các mẫu máy hiện đại (ứng dụng công nghệ PLC, CNC) và các thiết bị gia công đặc biệt. Thực hiện nghị quyết đại hội lần thứ 12 của Đảng, phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Để thực hiện được nhiệm vụ này Chính phủ đã có nhiều chính sách khuyến kích các doanh nghiệp đầu tư xây dựng các nhà máy chế tạo máy, để có thể chế tạo ra các sản phẩm cơ khí có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu Hiện nay ở Việt Nam rất nhiều doanh nghiệp đầu tư các máy công cụ như máy phay, máy tiện, máy dập, máy cắt, máy mài … để phục vụ cho công nghệ chế tạo máy. Các máy trên chủ yếu được sản xuất ở nước ngoài và nhập khẩu vào Việt Nam để thực hiện một số nguyên công trong chế tạo máy. Các máy công cụ phục vụ cho chế tạo máy hiện nay chủ yếu là máy đa năng với nhiều công dụng, có thể gia công được nhiều loại vật liệu khác nhau, song mỗi loại vật liệu, mỗi một loại công dụng đều có chế độ sử dụng khác nhau. Ở Việt Nam việc nghiên cứu chế độ sử dụng hợp lý cho từng đối tượng vật liệu khi gia công và cho từng loại nguyên công chưa được quan tâm, chưa có nhiều công trình, tài liệu được công bố để khuyến cáo các đơn vị sử dụng các máy công cụ thực hiện nhằm mang lại năng suất chất lượng và giảm chi phí tiêu thụ điện năng góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất chế tạo máy. Máy tiện được sử dụng khá phổ biến hiện nay ở các dây chuyền chế tạo máy, công dụng chủ yếu là tiện trục, tiện bạc, tiện mặt bích, tiện ren, tiện côn trong và côn ngoài.... mỗi một nguyên công khác nhau, mỗi một loại vật liệu khác nhau đều có chế độ tiện khác nhau. Việc xác định chế độ tiện sao cho năng suất cao, chất
- 2 lượng đáp ứng yêu cầu và chi phí điện năng riêng nhỏ nhất là rất cần thiết và ít có công trình nghiên cứu. Trong các chi phí sản xuất để tạo nên giá thành thì chi phí năng lượng điện chiếm một phần đáng kể, vì vậy để tìm ra chế độ gia công, và các thông số góc của dao cắt hợp lý nhằm tiết kiệm năng lượng đến mức thấp nhất để giảm giá thành gia công chi tiết máy là rất cần thiết và có tính thời sự hiện nay. Bên cạnh đó, chế độ gia công và các thông số góc của dao cắt ảnh hưởng rất lớn đến nhám bề mặt, một chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượng gia công chi tiết máy trên máy tiện Với những lý do đã được trình bầy ở trên chúng tôi chọn và thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến chất lượng và chi phí điện năng riêng khi tiện trục trên máy tiện Pinacho S-90/200" 2. Phạm vi nghiên cứu. Do thời gian nghiên cứu có hạn, trong đề tài này chỉ giới hạn các nội dung sau: Thiết bị nghiên cứu là máy tiện Pinacho S-90/200, vật liệu tiện là thép chế tạo máy sau nguyên công cán C45, công nghệ tiện là tiện trục, các thông số ảnh hưởng được lựa chọn để nghiên cứu là những thông số ảnh hưởng chính đến chất lượng sản phẩm và chi phí điện năng riêng. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn - Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của luận văn đã xác định được qui luật ảnh hưởng của góc cắt chính, chiều sâu cắt, lượng chạy dao đến chất lượng sản phẩm và chi phí điện năng riêng, từ qui luật ảnh hưởng này là cơ sở khoa học cho việc xác định chế độ sử dụng hợp lý của máy khi tiện trục trên máy tiện Pinacho S- 90/200 - Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận văn đã xác định được thông số sử dụng hợp lý của máy tiện Pinacho S-90/200 để nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm chi phí điện năng, từ đó giúp cho đơn vị sử dụng máy tiện trên nâng cao hiệu quả kinh tế.
- 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan về tiện 1.1.1. Khái quát về tiện Tiện là nguyên công để tạo hình các bề mặt tròn xoay trong và ngoài (các bề mặt trụ, mặt côn, mặt định hình, ren vít …), các mặt phẳng, các rãnh và cắt được các phần chi tiết … Nguyên công tiện được thực hiện trên các máy tiện vạn năng, chuyên dùng tự động và bán tự động, các máy tiện CNC … Trong các nhà máy cơ khí công việc tiện chiếm khoảng 40 50% và máy tiện chiếm khoảng 50 60% tổng số máy cắt kim loại. 1.1.2 Các dạng dao tiện chủ yếu Các loại dụng cụ cắt khi tiện gọi tắt là dao tiện đã được tiêu chuẩn hóa TCVN 3011-79; 3013-79; 3025-79 … 1.1.2.1 Dao tiện ngoài . Hình 1.1. Các loại dao tiện ngoài a) Dao tiện ngoài đầu thẳng; b) Dao tiện ngoài đầu cong
- 4 Dao tiện ngoài có hai loại: Dao tiện ngoài đầu thẳng và doa tiện ngoài đầu cong. 1.1.2.2 Dao tiện lỗ Dao tiện lỗ có hai dạng: dao tiện lỗ thông (hình 1.2a) và dao tiện lỗ không thông (hình 1.2b). Hình 5.2. Dao tiện lỗ Hình 1.2: Dao tiện lỗ a) Lỗ thông; b) Lỗ không thông
- 5 1.1.2.3 Dao tiện vai Loại dao này có góc = 900 dùng tiện vai trụ bậc hoặc các trụ vai có đường kính D nhỏ và chiều dài lớn, > D, độ cứng vững kém. Hình 1.3. Dao tiện vai Khi dùng loại dao này lực hướng kính Py nhỏ sẽ tránh gây ra độ võng chi tiết lớn. 1.1.2.4 Dao tiện mặt phẳng đầu (dao xén mặt) Loại dao này có thể chế tạo với góc > 900. Hình 1.4. Dao tiện mặt phẳng đầu (dao xén mặt đầu)
- 6 1.1.2.5. Dao tiện đứt và tiện rãnh. Dao tiện này được dùng để cắt hoặc cắt rãnh trên các mặt trụ ngoài. Hình 1.5. Dao tiện rãnh và cắt đứt 1.1.2.6. Dao tiện ren Dao tiện ren được dùng để tiện ren ngoài (hình 1.6) hoặc tiện ren trong. Hình 1.6. Dao tiện ren
- 7 1.1.2.7. Dao tiện định hình Dao tiện định hình được dùng để gia công các bề mặt định hình tròn xoay trong sản xuất hàng loạt, hàng khối trên các máy tiện tự động, bán tự động. Hình 1.7. Các loại dao tiện định hình Gia công bằng dao tiện định hình có một số ưu điểm sau: - Đảm bảo độ đồng nhất prôfin chi tiết trong quá trình gia công vì không phụ thuộc vào tay nghề công nhân mà chỉ phụ thuộc vào độ chính xác khi thiết kế và chế tạo dao tiện định hình. - Năng suất gia công cao vì giảm được thời gian máy và thời gian phụ. - Tuổi thọ lớn vì mài sắc được nhiều lần. Dao tiện định hình có nhiều loại: - Theo hình dạng dao: dao hình tròn (hình 1.7a), dao hình lăng trụ (hình 1.7b). - Theo phương chạy dao: dao hướng kính (hình 1.7a, b), dao tiếp tuyến (hình 1.7c). - Theo các góc dao: dao gá thẳng (hình 1.7d), dao gá nghiêng (hình 1.7đ).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu các công nghệ cơ bản và ứng dụng truyền hình di động
143 p | 343 | 79
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ quản lý chất lượng sản phẩm in theo tiêu chuẩn Iso 9001:2008 tại Công ty TNHH MTV In Bình Định
26 p | 302 | 75
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng hệ thống phục vụ tra cứu thông tin khoa học và công nghệ tại tỉnh Bình Định
24 p | 289 | 70
-
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Đánh giá các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật của hệ thống truyền tải điện lạnh và siêu dẫn
98 p | 183 | 48
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 331 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng khai phá dữ liệu để trích rút thông tin theo chủ đề từ các mạng xã hội
26 p | 221 | 30
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống Uni-Portal hỗ trợ ra quyết định tại trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng
26 p | 209 | 25
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khai phá dữ liệu từ các mạng xã hội để khảo sát ý kiến của khách hàng đối với một sản phẩm thương mại điện tử
26 p | 165 | 23
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng giải thuật di truyền giải quyết bài toán tối ưu hóa xếp dỡ hàng hóa
26 p | 237 | 23
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng giải pháp kiểm tra hiệu năng FTP server
26 p | 169 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng web ngữ nghĩa và khai phá dữ liệu xây dựng hệ thống tra cứu, thống kê các công trình nghiên cứu khoa học
26 p | 159 | 17
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng luật kết hợp trong khai phá dữ liệu phục vụ quản lý vật tư, thiết bị trường Trung học phổ thông
26 p | 147 | 15
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khai phá dữ liệu từ các mạng xã hội để khảo sát ý kiến đánh giá các địa điểm du lịch tại Đà Nẵng
26 p | 197 | 15
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng giải pháp phòng vệ nguy cơ trên ứng dụng web
13 p | 145 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng thuật toán ACO cho việc định tuyến mạng IP
26 p | 155 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu quá trình đốt sinh khối từ trấu làm nhiên liệu đốt qui mô công nghiệp
26 p | 161 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp kỹ thuật phòng chống cháy nổ khí metan khi khai thác xuống sâu dưới mức -35, khu Lộ Trí - Công ty than Thống Nhất - TKV
73 p | 10 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tách khí Heli từ khí thiên nhiên
26 p | 110 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn