Luận văn Thạc sĩ Quốc tế học: Sự phục hồi kinh tế Liên bang Nga dưới thời Tổng thống V.Putin (2000-2008)
lượt xem 4
download
Mục đích nghiên cứu: Thông qua việc thống kê, tổng hợp, phân tích số liệu, cung cấp những thông tin chi tiết và cụ thể hơn về sự phục hồi của nước Nga trên lĩnh vực kinh tế dưới thời Tổng thổng V.Putin giai đoạn từ năm 2000 đến 2008. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quốc tế học: Sự phục hồi kinh tế Liên bang Nga dưới thời Tổng thống V.Putin (2000-2008)
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------- ĐỖ THỊ LOAN SỰ PHỤC HỒI KINH TẾ LIÊN BANG NGA DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG V.PUTIN (2000-2008) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC HÀ NỘI – 2016
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------------------------- ĐỖ THỊ LOAN SỰ PHỤC HỒI KINH TẾ LIÊN BANG NGA DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG V.PUTIN (2000-2008) Chuyên ngành : Quan hệ Quốc tế Mã số : 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. BÙI THÀNH NAM HÀ NỘI – 2016
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là luận văn tốt nghiệp của riêng cá nhân tôi, là một công trình nghiên cứu và tìm tòi độc lập, không có sự sao chép từ bất kỳ văn bản hoặc công trình nghiên cứu nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Đỗ Thị Loan
- LỜI CẢM ƠN Trong suốt qu trình học tập và hoàn thành luận văn này tôi đ nhận đ c sự h ng d n gi p đ qu b u từ c c th y cô c c anh chị và c c b n V i lòng nh trọng và bi t n sâu s c tôi xin đ c bày t lời cảm n chân thành t i: an gi m hiệu Phòng đào t o sau đ i học tr ờng Đ i Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn đ t o mọi đi u iện thuận l i gi p đ tôi trong qu trình học tập và hoàn thành luận văn Các th y cô trong Khoa Quốc t học tr ờng Đ i học Khoa học xã hội và Nhân văn đ truy n đ t cho tôi những ki n thức quý báu v nghiên cứu quốc t Đi u đó đ góp ph n t o đi u kiện để tôi hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm n chân thành và sâu s c t i PGS.TS. Bùi Thành Nam – ng ời đ luôn tận tình chỉ bảo, h ng d n và t o mọi đi u iện thuận l i gi p đ tôi trong suốt qu trình học tập và hoàn thành luận văn này Học viên Đỗ Thị Loan
- MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ 3 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................... 4 PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 5 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 5 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................................... 6 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 8 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................. 9 5. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 9 6. Đóng góp của luận văn.............................................................................. 10 7. Cấu trúc luận văn ...................................................................................... 10 Chƣơng 1. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƢỚC NGA TRƢỚC NĂM 2000 ... 11 1.1. Khái quát về nƣớc Nga .......................................................................... 11 1.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 12 1.1.2. Điều kiện chính trị, xã hội ..................................................................... 13 1.2. Khủng hoảng kinh tế - xã hội ................................................................ 14 1.2.1. Khủng hoảng kinh tế ............................................................................. 15 1.2.1.1. Quá trình tư nhân hóa diễn ra mạnh mẽ........................................ 15 1.2.1.2. Lạm phát tăng cao.......................................................................... 19 1.2.1.3. Các lĩnh vực kinh tế bị giảm sút………………………………..........20 1.2.2. Khủng hoảng xã hội .............................................................................. 23 1.2.3. Nguyên nhân.......................................................................................... 26 Tiểu kết ........................................................................................................... 29 Chƣơng 2. SỰ PHỤC HỒI KINH TẾ NƢỚC NGA DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG V.PUTIN (2000 – 2008) ................................................................. 30 2.1. Quá trình V.Putin lên nắm quyền lực .................................................. 30 2.2. Đƣờng lối phát triển kinh tế của V.Putin ............................................ 33 2.2.1. Mục tiêu, biện pháp ............................................................................... 33 1
- 2.2.2. Quá trình thực hiện ............................................................................... 38 2.3. Những kết quả đạt đƣợc ........................................................................ 48 2.3.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao ............................................... 48 2.3.2. Các lĩnh vực kinh tế tăng trưởng liên tục ............................................. 51 2.3.2.1. Công nghiệp ................................................................................... 51 2.3.2.2. Nông nghiệp ................................................................................... 52 2.3.2.3. Thương mại .................................................................................... 53 2.3.2.4. Đầu tư ............................................................................................. 54 Tiểu kết ........................................................................................................... 55 Chƣơng 3. NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ PHỤC HỒI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ........................................................................................................ 57 3.1. Nguyên nhân ........................................................................................... 57 3.1.1. Đường lối phát triển kinh tế đúng đắn, phù hợp với thực tiễn ............. 57 3.1.2. Tình hình chính trị - xã hội trong nước ổn định .................................. 60 3.1.3. Tác động tích cực trở lại của chính sách ngoại giao thực dụng ........ 64 3.1.4. Giá dầu thế giới tăng cao ..................................................................... 67 3.1.5. “Bản lĩnh V.Putin” ............................................................................... 68 3.2. Bài học kinh nghiệm............................................................................... 71 3.2.1. Việc xây dựng đường lối, biện pháp phát triển kinh tế phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước ........................................................................ 71 3.2.2. Để đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế phải đảm bảo một môi trường chính trị ổn định .................................................................................. 72 3.2.3. Phải gắn liền giữa thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế với các chính sách xã hội tiến bộ........................................................................................... 73 Tiểu kết ........................................................................................................... 73 KẾT LUẬN .................................................................................................... 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 78 PHỤ LỤC ....................................................................................................... 82 2
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt LB Liên bang TBCN T bản chủ nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa Tiếng Anh APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á CBR Central Bank of Russia Ngân hàng Trung ương Nga EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội KGB Komitet Gosudarstvennoi Bezopasnosti Ủy ban an ninh quốc gia SEZ Special Economic Zone Đặc khu kinh tế VAT Value Added Tax Thuế giá trị gia tăng VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam WTO World Trade Organization Tổ chức Kinh tế Thế giới 3
- DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của LB Nga giai đo n 1991 - 1999 .................................................................................. 20 Bảng 2.1. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của LB Nga giai đo n 2000 - 2008 .................................................................................. 49 Bảng 2.2. Một số chỉ số kinh t vĩ mô của Nga giai đo n 2001 – 2006 ..... 50 4
- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quan hệ quốc t Liên bang Nga (LB Nga) luôn giữ vị trí vô cùng quan trọng. Sau khi Liên Xô tan rã (tháng 12/1991) Liên bang Nga ra đời và đ c cộng đồng quốc t công nhận là chủ thể k tục vai trò, trách nhiệm của Liên Xô tr c đây Ng ời dân Nga cũng nh d luận th gi i l c này đang mong đ i một đất n c Nga sẽ nhanh chóng qua kh i thời kỳ khủng hoảng để phục hồi đi lên bởi lẽ đất n c này có rất nhi u ti m năng ph t triển nh tài nguyên thiên nhiên dồi dào, dân số thuộc vào đông nhất Châu Âu, diện tích thuộc vào h ng l n nhất th gi i… Thêm vào đó quốc gia này l i là một thành viên th ờng trực của Hội đồng bảo an Liên h p quốc. Tuy nhiên, thực tr ng n c Nga l i diễn bi n đối lập hoàn toàn v i những kỳ vọng của ng ời dân Nga cũng nh của d luận th gi i. Trong suốt thập niên 90, LB Nga v n đang phải đối diện v i tình tr ng mất ổn định, các cuộc khủng hoảng liên ti p xảy ra trên mọi lĩnh vực từ khủng hoảng chính trị, đ n khủng hoảng kinh t - xã hội… Đi u đó đ hi n cho n c Nga r i vào tình tr ng “tụt hậu”: kinh t bị sa sút, tài chính bị thâm hụt và n n n ngày càng nhi u đời sống nhân dân gặp nhi u hó hăn; đồng ti n Rúp mất giá; giá cả hàng hóa leo thang; Chính phủ nhi u l n bị thay đổi; Quốc hội tranh cãi gay g t và không thống nhất; nhi u cuộc bãi công biểu tình xảy ra; tệ n n xã hội gia tăng; thất nghiệp ngày càng nhi u; g n nửa số dân lâm vào b n cùng, thi u thốn; dân chúng mất lòng tin vào sự l nh đ o của các nhà c m quy n… Tình hình n c Nga lúc này thực sự đang đứng tr c bờ vực thẳm, tụt hậu hẳn so v i Liên Xô tr c đây cũng nh những n c T bản chủ nghĩa m i phát triển. c sang th kỷ XXI, trong quan hệ quốc t xu th chủ đ o là quá trình toàn c u hoá, xu th tăng c ờng sự liên k t và c nh tranh v mọi mặt kinh t , chính trị, quân sự và khoa học công nghệ giữa các quốc gia, khu vực 5
- trên th gi i. Việc khôi phục l i vị trí của n c Nga trên tr ờng quốc t có ý nghĩa h t sức quan trọng không chỉ riêng v i Liên bang Nga mà cả cục diện th gi i Cũng trong giai đo n này, tình hình chính sự n c Nga đ có sự thay đổi to l n đ c đ nh dấu bằng sự kiện năm 2000, V.Putin đ c cử c ng vị Tổng thống đ mở ra một giai đo n m i trong lịch sử n c Nga - thời kỳ hồi sinh và trỗi dậy. Từ đây cho đ n năm 2008 trong hai nhiệm kỳ liên ti p của mình Putin đ thực hiện đ ờng lối phát triển kinh t - xã hội và đ t đ c sự chuyển bi n to l n v mọi mặt kinh t , chính trị, quân sự, văn ho , xã hội… đ a L Nga giành l i vị tr c ờng quốc trên tr ờng quốc t . Để làm rõ h n một trong những thành tựu mà Nga đ đ t đ c trong suốt thập niên đ u th kỷ XXI, tác giả đ chọn vấn đ “Sự phục hồi kinh tế Liên bang Nga dưới thời Tổng thống V.Putin (2000-2008)” làm đ tài luận văn v i mong muốn một l n nữa đ c tìm rõ h n v vị th của Nga trong quan hệ quốc t đ ng đ i đồng thời đ c góp một ph n tri thức nh bé của mình vào kho tàng ki n thức chung của toàn nhân lo i. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mặc dù vị th LB Nga có giảm sút trên bàn cờ địa - chính trị th gi i sau nhi u năm suy tho i nh ng chỉ sau một thời gian ng n d i sự c m quy n của Tổng thống V Putin n c Nga đ đ c phục hồi trở l i v i hình ảnh và diện m o của một n c Nga hoàn toàn m i Đi u này đ thu h t rất nhi u sự quan tâm, nghiên cứu của các học giả v i những quan điểm đ nh gi d i nhi u góc độ khác nhau, cụ thể nh : Nguyễn An Hà chủ biên (2008), “Liên bang Nga trên con đường phát triển những năm đầu thế kỷ XXI”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. Trong cuốn sách này, các tác giả tập trung phác họa diện m o phát triển của LB Nga trong thập kỷ đ u của th kỷ XXI Trên c sở phân tích bối cảnh m i cả quốc t , khu vực và trong n c, những nhân tố t c động đ n quá trình phát triển của 6
- n c Nga những năm đ u th kỷ XXI; những vấn đ c bản trong đ ờng lối đối nội cũng nh đối ngo i của Nga đ c chọn lọc phân tích, đánh giá. Ngô Sinh (2008) “Nước Nga thời Putin”, Nxb Thông tin, Hà Nội. Cuốn sách là k t quả của sự tổng h p, đánh giá v bức tranh toàn cảnh tình hình kinh t , chính trị - xã hội của L Nga d i sự c m quy n của Tổng thống V.Putin từng b c hồi phục l i vị th c ờng quốc th gi i. Nguyễn Đình H ng chủ biên (2005) “Chuyển đổi kinh tế Liên bang Nga: lý luận, thực tiễn và bài học kinh nghiệm”, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. Cuốn sách là công trình nghiên cứu công phu của các tác giả trình bày quy luật, các giai đo n của n n kinh t chuyển đổi ở Liên bang Nga nh t nhân hoá, thị tr ờng và việc giải quy t các vấn đ xã hội… Ngoài ra cuốn s ch cũng phân t ch triển vọng của n n kinh t Liên bang Nga và rút ra những bài học kinh nghiệm cho các n n kinh t chuyển đổi. Hồng Thanh Quang (2001), “V.Putin sự lựa chọn của nước Nga”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội. Trong cuốn sách, tác giả đã trình bày những diễn bi n ch nh trên ch nh tr ờng Nga d i thời Tổng thống B.Yeltsin, làm bối cảnh cho sự xuất hiện của V.Putin v i c ng vị là Thủ t ng Nga rồi n m quy n Tổng thống vào năm 2000. Từ đó, tác giả đ a ra những đánh giá v vai trò của V.Putin trong việc thực hiện đ ờng lối phục hồi n c Nga. D ng Minh Hào Triệu Anh a (2008) “Bản lĩnh Putin”, Nxb Thanh niên, Hà Nội. Cuốn sách đã phân tích, đánh giá những chính sách m nh d n, táo b o của V.Putin trong việc phát triển n c Nga sau khi tái đ c cử Tổng thống LB Nga. Các tác giả đã khẳng định bản lĩnh của vị Tổng thống thứ hai LB Nga trong việc đ a n c Nga trở l i vị tr c ờng quốc th gi i. Nguyễn Thanh Hi n (2007), “Sự vươn lên của nước Nga dưới thời Tổng thống Putin”, T p chí Nghiên cứu Châu Âu, số 11(86). Trong bài vi t này, tác giả đánh giá khái quát sự trỗi dậy của n c Nga. Đó là sự v n lên v kinh t , quân sự và sự củng cố v chính trị và đối ngo i. 7
- Phan Văn Rân (2008), “Những nỗ lực của nước Nga nhằm tăng cường vai trò cường quốc trong quan hệ quốc tế”, T p chí Nghiên cứu Châu Âu, số 6(93). Qua bài vi t, tác giả đ ph c họa những thành công b cđ u mà Nga đ t đ c trên c c lĩnh vực quan trọng nh inh t , xã hội, quân sự, đối ngo i… Nguyễn Cảnh Toàn (2008) “Dầu khí và chiến lược năng lượng của Nga”. T p chí Nghiên cứu Châu Âu, số 9 (96). Trong bài vi t, tác giả đ đ cập t i t m quan trọng của năng l ng đặc biệt là d u khí trong việc khẳng định vị th của Nga trên tr ờng quốc t thông qua việc phân tích những điểm c bản trong “Chi n l c năng l ng đ n năm 2020” của Nga và chính sách an ninh năng l ng khu vực. Nhìn chung, các công trình nghiên cứu đ ph n nh h đa d ng tình hình LB Nga ở những góc độ kh c nhau Có công trình đ nghiên cứu tổng thể mọi lĩnh vực của đất n c Nga nh ng cũng có công trình l i nghiên cứu ở một khía c nh nh của lĩnh vực kinh t Tuy nhiên ch a có công trình nào trình bày cụ thể, hệ thống đ nh gi đ c chủ tr ng ph t triển n n kinh t cũng nh những thành tựu mà L Nga đ đ t đ cd i thời Tổng thống V.Putin trong suốt hai nhiệm kỳ (2000-2008) trong sự đối sánh v i thời kỳ khủng hoảng d i thời Tổng thống B.Yeltsin (1992-1999). Mặc dù vậy, các công trình nghiên cứu trên chính là nguồn tài liệu tham khảo vô cùng quý giá giúp tác giả hoàn thành đ tài luận văn của mình. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối t ng nghiên cứu: Luận văn tập trung vào nghiên cứu, tìm hiểu những thành tựu nổi bật mà L Nga đ t đ c trên lĩnh vực kinh t . Qua đó, tìm hiểu một số nguyên nhân L Nga có đ c những thành tựu trên. Ph m vi v không gian: Trên lãnh thổ đất n c Nga. Ph m vi v thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu những thành tựu nổi bật v kinh t mà L Nga đ t đ c trong gian đo n từ năm 2000 đ n năm 2008 Đây là giai đo n g n v i sự c m quy n của Tổng thống V.Putin trong 8
- hai nhiệm kỳ liên ti p đ nh dấu sự phục hồi v mặt kinh t và giành l i vị th của Nga trên tr ờng quốc t . 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Thông qua việc thống kê, tổng h p, phân tích số liệu, tác giả cung cấp những thông tin chi ti t và cụ thể h n v sự phục hồi của n c Nga trên lĩnh vực kinh t d i thời Tổng thổng V.Putin giai đo n từ năm 2000 đ n 2008 Trên c sở đó tìm hiểu những nguyên nhân LB Nga có đ c những thành tựu này từ đó r t ra một số bài học kinh nghiệm. Nhiệm vụ nghiên cứu: Trên c sở mục đ ch nghiên cứu, luận văn có những nhiệm vụ chính sau: Một là, tổng h p, phân tích số liệu phản ánh thực tr ng kinh t n c Nga tr c khi Tổng thống V.Putin lên n m chính quy n (tức thời kỳ Tổng thống B.Yeltsin từ năm 1992 đ n năm 1999) Đó là thời kỳ kinh t n c Nga trong tình tr ng khủng hoảng sâu s c đời sống nhân dân vô cùng khổ cực, hó hăn Hai là, thống kê, phân tích số liệu thể hiện sự phục hồi của LB Nga trên lĩnh vực kinh t d i thời Tổng thống V.Putin. Giai đo n này, kinh t Nga đ có đ t đ c những k t quả rất đ ng ghi nhận. Từ một n c có n n kinh t khủng hoảng “tụt hậu” L Nga đ d n khẳng định l i đ c vị th của mình. Qua đó có những nhận xét đ nh gi v những thành tựu mà L Nga đ đ t đ c. Ba là, trên c sở những thành tựu mà L Nga đ t đ c, luận văn chỉ ra đ c những nguyên nhân của thành tựu đó đồng thời rút ra một số bài học kinh nghiệm. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Dựa trên cở sở lí luận thực tiễn đ tài thuộc v vấn đ quan hệ quốc t , do vậy ph ng ph p sử dụng chủ y u ở đây là ph ng ph p nghiên cứu quốc t ph ng ph p phân lo i ph ng ph p hệ thống ph ng ph p lịch sử và logic là cách ti p cận chủ y u để tìm hiểu vấn đ . 9
- Ngoài ra, luận văn còn đ c vi t dựa trên c c ph ng ph p phân t ch hệ thống đ nh gi đặc biệt là ph ng ph p so s nh từ đó r t ra những nhận định khái quát phục vụ cho nghiên cứu đ c xác thực, rõ ràng. 6. Đóng góp của luận văn Về mặt lý luận: V i những thông tin, số liệu khá chi ti t và cụ thể, luận văn đ góp ph n mở ra một h ng nghiên cứu m i, một cách ti p cận đối v i lĩnh vực kinh t Đồng thời, luận văn cũng đ c dùng làm nguồn tài liệu tham khảo, d n chứng cho những công trình nghiên cứu khác sau này. Về mặt thực tiễn: Luận văn tập trung nghiên cứu sự phục hồi trên lĩnh vực kinh t của LB Nga trong hai nhiệm kỳ liên ti p của Tổng thống V.Putin từ năm 2000 đ n năm 2008 trong đó có đ cập đ n những nguyên nhân khách quan và chủ quan mà L Nga có đ c những thành tựu trên, từ đó r t ra một số bài học kinh nghiệm, do vậy việc nghiên cứu v tình hình kinh t LB Nga sẽ giúp cho mối quan hệ Nga - Việt ngày càng đ c củng cố, phát triển, có thể vận dụng đ c những kinh nghiệm trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đ i ho đất n c. 7. Cấu trúc luận văn Ngoài ph n mở đ u, k t luận, mục lục và tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đ c chia làm 3 ch ng: Chương 1: Tình hình kinh t n c Nga tr c năm 2000 Chương 2: Sự phục hồi kinh t n c Nga d i thời tổng thống V.Putin (2000 – 2008) Chương 3: Nguyên nhân của sự phục hồi và bài học kinh nghiệm. 10
- Chƣơng 1 TÌNH HÌNH KINH TẾ NƢỚC NGA TRƢỚC NĂM 2000 1.1. Khái quát về nƣớc Nga Sự hình thành và phát triển của LB Nga trải qua một quá trình lịch sử lâu dài: Từ th kỷ thứ IX đ n giữa th kỷ XIII, nhà n c Nga – Kiép cổ đ i hình thành ở khu vực Tây - B c n c Nga, một ph n Bêlarút và Ucraina ngày nay. Từ giữa th kỷ XIII đ n cuối th kỷ XV, Nga chịu ách thống trị Mông Cổ - Tác ta Nhân dân Nga đ đứng lên đấu tranh trong suốt 250 năm và đ n năm 1480 đ lật đổ ách thống trị Mông Cổ - Tác ta, lập nên nhà n c tập quy n Mátxc va Th kỷ XVI, Nhà n c Nga phong ki n, tập quy n đ c hình thành, mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam và ph a Đông… tr c hi r i vào “Thời kỳ đen tối” Th kỷ XVII (năm 1612), tri u đ i Rômanốp ra đời, b t đ u công cuộc chấn h ng n c Nga, sáp nhập Đông Ucraina Xibêri Viễn Đông… Th kỷ XVIII, Sa Hoàng Pie Đ i đ ti n hành cải cách theo mô hình Châu Âu, dời thủ đô v Xanh Pêtécbua năm 1712 Sau hi chi n th ng Thụy Điển trong Chi n tranh ph ng c năm 1721 Nga trở thành c ờng quốc ở Châu Âu; trong thể kỷ XVIII đ s p nhập các vùng Ban t ch Cr m Tây Ucraina êlar t… Nửa đ u th kỷ XIX, sau khi chi n th ng Napôlêông năm 1812-1814, vị th của Nga đ c tăng c ờng; đ sáp nhập thêm ph n đất Ba Lan và Ph n Lan…Tuy nhiên sau đó d n tụt hậu và thất b i trong chi n tranh Cr m năm 1853-1856. Cuối th kỷ XIX đ n đ u th kỷ XX, Sa hoàng Al chxanđ II ti n hành cải cách, xoá b ch độ nông nô; Nga sáp nhập Trung Á, Mônđôva… Kinh t Nga phát triển nhanh chóng, tuy nhiên tình hình chính trị - xã hội d n bất ổn. Từ năm 1905 – 1907, Cách m ng Nga l n thứ nhất nổ ra. Từ năm 1914-1917 Nga tham gia Đ i chi n th gi i I. Tháng 11/1917, Cách m ng th ng M ời Nga thành công. Thời kỳ Liên Xô, từ năm 1941-1945, Hồng quân Liên Xô dành th ng l i trong Chi n tranh Vệ quốc vĩ 11
- đ i đ góp ph n quy t định k t th c Đ i chi n th gi i II, cứu loài ng ời kh i thảm họa phát xít. Cuối thập niên 1980 đ n đ u 1990, Liên Xô r i vào hủng hoảng kinh t - chính trị sâu s c, xu th ly khai phát triển. Ngày 12/6/1990, Nga tuyên bố chủ quy n. Ngày 08/12/1991, Liên Xô chính thức bị tuyên bố giải thể, Liên bang Nga đ c công nhận là quốc gia k tục Liên Xô. 1.1.1. Điều kiện tự nhiên Liên bang Nga là quốc gia có vị tr địa lý trải dài trên cả hai châu lục Á – Âu, v i diện tích l n nhất th gi i 17,1 triệu km2 trong đó 1/3 nằm ở châu Âu và 2/3 nằm ở châu Á1. Bản đồ: Bản đồ Liên bang Nga Nguồn: Hồ sơ thị trường Liên bang Nga, Ban Quan hệ Quốc tế - VCCI V tài nguyên: Liên bang Nga đ c x p vào hàng những n c có nguồn tài nguyên thiên nhiên cực ỳ phong ph bao gồm: h đốt d u m v i sản l ng hai th c đứng thứ hai th gi i (sau Ảrập Xê t) than gỗ s t chì măng gan muối m im c ng uraniom nhôm đồng vàng thi c… 1 Nguyễn Quang Thuấn (2002), Vài nét về chiến lược phát triển kinh tế Liên bang Nga trong giai đoạn 2000 – 2010, Nghiên cứu Châu Âu, số 5 (47), tr. 64 12
- 1.1.2. Điều kiện chính trị, xã hội Liên bang Nga là n c đông dân có khoảng 150 triệu ng ời. V i l ng dân số này L Nga đ c x p vào vị trí thứ 6 trên th gi i2. V thành ph n dân tộc, theo tổng đi u tra dân số đ đ c công bố n c Nga có trên 180 dân tộc trong đó ng ời Nga chi m 77 7% ng ời Tác-ta chi m 3 7% ng ời Ucraina chi m 1,35%… V thành ph n tôn giáo, Liên bang Nga tồn t i một số tôn gi o ch nh nh C đốc giáo Chính thống (75% dân số), Hồi giáo (5% dân số) và c c tôn gi o h c nh Phật giáo, Do thái giáo, Tin lành3… V thể ch nhà n c và ch độ chính trị: Theo Hi n ph p năm 1993 Nga là nhà n c pháp quy n dân chủ liên bang, chia làm 89 chủ thể, bao gồm 21 n c cộng hòa, 49 tỉnh, 6 vùng, 1 tỉnh tự trị, 10 khu tự trị, 2 thành phố trực thuộc Trung ng là Mátxc va và Xanh Pêtécbua Ngoài ra n c Nga đ c chia thành 7 đ i hu Liên bang do c c đ i diện toàn quy n của Tổng thống đứng đ u4. Bộ m y nhà n cđ c tổ chức theo hình thức Cộng hòa Tổng thống, Tổng thống đ c trao nhi u quy n h n. Tổng thống Nga là ng ời đứng đ u Nhà n c đ c b u trực ti p, nhiệm kỳ 6 năm ( p dụng từ b u cử Tổng thống năm 2012; từ b u cử 2008 trở v tr c nhiệm kỳ Tổng thống là 4 năm) V quy n h n: Tổng thống là Tổng t lệnh tối cao; l nh đ o đối ngo i đất n c; bổ nhiệm Thủ t ng v i sự đồng ý của Đuma Quốc gia; gi i thiệu Hội đồng Liên bang bổ nhiệm các chức danh Chánh án các tòa án cấp cao, Chánh công tố; có quy n giải tán Chính phủ và Đuma Quốc gia; có quy n gi i thiệu và cách chức ng ời đứng đ u các chủ thể Liên bang… 2 Nguyễn Quang Thuấn (2002), Vài nét về chiến lược phát triển kinh tế Liên bang Nga trong giai đoạn 2000 – 2010, Nghiên cứu Châu Âu, số 5 (47), tr. 64 3 Bộ Ngo i giao, Liên bang Nga, Cổng thông tin điện tử Chính phủ n c Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ChiTietVeQuocGia, cập nhật tháng 6/2012. 4 Nguyễn An Hà (2008), Liên bang Nga trên con đường phát triển những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 49. 13
- Quốc hội là c quan dân biểu và lập pháp tối cao đ c tổ chức theo hình thức l ng viện gồm Hội đồng Liên bang (Th ng viện) và Đuma Quốc gia (H viện): Hội đồng Liên bang (Th ng viện) gồm 178 đ i biểu đ i diện 89 chủ thể liên bang (mỗi chủ thể có 2 đ i biểu). Quy n h n: phê duyệt thay đổi địa gi i các chủ thể; phê duyệt s c lệnh Tổng thống v ban bố tình tr ng chi n tranh và khẩn cấp; bổ nhiệm Chánh án các tòa án cấp cao, Chánh công tố theo gi i thiệu của Tổng thống; thông qua luật liên bang… Đuma Quốc gia (H viện) có 450 đ i biểu đ c b u theo danh sách đảng (số gh đ i biểu đ c phân chia theo tỷ lệ phi u b u cho từng đảng), nhiệm kỳ 5 năm Quy n h n: phê duyệt s c lệnh của Tổng thống v bổ nhiệm Thủ t ng; bổ nhiệm và bãi nhiệm Chủ tịch Ngân hàng Trung ng; bổ nhiệm và bãi nhiệm Tổng kiểm toán; thông qua ngân sách liên bang; thông qua luật liên bang… Chính phủ là c quan hành pháp liên bang tối cao, gồm Thủ t ng, các Phó Thủ t ng và Bộ tr ởng. Thủ t ng đ c Tổng thống bổ nhiệm v i sự đồng ý của Đuma Quốc gia. Quy n h n: dự thảo và trình Đuma Quốc gia ngân sách liên bang và thực hiện ngân sách; thực hiện chính sách nhất quán v tài chính, tín dụng và ti n tệ; quản lý tài sản liên bang 5… 1.2. Khủng hoảng kinh tế - xã hội V i mục đ ch nhanh chóng h c phục những hậu quả từ sai l m trong chính sách cải tổ d i thời Gocrbachov của Liên bang Xô Vi t cũ để l i và nhanh chóng đ a n n kinh t sang vận hành theo c ch thị tr ờng, các nhà l nh đ o L Nga mà đứng đ u là Yeltsin đ nhanh chóng thành lập một Chính phủ đủ m nh để thực hiện cải cách. Ng ời đ u tiên đ c Tổng thống Yeltsin tin t ởng lựa chọn để giao trọng trách xây dựng đ ờng lối cải cách 5 Bộ Ngo i giao Việt Nam, Tài liệu cơ bản về Liên bang Nga và quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa 14
- kinh t chính là Thủ t ng F.Gaidar. Xuất phát từ những ảnh h ởng quan điểm của Mỹ và ph ng Tây cùng v i mong muốn nhanh chóng đ a n n kinh t sang vận hành theo c ch thị tr ờng, Thủ t ng G Gaidar đ lựa chọn “liệu pháp sốc” v i mũi nhọn là tự do hoá kinh t t nhân ho và h n ch tối đa vai trò đi u ti t của nhà n c Đây là giải ph p h đồng bộ, triệt để, nhất quán trong việc áp dụng nhanh nhất những biệp pháp m nh làm thay đổi toàn bộ những c sở của n n kinh t đ a n n kinh t sang vận hành theo những nguyên l c bản của n n kinh t thị tr ờng. Tuy nhiên, quá trình thực hiện “liệu pháp sốc” đ hông đ a l i k t quả nh mong muốn của các nhà cải cách, thậm chí còn làm cho n n kinh t Nga suy thoái nghiêm trọng, không thể kiểm soát, xã hội lâm vào tình tr ng khủng hoảng. 1.2.1. Khủng hoảng kinh tế 1.2.1.1. Quá trình tư nhân hóa diễn ra mạnh mẽ T nhân hóa đ c hiểu là quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu từ sở hữu nhà n c, sở hữu tập thể sang sở hữu t nhân Trong giai đo n đ u những năm 90 cùng v i sự kiện Liên Xô - Đông Âu sụp đổ, ở Nga diễn ra khủng hoảng cả v kinh t và chính trị. Lúc này, để khôi phục và phát triển n n kinh t , Chính phủ Nga đ chọn “liệu pháp sốc” v i ba nhiệm vụ c bản trong đó t nhân hóa đ c x c định là nhiệm vụ hàng đ u, quan trọng nhất ở LB Nga. Từ th ng 7/1991 L Nga đ ban hành Luật T nhân hóa cụ thể hóa các vấn đ ph p l có liên quan đ n t nhân hóa nh quy n sở hữu ph ng ph p bán các xí nghiệp quốc doanh định giá tài sản xí nghiệp, mua cổ ph n, sử dụng nguồn vốn thu đ c từ việc bán các xí nghiệp quốc doanh… Ti p theo là các s c lệnh nhằm cụ thể hóa hoặc thay đổi, bổ sung Luật T nhân hóa (1991) Mục đ ch chủ y u của ch ng trình t nhân hóa là nhằm t o ra một t ng l p các chủ sở hữu t nhân gi p cho việc hình thành một n n kinh t thị tr ờng có hiệu quả có định h ng xã hội và t o lập một xã hội dân chủ. 15
