intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Nghiên cứu đề tài Đảng bộ huyện Thường Tín (Hà Tây) lãnh đạo phát triển kinh tế từ năm 1996 đến năm 2008

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:107

31
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là làm sáng tỏ quá trình Đảng bộ huyện Thường Tín (Hà Tây) lãnh đạo phát triển kinh tế từ năm 1996 đến năm 2008. Nêu lên những tựu đạt được, hạn chế cần khắc phục và rút ra một số bài học kinh nghiệm phục vụ phát triển kinh tế của huyện trong giai đoạn hiện nay. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Nghiên cứu đề tài Đảng bộ huyện Thường Tín (Hà Tây) lãnh đạo phát triển kinh tế từ năm 1996 đến năm 2008

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ---------------*----------- NGUYỄN VĂN HOAN §¶NG Bé HUYÖN TH¦êNG TÝN (TØNH Hµ T¢Y) L·NH §¹O PH¸T TRIÓN KINH TÕ Tõ N¡M 1996 §ÕN N¡M 2008 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2015
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN --------------*------------ NGUYỄN VĂN HOAN Đảng bộ huyện Thường Tín (tỉnh Hà Tây) lãnh đạo phát triển kinh tế từ năm 1996 đến năm 2008 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Hoàng Hồng HÀ NỘI - 2015
  3. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1 2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................ 2 3. Mục đích, nhiệm vụ đề tài ......................................................................... 4 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ................................................................. 5 5. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu ............................................... 5 6. Đóng góp của đề tài ................................................................................... 6 7. Kết cấu của đề tài ....................................................................................... 6 Chương 1: ĐẢNG BỘ HUYỆN THƯỜNG TÍN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1996 - 2000 ................................................. 7 1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội và tình hình kinh tế của huyện Thường Tín. .................................................................................................. 7 1.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội ................................................ 7 1.1.2. Tình hình kinh tế huyện Thường Tín trước năm 1996 .................. 15 Sản xuất nông nghiệp. .............................................................................. 15 1.2. Chủ trương và quá trình chỉ đạo phát triển kinh tế của Đảng bộ huyện Thường Tín trong giai đoạn 1996 - 2000...................................... 19 1.2.1. Chủ trương phát triển kinh tế của Đảng bộ .................................... 19 1.2.2 Qúa trình chỉ đạo phát triển kinh tế của Đảng bộ ........................... 23 Tiểu kết chương 1 ...................................................................................... 40 Chương 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN THƯỜNG TÍN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỪ NĂM 2001 ĐẾN THÁNG 7 - 2008 ........................ 42 2.1. Chủ trương phát triển kinh tế của Đảng bộ huyện Thường Tín ... 42 2.1.1. Chủ trương của Đảng và Đảng bộ tỉnh à T y ............................. 42 2.1.2. Chủ trương của Đảng bộ huyện Thường Tín. ................................ 46 2.2. Quá trình chỉ đạo thực hiện và một số kết quả. ............................... 48 2.2.1 Chỉ đạo phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ................. 48 2.2.2. Chỉ đạo phát triển nông nghiệp ...................................................... 56 2.2.3. Chỉ đạo phát triển thương mại, dịch vụ .......................................... 68 Tiểu kết chương 2 ...................................................................................... 72 Chương 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM ........................... 73 3.1. Nhận xét ............................................................................................... 73 3.1.1. Về ưu điểm ..................................................................................... 73 3.1.2.Về hạn chế ....................................................................................... 79 3.2. Một số kinh nghiệm ............................................................................ 82 KẾT LUẬN .................................................................................................... 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 96
  4. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH : Công nghiệp hoá BCH : an Chấp hành Đ : iện đại hoá HTX : ợp tác xã KT - XH : Kinh tế – xã hội LNTT : Làng nghề truyền thống TCN : Thủ công nghiệp TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TW : Trung ương UBND : Uỷ ban nh n d n XHCN : Xã hội chủ ngh a
  5. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đã không ngừng hoàn thiện đường lối đổi mới mà trung t m là đổi mới kinh tế. Điều này phù hợp với quy luật chung của sự phát triển trên thế giới, đồng thời đáp ứng được yêu cầu khách quan của nền kinh tế - xã hội nước ta. Trên cơ sở những điều kiện thuận lợi về kinh tế - xã hội, đặc biệt là ánh sáng của công cuộc đổi mới, quá trình CN , Đ của Việt Nam nói chung và huyện Thường Tín nói riêng đã đạt được những thành tựu hết sức to lớn, tạo nền tảng, tiền đề cho sự phát triển ở những giai đoạn sau. à T y là một tỉnh mang nhiều nét đặc trưng của nền kinh tế Việt Nam. Tỉnh chủ yếu phát triển sản xuất nông nghiệp và hiện nay đang từng bước thay đổi cơ cấu kinh tế. Quá trình CN , Đ của tỉnh diễn ra nhanh chóng, tác động rất lớn đến đời sống nh n dân, đòi hỏi sự quan t m và quản lý chặt chẽ của Đảng và Nhà nước. Thường Tín là một huyện lớn và l u đời của tỉnh à T y, hòa vào xu thế phát triển sôi động của toàn tỉnh, Thường Tín đang trở mình vực dậy phát triển nền kinh tế tiềm năng phù hợp với tiến trình CN , Đ của đất nước. Với vị trí chiến lược đặc biệt và đang trên đà đô thị hoá diễn ra nhanh chóng, kinh tế huyện Thường Tín đã được đầu tư, nghiên cứu để định hướng đúng đắn cho sự phát triển. Là một địa phương đi lên từ một nền nông nghiệp lạc hậu, quá trình CN , Đ ở Thường Tín gặp phải rất nhiều khó khăn và không tránh khỏi những hạn chế. Nghiên cứu về sự phát triển kinh tế - xã hội huyện Thường Tín thời kỳ đẩy mạnh CN , Đ có ý ngh a vô cùng to lớn. Đ y là một trong những cơ sở để chúng ta góp phần làm sáng tỏ đường lối, chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, đồng thời thấy được một cách cụ thể về sự vận dụng sáng tạo của Đảng bộ huyện Thường Tín trong quá trình lãnh đạo kinh tế huyện thời kỳ đẩy mạnh CN , Đ . Trên cơ sở đó sẽ 1
  6. có cái nhìn khái quát, tổng thể về kinh tế - xã hội huyện Thường Tín, từ đó đề xuất những kiến nghị, giải pháp nhằm thúc đẩy những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực để x y dựng địa phương ngày càng phát triển hơn. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Đảng bộ huyện Thường Tín (tỉnh Hà Tây) lãnh đạo phát triển kinh tế từ năm 1996 đến năm 2008” làm luận văn thạc s Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. 2. Lịch sử vấn đề Kinh tế là ngành có vị trí quan trong trong tiến trình phát triển của xã hội loài người, đặc biệt là trong quá trình CN , Đ của nước ta trong giai đoạn hiện nay lại càng có vai trò quan trọng. Vì vậy, Đảng ta đã đề ra những chủ trương, đường lối về phát triển kinh tế. Đ y là vấn đề có tính chất chiến lược, được các cấp các ngành, các nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu. Cho đến nay, có rất nhiều các công trình nghiên cứu đề đề tài kinh tế trên phạm vi cả nước cũng như các địa phương ở những góc độ khác nhau như: Các các cuốn sách: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa nền kinh tế quốc dân, tác giả Đỗ Đình Giao, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực, của tác giả Lê Du Phong, Nxb Chính trị quốc gia, à Nội, 1999; Việt Nam trên chặng đường đổi mới và phát triển kinh tế, Nguyễn Minh Tú, Nxb Chính trị quốc gia, à Nội, 2002; Chuyển dịch cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng, thực trạng và triển vọng, của Đặng Văn Thắng, Phạm Ngọc Dũng, Nxb Chính trị Quốc Gia, à Nội, 2003; Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam đầu thế kỷ XXI, của Nguyễn Trần Quế (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, à Nội, 2004; Sở hữu kinh tế tập thể trong nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa ở Việt Nam, Chử Văn L m, Nxb Chính trị Quốc Gia, à Nội, 2006; Một số vấn đề phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay, tác giả Đỗ oài Nam (chủ biên), Nxb Thế giới, 2005; Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam, của ùi Tất Thắng (chủ biên), Nxb Khoa học Xã hội, à Nội, 2006... Các tác phẩm đề cập đến những khía cạnh khác nhau của 2
  7. kinh tế nền kinh tế Việt Nam như về: chuyển dịch cơ cấu kinh tế.... Đã chỉ ra được sự phát triển, chuyển dịch của cơ cấu kinh tế Việt Nam trên con đường CN , Đ . Một số khóa luận cử nh n, luận văn Thạc s , luận án Tiến s như: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn từ 1991 - 2002, Lê Quang Phi, Luận án tiến s Lịch sử, ọc viện Chính trị qu n sự, à Nội, 2006; Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ năm 1997 - 2006; Đào Thị ích ồng, Luận án tiến s Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội và nh n văn, à Nội, 2011; Đảng bộ huyện Sóc Sơn lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế thời kỳ 1986 - 2005, Lê Tiến Dũng, Luận văn thạc s Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội và nh n văn, à Nội, 2007; Đảng bộ huyện Phong Châu (Vĩnh Phú) lãnh đạo phát triển kinh tế trong giai đoạn từ năm 1977 - 1998; Nguyễn oàng Ánh, Luận văn thạc s Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội và nh n văn, à Nội, 2007; Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 1997 - 2003 của Đào Thị V n, Trung t m Đào tạo, ồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, Đại học Quốc gia à Nội, 2004; "Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lãnh đạo thực hiện phát triển… giai đoạn 2001 - 2010 của Nguyễn Thị ải, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Khoa học Xã hội và nh n văn, à Nội, 2011; Đảng bộ huyện Thường Tín (Hà Tây) lãnh đạo khôi ph c và phát triển làng nghề truyền thống từ năm 1991 đến năm 2008 của Phạm Thị Kiều Chinh, Luận văn Thạc s Lịch sử Đảng, Đại học Khoa học xã hội và nh n văn, à Nội, 2012; ―Đảng bộ huyện Thường Tín ( à T y cũ) lãnh đạo phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (2001 - 8/2008), khóa luận tốt nghiệp cử nh n chuyên ngành Lịch sử Đảng; Thường Tín: trăn trở giữ nghề truyền thống của ảo Ngọc đăng trên trang thông tin điện tử của ộ Công thương, http//www.aip.gov.vn, 6/11/2009. Các công trình này đề cập đến các quan điểm, chủ trương, đường lối lãnh đạo phát triển kinh tế của Đảng, các Đảng bộ ở những địa phương khác 3
  8. nhau, đi s u vào nghiên cứu quá trình lãnh đạo sự nghiệp CN , Đ nền kinh tế trên phạm vi cả nước hoặc ở những địa phương khác nhau, nhưng đều có đặc điểm là đã nêu bật được đường lối đúng đắn của Đảng trong phát triển kinh tế. Các công trình nghiên cứu về tình hình phát triển của huyện Thường Tín nói chung và kinh tế huyện Thường Tín có rất ít các công trình nghiên cứu một cách chi tiết, cụ thể về tình hình kinh tế - xã hội của huyện thời kỳ mới cũng như đánh giá về vai trò, vị trí của Đảng bộ huyện Thường Tín trong quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế địa phương. Nhìn chung, các công trình này chủ yếu đề cập, nghiên cứu về thực trạng tổ chức TX, kinh nghiệm tổ chức và những giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển các hình thức hợp tác của hộ nông d n. Nghiên cứu cơ chế quản lý nông nghiệp, đầu tư cơ sở vật chất tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp, nông thôn nước ta phát triển. Nghiên cứu con đường CN , Đ nông nghiệp, nông thôn từ đó đề ra những phương hướng và giải pháp đối với những vấn đề đặt ra trong quá trình CN , Đ ; rút ra bài học kinh nghiệm cho sự phát triển của kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn tiếp theo. Các công trình nghiên cứu trên đ y chủ yếu đề cập đến vấn đề khoa học kinh tế mà ít đề cập đến góc độ lịch sử; chưa đề cập đến vai trò và quá trình lãnh đạo của Đảng bộ huyện Thường Tín đối với những thành tựu trong phát triển kinh tế. iện nay, chưa có đề tài nghiên cứu về Đảng bộ huyện Thường Tín lãnh đạo kinh tế trong những năm 1996 - 2008. Nghiên cứu đề tài Đảng bộ huyện Thường Tín (Hà Tây) lãnh đạo phát triển kinh tế từ năm 1996 đến năm 2008 góp phần tìm hiểu rõ hơn thực trạng và xu hướng phát triển kinh tế huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây; phân tích, làm sáng tỏ vai trò lãnh đạo của Đảng bộ huyện đối với sự phát triển của tỉnh; rút ra một số nhận xét và bài học kinh nghiêm cho Đảng bộ huyện trong quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế ở những giai đoạn sau. 3. Mục đích, nhiệm vụ đề tài M c đích: 4
  9. - Làm sáng tỏ quá trình Đảng bộ huyện Thường Tín (Hà Tây) lãnh đạo phát triển kinh tế từ năm 1996 đến năm 2008. - Nêu lên những tựu đạt được, hạn chế cần khắc phục và rút ra một số bài học kinh nghiệm phục vụ phát triển kinh tế của uyện trong giai đoạn hiện nay. Nhiệm v : - Nêu lên quá trình Đảng bộ huyện vận dụng và phát triển đường lối phát triển kinh tế của Đảng và của Đảng bộ tỉnh à T y vào thực tiễn huyện Thường Tín; quá trình chỉ đạo phát triển kinh tế của huyện. - Chủ trương và sự chỉ đạo của Đảng bộ huyện Thường Tín về phát triển kinh tế ở huyện Thường Tín từ năm 1996 đến năm 2008. - Đưa ra nhận xét và đúc rút kinh nghiệm. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu oạt động lãnh đạo của Đảng bộ huyện Thường Tín về phát triển kinh tế từ năm 1996 đến năm 2008. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu trên địa bàn huyện Thường Tín và thời gian từ năm 1996 đến năm 2008 5. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, VII, VIII, IX, X; Nghị quyết của các ội nghị Trung ương và các chỉ thị của an í thư Trung ương Đảng liên quan đến kinh tế. - Các Nghị quyết, Chỉ thị, Thông báo, Thông tri của Tỉnh ủy à T y về phát triển kinh tế. - Các văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Thường Tín, các Nghị quyết, Chỉ thị, áo cáo tổng kết về tình hình kinh tế của uyện ủy, U ND và một số ban ngành của huyện Thường Tín. 5
  10. - Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic để tổng hợp, khái quát và nhận xét đánh giá quá trình đó. Ngoài ra còn sử dụng phương pháp thống kê, ph n tích, so sánh, thực địa để làm rõ các sự kiện lịch sử. 6. Đóng góp của đề tài ệ thống hóa chủ trương và sự chỉ đạo đối với sự phát triển kinh tế huyện Thường Tín trong giai đoạn 1996 - 2008. Đề xuất một số giải pháp nhằm khơi dậy tiềm năng, thế mạnh vùng, phát triển kinh tế Thường Tín theo hướng nhanh và bền vững. Cung cấp những tư liệu cần thiết cho quá trình nghiên cứu thực trạng kinh tế - xã hội ở huyện nói riêng và tỉnh à T y nói chung. Làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Đảng bộ huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây lãnh đạo phát triển kinh tế từ năm 1996 đến năm 2000. Chương 2: Đảng bộ huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây lãnh đạo phát triển kinh tế từ năm 2001 đến tháng 7 - 2008. Chương 3: Nhận xét và những kinh nghiệm chủ yếu. 6
  11. Chương 1 ĐẢNG BỘ HUYỆN THƯỜNG TÍN LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1996 - 2000 1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội và tình hình kinh tế của huyện Thường Tín. 1.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội 1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý: Thường Tín là một huyện của tỉnh à T y (cũ), là vùng đất có từ l u đời, gắn liền với những di tích, những dấu ấn và truyền thuyết mang đậm chất d n gian. Thường Tín nằm trong vùng ch u thổ sông ồng nhưng có sắc thái của một huyện ven đô. Điểm phía đông bắc thuộc xã Ninh Sở nằm ở tọa độ 20°55 v độ bắc và 105°544 độ kinh đông. Điểm phía t y bắc thuộc xã Khánh à ở tọa độ 20°55 độ v bắc và 105°44 độ kinh đông. Điểm phía đông nam thuộc xã Vạn Điểm nằm ở tọa độ 20 46 độ v bắc và 105 55 độ kinh đông. Điểm phía t y nam thuộc xã Minh Cường nằm ở tọa độ 20 45 độ v bắc và 105°53 độ kinh đông. Trên bản đồ hành chính, huyện Thường Tín có đường ranh giới phía bắc giáp huyện Thanh Trì ( à Nội), từ thôn Đại Lộ xã Ninh Sả chạy về phía t y qua các xã Duyên Thái, Nhị Khê đến thôn Đan Nhiễm xã Khánh à có chiều dài khoảng 1,3km. Đường ranh giới phía nam giáp huyện Phú Xuyên, từ thôn Đặng Xá xã Vạn Điểm chạy về phía t y qua các xã Minh Cương, Văn Tự đến xóm Gộc xã Nghiêm Xuyên có chiều dài khoảng 19,3 km. Đường ranh giới phía đông giáp sông ồng, từ thôn Đại Lộ xã Ninh Sở chạy về phía nam qua các xã ồng V n, Tự Nhiên, Chương Dương, Lê Lợi, Thống Nhất đến thôn Đặng Xá xã Vạn Điểm có chiều dài khoảng 17,2 km; bên kia sông ồng là tỉnh ưng Yên. Đường ranh giới phía t y giáp huyện Thanh Oai, từ thôn Đan Nhiễm xã Khánh à, chạy về phía nam qua các xã iền Giang, 7
  12. Tiền Phong, T n Mỉnh, Dũng Tiến đến xóm Gộc xã Nghiêm Xuyên có chiều dài khoảng 16,3km. Với vị trí địa lý như trên, lại có thuận lợi là nằm trẽn trục đường quốc lộ 1A, có tuyến đường sắt ắc - Nam chạy qua với ba ga tàu hỏa là Thường Tín, Tía và Đỗ Xá và có một bến xe khách tại trung t m thị trấn huyện. Đồng thời, cách quốc lộ 1A về phía đông khoảng 1km là đường cao tốc Pháp V n - Cầu Giẽ có chiều dài 17,2km. Trung t m huyện cách trung t m à Nội 20km về phía Nam, cách trung t m tỉnh à T y 18km về phía Đông Nam, có tỉnh lộ 427 dài 1l km và tỉnh lộ 429 dài 8km chạy qua địa bàn huyện. Thường Tín còn có lợi thế về đường thủy với 16,8km sông ồng, 18km sông Nhuệ, 5 bến đò ngang là bến đò Ninh Sở, ồng V n, Tự Nhiên, Chương Dương, Thống Nhất chạy ngang sông ồng sang tỉnh ưng Yên. Trong đó bến cảng ồng V n là nơi tập kết hàng hóa đường thủy với năng lực 100 - 120 ngàn tấn/năm. Thường Tín lại có đầy đủ và đa dạng các loại hình phương tiện giao thông đáp ứng nhu cầu giao lưu, quan hệ với các thị trường bên ngoài địa bàn huyện và vận chuyển hàng hóa, vật tư, phục vụ cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện. Đặc biệt, với vị trí được coi là cửa ngõ thủ đô, kề cận với à Nội - trung t m văn hóa, kinh tế, chính trị của cả nước tạo điều kiện cho Thường Tín tiếp thu những thành tựu của khoa học công nghệ, là thị trường tiêu thụ lớn cho Thường Tín và cũng là nơi thu hút một lực lượng lớn lao động trên địa bàn huyện. Về địa hình: Thường Tín nằm giữa sông ồng ở phía đông và sông Nhuệ ở phía t y, phía bắc có sông Tô Lịch. Trải qua hàng vạn năm, sông ngòi đã bồi đắp nên vùng đất Thường Tín màu mỡ, tạo ra địa hình bằng phẳng, cao ráo tương đối đồng đều giữa các xã trong huyện. Độ cao trung bình từ 5 - 6m (so với mực nước biển) nghiêng dần từ bắc xuống nam, từ đông sang t y. Nơi cao nhất là tại bãi Tự Nhiên 7,5m, tại Ninh Sở là 5,8m. Với địa hình bằng phẳng như vậy tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành kinh tế phát triển, đặc biệt là kinh tế nông nghiệp. 8
  13. Từ thực tế của địa phương, nhằm đưa Thường Tín trở thành một trọng điểm kinh tế phía nam của tỉnh à T y (cũ), Thường Tín đã quy hoạch địa bàn huyện thành ba vùng trọng điểm: Vùng 1: Phía bắc huyện, tiếp giáp với thủ đô à Nội sẽ là vùng tập trung các cơ sở quốc doanh của Trung ương, tỉnh và các xí nghiệp liên doanh với nước ngoài và đầu tư phát triển các làng nghề thủ công truyền thống của huyện như điêu khắc, tre đan xuất khẩu, sơn mài... Vùng 2: Nằm ở giữa huyện, là vùng trọng điểm sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất thực phẩm để cung cấp cho nhu cầu của địa phương và tạo ra vùng sản xuất hàng hóa. Đi đôi với phát trỉển nông nghiệp, trong vùng 2 còn hình thành một số cơ sở chế biến nông sản, dịch vụ nông nghiệp và một số cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Vùng 3: Vùng phía nam huyện, là vùng trọng điểm phát triển c y công nghiệp, bên cạnh tiềm năng phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và các hoạt động thương mại, dịch vụ khác. Sự ph n vùng, quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện tạo điều kiện để nông nghiệp cũng như các ngành kinh tế khác khai thác những tiềm năng, lợi thế của huyện nhằm phát huy hiệu quả tiềm năng của từng vùng. Về đất đai: Là một huyện nông nghiệp trong vùng đồng bằng sông ồng, đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là đối tượng của sản xuất nông nghiệp, là sản phẩm do quá trình bồi bổ của tự nhiên và sự cải tạo của con người và có vai trò quan trọng đối với nh n d n Thường Tín. Ngay từ ngày xưa ông cha ta đã dựa vào độ phì nhiêu của đất, mức độ xa gần để ph n hạng ruộng đất, dựa vào địa hình cao thấp và trũng để định hình hạng đất và đã khẳng định: ―Thường Tín là vùng đất cao ráo bằng phẳng, ruộng thì vào hạng thương thượng, c y lúa thích hợp‖ [7, tr.15]. Loại đất chủ đạo của Thường Tín là đất phù sa không được bồi (khoảng trên 7000 ha), còn lại số ít là loại phù sa gi y ph n bổ ở một số xã phía t y bắc của huyện như Khánh à, Nhị Khê, iền Giang; và đất phù sa được bồi phía ngoài đê sông ồng ở Ninh Sở, ồng V n, Tự Nhiên, Chương Dương, 9
  14. Lê Lợi, Thống Nhất, Vạn Điểm. Nhìn chung, đất đai huyện Thường Tín thích hợp với sản xuất c y lương thực, thực phẩm và c y công nghiệp ngắn ngày, cho phép phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa khá toàn diện và bền vững. Các loại đất được hình thành còn rất trẻ, thành phần cơ giới là đất sét pha nhẹ hoặc trung bình. Diện tích đất nông nghiệp của huyện vào khoảng hơn 8000 ha, chiếm 60% diện tích đất tự nhiên, trong đó đất trồng c y hàng năm khoảng trên 7000 ha, bằng 90% diện tích đất nông nghiệp và được ph n bố như sau: Số diện tích đất trồng lúa ổn định vụ Xu n khoảng trên 6.300 ha và vụ mùa khoảng 600-700 ha, chủ yếu ph n bố ở các xã thuộc vùng giữa huyện. Thành phần cơ giới của đất nặng, địa hình trũng và thấp phù hợp với c y lúa. Ở các xã ven sồng ồng có địa hình cao, thành phần cơ giới của đất nhẹ và pha cát, thích hợp với các loại c y rau màu và c y công nghiệp ngắn ngày, được ph n bố ở các xã à ồi, ồng V n, Minh Cường, Ninh Sở, Tự Nhiên, Thư Phú, Thống Nhất và V n Tảo với diện tích khoảng 460 ha. Riêng xã Tự Nhiên nằm ở phía ngoài đê sông ồng, có diện tích bãi bồi phù sa hàng năm khoảng 150 ha, hoàn toàn thích hợp với các loại rau màu và c y công nghiệp ngắn ngày. Về khí hậu: Thường Tín nằm trong vùng đồng bằng ắc ộ nên mang những nét đặc trưng của khí hậu vùng này: khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng, mưa nhiều, có mùa đông rét, ít mưa. Những diễn biến phức tạp của chế độ gió mùa đã làm khí hậu diễn biến thất thường theo từng mùa, từng năm. Mùa Hạ: những nhiễu động như giông, bão, dải hội tụ thường g y biến động lớn lượng diễn biến của thời tiết nhất là về nhiệt độ, chế độ mưa, thông thường nhiệt độ lên cao thì mưa nhiều, nhiệt độ xuống thấp thì mưa ít. Do không khí nóng của gió mùa Đông Nam thổi đến, nhiệt độ không chênh lệch nhau nhiều trong mùa hạ giữa các tháng và chế độ nhiệt tương đối ít biến động. Từ tháng 5 bắt đầu mùa hạ, số ngày nóng tăng lên rõ rệt làm cho nhiệt độ trung bình tháng lên trên 250C thời gian nóng thường kéò dài gần 3 tháng, 10
  15. tháng nóng nhất là tháng 6 và tháng 7, nhiệt độ nhiều ngày vượt quá 35 0C, trung bình tháng trên 32,50C. Có những năm nắng nóng kéo dài làm nhiệt độ lên tới 42 - 430C, tuy nhiên cũng có năm nhiệt độ lại xuống thấp. Thường mùa nóng kéo dài 5 - 6 tháng, từ tháng 5 đến tháng 10. Mùa Đông: gió mùa Đông ắc đem không khí lạnh từ t y bắc xuống, chứa ít hơi nước, khô rét làm hạ nhiệt độ từ tháng 12 đến tháng 1, tháng 2. Nhiệt độ trung bình dưới 180C. Tháng 1 là tháng lạnh nhất, trung bình 160C, có những ngày nhiệt độ xuống 100C, có ngày lạnh tới 7 - 80C. Tuy nhiên trong mùa Đông cũng xen những ngày nắng ấm, có ngày lên tới 25 - 260C, thậm chí có những ngày mưa rào kèm theo sấm chớp với lượng mưa khoảng 20 - 30mm/ngày. Do Thường Tín nằm ven sông ồng và gần biển Đông nên có hướng gió đông - nam trội hơn, mang nhiều hơi nước nên trong mùa đông có nhiều ngày mưa phùn, mưa xu n kéo dài làm cho độ ẩm không khí luồn trên 80%. Số giờ có nắng ở Thường Tín vào mùa Đông khoảng 150 - 160 giờ/tháng, vào mùa hè số giờ nắng khoảng 200 giờ/tháng. Tổng số giờ nắng trong năm khoảng 1700 giờ, tổng lượng tích ôn trong năm trên 8500C. Với điều kiện khí hậu như vậy tạo điều kiện để phát triển một nền nông nghiệp đa dạng với nhiều loại c y trồng, vật nuôi cho năng suất cao. Thường Tín có thể trồng 3 vụ trong năm và vụ Đông - Xu n vẫn là vụ chính. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp và đời sống vẫn chịu ảnh hưởng nhiều từ điều kiện khí hậu. Về sông ngòi, thủy văn: àng năm Thường Tín có lượng mưa khá lớn, trung bình từ 1600 - 1700mm. Tuy nhiên lượng mưa này ph n bố không đều, tập trung chủ yếu vào mùa hè, từ tháng 5 đến tháng 10 với lượng mưa chiếm khoảng 75% lượng mưa cả năm. Đặc điểm này g y ra hạn chế cho phát triển nông nghiệp vì dễ g y ra ngập úng. Nhìn chung, nguồn nước của Thường Tín chủ yếu được cung cấp bởi hệ thống các con sông trong huyện như sông ồng, sông Nhuệ, sông Tô Lịch. 11
  16. Sông ồng nằm về phía Đông huyện Thường Tín, chảy qua các xã Ninh Sở, ồng V n, Tự Nhiên, Chương Dương, Lê Lợi, Thống Nhất đến thôn Đặng Xá xã Vạn Điểm với chiều dài khoảng hơn 17km. Dọc sông ồng có đê bao bọc, vừa có tác dụng ngăn lũ vào mùa mưa vừa tạo ra con đường giao thông thuận tiện cho các xã ven đê. Sông ồng là nguồn cung cấp nước tưới chủ yếu cho các xã như Chương Dương, Tô iệu, Thống Nhất, Tự Nhiên, ồng V n... Sông Nhuệ nằm về phía T y Thường Tín, bắt đầu từ thôn Đan Nhiễm xã Khánh à chảy qua các xã iền Giang, Tiền Phong, T n Minh, Nguyễn Trãi, Dũng Tiến đến xóm Gộc xã Nghiêm Xuyên rồi chảy xuống huyện Phú Xuyên với chiều dài khoảng 16km. Sông Nhuệ cung cấp nước tưới và tiêu úng cho các xã miền t y Thường Tín, hai bên bờ sông có hệ thống đê bao dài và hàng năm được tu bổ để bảo vệ về mùa lũ. Sông Tô Lịch nằm về phía ắc huyện Thường Tín, chảy từ thôn Ninh Xá, xã Ninh Sở qua các xã Duyên Thái, Nhị Khê, Khánh à, òa ình và đổ vào sông Nhuệ, có chiều dài khoảng 9km. Sông này mùa Đông, mùa Xu n nông cạn, mùa è, mùa Thu nước lớn. Tuy nhiên, hiện nay sông Tô Lịch qua địa bàn huyện Thường Tín đã cạn và hẹp dần. Ngoài nguồn nước mặt chủ yếu từ các sông, Thường Tín còn có nguồn nước ngầm khá dồi dào, có chất lượng tương đối tốt cung cấp nguồn nước sản xuất và sinh hoạt cho d n cư trong huyện. Với những điều kiện tự nhiên như vậy, Thường Tín có nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế, là cầu nối trong giao lưu hàng hóa từ các tỉnh phía Nam đến với à Nội cũng như các tỉnh phía ắc. Do mang những đặc điểm thổ nhưỡng của vùng đất phù sa màu mỡ, nguồn nước tưới dồi dào, khí hậu ôn hòa, giao thông thuận tiện nên rất thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. 1.1.1.2. Điều kiện xã hội Diện tích tự nhiên của Thường Tín là 12.770 ha, trong đó diện tích đ t nông nghiệp vào khoảng hơn 8.000 ha. Theo số liệu phòng thống kê huyện 12
  17. Thường Tín, d n số trung bình toàn huyện năm 2001 là 196.610 người, trong đó d n số trong độ tuổi lao động là 95.664 người, tỷ lệ d n số sống ở nông thôn chiếm tới 81,1%, mật độ d n số của huyện là 1460 người/km2, bình qu n đất nông nghiệp đạt 0,04ha/người. Thường Tín có nguồn nh n lực dồi dào, lại chủ yếu là lao động trong nông nghiệp. Đ y là điều kiện xã hội mang tính quyết định để phát triển kinh tế nông nghiệp. Chất lượng nguồn nh n lực cũng ngày càng được n ng cao, có kỹ năng, có văn hóa, nhanh nhạy tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất và đời sống. Vì thế, năng suất lao động ngày càng được n ng cao, đời sống của nh n d n cũng ngày càng được cải thiện một cách đáng kể. Trải qua các thời kỳ lịch sử Thường Tín ít nhiều có thay đổi nhiều về địa giới, song về cơ bản từ năm 1978, các xã của Thường Tín vẫn được giữ nguyên. iện nay, Thường Tín có 28 xã, 1 thị trấn với 168 thôn, xóm, cụm d n cư, tổ d n phố: Thị trấn Thường Tín; các xã: Chương Dương, Liên Phương, iền Giang, à ồi, Văn Phú, Quất Động, ồng V n, Thư Phú, Nguyễn Trãi, Lê Lợi, Nghiêm Xuyên, Dũng Tiến, Vạn Điểm, Nhị Khê, V n Tảo, Thắng Lợi, Ninh Sở, Duyên Thái, Thống Nhất, Văn Tự, Tiền Phong, Tô iệu, T n Minh, Khánh à, Minh Cường, òa ình, Tự Nhiên, Văn ình. uyện Thường Tín có 385 điểm di tích cổ và một di tích cách mạng. Trong đó, có 73 di tích đã được xếp hạng, một số điểm được đề nghị xếp hạng đặc biệt như: Chùa Đậu thuộc xã Nguyễn Trãi, nơi lưu giữ di hài theo phương thức "Tượng táng" như cách gọi của PGS, TS Nguyễn L n Cường; chùa Mui xã Tô iệu, một cụm kiến trúc còn khá nguyên bản cuối thế kỷ 14; đền thờ Nguyễn Trãi ở làng Nhị Khê....Về di sản văn hóa phi vật thể, huyện còn lưu giữ nhiều tục ngữ, d n ca địa phương, các sinh hoạt lễ hội các tích trò cổ: kéo lửa nấu cơm thi Từ V n xã Lê Lợi, các cuộc thi võ cổ truyền, hát trống qu n… uyện cũng là vùng đất khoa bảng. Trong danh sách ghi tên những người đỗ Tiến s qua các triều đại phong kiến, Thường Tín là huyện đứng ở tốp đầu về con số đăng khoa (63 người). Nhiều dòng họ, nhiều gia đình nối 13
  18. đời đỗ đạt, làng a Lăng xã Dũng Tiến được coi là đất học với nhiều người học rộng tài cao. Làng Nghiêm Xá xã Nghiêm Xuyên được d n gian tôn vinh là "Làng Tiến sỹ". ọ Từ ở làng Khê ồi xã à ồi được gọi là " ọ Tiến sỹ" vì có đông người đỗ khoa bảng. Tiêu biểu là gia đình Nguyễn Phi Khanh làng Nhị Khê, cả cha và con đều đỗ Thái học sinh (tương đương Tiến sỹ). Sau này Nguyễn Trãi với tài văn võ song toàn đã có công lớn trong việc giúp Lê Lợi đánh thắng nhà Minh. ên cạnh đó Thường Tín còn được coi là mảnh đất trăm nghề với nhiều nghề thủ công nổi tiếng như m y tre đan Ninh Sở, sơn mài ạ Thái, thêu Quất Động, tiện Nhị Khê... Toàn huyện có 126 làng thì cả 126 làng đều có nghề phụ và có 40 làng đã được công nhận là làng nghề, thu hút tới hơn 40 nghìn lao động, chiếm gần 30% tổng số lao động của huyện. Thu nhập từ các ngành thủ công truyền thống đã giúp đời sống của nh n d n trong huyện được cải thiện hơn. Tuy nhiên, nông nghiệp mà chủ yếu là trồng trọt vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống của nh n d n. Dù có làm nghề thủ công, song nh n d n vẫn tham gia sản xuất nông nghiệp mà chủ yếu là trồng lúa và hoa màu. Đời sống kinh tế phát triển nên nhu cầu trao đổi hàng hóa giữa các vùng trong huyện, giao lưu với các huyện khác và tỉnh khác cũng ngày càng gia tăng, Các chợ ở nông thôn xuất hiện ngày càng nhiều, hầu như ở xã nào cũng có chợ họp hàng ngày với nhiều mặt hàng phục vụ cho nhu cầu của đời sống và sản xuất. Đáp ứng nhu cầu trao đổi buôn bán của nh n d n, huyện đã tiến hành quy hoạch x y dựng 6 chợ nông thôn, tiêu biểu như: chợ Tía, chợ Vồi, chợ ằng, chợ Đỗ Xá... ệ thống các chợ đi vào hoạt động đáp ứng được nhu cầu trao đổi hàng hóa của nh n d n trong huyện và buôn bán với các thị trường bên ngoài, góp phần tăng thu nhập, n ng cao mức sống của nh n d n. Không những vậy, Thường Tín còn là mảnh đất giàu truyền thống cách mạng, người Thường Tín anh hùng, giàu lòng yêu nước. Truyền thống đó bắt nguồn từ trong quá trình đấu tranh với thiên nhiên tạo dựng quê hương, đấu 14
  19. tranh chống kẻ thù x m lược, áp bức để bảo vệ quyền sống, bảo vệ nền độc lập d n tộc. Như vậy, với vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, nông nghiệp Thường Tín đã có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế. Nh n d n Thường Tín lại có truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết, sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn thử thách để x y dựng quê hương. Với những truyền thống sẵn có trong những năm tháng chiến đấu x y dựng và bảo vệ quê hương, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Thường Tín, chắc chắn trong những năm tháng cùng cả nước thực hiện đường lối đổi mới, CN , Đ đất nước, nh n d n Thường Tín sẽ phát huy những truyền thống tự hào để x y dựng quê hương giàu mạnh, đưa Thường Tín phát triển xứng danh với mảnh đất ―danh hương‖. 1.1.2. Tình hình kinh tế huyện Thường Tín trước năm 1996 Sản xuất nông nghiệp. Ngày 5/4/1988, bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 10/NQ - TW ―Đổi mới quản lí kinh tế trong nông nghiệp‖ (sau gọi là khoán 10) nhằm giải phóng sức sản xuất, gắn việc sắp xếp tổ chức lại sản xuất với cải tạo xã hội chủ ngh a, tăng cường cơ sở vật chất k thuật vào nông nghiệp. Như vậy, theo tinh thần nghị quyết khoán 10, vai trò tự chủ của người nông d n được khẳng định và được xác lập trên thực tế cả ba phương diện: sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ quản lý và quan hệ ph n phối. Thực hiện nghị quyết 10 bộ Chính trị ngày 20/5/1988, uyện ủy đã ra kế hoạch số 08 về đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ uyện lần thứ XVIII đã đề ra định hướng chính trong những năm 1991- 1995: - Tập trung bồi dưỡng quy hoạch, đào tạo đội ngũ cán bộ vững vàng kiên định con đường xã hội chủ ngh a, có phẩm chất, trình độ năng lực thực sự trong lãnh đạo, chỉ đạo. 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2