intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu các nhân tố gây vượt chi phí đối với dự án xây dựng cơ quan hành chính nhà nước bằng vốn ngân sách trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:129

15
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là nhận dạng, các nhân tố gây vượt chi phí đối với dự án xây dựng cơ quan hành chính nhà nước bằng vốn ngân sách; phân tích, phân nhóm và đánh giá xếp hạng các nhân tố; đánh giá sức ảnh hưởng của mỗi nhân tố, đề xuất các giải pháp khắc phục để tăng hiệu quả của dự án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu các nhân tố gây vượt chi phí đối với dự án xây dựng cơ quan hành chính nhà nước bằng vốn ngân sách trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM --------------------------------- TRẦN CẢNH TRUNG NGHIÊN CỨU NH N T G VƯ T HI PH Đ I VỚI Ự N ỰNG QU N H NH H NH NH NƯỚ ẰNG V N NG N S H TR N Đ N TH NH PH H H MINH LUẬN VĂN THẠ SĨ Chuyên ngành : Kỹ thuật XDCT Dân Dụng & Công Nghiệp Mã ngành : 60580208 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 6 năm 2016
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM --------------------------------- TRẦN CẢNH TRUNG NGHIÊN CỨU NH N T G VƯ T HI PH Đ I VỚI Ự N ỰNG QU N H NH H NH NH NƯỚ ẰNG V N NG N S H TR N Đ N TH NH PH H H MINH LUẬN VĂN THẠ SĨ Chuyên ngành : Kỹ thuật XDCT Dân Dụng & Công Nghiệp Mã ngành : 60580208 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS.ĐINH ÔNG T NH TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 6 năm 2016
  3. CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌ ÔNG NGHỆ TP.H M Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐINH ÔNG T NH Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Công nghệ TP.HCM, ngày 28 tháng 5 năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 TS. Khổng Trọng Toàn Chủ tịch 2 TS. Trần Quang Phú Phản biện 1 3 TS. Chu Việt Cƣờng Phản biện 2 4 PGS. TS. Nguyễn Thống Ủy viên 5 TS. Nguyễn Văn Giang Ủy viên, Thƣ ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
  4. TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---------------- ---------------- TP. HCM, ngày 10 tháng 6 năm 2016 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠ SĨ Họ tên học viên: TRẦN CẢNH TRUNG Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 01/01/1975 Nơi sinh: TP.HCM Chuyên ngành: Kỹ thuật XDCT Dân Dụng & Công Nghiệp MSHV: 1241870027 I. Tên đề tài: “Nghiên ứu á nh n t gây v t hi ph đ i với ự án x ựng qu n h nh h nh nh n ớ ằng v n ng n sá h trên đị n th nh ph Hồ h Minh” II. Nhiệm vụ và nội dung: - Nhận dạng, các nhân tố gây vƣợt chi phí đối với d án xây d ng cơ quan hành chính nhà nƣớc b ng vốn ngân sách. - Phân tích, phân nhóm và đánh giá xếp hạng các nhân tố. - Đánh giá s ảnh hƣởng của mỗi nhân tố, đề xuất các giải pháp khắc phục để tăng hiệu quả của d án. III. Ngày giao nhiệm vụ: 25/01/2016 IV. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 10/6/2016 V. Cán bộ h ớng dẫn: TS. ĐINH ÔNG T NH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
  5. i LỜI M ĐO N Tôi xin cam đoan Luận văn “Nghiên ứu á nh n t gây v t hi ph đ i với ự án ựng qu n h nh h nh nh n ớ ằng v n ng n sá h trên đị n th nh ph Hồ h Minh” là công trình do chính tôi th c hiện dƣới s hƣớng dẫn của TS. Đinh Công Tịnh. Các số liệu, kết quả trong Luận văn là trung th c và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan r ng mọi s giúp đỡ cho việc th c hiện Luận văn đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn Trần Cảnh Trung
  6. ii LỜI ẢM N Luận văn đƣợc hoàn thành bên cạnh s nỗ l c của bản thân, tác giả còn nhận đƣợc s hƣớng dẫn tận tình của quý thầy cô, s hỗ trợ và góp ý chân tình của quý đồng nghiệp và bạn bè, s khuyến khích và động viên mạnh mẽ từ phía gia đình. Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô ngành Kỹ thuật xây d ng công trình Dân dụng và Công nghiệp, khoa Kỹ thuật xây d ng, trƣờng Đại học Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quí báu trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS. Đinh Công Tịnh, ngƣời đã tr c tiếp tận tình và luôn động viên hƣớng dẫn tôi trong quá trình th c hiện luận văn. Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc cùng quý đồng nghiệp Ban Quản lý đầu tƣ xây d ng công trình quận 2, Ban Quản lý đầu tƣ xây d ng công trình quận 9, Ban Quản lý đầu tƣ xây d ng công trình quận Phú Nhuận, Công ty TNHH Một thành viên Dịch vụ công ích quận 2, Công ty TNHH Tƣ vấn Thiết kế Kiểm định Xây d ng N.A.D, Công ty TNHH Tƣ vấn Thiết kế Thƣơng mại Gia Mộc, Công ty Cổ phần Đầu tƣ Phát triển Kết Nối Vàng đã tận tình giúp đỡ tôi trong qua trình thu thập dữ liệu. Xin chân thành cảm ơn tất cả các bạn học viên lớp 12SXD21, những ngƣời đã cùng tôi học tập và chia sẻ kinh nghiệm trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Và cuối cùng, tôi xin đặc biệt cám ơn Cha, Mẹ,Vợ và các thành viên khác trong gia đình luôn đồng hành, động viên hỗ trợ về mọi mặt để tôi yên tâm hoàn thành tốt Luận văn này. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 6 năm 2016 Ngƣời th c hiện Luận văn Trần Cảnh Trung
  7. iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Kinh tế nƣớc ta đang trong quá trình phát triển và có tốc độ phát triển nhanh so với các nƣớc trong khu v c, do đó đầu tƣ xây d ng cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển là một tất yếu. Tuy nhiên với những biến đổi liên tục và không thể d đoán trƣớc của nền kinh tế, song song th c hiện những giải pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội một cách hiệu quả. Vì vậy, việc xác định các nhân tố gây vƣợt chi phí đối với d án ây d ng cơ quan hành chính nhà nƣớc b ng vốn ngân sách nh m hạn chế đên mức tối thiểu việc bội chi ngân sách nhà nƣớc là vấn đề cấp bách và cần thiết. Với mục tiêu này nghiên cứu bao gồm: - Tham khảo các nghiên cứu trƣớc và phỏng vấn tr c tiếp những ngƣời tr c tiếp th c hiện, nhận dạng đƣợc 38 yếu tố gây vƣợt chi phí đối với d án ây d ng cơ quan hành chính nhà nƣớc b ng vốn ngân sách trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.Tác giả phân tích thời gian tham gia công tác, số d án đã th c hiện và vai trò hiện nay của ngƣời đƣợc khảo sát để nhận định, đánh giá sơ bộ giá trị thông tin; kiểm tra s tƣơng quan giữa các nội dung câu hỏi. - D a vào kiểm định KMO và phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, tác giả xác định đƣợc các yếu tố chính ảnh hƣởng đến s thành công của d án gồm 19 yếu tố đƣợc chia thành 5 nhóm. - Trong giới hạn về nguồn l c, nghiên cứu đã đƣợc tập trung làm sáng tỏ các mục tiêu và yêu cầu của đề tài. Nghiên cứu này mong giúp các cơ quan quản lý nhà nƣớc, đơn vị thi công và đơn vị tƣ vấn có một cái nhìn toàn diện hơn về quá trình quản lý và th c hiện các d án. Từ đó đƣa ra những cải tiến phù hợp để quá trình th c hiện các d án đạt đƣợc kết quả cao hơn.
  8. iv ABSTRACT Our economy is in the process of development and faster growth than other countries in the region, so that the construction meets basic requirements are an inevitable development.However, with the continuous and unpredictable change in the economy in parallel with the implementation of the measures to curb inflation, stabilizing the macro economy and ensuring social security effectively, the identification of factors associated with overrunning cost on the construction projects of state administrative agencies in the capital budget to limit to a minimum of the state budget deficit is an urgent problem. With the above objective, this research includes: - Refer to previous studies and direct interviews with those directly implemented; identify 38 factors that cause cost overrun on construction projects of state administrative agencies in the capital budget over the city Ho Chi Minh City.The author analyzes the work time involved, the number of projects have been implemented and the current role of the people surveyed to identify, assess preliminary information value; check the correlation between the content of the question. - Based on testing methods of KMO and EFA analysis, the author identifies the key factors affecting the success of the project consists of 19 elements divided into 5 groups. - In terms of resources, the research has been focused to clarify the objectives and requirements of the topic. The study is also intended to help the state agency, unit construction and consulting units have a more comprehensive view of the management and implementation of projects. Since then, appropriate improvements are to be made help the processes of implementing the project achieve better results.
  9. v MỤ LỤ LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii TÓM TẮT LUẬN VĂN ........................................................................................... iii ABSTRACT .............................................................................................................. iv MỤC LỤC ...................................................................................................................v DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................x DANH MỤC HÌNH ẢNH ....................................................................................... xii DANH MỤC KÝ HIỆU .......................................................................................... xiii Chƣơng 1. MỞ ĐẦU .............................................................................................1 1.1. Đặt vấn đề: .......................................................................................................1 1.2. Tính cấp thiết của đề tài: ..................................................................................2 1.3. Mục tiêu của đề tài: ..........................................................................................4 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:...................................................................4 Chƣơng 2. TỔNG QUAN .....................................................................................6 2.1. Đặc điểm cơ quan hành chính nhà nƣớc: .........................................................6 2.1.1. Khái niệm cơ quan nhà nƣớc: ...................................................................6 2.1.2. Ðặc điểm của cơ quan hành chính nhà nƣớc: ...........................................7 2.2. Ngân sách nhà nƣớc: ........................................................................................9 2.3. D án và d án xây d ng: ................................................................................9 2.3.1. D án: ........................................................................................................9 2.3.2. D án đầu tƣ xây d ng: ...........................................................................10 2.3.3. Phân loại d án đầu tƣ xây d ng công trình: ..........................................11