- Để đ t đ c mục tiêu trên, chính quy n L Nga đ thực hiện ph ng pháp sau: Thứ nhất t nhân hóa bằng “phi u t nhân hóa” (vaucher) b t đ u từ tháng 7/1992. Bằng ph ng ph p này nhà n c đ ph t hông cho tất cả mọi công dân phi u t nhân mỗi phi u trị gi 10 nghìn R p (t ng đ ng 200 USD tính theo tỷ gi th ng 7/1992) Theo đó những ng ời có phi u t nhân có thể sử dụng nó để mua cổ phi u của xí nghiệp đ c t nhân hóa lấy các tín phi u của quỹ đ u t do nhà n c hoặc t nhân thành lập, hoặc có thể trao đổi, bán phi u t nhân cho bất kỳ ai hay đ u t bất kỳ lĩnh vực nào. Thứ hai, cùng v i t nhân hóa bằng vaucher, quá trình cổ ph n hóa các doanh nghiệp nhà n c cũng đ c ti n hành ở tất cả c c ngành c c lĩnh vực sản xuất: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ th ng m i. Từ 1992 đ n 1994, tốc độ t nhân hóa diễn ra m nh mẽ, nhanh chóng trên quy mô l n. K t quả, theo thống kê của Ủy ban Tài sản nhà n cL Nga đ n tháng 7/1994, có 45,3 triệu phi u t nhân hóa đ c 660 quỹ đ u t mua và đ u t vào c c x nghiệp (chi m khoảng 31,4% tổng số phi u t nhân hóa) theo đó 75 2% số phi u đ c mua trở thành cổ phi u và 22,8 triệu dân Nga trở thành cổ đông. Đ n năm 1994 tỷ lệ các doanh nghiệp đ c t nhân hóa đ t đ c là 50% doanh nghiệp thuộc lĩnh vực dịch vụ và th ng m i, 70% doanh nghiệp công nghiệp, 80% xí nghiệp ch bi n nông sản6. Thứ ba, từ 1994 đ n 1998 do sự y u kém của ch nh s ch t nhân hóa cùng v i n n tài chính của L Nga đang bộc lộ tình tr ng thi u hụt ngân sách tr m trọng đ n mức phải n l ng và c c chi ph x hội khác, Chính phủ đ thực hiện ch ng trình t nhân hóa bằng ti n mặt đẩy m nh cổ ph n hóa doanh nghiệp. Tuy nhiên các biện pháp thực hiện thi u tính khả thi vì không phù h p v i khả năng thực t . K t quả đ n năm 1999 L Nga đ hoàn thành 6 Nguyễn Thị Huy n Sâm (2005), Kinh tế LB Nga thời kỳ cầm quyền của Tổng thống B.Yelsin: Thực trạng và nguyên nhân, Nghiên cứu Châu Âu, số 1 (61), tr. 36. 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 856 | 194
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
135 p | 562 | 156
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
157 p | 481 | 142
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng của ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank)
98 p | 451 | 128
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chiến lược xây dựng thương hiệu VNPT trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
111 p | 480 | 80
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Tam Đảo
10 p | 276 | 76
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của dự án duy trì và phát bền vững đến sinh kế của người dân vùng đệm vườn quốc gia tam đảo khu vực Vĩnh Phúc
135 p | 214 | 76
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Du lịch quốc tế và vấn đề thị thực xuất nhập cảnh Việt Nam thực trạng và giải pháp
129 p | 248 | 70
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 352 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hệ thống chính sách thuế của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
94 p | 242 | 58
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Xây dựng chiến lược khách hàng của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
116 p | 199 | 48
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp hoàn thiện phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương - chi nhánh Bình Dương
92 p | 147 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Giải pháp chuyển đổi số tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam (BIDV) giai đoạn 2021 - 2025
99 p | 87 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 228 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ vận chuyển hàng hóa quốc tế của Vietnam Airlines – Chi nhánh Miền Bắc
127 p | 25 | 16
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập quốc tế
12 p | 188 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ check-in tại quầy thủ tục Vietnam Airlines ở nhà ga quốc nội sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất
107 p | 57 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển thị trường cho hàng dệt may Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
129 p | 36 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn