intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Tích bện chuẩn và các nhóm con Sylow của nhóm đối xứng

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

61
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Tích bện chuẩn và các nhóm con Sylow của nhóm đối xứng trình bày về nhóm đối xứng; tác động nhóm lên tập hợp; P-nhóm hữu hạn; tích trực tiếp và tích nửa trực tiếp; xây dựng tích bện chuẩn của nhóm đối xứng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Toán học: Tích bện chuẩn và các nhóm con Sylow của nhóm đối xứng

  1. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Quảng Đại Mưa TÍCH BỆN CHUẨN VÀ CÁC NHÓM CON SYLOW CỦA NHÓM ĐỐI XỨNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012
  2. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Quảng Đại Mưa TÍCH BỆN CHUẨN VÀ CÁC NHÓM CON SYLOW CỦA NHÓM ĐỐI XỨNG Chuyên ngành: Đại số và lý thuyết số Mã số: 60 46 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Bùi Xuân Hải Thành phố Hồ Chí Minh – 2012
  3. 1 LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, phòng Sau Đại học Khoa Toán – Tin trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, trường THPT An phước, Sở giáo dục tỉnh Ninh thuận, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi được học tập và hoàn thành luận văn này . Xin chân thành cám ơn quý thầy đã tham gia giảng dạy lớp Cao học chuyên nghành Đại số và Lý thuyết số khóa 21, đã trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản làm nền tảng quý báu cho quá trình nghiên cứu của tôi. Đặc biệt tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS - TS. Bùi Xuân Hải đã tận tình chỉ dạy, hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Cám ơn quý thầy cô trong Hội đồng chấm luận văn đã dành thời gian đọc và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn. Cám ơn các bạn trong lớp cao học chuyên nghành Đại số và Lý thuyết số khóa 21 đã nhiệt tình giúp đỡ, động viên tinh thần để tôi hoàn thành tốt luận văn này. Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 24 tháng 09 năm 2012. Học viên Quảng Đại Mưa
  4. 2 LỜI NÓI ĐẦU Các nhóm hoán vị đóng vai trò quan trọng trong lý thuyết nhóm vì theo Định lý Calley thì bất kì nhóm nào cũng nhúng được vào một nhóm đối xứng . Với sự hiểu biết về cấu trúc nhóm hoán vị sẽ mang lại nhiều tiện lợi cho việc hiểu biết về nhóm nói chung. Vì vậy, trong khuôn khổ hạn hẹp của đề tài, luận văn sẽ nghiên cứu xây dựng tích bện chuẩn của hai nhóm bất kì, và sử dụng tích bện chuẩn này để mô tả các nhóm con Sylow của nhóm đối xứng Sn . Để thực hiện mục đích đó, luận được chia thành hai chương gồm: Chương 1: Kiến thức cơ sở . Trong chương này trình bày các định nghĩa và các tính chất cơ bản về nhóm đối xứng, tác động của nhóm lên tập hợp, p – nhóm hữu hạn, tích trực tiếp, tích nửa trực tiếp cần thiết cho chương 2. Chương 2: Xây dựng tích bện chuẩn của hai nhóm bất kì và mô tả nhóm con Sylow của nhóm đối xứng Sn . Trong chương này chúng tôi xây dựng tích bện của hai nhóm hoán vị, sau đó vận dụng Định lý Calley để xây dựng tích bện chuẩn của hai nhóm bất kì, và vận dụng tích bện chuẩn để mô tả các nhóm con Sylow của nhóm đối xứng S n . Cuối cùng chúng tôi cho một vài ví dụ để minh họa cụ thể .
  5. 3 MỤC LỤC CHƯƠNG 1 KIẾN THỨC CƠ SỞ ................................................................................ 1 1.1. Nhóm đối xứng .............................................................................................................. 1 1.2. Tác động nhóm lên tập hợp ....................................................................................... 10 1.3. p - nhóm hữu hạn ..................................................................................................... 20 1.4. Tích trực tiếp và tích nửa trực tiếp ........................................................................... 26 CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG TÍCH BỆN CHUẨN VÀ MÔ TẢ CÁC NHÓM CON SYLOW CỦA NHÓM ĐỐI XỨNG S n ........................................................................ 29 1.1 . Tích bện ...................................................................................................................... 29 2.2. Mô tả p- nhóm con Sylow của nhóm đối xứng S n .................................................. 36 KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 47
  6. 1 CHƯƠNG 1 KIẾN THỨC CƠ SỞ 1.1. Nhóm đối xứng Định nghĩa 1.1.1 Cho X ≠ ∅ , khi đó tập hợp tất cả các song ánh từ X → X là một nhóm với các phép nhân là phép hợp nối các ánh xạ, gọi là nhóm đối xứng trên tập X, kí hiệu S X , có phần tử trung hòa là ánh xạ đồng nhất id X , và phần tử nghịch đảo σ ∈ S X là ánh xạ ngược σ −1 . Mỗi nhóm con của nhóm S X được gọi là nhóm hoán vị trên tập X. Nếu X = {1,2,... ,n} thì ta dùng ký hiệu Sn để thay cho ký hiệu S X và gọi Sn là nhóm đối xứng bậc n trên tập X. Mỗi phần tử σ của nhóm Sn được gọi là hoán vị bậc n, và được viết dưới dạng ma trận 1 2 ... n  σ = ,  i1 i2 ... in  ik σ ( k ) , ∀k ∈ {1,2,..., n} . Vì σ là song ánh nên các ik đều khác trong đó= nhau , do đó chúng cũng là một hoán vị của n phần tử 1,2,…,n. Như vậy, số hoán vị của tập có n phần tử bằng n!. Ví dụ, với n =4, ta có nhóm đối xứng bậc 4, kí hiệu S4 , là nhóm hữu hạn có cấp 4! = 24. Định nghĩa 1.1.2. Phần tử σ ∈ Sn được gọi là một k – chu trình hay chu trình độ dài k nếu tồn tại một tập con {i1 , i2 ,..., ik } ⊆ {1,2,..., n} sao cho σ ( i1 ) = i2 ; σ ( i2 ) i3 ;...;σ = = ( ik −1 ) ik= ;σ ( ik ) i1 , và σ ( j ) = j , ∀j ∈ {1,2,..., n} \ {i1, i2 ,..., ik } . Khi đó, phần tử σ được viết đơn giản là ( i1 i2 ... ik ) . Một chu trình độ dài 2 là một chuyển vị. Định nghĩa 1.1.3. Hai chu trình σ = ( i1 i2 ... ik ) và τ = ( j1 j2 ... jk ) được gọi là độc lập nếu {i1 , i2 ,..., ik } ∩ { j1 , j2 ,..., jk } = ∅.
  7. 2 Như vậy, hai chu trình độc lập sẽ giao hoán với nhau. Do đó, các chu trình đôi một độc lập với nhau cũng giao hoán với nhau. Định lý 1.1.4. Cho id ≠ σ ∈ Sn . Khi đó, σ được phân tích thành tích các chu trình đôi một độc lập với nhau. Sự phân tích này là duy nhất sai khác một thứ tự các chu trình độc lập. Chứng minh. Lấy id ≠ σ ∈ Sn và X = {1,2,..., n} . Ta nói hai phần tử x, y ∈ X là tương đương với nhau , kí hiệu: x  y , nếu tồn tại số nguyên n sao cho x = σ n y . Khi đó, quan hệ  là một quan hệ tương đương trên tập X. Mỗi lớp tương đương của nó gọi là một quỹ đạo của σ . Nếu x ∈ X , thì quỹ đạo của σ chứa x , kí hiệu: = x {σ n } x | n∈ . Do X là tập hữu hạn nên tồn tại c ∈  + sao cho x = σ c x . Gọi m là số nguyên dương nhỏ nhất thỏa x = σ m x . Khi đó { x = x,σ x,...,σ m−1 x . } ( Xét chu trình độ dài m , τ = x σ x... σ m−1 x . Khi đó ) σ y, y ∈ x τy= .  y, y∉x Giả sử σ có tất cả k quỹ đạo là C1 , C2 ,..., Ck . Ứng với mỗi quỹ đạo, ta có các chu trình τ 1 ,τ 2 ,...,τ k (xây dựng theo cách làm ở trên). Do đó σ y, y ∈ Ci τi y =  .  y, y ∉ Ci ∅ , do đó τ i và τ j là các chu trình độc Rõ ràng, nếu i ≠ j thì Ci ∩ C j = lập với nhau . Ta sẽ chứng minh σ = τ 1τ 2 ...τ k .
  8. 3 Thậy vậy, với mọi y ∈ X , đặt z = σ y . Khi đó, y và z cùng nằm trong một quỹ đạo Ci nào đó của σ với τ i y = z , ∀i ∈1, k . Rõ ràng , ∀i ≠ j , ta có τ j y = y và τ j z = z . Do đó τ 1τ 2 ...τ k ( y )= z= σ y , nên σ = τ 1τ 2 ...τ k . Giả sử, σ = β1β 2 ...βl là một sự phân tích khác của σ thành tích các chu trình đôi một độc lập với nhau. Vì những phần tử tham gia vào chu trình β j tạo thành một quỹ đạo Ci của σ . Do đó β j trùng với τ i (ứng với quỹ đạo Ci ). Vì vậy hai sự phân tích như vậy chỉ khác nhau ở thứ tự các chu trình đôi một độc lập với nhau.  Hệ quả 1.1.5. Cấp của một hoán vị bằng bội số chung nhỏ nhất của các chiều dài của các chu trình trong sự phân tích hoán vị thành tích của các chu trình đôi một độc lập với nhau. Chứng minh. Để chứng minh Hệ quả 1.5, ta chứng minh bổ đề sau: Bổ đề 1.1.6. Cho a, b là hai phần tử giao hoán với nhau trong nhóm G. Giả sử a có cấp là n, b có cấp là m và a ∩ b = eG . Khi đó, cấp của phần tử ab bằng bội chung nhỏ nhất của m và n. Chứng minh. Đặt d = [ m, n ] nên tồn tại t1 , t2 ∈  + : d =mt1 =mt2 , mà a n = e, b m = e . Khi đó, ta có ( ab )= a d b= d d a nt1b mt= 2 .e e . Giả sử tồn tại e= số nguyên dương k thỏa ( ab ) = e . Ta chứng minh d | k . k Thật vậy, vì ( ab ) = e , suy ra a k = b − k ∈ a ∩ b = e . Do đó, k = −k a k b= e , nên m | k và n | k . Suy ra d = [ m, n ] | k . Vậy ab =  a , b  .  Ta chứng minh Hệ quả 1.1.5 . Giả sử id ≠ σ ∈ Sn có sự phân tích thành các chu trình đôi một độc lập là σ = σ 1σ 2 ...σ k .
  9. 4 Ta chứng minh σ =  σ 1 , σ 2 ,..., σ k  . Thật vậy, đặt d =  σ 1 , σ 2 ,..., σ k  . Khi đó, ta có σd (σ= 1.σ 2 ...σ k ) 2 ) ... (σ k ) (σ 1 )d .(σ= d d d = id . Giả sử tồn tại số nguyên dương m thỏa σ m = id . Ta chứng minh d | m . Thật vậy, với k = 2, ta có σ 1 ,σ 2 là hai chu trình độc lập nên σ 1 ∩ σ 2 =  σ 1 , σ 2  | m . id . Áp dụng Bổ đề 1.1.6, trên ta được d = Giả sử điều khẳng định đúng với những trường hợp nhỏ hơn k . Vì các σ i là những chu trình đôi một độc lập nên ta có id σ= (σ 1.σ 2 ...σ k = ) (σ 1.σ 2 ...σ k −1 ) .(σ k ) m m m = m , suy ra (σ 1.σ 2 ...σ k −1 ) = (σ k ) m −m . Hơn nữa σ 1.σ 2 ...σ k −1 và σ k cũng là hai chu trình độc lập nên σ 1.σ 2 ...σ k −1 ∩ σ k = id . Áp dụng Bổ đề 1.1.6, trên ta được  σ 1.σ 2 ...σ k −1 , σ k  | m . Theo giả thiết quy nạp thì σ 1.σ 2 ...σ k −1 =  σ 1 , σ 2 ,..., σ k −1  . Do đó d =  σ 1 , σ 2 ,..., σ k  | m . Như vậy σ =  σ 1 , σ 2 ,..., σ k  . 
  10. 5 Định nghĩa 1.1.7. Các hoán vị σ và τ được gọi là có cùng cấu trúc chu trình nếu σ = σ 1.σ 2 ...σ k và τ = τ 1.τ 2 ...τ k là những sự phân tích σ và τ thành tích các chu trình độc lập sao cho bằng sự đánh số lại thứ tự các chu trình độc lập nếu cần, và ta luôn luôn có σ i và τ i là những chu trình có cùng độ dài ( ∀i ∈ 1,k ). Mệnh đề 1.1.8. Nếu σ ∈ Sn là chu trình độ dài k thì ∀τ ∈ Sn , τστ −1 cũng là một chu trình độ dài k . Chứng minh. Giả sử σ = ( x1 x2 ... xk ) . Khi đó τ ( x ) , i ∈1, k − 1 τστ −1= ( xi )  i+1 (τ xi ) τσ= , τ  1( x ) , i = k mà ∀k ∈ {1,2,.., n} \ { xi }i∈1,k thì τστ −1 (τ k ) = k . Do đó τστ −1 = (τ x1 τ x2 ...τ xk ) . Vậy τστ −1 cũng là một chu trình độ dài k .  Hệ quả 1.1.9. σ ,τ ∈ Sn , τστ −1 và σ là những hoán vị có cùng một cấu trúc chu trình. Chứng minh. Giả sử σ được phân tích thành tích các chu trình đôi một độc lập σ = σ 1.σ 2 ...σ k . Khi đó, ta có = (σ 1.σ 2 ...σ k )τ −1 τστ −1 τ= (τσ τ ).(τσ τ )...(τσ τ ) . 1 −1 2 −1 k −1 Vì những σ i là các chu trình đôi một độc lập nên τσ iτ −1 , i = 1, k cũng là các chu trình đôi một độc lập với nhau. Hơn nữa, theo Mệnh đề 1.1.8 , thì τσ iτ −1 và σ i là hai chu trình có cùng độ dài , i = 1, k . Do đó τστ −1 và σ là những hoán vị có cùng một cấu trúc chu trình.  Mệnh đề 1.10. Mỗi hoán vị khác id đều phân tích thành tích các chuyển vị.
  11. 6 Chứng minh. Nhận xét rằng, với mỗi chu trình ( i1 i2 ... ik ) đều có thể phân tích các chuyển vị bằng cách sau: ( i1 i2 ... ik ) = ( i1 ik ).(i1 ik −1 ) ... (i1 i2 ) . Giả sử id ≠ σ ∈ Sn , áp dụng Định lý 1.1.4, ta có σ = σ 1.σ 2 ...σ k , với σ i là các chu trình đôi một độc lập, i = 1, k . Áp dụng nhận xét trên để phân tích mỗi σ i thành tích các chuyển vị.  Định nghĩa 1.1.11. Cho σ ∈ Sn . Cặp số ( i, j ) gọi là một nghịch thế của σ nếu ( i − j ). σ ( i ) − σ ( j ) < 0 . Nếu số các nghịch thế của σ là k , thì dấu của σ , kí hiệu sgn (σ ) , là hàm được định nghĩa bởi sgn (σ ) = ( −1)k . Nếu sgn (σ ) = 1 thì σ gọi là một hoán vị chẵn, nếu sgn (σ ) = −1 thì σ gọi là một hoán vị lẻ. Nhận xét i) Ta có sgn ( id ) = 1; ii) Với mọi σ ∈ Sn , ta có sgn (σ ) = sgn σ −1 ; ( ) iii) Nếu σ là một chuyển vị thì sgn (σ ) = −1 . Định lý 1.1.12. Với mọi σ ∈ Sn và một chuyển vị (i j) thì với τ = σ ( i j ) ta có sgn (τ ) = − sgn (σ ) . Chứng minh. Trường hợp j=i+1: Khi đó ta có những điều sau đây: a) Nếu ( i, j ) là nghịch thế của σ thì ( i, j ) không là nghịch thế của τ và ngược lại.
  12. 7 b) Nếu h, k ≠ i, j thì ( h, k ) là nghịch thế của σ khi và chỉ khi ( h, k ) là nghịch thế của τ . c) Nếu h < i thì ( h, i ) là nghịch thế của σ khi và chỉ khi ( h, j ) là nghịch thế của τ . d) Nếu j < k thì ( j , k ) là nghịch thế của σ khi và chỉ khi ( i, k ) là nghịch thế của τ . Những điều trên chứng tỏ số các nghịch thế của σ và τ hơn kém nhau một đơn vị. Do đó sgn (τ ) = − sgn (σ ) . Trường hợp j – i = s +1, s > 1: Ta có thể phân tích chuyển vị ( i, j ) như sau: ( i j )= ( i i + 1)( i + 1 i + 2 )...( i + s − 1 i + s )( i + s i + s + 1= j) ( i + s i + s − 1)( i + s − 1 i + s − 2 )...( i + 2 i + 1)( i + 1 i ). Nghĩa là ( i j ) phân tích thành tích của 2 s + 1 chuyển vị có dạng hai phần tử kế tiếp nhau. Khi đó, theo Trường hợp j=i+1 ta thấy tính chẵn, lẻ của τ sẽ nhận được từ tính chẵn, lẻ của σ khi ta thay đổi nó 2 s + 1 lần . Vậy sgn (τ ) = − sgn (σ ) .  Định lý 1.1.13. Với mọi α , β ∈ Sn , ta có sgn (αβ ) = sgn (α ) .sgn ( β ) . Chứng minh. Ta có α ∈ Sn và α = τ 1.τ 2 ...τ m , τ i là một chuyển vị , với i ∈1, m , m là số nhỏ nhất. Nếu m = 1 thì sgn (αβ ) = sgn (τ 1β ) = − sgn ( β ) = sgn (α ) sgn ( β ) . Nếu m > 1 thì thừa số τ 2 ...τ m là nhỏ nhất , nếu τ 2 ...τ m = σ 1.σ 2 ...σ q ,với σ j∈1,q là một chuyển vị và q < m − 1 thì α = τ 1.σ 1.σ 2 ...σ q . Khi đó sgn (αβ ) = sgn (τ 1.τ 2 ...τ m β ) = − sgn (τ 2 ...τ m .β ) ( Định lý 1.1.12)
  13. 8 = − sgn (τ 2 ...τ m ) .sgn ( β ) (quy nạp) = sgn = (τ1.τ 2 ...τ m ).sgn ( β ) sgn (α ).sgn ( β ) (Địnhlý1.1.12).  Hệ quả 1.1.14. Nếu σ ∈ Sn được phân tích thành k chuyển vị thì sgn (σ ) = ( −1)k . Hệ quả 1.1.15. Nếu σ ∈ Sn là một k - chu trình thì i) sgn (σ ) = ( −1)k −1 ; ii) Hoán vị σ là chẵn khi và chỉ khi k là số lẻ; hoán vị σ là lẻ khi và chỉ khi k là số chẵn. Nhận xét. Xét ánh xạ sgn : Sn → {−1;1} σ  sgn (σ ) . n : ker ( sgn= Khi đó, ánh xạ sgn là một đồng cấu nhóm. Đặt A= ) {σ ∈ Sn | sgn (σ ) = 1} thì An được gọi là nhóm thay phiên hay nhóm đổi dấu. Khi đó, n! An  Sn và [ Sn : An ] = 2 . Vì vậy An = . 2 Mệnh đề 1.1.16. Với n ≥ 3 , nhóm thay phiên An được sinh bởi các chu trình độ dài 3. Chứng minh. Với mọi σ ∈ An , σ được phân tích thành tích một số chẵn các phép chuyển vị . Nếu hai phép chuyển vị độc lập với nhau, giả sử ( i j) và ( k l) thì ( i j).(k l) = ( j k l). ( i l j). Nếu hai phép chuyển vị phụ thuộc với nhau, giả sử ( i j) và ( i k) thì ( i j).(i k ) = ( i j k). Do đó, σ là tích hữu hạn các chu trình độ dài 3.  Mệnh đề 1.1.17. Với n ≥ 3 , Sn có duy nhất một nhóm con chỉ số 2 là An .
  14. 9 Chứng minh. Giả sử H ≤ Sn sao cho [ Sn : H ] = 2. Vì n ≥ 3 , nên lấy σ ∈ Sn sao cho = σ ( i j k ) ≠ id thì hoặc σ ∈ H hoặc σ ∉ H . Giả sử σ ∉ H , khi đó H ≠ H σ . Mà [ Sn : H ] = 2 nên S= n H ∪ H σ . Suy ra σ 2 ∈ H hoặc σ 2 ∈ Hσ . Nếu σ 2 ∈ H thì = σ (σ ) 2 2 ∈ H , nếu σ 2 ∈ H σ thì σ ∈ H . Do đó, mọi chu trình độ dài 3 đều nằm trong H. Theo Mệnh đề 1.16, suy ra H = An . Vậy An là nhóm con chỉ số 2 duy nhất của Sn . Bổ đề 1.1.18. Nhóm đối xứng Sn được sinh bởi các chu trình (1 2... n ) và (1 2 ) . Chứng minh. Đặt σ = (1 2... n ) và τ = (1 2 ) . Gọi G là nhóm con của Sn sinh bởi σ và τ . Khi đó G chứa στσ −1 = ( 2 3) , do đó G chứa σ ( 2 3)σ −1 = (3 4) … Vậy, một cách tổng quát, G chứa tất cả các chuyển vị dạng ( j j + 1) .Từ đó ta thấy G chứa các chuyển vị =(1 3) (1= 2 )( 2 3)(1 2 ) , (1 4 ) (1 3)( 3 4 )(1 3) … Tổng quát, G chứa tất cả các chuyển vị dạng (1 j ) , j ∈ 2, n . Nhưng ∀i, j ≠ 1, ta có (i j ) = (1 i )(1 j )(1 i ) . Nên G chứa mọi chuyển vị. Vậy G = Sn . 
  15. 10 1.2. Tác động nhóm lên tập hợp Định nghĩa 1.2.1. Cho G là một nhóm với đơn vị e và X là một tập hợp nào đó. Ta nói nhóm G là tác động phải lên tập X nếu có một ánh xạ X×G → X ( x, g )  xg sao cho với mọi g , h ∈ G và với x ∈ X ta có x ( gh ) = ( xg ) h x.e = x Khi đó X gọi là một G – tập. Mệnh đề 1.2.2. Cho X là một tập hợp và K là nhóm đối xứng của X. Giả sử h : G → K là một đồng cấu nhóm từ G đến K. Khi đó có một tác động của G lên X cho bởi xg = ( x)(( g )h) với mọi x ∈ X , g ∈ G . Chứng minh. Với mọi g ∈ G , ta đặt= hg ( g )h ∈ K . Cho g1 , g 2 ∈ G và x ∈ X , vì h là đồng cấu nên = hg1g2 (= g1 g 2 )h ( g1 )h= .( g 2 )h hg1 hg2 . Vì vậy (= xg1 ) g 2 (( x)h= g1 ) hg 2 ( x= )hg1 hg2 (= x)hg1g2 ( x)( g1 g 2 ) . Vì h là đồng cấu nên= he (= e) h 1X . Do đó ( x)e = (= x ) he ( x= )1X x.  Ví dụ 1.2.3. Nhóm G tác động tầm thường lên tập X như sau : với mọi g ∈ G, x ∈ X , ta đặt xg = x . Ví dụ 1.2.4. Cho G là một nhóm . Khi đó G tác động lên chính nó bằng phép liên hợp như sau : Với g , a ∈ G , ta dùng kí hiệu a • g . Cho tác động của g lên a , và đặt a • g =g −1ag , ta gọi g −1ag là liên hợp của a bởi g .
  16. 11 Ví dụ 1.2.5. Cho G là một nhóm . Kí hiệu X là tập các tập con của G. Khi đó nhóm G tác động lên tập X bằng phép nhân sau : với g ∈ G và H ∈ X , ta dùng kí hiệu H • g cho tác động của g lên H, và đặt H • g =Hg . Trước khi trình bày một số ví dụ khác về tác động của nhóm lên tập hợp , ta có những kết quả sau đây. Bổ đề 1.2.6. Cho G là nhóm và A là nhóm con của G . Với mỗi g ∈ G , đặt g −1 Ag = {g −1 } ag : a ∈ A . Khi đó g −1 Ag là nhóm con của G. Chứng minh. Ta có e = g −1eg . Vì thế g −1 Ag ≠ ∅ . Do đó cho g −1ag , g −1bg ∈ g −1 Ag với mọi a, b ∈ A . Ta có ( g −1bg= ) −1 g −1ag g −1b= −1 gg −1ag g −1 (b −1a ) g ∈ g −1 Ag . Vì vậy g −1 Ag là nhóm con của G. Cho A là nhóm con của một nhóm G. Nhóm con B của G được gọi là liên hợp với A nếu tồn tại g ∈ G sao cho B = g −1 Ag . Bổ đề 1.2.7. Cho A là nhóm con của một nhóm G . Nếu B liên hợp với A và C liên hợp với B thì C liên hợp với A. −1 Chứng minh. Theo giả thiết tồn tại g , l ∈ G= để B g= Ag , C l −1Bl . Suy = −1 ra C l = ( g −1 Ag )l ( gl )−1 A ( gl ) . Do đó C liên hợp với A.  Ví dụ 1.2.8. Cho G là nhóm và A là nhóm con của G. Kí hiệu X là tập các nhóm con của G liên hợp với A. Khi đó G tác động lên X bằng cách liên hợp như sau: với mỗi g ∈ G, B ∈ X , đặt B • g =g −1Bg . Chứng minh. Theo Bổ đề 1.2.6 và 1.2.7 ta có g −1Bg ∈ X , ∀g ∈ G, B ∈ X .
  17. 12 • e e −1= Với g , l ∈ G, B ∈ X ta có B= Be B và B • ( gl ) = ( gl )−1 B ( gl ) ( = l −1 g −1Bg l = ) (g −1 ) Bg • l = ( B • g ) • l . Vì vậy qui tắc trên là một tác động của G lên X.  Bổ đề 1.2.9. Cho G là nhóm và X là G- tập . Với x ∈ X , đặt { g G / xg = Gx =∈ x}. Khi đó Gx là nhóm con của G. Chứng minh. Cho x ∈ X . Vì xe = x nên e ∈ Gx . Cho g , l ∈ Gx , khi đó xg = x và xl = x . Vì thế x ( gl= ) ( xg )=l xl= x . Suy ra gl ∈ Gx . Mặt khác, cho g ∈ Gx . Khi đó xg = x , nên = = x g g −1= x xe ( ) ( xg ) g −=1 xg −1. Suy ra g −1 ∈ Gx . Vậy Gx là nhóm con của G.  Nhóm con Gx được định nghĩa trong Bổ đề 1.2.9 được gọi là nhóm con đẳng hướng của phần tử x . Định nghĩa 1.2.10. Cho G là nhóm, X là G – tập và x ∈ X . Đặt = G ( x) { xg / g ∈ G} . Khi đó G ( x ) là bộ phận của x . Ta gọi G ( x ) là quỹ đạo của x trong X. Ví dụ 1.2.11. Xét các tác động chính quy của G lên chính nó : a • g= ag , ∀g , a ∈ G , kí hiệu G ( a ) = G là quỹ đạo của a . Với l ∈ G, ta có = ( ) l a a −1l ∈ G ( a ) . Do đó G ( a ) = G . Vì thế tác động này chỉ có một quỹ đạo, đó là G. Nhóm con đẳng hướng ứng với a là { g G : ag = Ga =∈ a }= {e} . Ví dụ 1.2.12. Xét các tác động tầm thường của nhóm G lên một tập X : x•g =x , với mọi g ∈ G, x ∈ X . Với x ∈ X , quỹ đạo của x là G ( x ) ={ x • g / g ∈ G} ={ x} .
  18. 13 Vì thế, mỗi quỹ đạo gồm đúng một phần tử . Nhóm con đẳng hướng ứng với x là Gx = { g ∈ G / x • g = x} = G. Ví dụ 1.2.13. Xét tác động của nhóm G lên chính nó bằng phép liên hợp: a•g =g −1ag với mọi a, g ∈ G . Với a ∈ G , quỹ đạo của a là { G ( a ) ={a • g / g ∈ G} = g −1ag / g ∈ G .} Nhóm con đẳng hướng ứng với a là { g G / g −1ag ==∈ Ga =∈ } a { g G / ag = ga} = C ( a ). Với C(a) là tâm hóa tử của a . Do đó C ( a ) = G khi và chỉ khi a ∈ Z ( G ) , với Z ( G ) là tâm của G. Ví dụ 1.2.14. Kí hiệu X là tập các nhóm con của một nhóm G. Xét tác động G lên tập X bằng phép liên hợp : với mọi g ∈ G và với mọi H ∈ X ta có H •g=g −1Hg . { } Với H ∈ X , quỹ đạo của H là g −1Hg / g ∈ G - tập các nhóm con liên hợp với H. Nhóm con đẳng hướng của H là { g ∈ G / gH = GH = Hg} = NG ( H ) , với N G ( H ) là chuẩn hóa tử của H trong G. Mệnh đề 1.2.15. Cho G là nhóm và X là G – tập, các phát biểu sau đây là đúng (i) G( x ) ≠ ∅ với mọi x ∈ X . (ii) X=  G ( x) . x∈X (iii) G ( x ) = G ( y ) hoặc G ( x ) ∩ G ( y ) = ∅ với mọi x, y ∈ X .
  19. 14 x xe ∈ G ( x ) nên G ( x ) ≠ ∅ , với mọi x ∈ X . Vì Chứng minh. (i),(ii).Vì = vậy, X =  G ( x) . x∈X (iii). Giả sử G ( x ) ∩ G ( y ) ≠ ∅ . Khi đó tồn tại g , l ∈ G sao cho xg = yl . Suy ra = = xgg −= x xe 1 ylg −1 . có xa y (lg −1a ) ∈ G ( y ) . Cho xa ∈ G ( x ) với mọi a ∈ G , ta= Do đó G ( x ) ≤ G ( y ) . Chứng minh tương tự G ( x ) ≥ G ( y ) . Vì vậy G ( x) = G ( y) .  Mệnh đề 1. 2.15 chỉ ra rằng tập các quỹ đạo trong X là một phép phân hoạch trong X. Định lý 1.2.16. Cho G là nhóm , X là G – tập và x ∈ X . Kí hiệu G là tập Gx các lớp ghép phải của nhóm con đẳng hướng Gx . Khi đó tương ứng f : G Gx → G ( x ) cho bởi f ( Gx g ) = xg là một song ánh . X là tập hữu hạn , khi đó chỉ số của Gx chính là số phần tử của quỹ đạo G ( x) . Hơn nữa , G ( x1 ) , G ( x2 ) ,..., G ( xt ) là các quỹ đạo đôi một rời nhau trong X thì t t =X ∑= G ( xi ) ∑ G : Gx  ( ∗) , i =i 1 =i 1 trong đó X là cấp của X và G : Gxi  , i = 1,2,.., t là chỉ số nhóm con đẳng hướng Gxi . Chứng minh. Gx= g Gx l ∈ G . Khi đó lg −1 ∈ Gx . Suy ra xlg −1 = x , do đó Gx xl = xg . Vì thế f là ánh xạ. Rõ ràng f là toàn xạ.
  20. 15 Mặt khác, ker = f {Gx g / xg= x= } Gx .e nên f là đơn ánh. Suy ra f là song ánh. Giả sử X là tập hữu hạn . Khi đó quỹ đạo G ( x) là tập hữu hạn với mọi x ∈ X . Do f là song ánh nên [ G : Gx ] = G ( x ) với mọi x ∈ X .  Công thức ( ∗) trong Định lý1. 2.16 ta có =G ∑ G : C= ( a ) Z (G ) + ∑ G : C ( a )  . (1) a∈∆ a∈∆ \ Z ( G ) Do đó (1) gọi là công thức các lớp. Với ∆ là tập con của G sao cho (G ( a )) a∈∆ là họ các quỹ đạo đôi một dời nhau. Chú ý 1.2.17. Giả sử G là nhóm hữu hạn và X là G- tập . Với x ∈ X theo Định lý 1.2.16 số phần tử quỹ đạo G ( x ) bằng chỉ số nhóm con đẳng hướng Gx , vì thế nó là ước của cấp G. Sử dụng Định lý 1.2.16 ta có công thức sau đây. Mệnh đề 1.2.18. Nếu H, K là các nhóm con của một nhóm hữu hạn G thì ta có HK . H ∩ K =H .K . Chứng minh. Kí hiệu X là tập các lớp ghép phải của H trong G. Xét tác động K lên nhóm X bằng phép nhân : Ha • g =Hag , với mọi Ha ∈ X , g ∈ K . Nhóm con đẳng hướng ứng với He ∈ X là K He ={ g ∈ K / Heg =H } ={ g ∈ K / g ∈ H } =H ∩ K . Vì thế chỉ số nhóm con đẳng hướng ứng với He là K . H ∩K
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2