Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Phân tích an toàn vận hành lưới điện truyền tải các tỉnh miền Tây Nam Bộ
lượt xem 7
download
Luận văn phân tích an toàn hệ thống điện là một trong những vấn đề quan trọng trong vận hành cung cấp điện. Để đảm bảo hệ thống điện vận hành an toàn, việc phân tích các trường hợp sự cố có thể gây mất an toàn, để có biện pháp phòng tránh là cần thiết. Mục tiêu của đề tài là đi sâu vào nghiên cứu cụ thể cho lưới điện truyền tải các tỉnh miền Tây Nam Bộ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Phân tích an toàn vận hành lưới điện truyền tải các tỉnh miền Tây Nam Bộ
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THÀNH NAM PHÂN TÍCH AN TOÀN VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI CÁC TỈNH MIỀN TÂY NAM BỘ Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số: 60 52 02 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ KIM HÙNG Đà Nẵng - Năm 2015
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 2 4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 3 5. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài ............................................. 3 6. Cấu trúc luận văn ....................................................................................... 3 CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ LƯỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI CÁC TỈNH MIỀN TÂY NAM BỘ ................................................................................... 5 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG ............................................................................. 5 1.2 CẤU TRÚC LƯỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI CÁC TỈNH TÂY NAM BỘ .... 5 1.2.1 Bản đồ ranh giới quản lý vận hành các Công ty Truyền tải điện ..... 7 1.2.2 Sơ đồ hiện hữu lưới điện truyền tải các tỉnh miền Tây Nam Bộ ...... 8 1.2.3 Khối lượng đường dây và TBA các tỉnh miền Tây Nam Bộ ........... 9 1.3 QUI MÔ PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI CÁC TỈNH MIỀN TÂY NAM BỘ ....................................................................................... 9 1.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG .......................................................................... 10 CHƯƠNG 2.QUY TRÌNH PHÂN TÍCH AN TOÀN VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN DỰA TRÊN PHẦN MỀM POWER WORLD ................. 12 2.1.GIỚI THIỆU CÁC QUY TRÌNH PHÂN TÍCH AN TOÀN VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN ............................................................................... 12
- 2.1.1. Ở chế độ vận hành bình thường:..................................................... 12 2.1.2 Khi cắt phần tử đang vận hành trên một mạng điện:...................... 13 2.2.SỬ DỤNG PHẦN MỀM POWER WORLD SIMULATOR TRONG PHÂN TÍCH AN TOÀN HỆ THỐNG ĐIỆN ....................................... 13 2.2.1. Giới thiệu về phần mềm Power World Simulator: ......................... 13 2.2.2. Sử dụng phần mềm Power World Simulator để phân tích an toàn vận hành lưới điện truyền tải:............................................................................... 14 2.3.KẾT LUẬN CHƯƠNG .......................................................................... 23 CHƯƠNG 3.PHÂN TÍCH AN TOÀN VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI CÁC TỈNH MIỀN TÂY NAM BỘ ..................................................... 25 3.1.CƠ SỞ TÍNH TOÁN.............................................................................. 25 3.2.ĐẶC ĐIỂM CỦA LƯỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI CÁC TỈNH MIỀN TÂY NAM BỘ.............................................................................................. 26 3.2.1. Đường dây: ..................................................................................... 26 3.2.2. Trạm biến áp ................................................................................... 26 3.2.3. Nhà máy nhiệt điện (NMNĐ) nối vào lưới điện truyền tải các tỉnh miền Tây Nam Bộ: ............................................................................................... 26 3.3.TÍNH TOÁN PHÂN TÍCH CÁC CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI CÁC TỈNH MIỀN TÂY NAM BỘ .............................. 28 3.3.1. Xét trong trường hợp tải MIN: ....................................................... 28 3.3.2. Xét trong trường hợp tải trung bình:............................................... 32 3.3.3. Xét trong trường hợp tải MAX: ...................................................... 38 3.4.KẾT LUẬN CHƯƠNG .......................................................................... 43
- CHƯƠNG 4.CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO AN TOÀN VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI CÁC TỈNH MIỀN TÂY NAM BỘ ............... 45 4.1.GIẢI PHÁP CẢI TẠO NÂNG CẤP LƯỚI ĐIỆN .................................. 45 4.1.1. Xét trường hợp cắt 1 phần tử ra khỏi lưới điện vận hành (N-1) trong chế độ vận hành tải MIN: ........................................................................... 45 4.1.2. Xét trường hợp cắt 2 phần tử ra khỏi lưới điện vận hành (N-2) trong chế độ vận hành tải MIN: ........................................................................... 48 4.1.3. Xét trường hợp cắt 1 phần tử ra khỏi lưới điện vận hành (N-1) trong chế độ vận hành tải MAX-Nhà máy điện phát MAX: ............................... 51 4.1.4. Xét trường hợp cắt 2 phần tử ra khỏi lưới điện vận hành (N-2) trong chế độ vận hành tải MAX-Nhà máy điện phát MAX: ............................... 53 4.1.5. Xét trường hợp cắt 1 phần tử ra khỏi lưới điện vận hành (N-1) trong chế độ vận hành tải trung bình.................................................................... 57 4.1.6. Xét trường hợp cắt 2 phần tử ra khỏi lưới điện vận hành (N-2) trong chế độ vận hành tải trung bình.................................................................... 59 4.2.GIẢI PHÁP BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG .................................... 62 4.3.GIẢI PHÁP CẢI TẠO LƯỚI ĐIỆN KẾT HỢP VỚI BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG ................................................................................... 65 4.4.KẾT LUẬN CHƯƠNG .......................................................................... 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 71 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC.
- DANH MỤC A. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PTC4 Công ty Truyền tải Điện 4 HTĐ Hệ thống điện TBA Trạm biến áp MBA Máy biến áp ĐZ Đường dây TC Thanh Cái NMĐ Nhà máy điện NMNĐ Nhà máy nhiệt điện PW Porwer World
- B. DANH MỤC BẢNG SỐ HIỆU TÊN BẢNG TRANG BẢNG Bảng 1.1 Số liệu các đường dây 110, 220 và 500 kV Phụ lục Bảng 1.2 Số liệu các TBA 110, 220, 500 kV Phụ lục Bảng 1.3 Số liệu các nhà máy nhiệt điện Phụ lục Các hạng mục TBA đưa vào vận hành giai đoạn Bảng 1.4 Phụ lục 2015-2020
- C. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ SỐ HIỆU TÊN HÌNH VẼ TRANG HÌNH VẼ Sơ đồ địa bàn quản lý lưới điện của các Công ty Truyền Hình 1.1 7 tải điện Hình 1.2 Lưới điện truyền tải hiện hữu khu vực miền Tây Nam bộ 8 Hình 2.1 Thiết lập sơ đồ lưới điện và chạy chương trình 14 Hình 2.2 Thay đổi giá trị công suất tải 15 Hình 2.3 Thay đổi giá trị bước công suất tải 16 Hình 2.4 Thay đổi giá trị công suất máy phát 17 Hình 2.5 Thay đổi điện áp đầu cực máy phát 17 Hình 2.6 Cắt một phần tử ra khỏi hệ thống 18 Hình 2.7 Lựa chọn loại ngắn mạch trong hệ thống điện 19 Hình 2.8 Phân tích các tình huống trong sơ đồ lưới điện 19 Hình 2.9 Hộp thoại giao diện trong phân tích các tình huống 20 Hình 2.10 Chọn phần tử đường dây trong sơ đồ lưới điện 20 Hình 2.10a Chọn phần tử đường dây trong sơ đồ lưới điện 21 Hình 2.11 Xác nhận phần tử lựa chọn trong sơ đồ lưới điện 21 Hình 2.12 Xác nhận phần tử lựa chọn MBA 22 Hình 2.13 Tổng hợp các kết quả phân tích tình huống 23 Sơ đồ kết nối hiện hữu lưới điện truyền tải miền Tây Hình 3.1 27 Nam Bộ Hình 3.2 Vận hành hệ thống khi cắt ĐZ NMĐ Cà Mau-Rạch giá phụ lục Hình 3.3 Vận hành hệ thống khi cắt NMĐ Cà Mau phụ lục Hình 3.4 Vận hành hệ thống khi cắt 1 MBA tại TC Bình Chánh phụ lục Hình 3.5 Vận hành HTĐ khi cắt 2 ĐZ NMĐ Ô Môn-NMĐCà Mau phụ lục Hình 3.6 Vận hành hệ thống khi cắt 2 ĐZ Thốt Nốt-Châu Đốc phụ lục
- Vận hành hệ thống khi cắt NMĐ Cà Mau và Hình 3.7 phụ lục NMĐ Duyên Hải Vận hành hệ thống khi cắt NMĐ Cà Mau và Hình 3.8 phụ lục ĐZ Ô Môn-Sóc Trăng Hình 3.9 Sơ đồ hiện hữu lưới điện khi phụ tải trung bình 33 Hình 3.10 Vận hành hệ thống khi cắt ĐZ NMĐ Cà Mau-Rạch Giá phụ lục Hình 3.11 Vận hành hệ thống khi cắt NMĐ Duyên Hải phụ lục Vận hành hệ thống khi cắt 2 ĐZ NMĐ Cà Mau-Cà Mau Hình 3.12 phụ lục và ĐZ NMĐ Cà Mau-Rạch Giá Vận hành hệ thống khi cắt 2 phần tử NMĐ Cà Mau và Hình 3.13 phụ lục đường dây NMĐ Cà Mau-NMĐ Ô Môn Vận hành hệ thống khi cắt 2 phần tử Hình 3.14 phụ lục NMĐ Cà Mau và NMĐ Duyên Hải Sơ đồ lưới điện truyền tải các tỉnh miền Tây Nam Bộ khi Hình 3.15 38 phụ tải MAX Vận hành hệ thống khi cắt 1 phần tử đường dây Hình 3.16 phụ lục Ô Môn-Thốt Nốt Vận hành hệ thống khi cắt 1 phần tử đường dây Hình 3.17 phụ lục Cà Mau-Rạch Giá Hình 3.18 Vận hành hệ thống khi cắt 1 phần tử NMĐ Duyên Hải phụ lục Vận hành hệ thống khi cắt phần tử đường dây Hình 3.19 phụ lục NMĐ Cà Mau - Cà Mau và NMĐ Cà Mau-Rạch Giá Vận hành hệ thống khi cắt phần tử NMĐ Cà Mau và Hình 3.20 phụ lục đường dây NMĐ Cà Mau-NMĐ Ô Môn Vận hành hệ thống khi cắt 2 phần tử Hình 3.21 phụ lục NMĐ Duyên Hải và ĐZ Cây Lậy-Vĩnh Long Vận hành hệ thống khi cắt 2 phần tử phụ lục Hình 3.22 NMĐ Duyên Hải và NMĐ Cà Mau
- Hệ thống vận hành sau khi khắc phục sự cố Hình 4.1 46 ĐZ NMĐ Cà Mau-Rạch Giá Hệ thống vận hành sau khi khắc phục sự cố cắt Hình 4.2 47 NMĐ Cà Mau ra khỏi vận hành Hệ thống vận hành sau khi khắc phục sự cố cắt Hình 4.3 48 2 đường dây NMĐ Cà Mau-NMĐ Ô Môn Hệ thống vận hành sau khi khắc phục sự cố cắt Hình 4.4 49 NMĐ Cà Mau và ĐZ Ô Môn-Sóc Trăng Hệ thống vận hành sau khi khắc phục sự cố cắt Hình 4.5 50 NMĐ Cà Mau và NMĐ Duyên Hải Hệ thống vận hành sau khi khắc phục sự cố cắt đường Hình 4.6 52 dây NMĐ Cà Mau-Rạch Giá HTĐ vận hành sau khi khắc phục sự cố cắt Hình 4.7 53 NMĐ Duyên Hải Hệ thống vận hành sau khi khắc phục sự cố cắt 2 ĐZ Hình 4.8 54 NMĐ Cà Mau-Cà Mau và NMĐ Cà Mau-Rạch Giá Hệ thống vận hành sau khi khắc phục sự cố cắt Hình 4.9 55 NMĐ Duyên Hải và ĐZ Cây Lậy-Vĩnh Long Hệ thống vận hành sau khi khắc phục sự cố cắt Hình 4.10 56 NMĐ Duyên Hải và NMĐ Cà Mau Hệ thống vận hành Sau khi khắc phục sự cố cắt Hình 4.11 57 đường dây NMĐ Cà Mau-Rạch Giá Hệ thống vận hành sau khi khắc phục sự cố cắt Hình 4.12 59 NMĐ Duyên Hải Hệ thống vận hành sau khi khắc phục sự cố cắt 2 ĐZ Hình 4.13 60 NMĐ Cà Mau-Rạch Giá và ĐZ NMĐ Cà Mau-Cà Mau Hệ thống vận hành sau khi khắc phục sự cố cắt Hình 4.14 61 NMĐ Cà Mau và ĐZ NMĐ Cà Mau-NMĐ Ô Môn
- Hệ thống vận hành sau khi khắc phục sự cố cắt Hình 4.15 62 NMĐ Cà Mau và NMĐ Duyên Hải Hình 4.16 Hệ thống vận hành trước khi bù công suất phản kháng 63 Hình 4.17 Hệ thống vận hành sau khi nâng bù công suất phản kháng 64 Sơ đồ lưới điện sau khi cải tạo đường dây và kết hợp với Hình 4.18 66 bù công suất phản kháng
- 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hệ thống truyền tải cao áp 220 kV và 110 kV miền Tây Nam Bộ chịu sự quản lý vận hành của Công ty Truyền tải 4, lấy điện từ hệ thống lưới điện truyền tải Miền Nam Trạm Phú Lâm về đến 12 tỉnh thành và một thành phố trực thuộc Trung ương. Tính tới thời điểm hiện tại quản lý 148 km đường dây 500 kV và 2181,45 km đường dây 220 kV, 1779 km đường dây 110 kV, 18 trạm biến áp 220 kV, 93 trạm biến áp 110 kV, 06 nhà máy nhiệt điện, đảm bảo cung cấp điện an toàn tin cậy cho phụ tải lưới điện khu vực, trung chuyển một lượng lớn công suất giữa các quận huyện và cung cấp phần lớn phụ tải cho khu vực các tỉnh thành miền Tây Nam Bộ và cung cấp điện sang Campuchia. Thời gian tới cùng với dự án nhà máy nhiệt điện Duyên Hải, còn có nhiệm vụ giải tỏa một lượng lớn công suất từ nhà máy lên lưới truyền tải điện Quốc gia. Vì vậy, lưới điện càng ngày càng phức tạp và lưới vận hành có nguy cơ gần ngưỡng mất an toàn. Đối với các Công ty Truyền tải, các thông tin vận hành, trào lưu công suất, khả năng tải trên các đường dây mang tính chất kết lưới hệ thống thường không nắm bắt kịp thời do đến thời điểm hiện tại chưa xây dựng hoàn thiện mô hình phân tích cũng như khó khăn trong việc cập nhật thường xuyên các thông số vận hành đường dây, trạm biến áp, các nhà máy, trào lưu công suất... trên mô hình phân tích. Thực tế vận hành cho thấy, những lúc thay đổi phương thức để sửa chữa hay trong trường hợp sự cố, thì xảy ra mất ổn định ở một số nút tải quan trọng (đặc biệt điện áp dao động lớn, vượt ra ngoài phạm vi cho phép), thậm chí có một số đường dây bị quá tải ở nơi này nhưng lại non tải ở nơi khác, làm cho
- 2 hệ thống vận hành không đảm bảo an toàn, gây tan rã cục bộ hoặc diện rộng hệ thống, làm gián đoạn việc cung cấp điện. Vì những lí do trên, cần phải nghiên cứu, xem xét vấn đề an toàn vận hành cho hệ thống điện, cụ thể cho các tỉnh miền Tây Nam Bộ, và đó cũng chính là mục tiêu để chọn đề tài. 2. Mục tiêu nghiên cứu Phân tích an toàn hệ thống điện là một trong những vấn đề quan trọng trong vận hành cung cấp điện. Để đảm bảo hệ thống điện vận hành an toàn, việc phân tích các trường hợp sự cố có thể gây mất an toàn, để có biện pháp phòng tránh là cần thiết. Mục tiêu của đề tài là đi sâu vào nghiên cứu cụ thể cho lưới điện truyền tải các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục nhằm nâng cao độ an toàn trong vận hành của hệ thống thuộc phạm vi nghiên cứu.Với ý tưởng phân tích an toàn các tình huống có thể xảy ra khi vận hành một hệ thống điện, tên đề tài được chọn sẽ là: “Phân tích an toàn vận hành lưới điện truyền tải các tỉnh miền Tây Nam Bộ”. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là lưới điện truyền tải các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Trên cơ sở sử dụng phần mềm POWER WORLD SIMULATOR cộng với các thông số lưới, tải của Trung tâm Điều độ hệ thống điện Miền Nam, Trung tâm vận hành lưới điện của Công ty Điện lực ở các tỉnh thành miền Tây Nam Bộ sẽ thực hiện việc phân tích an toàn cho hệ thống này. - Phạm vi nghiên cứu: + Đề tài sẽ nghiên cứu vấn đề điện áp, dòng, phân bố công suất, tổn thất công suất trên lưới điện truyền tải trong tất cả các tình huống vận hành, tập trung phân tích các trường hợp xấu nhất, dùng công cụ mô phỏng sơ đồ lưới điện tính toán bằng phần mềm POWER WORLD cộng với các thông số
- 3 lưới, tải của Trung tâm Điều độ hệ thống điện Quốc gia, Trung tâm Điều độ hệ thống điện Miền Nam và Công ty Truyền tải điện 4-PTC4. + Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao vận hành an toàn, tối ưu về mặt kinh tế kỹ thuật cho hệ thống lưới điện truyền tải thuộc phạm vi của Công ty Truyền tải điện 4. 4. Phương pháp nghiên cứu - Thu thập thông tin về lưới điện truyền tải miền Tây Nam Bộ. - Dùng phần mềm Power World Simulator để mô phỏng và phân tích các tình huống vận hành trong một sơ đồ lưới điện. - Lựa chọn tất cả các tình huống N-1 và N-2 trong sơ đồ lưới điện để phân tích. - Đánh giá kết quả phân tích của tất cả các tình huống, dựa trên cơ sở giá trị các thông số U, P, Q tại các máy phát, tại nút trong hệ thống và công suất truyền tải trên đường dây. 5. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài Tính toán và phân tích các chế độ vận hành của lưới điện, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao vận hành an toàn, ổn định và tin cậy, đảm bảo khả năng cung cấp điện liên tục, đáp ứng nhu cầu sử dụng điện ngày càng cao của phụ tải hiện tại và trong tương lai. 6. Cấu trúc luận văn Với mục tiêu đề tài như trên, luận văn này được viết gồm có 4 chương ngoài phần mở đầu và kết luận, kiến nghị cụ thể như sau: Mở đầu Chương 1: Tổng quan về lưới điện truyền tải miền Tây Nam Bộ. Trình bày tổng quan và kế hoạch phát triển lưới điện của hệ thống lưới điện truyền tải các tỉnh miền Tây Nam Bộ đồng thời xem xét khả năng kết nối hệ thống lưới điện truyền tải của các tỉnh miền Tây Nam Bộ.
- 4 Chương 2: Quy trình phân tích an toàn vận hành hệ thống điện dựa trên phần mềm Power World Simulator. Trên cơ sở kết nối của lưới điện truyền tải các tỉnh miền Tây Nam Bộ sử dụng phần mềm Power World Simulator để phân tích. Chương 3: Phân tích an toàn vận hành lưới điện truyền tải các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Sử dụng phần mềm Power World Simulator để phân tích các tình huống vận hành của hệ thống lưới điện truyền tải các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Phân tích mọi trường hợp xảy ra sự cố (N-1) và (N-2) khi lưới điện đang vận hành. Chương 4: Các giải pháp nâng cao an toàn vận hành lưới điện truyền tải các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Khắc phục các sự cố vận hành của hệ thống lưới điện truyền tải các tỉnh miền Tây Nam Bộ, đồng thời đưa ra những giải pháp nhằm để nâng cao độ tin cậy trong vận hành của hệ thống điện khi xảy ra sự cố. Kết luận và kiến nghị. Tài liệu tham khảo. Phụ lục.
- 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LƯỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI CÁC TỈNH MIỀN TÂY NAM BỘ 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG Công ty Truyền tải điện 4 được giao quản lý vận hành lưới điện truyền tải trên các tỉnh miền Tây Nam Bộ: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cần Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Cà Mau, Rạch Giá, Vĩnh Long. Cung cấp điện cho các phụ tải thông qua lưới điện phân phối 110 kV của Tổng Công ty Điện lực Miền Nam. Luân chuyển công suất từ các nhà máy nhiệt điện Ô Môn, Cà Mau 1, Cà Mau 2, Cần Thơ, Duyên Hải 1, Bình Thủy, Nhơn Trạch với công suất khoảng 2965 MW. Hiện nay, việc cải tạo nâng cấp, xây dựng mới nhiều tuyến đường dây, nhà máy nhiệt điện đang được tiến hành gấp rút nhằm đáp ứng nhu cầu phụ tải đang tăng nhanh với yêu cầu chất lượng điện năng ngày càng cao. Ngoài việc cung cấp điện cho phụ tải trong khu vực, luân chuyển công suất của các nhà máy nhiệt điện, Công ty Truyền tải điện 4 còn làm nhiệm vụ trung chuyển một lượng lớn công suất 220 kV qua tuyến đường dây từ nhà máy nhiệt điện Duyên Hải. 1.2 CẤU TRÚC LƯỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI CÁC TỈNH TÂY NAM BỘ Các tỉnh miền Tây Nam Bộ đang vận hành các ĐZ & TBA như sau: Tổng chiều dài đường dây 500 kV: 148 km. Tổng chiều dài đường dây 220 kV mạch đơn: 465,369 km. Tổng chiều dài đường dây 220 kV mạch kép: 797,420 km Tổng số TBA 500/220 kV: 04 trạm; TBA 220 kV: 18 trạm; TBA 110 kV: 93 trạm. Tổng dung lượng MBA 500 kV: 2x900 MVA.
- 6 Tổng dung lượng MBA 220 kV: 6600 MVA. Tổng dung lượng MBA 110 kV: 3873 MVA. Tổng dung lượng tụ bù dọc tại TBA 500 kV Phú Lâm: 2x50 MVAr Tổng dung lượng tụ bù ngang tại TBA 110 kV: Cây Lậy 50 MVAr, Thốt Nốt 50 MVAr, Phú Quốc 42MVAr, Kiên Lương 12 MVAr, Cà Mau 15MVAr, Rạch Giá 2x50 MVAr, Sóc Trăng 30 MVAr, Trà Vinh 10 MVAr. Trong đó Phần Trạm: - Trạm biến áp 500 kV: Phú Lâm - Trạm biến áp 500 kV: Ô Môn - Trạm biến áp 220 kV: Phú Lâm, Long An, Bình Chánh, Cây Lậy, Mỹ Tho, Bến Tre, Vĩnh Long 2, Trà Vinh, Trà Nóc, Ô Môn, Thốt Nốt, Cao Lãnh, Châu Đốc, Kiên Bình, Cà Mau 2, Bạc Liêu 2, Sóc Trăng, Rạch Giá. - Trạm biến áp 110 kV: 93 Trạm. Phần Đường dây: - Các ĐZ 500 kV: Phú Lâm-Ô Môn, Mỹ Tho-Bến Tre ( dự kiến) - Các đường dây 220 kV mạch đơn: ĐZ 220kV Cây Lậy-Cao Lãnh; NMĐ Ô Môn-Rạch Giá; Thốt Nốt-Cao Lãnh, Châu Đốc-Kiên Bình, Kiên Bình-Rạch Giá, NMĐ Cà Mau-Sóc Trăng, NMĐ Ô môn-Sóc Trăng, NMĐ Cà Mau-Cà mau, Rạch Giá-NMĐ Cà Mau. - Các đường dây 220 kV mạch kép: ĐZ 220kV Phú Lâm-Long An 2, Phú Lâm-Bình Chánh, Long An-Cây Lậy, Cây Lậy-Vĩnh Long 2, Vĩnh Long 2-Trà Vinh, NMĐ Duyên Hải 1-Trà Vinh, NMĐ Ô Môn-Trà Nóc, NMĐ Ô Môn-Thốt Nốt, Thốt Nốt-Châu Đốc, NMĐ Ô Môn-NMĐ Cà Mau, Châu Đốc -Tà Kheo (Campuchia), Mỹ Tho-Bến Tre, NMĐ Duyên Hải-Mỏ Cày (dự kiến), NMĐ Cà Mau-Bạc Liêu.
- 7 - Các nhà máy nhiệt điện nối vào lưới điện truyền tải 220 kV: Nhà máy nhiệt điện Ô Môn (2x330)MW, nhà máy nhiệt điện Cà Mau 1(3x250) MW Cà Mau 2 (3x250)MW, nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 1(622.5MW- 732MVA), nhà máy nhiệt điện Cần Thơ (4x37,5 MW-4x50MVA), nhà máy nhiệt điện Bình Thủy (33 MW). Hệ thống điện (HTĐ) Việt Nam nói chung và lưới điện thuộc Công ty Truyền tải điện 4 đang đứng trước những thách thức lớn về yêu cầu đảm bảo độ tin cậy việc cung cấp điện. 1.2.1 Bản đồ ranh giới quản lý vận hành các Công ty Truyền tải điện Xem bản đồ ở (Hình 1.1). Area division of PovverTransmission Companies (PTC) Hình 1.1-Sơ đồ địa bàn quản lý lưới điện của các Công ty Truyền tải điện
- 8 1.2.2 Sơ đồ hiện hữu lưới điện truyền tải các tỉnh miền Tây Nam Bộ Xem sơ đồ ở (Hình 1.2). Hình 1.2-Lưới điện truyền tải hiện hữu khu vực các tỉnh miền Tây Nam Bộ Trên lưới điện truyền tải toàn khu vực miền Tây Nam Bộ năm 2015, do lưới điện chưa đảm bảo dự phòng nên vẫn xảy ra tình trạng quá tải đường dây và TBA. Theo thống kê thì phải có một số đường dây và TBA hiện đang vận hành trong điều kiện quá tải ở một số khu vực. Chất lượng điện áp ở một số điểm nằm ngoài giới hạn cho phép ảnh hưởng đến chất lượng điện năng cũng như vận hành hệ thống. Năm 2015 trên lưới điện PTC4 cũng đã xảy ra nhiều sự cố gây gián đoạn cung cấp điện nhất là trong mùa mưa bão. Bên cạnh đó sự phân bố tải ở các tỉnh thành trong khu vực miền Tây Nam Bộ cũng không đồng đều, có nơi phụ tải rất cao và có nơi phụ tải rất thấp.
- 9 1.2.3 Khối lượng đường dây và TBA các tỉnh miền Tây Nam Bộ + Đường dây: Lưới điện truyền tải khu vực các tỉnh miền Tây Nam Bộ được trãi dài từ bờ nam Sông Tiền đến mũi Cà Mau qua 10 tỉnh thành thuộc đồng bằng sông Cửu Long: Cần Thơ, Hậu Giang, Kiên Giang, An Giang, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và Trà Vinh. Toàn khu vực lưới điện truyền tải miền Tây Nam Bộ có 02 trạm biến áp 500 kV với tổng công suất là 1.050 MVA và 18 trạm biến áp 220 kV; 93 trạm biến áp 110 kV và 465,369 km Đường dây mạch đơn 220 kV và 797,420 km đường dây mạch kép 220 kV;1779 km đường dây 110 kV cụ thể như sau (xem số liệu bảng1.1) + Trạm biến áp: Hiện nay, lưới điện truyền tải các tỉnh Miền Tây Nam Bộ đang vận hành 02 TBA 500 kV, 18 TBA 220 kV và 93 TBA 110 kV, cụ thể như sau (xem số liệu bảng 1.2 ). + Các nhà máy nhiệt điện nối vào lưới điện truyền tải các tỉnh miền Tây Nam Bộ: Hiện các nhà máy điện cung cấp nguồn chủ yếu cho lưới điện khu vực miền Tây Nam Bộ là nhà máy Nhiệt điện Cà Mau, nhà máy Nhiệt điện Ô Môn, Nhiệt điện Cần Thơ và Nhiệt điện Duyên Hải cụ thể như sau (Xem số liệu bảng 1.3 ). 1.3 QUI MÔ PHÁT TRIỂN LƯỚI ĐIỆN TRUYỀN TẢI CÁC TỈNH MIỀN TÂY NAM BỘ Với định hướng quy hoạch, phát triển lưới điện truyền tải và phân phối đảm bảo nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội của khu vực, cung cấp điện đảm bảo chất lượng và độ tin cậy ngày càng được nâng cao. Phát triển lưới điện truyền tải đồng bộ với các trung tâm nguồn điện trong khu vực, đảm bảo truyền tải an toàn, nâng cao độ tin cậy và hiệu quả vận hành của hệ thống
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu các công nghệ cơ bản và ứng dụng truyền hình di động
143 p | 352 | 79
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ quản lý chất lượng sản phẩm in theo tiêu chuẩn Iso 9001:2008 tại Công ty TNHH MTV In Bình Định
26 p | 302 | 75
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng hệ thống phục vụ tra cứu thông tin khoa học và công nghệ tại tỉnh Bình Định
24 p | 292 | 70
-
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Đánh giá các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật của hệ thống truyền tải điện lạnh và siêu dẫn
98 p | 186 | 48
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 334 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng khai phá dữ liệu để trích rút thông tin theo chủ đề từ các mạng xã hội
26 p | 227 | 30
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống Uni-Portal hỗ trợ ra quyết định tại trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng
26 p | 214 | 25
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng giải thuật di truyền giải quyết bài toán tối ưu hóa xếp dỡ hàng hóa
26 p | 242 | 23
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư Xây dựng cơ bản tại thành phố Đà Nẵng
26 p | 122 | 15
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khai phá dữ liệu từ các mạng xã hội để khảo sát ý kiến đánh giá các địa điểm du lịch tại Đà Nẵng
26 p | 203 | 15
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng giải pháp phòng vệ nguy cơ trên ứng dụng web
13 p | 147 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Phương pháp đồ thị và ứng dụng trong dạy Tin học THPT
26 p | 179 | 12
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Vấn đề bề rộng khe nứt ở khớp dẻo của dầm bê tông cốt thép
26 p | 96 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng thuật toán ACO cho việc định tuyến mạng IP
26 p | 157 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khai phá luật kết hợp mờ đa cấp và ứng dụng
26 p | 128 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác Vỉa 10 mức -300 Công ty than Hà Lầm
98 p | 23 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp kỹ thuật phòng chống cháy nổ khí metan khi khai thác xuống sâu dưới mức -35, khu Lộ Trí - Công ty than Thống Nhất - TKV
73 p | 11 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất công nghệ cơ giới hóa đồng bộ hạng nhẹ có thu hồi than nóc khai thác vỉa L7, Cánh Tây, công ty cổ phần than Mông Dương-Vinacomin
95 p | 17 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn