Luận văn thạc sĩ Lịch sử: Đảng Bộ tỉnh Đăk Lăk lãnh đạo giải quyết vấn đề di dân tự do từ năm 2004 đến năm 2010
lượt xem 30
download
Mục đích nghiên cứu: làm sáng tỏ sự lãnh đạo của Đảng Bộ tỉnh Đăk Lăk trong việc giải quyết vấn đề di dân tự do trong những năm 2004-2010. Từ đó, bước đầu tổng kết một số kinh nghiệm về sự lãnh đạo của Đảng Bộ tỉnh Đăk Lăk trong việc giải quyết vấn đề di dân tự do.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn thạc sĩ Lịch sử: Đảng Bộ tỉnh Đăk Lăk lãnh đạo giải quyết vấn đề di dân tự do từ năm 2004 đến năm 2010
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN KHẮC TRINH ĐẢNG BỘ TỈNH ĐẮKLẮK LÃNH ĐẠO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DI DÂN TỰ DO TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2011
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN KHẮC TRINH ĐẢNG BỘ TỈNH ĐẮKLẮK LÃNH ĐẠO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DI DÂN TỰ DO TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. VŨ QUANG HIỂN HÀ NỘI - 2011
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1 Chương 1. TÌNH TRẠNG DI DÂN TỰ DO ĐẾN TỈNH ĐẮKLẮK VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH ......................................................................................... 7 1.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh ĐắkLắk ............................................................................................. 7 1.1.1. Điều kiện tự nhiên và dân cư.................................................................. 7 1.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh ĐắkLắk ..................... 13 1.2. Tình hình di dân tự do ñến ĐắkLắk và tác ñộng của nó ñến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh .................................................................. 20 1.2.1. Tình hình di dân tự do ñến ĐắkLắk ................................................ 20 1.2.2. Một số tác ñộng của di dân tự do .................................................... 29 Chương 2. CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DI DÂN TỰ DO VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN Ở TỈNH ĐẮK LẮK (2004 - 2010) ... 45 2.1. Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và Đảng bộ, chính quyền tỉnh ĐắkLắk .................................................................................... 45 2.1.1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước .............................. 45 2.1.2. Các chủ trương, chính sách của Đảng bộ, chính quyền tỉnh ĐắkLắk .............................................................................................. 59 2.2. Chỉ ñạo giải quyết vấn ñề di dân tự do ....................................................... 68 2.2.1. Ổn ñịnh ñịa bàn cư trú cho ñồng bào di cư tự do............................. 68 2.2.2. Ổn ñịnh và phát triển sản xuất ........................................................ 72 Chương 3. NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM ................................................. 78 3.1. Nhận xét chung.......................................................................................... 78 3.1.1. Ưu ñiểm.......................................................................................... 78 3.1.2. Một số hạn chế ............................................................................... 87
- 3.2. Một số kinh nghiệm ................................................................................... 92 3.2.1. Phải coi việc giải quyết dứt ñiểm vấn ñề di dân tự do là một công tác trọng tâm trong chương trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh ................................................................................................. 93 3.2.2. Phát huy vai trò chủ ñộng của các cấp uỷ, chính quyền cơ sở trong việc tuyên truyền, ngăn chặn tình trạng di cư tự do ............... 95 3.2.3. Đổi mới toàn bộ các chính sách sắp xếp, bố trí ổn ñịnh dân cư ....... 96 3.2.4. Chỉ ñạo việc xây dựng và thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở những vùng tái ñịnh cư có hiệu quả thiết thực hơn ................................................................................................. 98 3.2.5. Xây dựng các ñiểm dân cư mới thành những cộng ñồng xã hội bền vững và truyền thống ............................................................... 99 3.2.6. Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội cho các tỉnh có ñông ñồng bào xuất cư .......................................................................................... 101 KẾT LUẬN .................................................................................................... 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 107 PHỤ LỤC ..................................................................................................... 114
- QUY C VI T T T DCTD: Di cư tự do DTTS: Dân tộc thiểu số TP: Thành phố UBND: Ủy ban nhân dân
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN KHẮC TRINH ĐẢNG BỘ TỈNH ĐẮKLẮK LÃNH ĐẠO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DI DÂN TỰ DO TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS. VŨ QUANG HIỂN HÀ NỘI - 2011
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN KHẮC TRINH ĐẢNG BỘ TỈNH ĐẮKLẮK LÃNH ĐẠO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DI DÂN TỰ DO TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 60 22 56 HÀ NỘI – 2010
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN KHẮC TRINH ĐẢNG BỘ TỈNH ĐẮKLẮK LÃNH ĐẠO GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DI DÂN TỰ DO TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 60 22 56 Người hướng dẫn: PGS, TS. Vũ Quang Hiển GV Khoa Lịch sử - Trường DDHKHXH-NV Hà Nội HÀ NỘI – 2010 2
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn ñề tài ĐắkLắk là tỉnh nằm ở khu vực Tây Nguyên – là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của vùng, nổi tiếng với cà phê, cao su và các lễ hội. Đây là vùng giàu có và ña dạng về tài nguyên thiên nhiên, ñặc biệt là tài nguyên ñất. Với diện tích tự nhiên 13.125 km2, ñất ñai màu mỡ, rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông – lâm nghiệp, ñặc biệt là trồng cây công nghiệp lâu năm có lợi ích kinh tế cao. Vì vậv, ĐắkLắk ñã và ñang là ñiểm ñến hấp dẫn của dân cư các ñịa phương trong cả nước, nhất là dân cư các tỉnh miền núi phía Bắc – nơi mà ñiều kiện tự nhiên có nhiều khó khăn, khan hiếm về ñất sản xuất. Từ năm 1990, Chính phủ cùng các ngành các cấp từ Trung ương ñến ñịa phương ñã ban hành và triển khai nhiều chủ trương, chính sách nhằm giảm thiểu, ngăn chặn và giải quyết tình trạng này. Tuy nhiên, với nhiều hình thức khác nhau, tình trạng di dân tự do ñến ĐắkLắk vẫn tiếp tục tăng lên và hệ quả mà nó gây ra ñã và ñang ảnh hưởng rất lớn ñến sự phát triển của tỉnh. Đó là nguyên nhân quan trọng gây ra tình trạng thiếu ñất sản xuất, phá rừng lấy ñất trồng trọt, quá tải cơ sở hạ tầng, xung ñột về lợi ích, văn hóa… giữa dân cư mới ñến với cộng ñồng dân cư bản ñịa, ñồng thời cũng là nguyên cớ quan trọng gây bất ổn xã hội, ảnh hưởng tiêu cực ñến an ninh chính trị của ñịa phương. Chính vì vậy, giải quyết tình trạng này hiện ñang là vấn ñề nóng bỏng không chỉ riêng ñối với ĐắkLắk mà ñối với cả vùng Tây Nguyên nói chung. Tình hình trên ñòi hỏi phải xây dựng các chính sách phù hợp nhằm ngăn chặn và giải quyết vấn ñề di dân tự do tạo ra sự ổn ñịnh ñể phát triển kinh tế - xã hội của ñịa phương là một yêu cầu quan trọng và cấp thiết. Muốn vậy, cần tổng kết sự lãnh ñạo của Đảng ñịa phương trong việc giải quyết vấn ñề di dân tự do, từ ñó rút ra những kinh nghiệm mạng tính ñịnh hướng trong việc giải quyết dứt ñiểm tình trạng di dân tự do. Vì vậy, tôi ñã chọn ñề tài “Đảng bộ tỉnh ĐắkLắk 3
- lãnh ñạo giải quyết vấn ñề di dân tự do từ năm 2004 ñến năm 2010” làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu vấn ñề Liên quan ñến vấn ñề mà ñề tài nghiên cứu ñã có một số công trình, ñề tài nghiên cứu và các bài viết có liên quan, ñáng chú ý là một số bài viết của Đặng Nghiêm Vạn, Lê Duy Đại, Lê Mạnh Khoa, Nguyễn Đức Hùng, Đỗ Tiến Dũng, Nguyễn Xuân Du, Nguyễn An Vinh, Hoàng Lê, in trong sách Tây Nguyên trên ñường phát triển do Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (nay là Viện Khoa học xã hội Việt Nam) chủ trì năm 1990. Đây là tập hợp những bài viết của những người tham gia vào chương trình nghiên cứu và khảo sát về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Tây Nguyên lần thứ II (còn ñược gọi là chương trình nghiên cứu Tây Nguyên II). Trên cơ sở những nghiên cứu cơ bản về các ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Tây Nguyên, các tác giả ñã ñưa ra một số dự báo về các vấn ñề liên quan ñến việc phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên, trong ñó bước ñầu quan tâm và ñưa ra những khuyến cáo cho tình trạng di dân và tăng dân số cơ học ở Tây Nguyên. Từ năm 1990, khi tình trạng di dân vào Tây Nguyên diễn mạnh mẽ, việc nghiên cứu di dân vào Tây Nguyên ñược chú trọng và ñẩy mạnh hơn. Có thể kể ra một số công trình tiêu biểu như: Di dân tự do và các biện pháp tác ñộng của Trung tâm dân số và nguồn lao ñộng (Hà Nội, 1994); Dân số và dân số tộc người ở Việt Nam của tác giả Khổng Diễn (Nhà xuất bản KHXH, Hà Nội, 1995); dự án Điều tra cơ bản và xác ñịnh các giải pháp giải quyết tình trạng di dân tự do ñến Tây Nguyên và một số tỉnh khác của Cục Định canh, ñịnh cư & Kinh tế mới (1996); Báo cáo Kết quả ñiều tra di dân nông thôn tại tỉnh ĐắcLắc của Viện Khoa học lao ñộng và các vấn ñề xã hội (1997). Các công trình nghiên cứu này ñã ñiều tra, khảo sát và ñánh giá tình hình di dân tự do ñến Tây Nguyên qua các giai ñoạn khác nhau và ñề xuất những giải pháp khoa học nhằm giải quyết vấn ñề di dân tự do ñến các tỉnh Tây Nguyên nói chung và ĐắkLắk nói riêng. 4
- Những nghiên cứu nói trên là những tài liệu quan trọng, hữu ích, cần thiết cho việc triển khai ñề tài này. Tuy vậy, cũng dễ nhận thấy, các nghiên cứu ñó chỉ ñề cập ñến những vấn ñề di dân nói chung, hoặc thiên về những vấn ñề di dân tự do của các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên. Cho ñến nay chưa có công trình, ñề tài nào nghiên cứu về sự lãnh ñạo của Đảng bộ tỉnh ĐắkLắk trong việc giải quyết vấn ñề di dân tự do. Do vậy, ñây là một hướng nghiên cứu mới mà sự thành công của ñề tài sẽ có những ñòng góp nhất ñịnh cả về lý luận và thực tiễn ñối với việc giải quyết vấn ñề di dân tự do ở tỉnh ĐắkLắk nói riêng, khu vực Tây Nguyên và cả nước nói chung. 3. Mục ñích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục ñích nghiên cứu Làm sáng tỏ sự lãnh ñạo của Đảng bộ tỉnh ĐắkLắk trong việc giải quyết vấn ñề di dân tự do trong những năm 2004 - 2010. Từ ñó, bước ñầu tổng kết một số kinh nghiệm về sự lãnh ñạo của Đảng bộ tỉnh ĐắkLắk trong việc giải quyết vấn ñề di dân tự do. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh ĐắkLắk và chỉ ra những nguyên nhân dẫn ñến tình trạng di cư ñến ñịa bàn tỉnh ĐăkLắk. - Khái quát thực trạng di cư tự do ñến tỉnh ĐắkLắk và tác ñộng của nó ñến kinh tế - xã hội của tỉnh. - Trình bày một cách hệ thống các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước cũng như các chương trình dự án ñã và ñang thực hiện liên quan ñến việc giải quyết vấn ñề di cư tự do. - Trình bày một cách hệ thống các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước cũng như các chương trình dự án ñã và ñang thực hiện liên quan ñến việc giải quyết vấn ñề di dân tự do. 5
- - Trình bày các chủ trương, chính sách của Đảng bộ tỉnh ĐắkLắk và ñánh giá việc chỉ ñạo thực hiện giải quyết vấn ñề di dân tự do và những vấn ñề liên quan trong khoảng thời gian mà ñề tài nghiên cứu. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Những chủ trương, giải pháp của Đảng bộ, chính quyền tỉnh ĐắkLắk trong việc giải quyết vấn ñề di dân tự do. - Quá trình thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng bộ tỉnh ĐắkLắk trong việc giải quyết vấn ñề di dân tự do trong những năm 2004 – 2010. b. Phạm vi nghiên cứu - Di dân tự do bao gồm nhiều ñối tượng khác nhau, trong ñề tài này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu tình trạng di dân tự do từ các vùng nông thôn ở các ñia phương trong cả nước, ñặc biệt là vùng ñồng bào dân tộc thiểu số phía Bắc ñến vùng nông thôn trên ñịa bàn tỉnh ĐắkLắk. - Các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và chính quyền ñịa phương trong việc giải quyết vấn ñề này từ năm 2004, khi tỉnh ĐắkLắk cũ ñược chia tách thành hai tỉnh ĐắkLắk và ĐăkNông ñến năm 2010 là ñiểm chốt mà Chính phủ chỉ ñạo phải cơ bản chấm dứt tình trạng di dân tự do. 5. Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Luận văn ñược thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan ñiểm, chủ trương, ñường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, các báo cáo, tổng kết trong các văn kiện, các công trình nghiên cứu liên quan ñến việc giải quyết vấn ñề di cư tự do. 5.2. Nguồn tài liệu 6
- - Các tác phẩm, bài viết của Hồ Chí Minh về chính sách dân tộc và việc lãnh ñạo chăm lo, ổn ñịnh ñời sống cho ñồng bào các dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu vùng xa. - Văn kiện các kỳ Đại hội VI, VII. VIII, IX và X của Đảng và các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng về vấn ñề di cư tự do. - Các Nghị quyết, chương trình, ñề án… của Chính phủ và các cấp, các ngành trung ương và ñịa phương về giải quyết vấn ñề di dân tự do ñã ban hành, ñặc biêt là trong những năm 2004 - 2010. - Các văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh ĐắkLắk, Nghị quyết của Tỉnh ủy, các Huyện ủy; các Báo cáo của UBND tỉnh, các sở, ban, ngành; Niên giám thống kê, các bài báo, tạp chí Trung ương và ñịa phương. - Các công trình, ñề tài nghiên cứu của các học giải trong và ngoài nước liên quan ñến vấn ñề mà ñề tài nghiên cứu. c. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: phương pháp lịch sử và lôgic, ngoài ra còn kết hợp với các phương pháp khác như phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, khảo sát thực tế ñể giải quyết các nội dụng mà ñề tài nghiên cứu. 6. Đóng góp của luận văn - Khái quát thực trạng di dân tự do và tác ñộng của nó ñến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh ĐắkLắk. - Hệ thống hóa các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và của Đảng bộ, chính quyền tỉnh ĐắkLắk về việc giải quyết vấn ñề di cư tự do trong những năm 2004 – 2010. - Đánh giá những kết quả, hạn chế và rút ra những kinh nghiệm trong việc lãnh ñạo giải quyết vấn ñề di cư tự do trên ñịa bản tỉnh ĐắkLắk. 7
- 7. Bố cục của luận văn Ngoài các phần Mở ñầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương I: Tình hình di dân tự do ñến tỉnh ĐắkLắk và những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Chương II: Sự lãnh ñạo của Đảng bộ tỉnh ĐắkLắk nhằm giải quyết vấn ñề di dân tự do trong những năm (2004 – 2010). Chương III: Nhận xét và kinh nghiệm. 8
- Chương I TÌNH TRẠNG DI DÂN TỰ DO ĐẾN TỈNH ĐẮKLẮK VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH 1.1. Điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh ĐắkLắk 1.1.1. Điều kiện tự nhiên và dân cư Vị trí ñịa lý: Theo các nhà nghiên cứu, Tây Nguyên là tên gọi tắt của “Ban vận ñộng ñồng bào thiểu số cao nguyên miền Tây Nam Trung Bộ” thuộc Ủy ban kháng chiến miền Nam Trung Bộ, ñược thành lập ở Liên khu V vào giữa năm 1947 [54, tr.6]. Tên gọi này dùng ñể chỉ vùng cao nguyên rộng lớn phía Tây Nam Trung Bộ, các nhà nghiên cứu nước ngoài gọi ñây là Cao nguyên Trung phần. Trong sơ ñồ phân vùng kinh tế nước ta hiện nay, Tây Nguyên gồm 5 tỉnh là Kon Tum, Gia Lai, ĐắkLắk, Đắk Nông1 và Lâm Đồng. Theo phân vùng ñịa lý Việt Nam, tỉnh ĐắkLắk trải dài từ 11044" - 13032’ vĩ ñộ Bắc ñến 107023' - 109006' kinh ñộ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai, phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Đông giáp tỉnh Phú Yên và tỉnh Khánh Hòa, phía Tây giáp tỉnh Đăk Nông và tỉnh Mundun Kiri - Vương quốc Cămpuchia với 73 km ñường biên giới chung, trên ñó có quốc lộ 14C chạy dọc theo biên giới hai nước rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế vùng biên kết hợp với bảo vệ an ninh quốc phòng. Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh ĐắkLắk là 13.125 km2, chiếm 27,6% diện tích vùng Tây Nguyên và 3.9 % diện tích tự nhiên của cả nước. Theo số liệu tổng ñiều tra dân số ngày 01/4/2009, Đắk Lắk có 1.728.380 người. Trong ñó, dân số ñô thị có 22,5%, dân số nông thôn chiếm 77,5%. Cộng ñồng dân cư Đắk Lắk gồm 44 dân tộc, trong ñó người Kinh chiếm trên 70%; các dân tộc thiểu số như Ê Đê, M'nông, Thái, Tày, Nùng,... chiếm gần 30% [72, phần tổng quan]. 1 Tỉnh Đắk Nông ñược tách ra từ tỉnh Đắk Lắk tại Nghị quyết số 22/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội. 9
- Các ñơn vị hành chính gồm: TP Buôn Ma Thuột, Thị xã Buôn Hồ; các huyện: Ea Hleo, Easup, Krông Năng, Krông Buk, Buôn Đôn, Cư’Mgar, Eakar, M’Đrăc, Krông Pắk, Krông Ana, Krông Bông, Lắk, Cư Kuin. Trung tâm của tỉnh là thành phố Buôn Ma Thuột, thành phố cấp I ñầu tiên của khu vực Tây Nguyên. Vị trí ñịa lý của ĐắkLắk có rất nhiều thuận lợi trong giao lưu, buôn bán, trao ñổi hoàng hoá, mở rộng thị trường và hợp tác kinh tế, văn hóa, du lịch với vùng Duyên hải miền Trung, miền Đông Nam bộ và cả nước. Từ vị trí ñịa lý thuận lợi ñó nên từ xưa tới nay, ĐắkLắk ñược xem là thủ phủ, là trung tâm giao lưu kinh tế, văn hóa – xã hội của khu vực Tây Nguyên. Ngoài vị trí thuận lợi về giao lưu kinh tế, ĐắkLắk còn có vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng an ninh; bảo vệ môi trường, không những ñối với vùng Tây Nguyên mà còn ñối với cả nước. BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH ĐẮKLẮK 10
- Về ñịa hình: ĐắkLắk là tỉnh có ñịa hình, ñịa mạo ña dạng bậc nhất Tây Nguyên, là một cao nguyên nằm ở ñộ cao 500 – 800 mét so với mặt nước biển, ñộ cao tuyệt ñối lớn nhất là 2445m (ñỉnh Chư Yang Sin), thấp nhất là 350 m. Địa hình tương ñối bằng phẳng, ñại bộ phận diện tích của tỉnh nằm ở phía Tây Trường Sơn, có hướng thấp dần từ Đông Nam sang Tây Bắc. Địa hình ña dạng, ñồi núi xen kẽ bình nguyên và thung lũng, khái quát có thể chia thành các dạng ñịa hình chính sau: Địa hình vùng núi; ñịa hình cao nguyên; những vùng bình nguyên; vùng ñồng bằng trũng… trong ñó ñịa hình cao nguyên chiếm phần lớn diện tích của tỉnh. Do có sự ña dạng về ñịa hình nên nơi ñây có nhiều sự lựa chọn trong việc canh tác và sản xuất nông nghiệp, ñặc biệt rất thích hợp với việc làm nương rẫy, một loại hình canh tác vẫn quen thuộc với ñồng bào dân tộc miền núi phía Bắc. Cộng thêm lợi thế ñất ñai màu mỡ nên ĐắkLắk nói riêng và các tỉnh Tây Nguyên nói chung ñã và ñang là ñiểm thu hút số dân di cư tự do ñến lập nghiệp ngày càng ñông. Cũng do ñịa hình rộng và phức tạp, trong khi ñội ngũ cán bộ quản lý còn ít và có những hạn chế nhất ñịnh trong công tác quản lý dân cư, nên việc các hộ dân di cư tự do ñến sinh sống và canh tác có phần dễ dàng hơn so với các ñịa phương khác trong cả nước. Tài nguyên thiên nhiên: ĐắkLắk là ñịa phương có nguồn tài nguyên thiên nhiên ña dạng, phong phú và quý hiếm. Cụ thể có thể liệt kê ra một số nhóm tài nguyên chính như sau: Nguồn nước; ĐắkLắk là tỉnh có hệ thống sông suối dày ñặc với mật ñộ sông suối là 0,8 km/km2. Trong ñó có hai hệ thống sông chính là sông Sêrêpôk và sông Ba. Trong ñó sông Sêrêpôk là hệ thống sông lớn nhất, có diện tích lưu vực chiếm tới 2/3 diện tích lãnh thổ. Tổng diện tích lưu vực của hai con sông này là 44.000 km2 (Sông Sêrêpôk là 30.100 km2 - trong phạm vi của Đắk Lắk là 4200 km2; Hệ thống lưu vực sông Ba là 13.900 km2) [59, tr. 6-7]. Ngoài ra, do ñặc ñiểm ñịa hình, sự ưu ñãi của thiên nhiên và bàn tay con người, ở ĐắkLắk ñã hình thành gần 441 hồ chứa, 63 ñập dâng, với lượng nước 11
- chứa tương ñối lớn, có thể ñáp ứng ñủ cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp của tỉnh trong suốt mùa khô. Nhờ có nguồn nước từ của các sông, suối và các hồ chứa nên việc tiến hành sản xuất nông nghiệp ñảm bảo ñời sống của các hộ dân là vấn ñề không quá khó khăn như các ñịa phương khác. Thổ nhưỡng: Từ sản phẩm phun trào của núi lửa phun lên lớp ñá phiến thạch, mi ca và sa phiến thạch ñược phong hoá, tạo cho Tây Nguyên nói chung và ĐắkLắk nói riêng một lớp ñất ñai màu mỡ ñược phân bố ñều ở các ñịa phương trong tỉnh. Theo kết quả phân loại ñất ñã ñược công bố năm 1995 (FAO - UNESCO), ñất ở ĐắkLắk ñược chia thành 11 nhóm và 84 ñơn vị ñất ñai. Theo kết quả kiểm kê ñất ñai tỉnh ĐắkLắk năm 2005, tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 1312,5 nghìn ha, bao gồm: Đất nông nghiệp 1.084,6 nghìn ha, chiếm 82,64% diện tích tự nhiên (trong ñó ñất sản xuất nông nghiệp có 464,8 nghìn ha, chiếm 35,41%, bao gồm ñất trồng cây hàng năm có 200,4 nghìn ha, chiếm 15,27%. Đất trồng lúa 53,4 nghìn ha, ñất trồng cây hàng năm khác 147 nghìn ha; ñất trồng cây lâu năm có 264,4 nghìn ha, chiếm 20,14%); Đất lâm nghiệp 618,2 nghìn ha, chiếm 47,1% tổng diện tích ñất tự nhiên (trong ñó ñất rừng sản xuất 246,6 nghìn ha, chiếm 18,8%, rừng phòng hộ là 143,4 nghìn ha chiếm 10,9%, rừng ñặc dụng 228,2 nghìn ha, chiếm 17,4%). Ngoài ra còn có ñất nuôi trồng thủy sản có 1.597 ha và các loại ñất nông nghiệp khác trên 11 nghìn ha; Đất phi nông nghiệp 91,55 nghìn ha, chiếm 6,98% diện tích tự nhiên; Đất chưa sử dụng 136,3 nghìn ha, chiếm 10,39% diện tích tự nhiên…[59, tr. 7-8]. Đất ñai ở ĐắkLắk khá thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp (dễ khai thác, chi phí ñầu tư cải tạo thấp, ñộ an toàn sinh thái cao). Đặc biệt ĐắkLắk có nhóm ñất ñỏ bazan với diện tích 324.679 ha chiếm 24,81% diện tích tự nhiên của tỉnh, phần lớn nằm trên ñịa hình tương ñối bằng phẳng phù hợp cho phát triển cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao như cà phê, ca cao, cao su v.v. Ngoài ra còn có nhiều loại ñất khác như ñất xám, ñất nâu, ñất nâu thẫm, thích hợp với các loại cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả và một số cây lâu năm... Đây là ñiều kiện khá thuận lợi cho việc phát triển nền sản xuất nông nghiệp ña dạng. 12
- Vì có quỹ ñất lớn, bao gồm nhiều nhóm ñất khác nhau, ñất ñai lại màu mỡ, dễ sử dụng và khả năng sinh lợi nhanh chóng, ñiều này ñã tạo ra một lực hút hấp dẫn ñối với dân di cư từ khắp mọi miền của ñất nước, nhất là những nơi ñiều kiện sản xuất khó khăn, nổi bật nhất là khu vực miền núi phía Bắc vốn ñiều kiện sống khó khăn, thiếu ñất sản xuất lại có thói quen du canh, du cư. Tài nguyên rừng; Tính ñến năm 2005, diện tích ñất lâm nghiệp của ĐắkLắk có khảng 618,2 nghìn ha. Tổng trữ lượng rừng khoảng 59 - 60 triệu m3, trong ñó trữ lượng rừng thường xanh 36,3 triệu m3 (rừng giàu và trung bình 24,4 triệu m3, rừng nghèo 8,9 triệu m3, rừng non 2,9 triệu m3), trữ lượng rừng khộp 21,2 triệu m3 (rừng giàu và trung bình 4,7 triệu m3, rừng nghèo 12,2 triệu m3, rừng non 4,2 triệu m3), rừng hỗn giao 1 triệu m3, rừng trồng 0,3 triệu m3, tổng trữ lượng rừng tre nứa 335,9 triệu cây…[59, tr. 9]. Với diện tích hiện có, ĐắkLắk là ñịa phương có diện tích rừng rộng lớn và phong phú nhất cả nước. Với thảm thực vật ña dạng, chất ñất màu mỡ, nguồn lợi lớn, nên rừng ở ĐắkLắk ñang là ñiểm tấn công của rất nhiều ñối tượng khác nhau. Trong ñó, dân di cư tự do là một trong những lực lượng ñông ñảo và thường xuyên nhất. Về dân cư và phân bố dân cư; Theo số liệu tổng ñiều tra dân số ngày 01/4/2009, dân số tỉnh Đắk Lắk là 1.728.380 người. Trong ñó, dân số ñô thị chiếm 22,5%, còn lại chủ yếu là dân số nông thôn chiếm 77,5%. Cộng ñồng dân cư Đắk Lắk gồm 44 dân tộc. Trong ñó, người Kinh chiếm trên 70%; các dân tộc thiểu số như Ê Đê, M'nông, Thái, Tày, Nùng,... chiếm gần 30%, trong các dân tộc thiểu số ở ĐắkLắk, người Êñê là dân tộc thiểu số bản ñịa có số lượng ñông và cư trú lâu ñời nhất nên ñược xem là những người chủ của mảnh ñất này. Mật ñộ dân số trung bình toàn tỉnh là 131 người/km2, trong ñó tập trung chủ yếu ở thành phố Buôn Ma Thuột (840,5 người/km2) và các thị trấn huyện lỵ, ven các trục quốc lộ [72, Phần tổng quan]. ĐắkLắk là một trong những ñịa phương có mật ñộ dân số thưa nhất cả nước. Chính mật ñộ dân số thưa, nguồn tài nguyên thiên nhiên ña dạng và phong 13
- phú, cộng thêm ñịa hình phức tạp, khó quản lý nên trong 10 năm trở lại ñây, dân số ở ĐắkLắk luôn có sự gia tăng cơ học do yếu tố di dân tự do ñến. Điều này ñã tác ñộng thường xuyên ñến cộng ñồng dân cư ở ĐắkLắk, ñặc biệt là ở những xã vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. Thực trạng này ñã tạo nên một sức ép lớn ñối với tỉnh trong việc giải quyết ñất ở, ñất sản xuất và các vấn ñề ñời sống xã hội, an ninh trật tự và môi trường sinh thái. Bảng 1.1: Bảng tổng hợp dân số các huyện trong tỉnh ĐắkLắk [17, năm 2010, tr.25] TT Vùng Số hộ dân (hộ) Tổng số dân (người) Ghi chú 01 TP. Buôn Ma Thuột 81.066 331.744 02 Ea H’leo 28.170 120.076 03 Ea Súp 14.211 59.378 04 Cư M’gar 35.404 156.633 05 Lak 13.193 58.737 06 Krông Ana 18.564 80.422 07 Krông Buk (cũ) 34.580 154.237 08 Krông Năng 27.142 116.805 09 Krông Pak 45.367 196.337 10 M’Drak 14.793 65.980 11 Ea Kar 33.528 135.330 12 Krông Bông 18.449 86.026 13 Cư Kuin 22.204 98.536 14 Buôn Đôn 13.682 59.136 Nguồn lao ñộng; Dân số trong ñộ tuổi lao ñộng chiếm 53,83%, mức ñộ tăng dân số trong thời kỳ 2001- 2005 là 2,68%, từ 816,6 nghìn người năm 2000 lên 923,3 nghìn người năm 2005. Với tỉ lệ tăng dân số tự nhiên cao, cộng với tình trạng tăng cơ học do dân từ các tỉnh khác di cư ñến, nguồn lao ñộng của ĐắkLắk ñã tăng lên ñáng kể. Số lao ñộng ñang làm trong các ngành kinh tế của tỉnh từ 731,7 nghìn người năm 2000 tăng lên 834 nghìn người năm 2005 (chiếm 90,3% 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ trong nền nghệ thuật cổ Champa
97 p | 238 | 66
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quá trình giao lưu và hội nhập văn hóa Việt – Chăm trong lịch sử
130 p | 178 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quá trình lịch sử của chữ quốc ngữ trong quan hệ văn hóa của vùng đất Nam kỳ với phương Tây đến đầu thế kỉ XX
167 p | 203 | 52
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Vùng đất An Giang trong chính sách quốc phòng của chính quyền chúa Nguyễn và vua Nguyễn thời kì 1757 - 1867
216 p | 147 | 43
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Lịch sử kênh đào Nam bộ thời nhà Nguyễn từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
69 p | 168 | 40
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Thủy Xá, Hỏa Xá trong lịch sử Việt Nam
125 p | 150 | 39
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Thực trạng đời sống kinh tế - xã hội - văn hóa của cộng đồng người Chăm ở An Giang từ sau năm 1975 đến nay
101 p | 186 | 37
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Lịch sử hình thành và phát triển của thương cảng Hà Tiên (Thế kỷ XVII - XIX)
132 p | 152 | 36
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Vùng đất Hà Tiên thế kỷ XVIII - XIX
164 p | 154 | 35
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Lịch sử hình thành và phát triển nghề truyền thống của người Khmer ở Tịnh Biên – An Giang
108 p | 199 | 30
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quan hệ đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1868 đến năm 1912
144 p | 152 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Lịch sử đồn điền cao su ở miền Đông Nam bộ thời kỳ Pháp thuộc giai đoạn (1898 - 1939)
113 p | 175 | 28
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quá trình đô thị hóa ở thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang) giai đoạn 1986-2010 - Huỳnh Thị Thấm
141 p | 173 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Yếu tố Melayu trong văn hóa Chăm - Quá trình định hình và phát triển
118 p | 137 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Chính sách đối ngoại của Đức quốc xã trước chiến tranh thế giới thứ hai (1933 - 1939)
144 p | 137 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử học: Quá trình đô thị hóa ở thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang) giai đoạn 1986-2010
126 p | 119 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Kinh tế du lịch huyện Sóc Sơn, Hà Nội (1986-2016)
98 p | 66 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Kinh tế - Xã hội Quảng Ngãi dưới Triều Nguyễn (1802-1885)
101 p | 18 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn