intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Nguồn gốc cuộc chiến tranh Trung Đông lần thứ nhất (1948-1949) và những hệ lụy

Chia sẻ: My Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

59
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm mô tả và phục dựng tương đối khách quan, đầy đủ về nguồn gốc, diễn biến cuộc chiến tranh Trung Đông lần thứ nhất (1948-1949) trên phông nền của khu vực Trung Đông những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Chỉ ra được những hệ lụy từ cuộc chiến tranh này, tác động của nó đối với các nước Arab và tiến trình hòa bình ở Trung Đông.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Nguồn gốc cuộc chiến tranh Trung Đông lần thứ nhất (1948-1949) và những hệ lụy

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> ______________<br /> <br /> PHÙNG THỊ HOAN<br /> <br /> NGUỒN GỐC CUỘC CHIẾN TRANH<br /> TRUNG ĐÔNG LẦN THỨ NHẤT (1948-1949)<br /> VÀ NHỮNG HỆ LỤY<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ<br /> <br /> HÀ NỘI- 2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> <br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> ______________<br /> <br /> PHÙNG THỊ HOAN<br /> <br /> NGUỒN GỐC CUỘC CHIẾN TRANH<br /> TRUNG ĐÔNG LẦN THỨ NHẤT (1948-1949)<br /> VÀ NHỮNG HỆ LỤY<br /> Chuyên ngành: Lịch sử thế giới<br /> Mã số: 60 22 03 11<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ<br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS ĐẶNG XUÂN KHÁNG<br /> <br /> HÀ NỘI- 2016<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi; những thông tin<br /> trong bản luận văn này là trung thực, chính xác và có xuất sứ rõ ràng; những kết<br /> luận của luận văn chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào<br /> khác.<br /> Hà Nội, tháng 9 năm 2016<br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> Phùng Thị Hoan<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy hướng<br /> dẫn, PGS. TS Đặng Xuân Kháng với sự tạo điều kiện thuận lợi của Bộ môn<br /> Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân<br /> văn- Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Lịch sử - Tổng kết chiến tranh Lào, Viện<br /> Lịch sử quân sự Việt Nam, Thư viện Trung ương quân đội, Thư viện Học<br /> viện Lục quân, Trung tâm Thông tin khoa học quân sự- Bộ Quốc phòng…<br /> Trong quá trình thực hiện bản luận văn này, tôi cũng nhận được sự hậu thuẫn<br /> từ gia đình và được sự động viên, cỗ vũ của đồng nghiệp, bạn bè thân thiết.<br /> Qua đây, tôi chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn, PGS. TS Đặng<br /> Xuân Kháng; đồng thời tôi cũng gửi lời cảm ơn tới các quý cơ quan, gia đình,<br /> đồng nghiệp, người thân đã giúp đỡ, tạo điều kiện trong quá trình tôi hoàn<br /> thành bản luận văn này<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 4<br /> 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 4<br /> 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ....................................................................... 5<br /> 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................ 15<br /> 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 16<br /> 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 17<br /> 6. Nguồn tài liệu .......................................................................................... 17<br /> 7. Đóng góp của luận văn ........................................................................... 17<br /> 8. Cấu trúc của luận văn ............................................................................ 18<br /> Chƣơng 1. NGUỒN GỐC CUỘC CHIẾN TRANH .................................. 19<br /> 1.1. Những thỏa ƣớc giữa các cƣờng quốc về phân chia khu vực ảnh<br /> hƣởng ở Trung Đông trong và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ........ 19<br /> 1.1.1. Thỏa ước Sykes-Picot ........................................................................ 19<br /> 1.1.2. Tuyên bố Balfour và thoả thuận của các nước đế quốc về thành lập<br /> Nhà nước Do Thái ở Palestine ................................................................... 21<br /> 1.2. Chủ nghĩa phục quốc Do Thái và vấn đề thành lập Nhà nƣớc<br /> Israel ............................................................................................................ 26<br /> 1.2.1. Chủ nghĩa phục quốc Do Thái ......................................................... 26<br /> 1.2.2. Cuộc vận động của Tổ chức phục quốc Do Thái và chính sách của<br /> Mỹ đối với việc thành lập nhà nước cho người Do Thái ở Palestine ....... 29<br /> 1.3. Chính sách của Anh đối với vùng đất ủy trị Palestine và các hoạt<br /> động nổi dậy của ngƣời Arab .................................................................... 33<br /> 1.3.1. Chính sách của Anh đối với vùng đất ủy trị Palestine .................... 33<br /> 1.3.2. Những cuộc nổi dậy của người Arab Palestine và hệ quả .............. 39<br /> 1.4. Kế hoạch của Liên Hợp quốc về phân chia lãnh thổ Palestine và sự<br /> thành lập Nhà nƣớc Israel ......................................................................... 41<br /> <br /> 1<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2