  10. vi 2.3.4. Chủ đầu tƣ xây d ng công trình:.............................................................11 2.4. Yêu cầu, nội dung về quản lý thi công xây d ng công trình: ........................11 2.4.1. Quản lý chất lƣợng công trình xây d ng: ...............................................12 2.4.2. Quản lý tiến độ thi công xây d ng công trình: .......................................13 2.4.3. Quản lý khối lƣợng thi công xây d ng công trình: .................................13 2.4.4. Quản lý chi phí đầu tƣ xây d ng công trình: ..........................................14 2.4.5. Quản lý th c hiện Hợp đồng xây d ng: ..................................................19 2.4.6. Quản lý an toàn lao động trên công trƣờng xây d ng: ...........................23 2.4.7. Quản lý môi trƣờng xây d ng công trình: ..............................................23 2.4.8. Quản lý rủi ro trong xây d ng: ................................................................24 2.5. Phƣơng pháp lập tổng mức đầu tƣ: ................................................................26 2.5.1. Phƣơng pháp xác định theo thiết kế cơ sở của d án: .............................26 2.5.2. Phƣơng pháp tính theo diện tích hoặc công suất sản xuất, năng l c phục vụ của công trình và giá xây d ng tổng hợp, suất vốn đầu tƣ xây d ng công trình: ..................................................................................................................30 2.5.3. Phƣơng pháp xác định theo số liệu của d án có các công trình xây d ng có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tƣơng t đã th c hiện: .........................................31 2.5.4. Phƣơng pháp kết hợp để xác định tổng mức đầu tƣ: ..............................33 2.6. Phƣơng pháp lập d toán công trình: .............................................................33 2.6.1. ác định chi phí xây d ng (GXD): ...........................................................33 2.6.2. ác định chi phí thiết bị (GTB): ...............................................................33 2.6.3. ác định chi phí quản lý d án (GQLDA): ................................................35 2.6.4. ác định chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây d ng (GTV): .....................................35 2.6.5. ác định chi phí khác (GK): ....................................................................36
  11. vii 2.6.6. ác định chi phí d phòng (GDP): ...........................................................36 2.7. Tổng quan tình hình nghiên cứu: ...................................................................37 2.7.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới:.........................................................37 2.7.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc:...........................................................37 2.7.3. Tổng hợp các nhân tố gây vƣợt chi phí đối với d án xây d ng cơ quan hành chính nhà nƣớc b ng vốn ngân sách trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: ...........................................................................................................................41 Chƣơng 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................................45 3.1. Quy trình nghiên cứu: ....................................................................................45 3.2. Công cụ nghiên cứu: ......................................................................................46 3.3. Thu thập, xử lý số liệu: ..................................................................................47 3.3.1. Thu thập dữ liệu: .....................................................................................47 3.3.2. ác định cỡ mẫu khảo sát: [13] ..............................................................47 3.3.3. Mã số hóa các câu trả lời: .......................................................................48 3.3.4. Phân tích thống kê mô tả: ........................................................................49 3.3.5. Giả thuyết kiểm định và xác suất sai lầm: ..............................................49 3.3.6. Mức ý nghĩa kiểm định và giá trị tới hạn: ...............................................50 3.3.7. Kiểm định giả thuyết về trung bình tổng thể: .........................................51 3.4. Kiểm định Chi-bình phƣơng: .........................................................................51 3.5. Hồi quy tuyến tính đơn: .................................................................................52 3.5.1. Các giả định đối với phân tích hồi quy tuyến tính: .................................52 3.5.2. Độ chính xác khi ƣớc lƣợng các tham số của tổng thể từ các hệ số hồi quy mẫu: ............................................................................................................54 3.5.3. Đánh giá độ phù hợp của mô hình: .........................................................55
  12. viii 3.5.4. Kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình (phân tích phƣơng sai): ...........................................................................................................................55 3.5.5. Kiểm định giả thiết về ý nghĩa của hệ số hồi quy: ..................................56 Chƣơng 4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾTQUẢ NGHIÊN CỨU ..................58 4.1. Thu thập dữ liệu: ............................................................................................58 4.1.1. Thiết kế bảng câu hỏi: .............................................................................58 4.1.2. Phƣơng thức gửi và nhận bảng câu hỏi khảo sát: ...................................58 4.1.3. Kiểm tra thử và kiểm định độ tin cậy của thông tin khảo sát: ................59 4.1.4. ác định cỡ mẫu khảo sát: ......................................................................60 4.2. Trình t và phƣơng pháp kiểm tra sơ bộ: .......................................................61 4.2.1. Khảo sát thử nghiệm: ..............................................................................61 4.2.2. Khảo sát chính thức:................................................................................64 4.3. Phân tích kết quả khảo sát: .............................................................................64 4.3.1. Phân tích kết quả khảo sát theo thời gian công tác: ................................64 4.3.2. Phân tích kết quả ngƣời đƣợc khảo sát theo số d án đã th c hiện: .......67 4.3.3. Phân tích kết quả ngƣời đƣợc khảo sát theo vai trò công tác hiện tại:....68 4.4. Phân tích thống kê mô tả: ...............................................................................69 4.5. Kiểm định Cronbach’s Anpha đối với từng nhóm nhân tố: ...........................73 4.5.1. Đối với nhóm nhân tố Khách quan: ........................................................73 4.5.2. Đối với nhóm nhân tố Chủ đầu tƣ: ..........................................................77 4.5.3. Đối với nhóm nhân tố Nhà thầu thi công: ...............................................78 4.5.4. Đối với nhóm nhân tố Đơn vị tƣ vấn: .....................................................80 4.6. Phân tích nhân tố: ...........................................................................................81
  13. ix 4.7. Mô hình hồi quy: ............................................................................................98 4.7.1. Kiểm định hệ số hồi quy (Cofficients): ...................................................98 4.7.2. Kiểm định mức độ phù hợp mô hình (Adjusted R Square, ANOVA): .100 4.7.3. Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến (Multiple Collinearity): .............101 4.7.4. Kiểm định hiện tƣợng t tƣơng quan của phần dƣ (Autocorrelation): .101 4.8. Các giải pháp: ...............................................................................................103 Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .........................................................106 5.1. Kết luận: .......................................................................................................106 5.1.1. Nhóm nhân tố Khách quan: ..................................................................106 5.1.2. Nhóm nhân tố Những sai sót của nhà thầu: ..........................................106 5.1.3. Nhóm nhân tố Năng l c quản lý của nhà thầu thi công: .......................106 5.1.4. Nhóm nhân tố Nhà thầu tƣ vấn: ............................................................107 5.1.5. Nhóm nhân tố Năng l c thi công th c tế của Nhà thầu: .......................107 5.2. Đánh giá hạn chế của nghiên cứu: ...............................................................107 5.3. Kiến nghị: .....................................................................................................108 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................110
  14. x NH MỤ ẢNG IỂU Bảng 1.1: Tăng trƣởng tổng sản phẩm trong nƣớc qua các năm [1]...........................1 Bảng 2.1. Các nhân tố gây vƣợt chi phí ....................................................................44 Bảng 3.1: Các công cụ dùng trong nghiên cứu. ........................................................47 Bảng 4.1: Các nhân tố khảo sát .................................................................................64 Bảng 4.2: Số ngƣời tham gia khảo sát trả lời hợp lệ. ................................................65 Bảng 4.3: Thời gian công tác liên quan đến lĩnh v c xây d ng ...............................65 Bảng 4.4: Số lƣợng d án ngƣời khảo sát đã tham gia th c hiện. ............................67 Bảng 4.5: Vai trò công tác hiện nay của ngƣời đƣợc khảo sát..................................68 Bảng 4.6: Bảng phân tích thống kê mô tả .................................................................72 Bảng 4.7: Kết quả phân tích nhóm nhân tố Khách quan lần 1..................................74 Bảng 4.8: Kết quả phân tích nhóm nhân tố Khách quan sau cùng ...........................76 Bảng 4.9: Kết quả phân tích nhóm nhân tố Chủ đầu tƣ ............................................78 Bảng 4.10: Kết quả phân tích nhóm nhân tố Nhà thầu thi công ...............................80 Bảng 4.11: Kết quả phân tích nhóm nhân tố Đơn vị tƣ vấn......................................81 Bảng 4.12. Trị số KMO và Bartlett’s Test ...............................................................82 Bảng 4.13. Phần trăm đƣợc giải thích của các nhân tố .............................................84 Bảng 4.14: Giá trị Factor Loading của các yếu tố lên các nhân tố chính .................87 Bảng 4.15. Trị số KMO và Bartlett's Test sau khi loại biến .....................................88 Bảng 4.16. Phần trăm đƣợc giải thích của các nhân tố và tổng phƣơng sai trích sau khi đã loại biến ..........................................................................................................90
  15. xi Bảng 4.17. Giá trị Factor loading của các yếu tố lên các nhân tố chính sau khi loại biến ............................................................................................................................93 Bảng 4.18. Kết quả phân tích nhân tố .......................................................................95 Bảng 4.19. Các nhân tố chính gây vƣợt chi phí đối với d án xây d ng cơ quan hành chính nhà nƣớc b ng vốn ngân sách trên địa bàn TP.HCM .............................97
  16. xii NH MỤ HÌNH ẢNH Hình 3.1: Sơ đồ nghiên cứu ......................................................................................46 Hình 3.2: Sơ đồ phân tích thống kê mô tả.................................................................49 Hình 4.1: Tỷ lệ % ngƣời khảo sát phân bố theo năm công tác trong xây d ng. .......66 Hình 4.2: Tỷ lệ % theo số lƣợng d án mà ngƣời đƣợc khảo sát đã tham gia th c hiện. ...........................................................................................................................68 Hình 4.3: Tỷ lệ % vai trò công tác hiện tại của ngƣời đƣợc khảo sát. ......................69
  17. xiii NH MỤ KÝ HIỆU QLDA : Quản lý d án TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam PCA : Principal Component Analysis KMO : Kaiser–Meyer–Olkin AHP : Analytic Hierarchy Process NSNN : Ngân sách nhà nƣớc EFA : Exploratory Factor Analysis
  18. 1 h ng 1. MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề: Trong những năm qua, vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc liên tục gia tăng và chiếm tỷ lệ khoảng 30% GDP, qua đó đã tạo nên s chuyển biến quan trọng về cơ sở vật chất kỹ thuật, thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng năng l c sản xuất, cải thiện văn minh đô thị, đóng góp quyết định vào phát triển kinh tế xã hội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc... Tuy nhiên, việc quản lý và triển khai th c hiện các d án còn nhiều hạn chế và yếu kém. Đơn vị tính (%) Phân theo khu v c kinh tế Năm Nông, lâm nghiệp Công nghiệp và Tổng số Dịch vụ và thủy sản xây d ng 2010 2.78 7.70 7.52 6.78 2011 4.00 5.53 6.99 5.89 2012 2.68 5.75 5.9 5.25 2013 2.67 5.43 6.56 5.42 Bảng 1.1: Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước qua các năm [1] Hiện nay dƣ luận đang nói nhiều đến thất thoát và công trình kém chất lƣợng trong xây d ng cơ bản do tiêu c c trong các khâu quản lý, đầu tƣ, khảo sát, thiết kế, thi công, giám sát... ác định sai chủ trƣơng đầu tƣ, dẫn đến đầu tƣ không có hiệu quả, hoặc hiệu quả đầu tƣ kém. Khảo sát không đảm bảo chất lƣợng, chƣa đủ mẫu, chƣa sát với th c tế hoặc không đúng với những tiêu chuẩn, quy chuẩn dẫn đến việc
  19. 2 phải khảo sát lại hoặc phải thay đổi, bổ sung, điều chỉnh thiết kế, phƣơng án thi công nhiều lần, kéo theo là làm thay đổi d toán, làm chậm tiến độ thi công,... gây lãng phí thời gian, tiền của của d án. Thiết kế không đảm bảo chất lƣợng, không đồng bộ gây lún, nứt phải phá đi làm lại; phƣơng án thiết kế không hợp lý, sử dụng vật tƣ, vật liệu không phù hợp với loại công trình gây lãng phí vật tƣ. Làm sai lệch bản chất đấu thầu nhƣ không th c hiện đúng trình t đấu thầu; xét thầu, đánh giá để xếp loại nhà thầu khi l a chọn nhà thầu không chính xác, thiếu chuẩn m c, không đủ khả năng; hiện tƣợng thông đồng giữa các nhà thầu khi tham gia đấu thầu đã khống chế giá trúng thầu cho đơn vị đƣợc thỏa thuận để thắng thầu đƣa đến phá giá trong đấu thầu. Thi công không đảm bảo khối lƣợng theo thiết kế đƣợc phê duyệt hoặc thi công không đúng thiết kế dẫn đến phải phá đi làm lại; sử dụng vật liệu không đảm bảo chất lƣợng; khai khống khối lƣợng; ăn bớt vật liệu trong quá trình thi công, chất lƣợng công trình không đảm bảo... Và do đó, tác giả đã l a chọn đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố gây vƣợt chi phí đối với d án ây d ng cơ quan hành chính nhà nƣớc b ng vốn ngân sách trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” để từ đó có những nhận xét, đánh giá, đóng góp ý nghĩa th c tiễn nh m giảm bớt những thất thoát, lãng phí trong xây d ng cơ bản. 1.2. T nh ấp thiết ủ đề t i:  Hiện nay, cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu đã ảnh hƣởng đến nền kinh tế của nƣớc ta. Ngày 24/02/2011, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số: 11/NQ – CP về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, th c hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tƣ công, giảm bội chi ngân sách nhà nƣớc, khắc phục tình trạng đầu tƣ dàn trải, tình hình nợ đọng vốn đầu tƣ xây d ng cơ bản và giảm thiểu thất thoát trong đầu tƣ và xây d ng[2].  Một số d án chƣa đƣợc chủ đầu tƣ và ngƣời quyết định đầu tƣ quan tâm đúng mức, thiết kế còn sơ sài hoặc quá chi tiết nhƣng không phù hợp trong quá
  20. 3 trình triển khai thiết kế bản vẽ thi công phải điều chỉnh thay đổi nhiều dẫn đến vƣợt chi phí.  Tình trạng không tuân thủ quy định thể hiện ở việc không tuân thủ các quy định của Quy chế đấu thầu. Thay vì phải đấu thầu cạnh tranh lành mạnh để l a chọn nhà thầu có đủ năng l c thi công xây d ng công trình, việc chỉ định thầu không đúng quy định vẫn diễn ra phổ biến. Trong công tác đấu thầu, ý thức chấp hành các văn bản quy phạm pháp luật về đấu thầu của chủ đầu tƣ và các nhà thầu chƣa nghiêm túc đã dẫn đến hiện tƣợng mua bán thầu. Nhiều công trình không th c hiện đúng trình t xây d ng, kể cả một số công trình xây d ng lớn của Nhà nƣớc, thí dụ nhƣ vừa khảo sát, vừa thiết kế, vừa thi công hoặc chƣa có thiết kế kỹ thuật đƣợc duyệt đã tiến hành thi công, do đó quá trình thi công phải điều chỉnh nhiều lần, thậm chí vƣợt cả tổng mức đầu tƣ, đã gây thiệt hại do chất lƣợng kém, phá đi làm lại gây thiệt hại về tiền của và thời gian.  Theo quy định tại Điều 3, Nghị định số 12/2009/NĐ-CP thì chủ đầu tƣ xây d ng công trình là ngƣời sở hữu vốn hoặc là ngƣời đƣợc giao quản lý và sử dụng vốn để đầu tƣ xây d ng công trình. Đối với các d án sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc thì chủ đầu tƣ xây d ng công trình do ngƣời quyết định đầu tƣ quyết định trƣớc khi lập d án đầu tƣ xây d ng công trình phù hợp với quy định của Luật Ngân sách nhà nƣớc. Tuy nhiên, có một vấn đề là các văn bản quy phạm pháp luật quy định điều kiện năng l c các nhà thầu khảo sát xây d ng công trình, nhà thầu thiết kế xây d ng công trình, nhà thầu thi công xây d ng công trình, nhà thầu thẩm tra thiết kế xây d ng công trình, nhà thầu quản lý d án đầu tƣ xây d ng công trình, nhà thầu giám sát thi công xây d ng rất chặt chẽ nhƣng chỉ có chủ đầu tƣ và Ban Quản lý d án đầu tƣ xây d ng là chƣa có quy định cụ thể về điều kiện năng l c hoạt động. Vấn đề là chủ đầu tƣ của d án đầu tƣ xây d ng sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc có đủ điều kiện năng l c để th c hiện những công việc nêu trên không?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2