Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng: Hiệu quả của báo chí với công chúng sinh viên báo chí. Nghiên cứu trường hợp trường cao đẳng phát thanh – truyền hình Trung Ương 1 năm 2007
lượt xem 7
download
Mục đích nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu dư luận xã hội trong tầng lớp công chúng sinh viên báo chí và cách thức xử lí những thông tin tiếp nhận được từ báo chí. Từ đó nêu lên hiệu quả của việc sử dụng những thông điệp tiếp nhận được đối với việc học tập và rèn luyện. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng: Hiệu quả của báo chí với công chúng sinh viên báo chí. Nghiên cứu trường hợp trường cao đẳng phát thanh – truyền hình Trung Ương 1 năm 2007
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đỗ Văn Trọng Hiệu quả của báo chí với công chúng sinh viên báo chí. Nghiên cứu trường hợp trường cao đẳng phát thanh – truyền hình Trung Ương 1 năm 2007 Luận văn ThS. Truyền thông đại chúng: 60.31.01 Nghd. : PGS.TS. Mai Quỳnh Nam 1
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1. KHXH & NV = Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn 2. TP.HCM = Thành phố Hồ Chí Minh 3. TTXVN = Thông tấn xã Việt Nam
- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết và lí do chọn đề tài 4 2. Vài nét về lịch sử nghiên cứu 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 9 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 9 5. Đối tƣợng, khách thể và phạm vi 10 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 11 7. Giả thuyết nghiên cứu 13 8. Kết cấu của luận văn 13 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn 1.1. Cơ sở lý luận 20 1.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về truyền thông đại chúng 20 1.1.2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về truyền thông đại chúng 23 1.1.3. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về truyền thông đại 26 chúng 1.1.4. Lý thuyết của Marx Weber về đối tƣợng nghiên cứu của truyền 29 thông đại chúng 1.1.5. Học thuyết của Haold Lasswell và Claude Shannon về truyền 30 thông đại chúng 1.2. Các khái niệm công cụ 35 1.2.1. Truyền thông 35 1.2.2. Truyền thông đại chúng 36 1.2.3. Hiệu quả truyền thông đại chúng 37 1.2.4. Công chúng của truyền thông đại chúng 38 1.2.5. Công chúng sinh viên báo chí 38 1.3. Địa điểm khảo sát và một số đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu 39 1
- 1.3.1. Vài nét về địa điểm nghiên cứu 1.3.2. Một số đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu Chương 2: Kết quả nghiên cứu 2.1. Các phương tiện thông tin đại chúng và cách thức tiếp nhận thông tin của công chúng sinh viên báo chí. 2.1.1. Các phƣơng tiện truyền thông đại chúng 43 2.1.1.1. Báo in 43 2.1.1.2. Đài phát thanh - truyền hình 45 2.1.1.3. Mạng internet 48 2.1.2. Cách thức tiếp nhận thông tin từ báo chí của công chúng Sinh viên 50 báo chí. 2.1.2.1. Thời gian và địa điểm và cách thức đọc báo 51 2.2.2.2. Thời gian và địa điểm và cách thức nghe đài phát thanh 54 2.2.2.3. Thời gian và địa điểm và cách thức xem truyền hình 57 2.1.2.4. Thời gian và địa điểm và cách thức truy cập Interner 59 2.2. Nhu cầu và mức độ tiếp nhận thông tin của công chúng sinh viên báo 62 chí 2.3. Những vấn đề được quan tâm của công chúng công sinh viên báo chí 73 2.3.1. Những nội dung thông tin đƣợc quan tâm 72 2.3.1.1. Những thông tin thời sự, chính trị 74 2.3.1.2. Những thông tin văn hoá, văn nghệ 80 2.3.2. Những thể loại tác phẩm báo chí đƣợc quan tâm 82 2.3.2.1. Tin 2.3.2.2. Phóng sự 2.3.2.3. Phỏng vấn, toạ đàm 2.3.3. Nhu cầu và mức độ trao đổi thông tin của công chúng sinh viên 85 báo chí 2.4. Nhận diện dấu hiệu đặc trưng của một số phương tiện truyền thông 2
- đại chúng 2.4.1. Tạp chí: Ngƣời làm báo 93 2.4.2. Báo: Nhà báo & công luận 95 2.4.3. Trang web: nghebao.com (Nghề báo – Thƣ ký của thời đại ) 97 2.5. Hiệu quả của những thông tin tiếp nhận từ báo chí với việc học tập 100 và rèn luyện của sinh viên báo chí 2.5.1. Mức độ tiếp nhận thông tin từ báo chí liên quan đến việc học tập 101 và rèn luyện của sinh viên báo chí 2.5.2. Ý nghĩa của những thông tin từ báo chí đối với việc học tập và rèn 102 luyện của sinh viên báo chí PHẦN KẾT LUẬN 1. Một số đánh giá 108 2. Các khuyến nghị 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 3
- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết và lí do chọn đề tài Năm 1946, lần đầu tiên thuật ngữ truyền thông đại chúng đƣợc sử dụng trong “Lời nói đầu của Hiến chƣơng Liên hiệp quốc về văn hoá, khoa học và giáo dục”. Hiện nay, thuật ngữ này đã phổ biến rất rộng rãi các phƣơng tiện truyền thông đại chúng, tác động hàng ngày, hàng giờ đến sự phát triển của từng lĩnh vực của xã hội.[3] Hệ thống các phƣơng tiện truyền thông đại chúng mà trung tâm là hệ thống báo chí hiện nay phát triển rất mạnh mẽ, đã trở thành một thành tố rất quan trọng của xã hội. Hệ thống này vừa là động lực, vừa là công cụ trong hoạt động tổ chức, quản lí và nâng cao dân trí trong xã hội. Trong hoạt động của mình, hệ thống truyền thông đại chúng đã thể hiện vai trò cũng nhƣ khả năng tạo sự tƣơng tác xã hội, hƣớng dẫn, định hƣớng hành vi hoạt động trong công chúng. Chính vì vậy, truyền thông đại chúng trở thành một thiết chế xã hội, nó đƣợc coi là tác nhân cơ bản làm hình thành các liên kết xã hội. Hiện nay, truyền thông đại chúng có đƣợc sự hỗ trợ rất lớn của các phƣơng tiện Khoa học kĩ thuật. Công nghệ phát triển ở trình độ cao đã đƣa hệ thống này trở thành một trong những hệ thống quan trọng nhất của xã hội hiện đại. Thông tin của từng quốc gia trở thành đối tƣợng của báo chí mọi quốc gia, không gian thông tin của nhân loại đang đƣợc thu nhỏ lại. Sự quốc tế hoá truyền thông đại chúng đang đặt cả thế giới vào tình huống mà trong đó các hàng rào thông tin “cứng” bị phá vỡ. Điều này là cơ sở thực tiễn cũng nhƣ là điều kiện thuận lợi thúc đẩy các nghiên cứu xã hội học về truyền thông đại chúng. Ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay, thực hiện công cuộc đổi mới theo xu hƣớng hội nhập và phát triển . Dƣới sự lãnh đạo của Đảng, quản lí của nhà nƣớc nhiều lĩnh vực xã hội đã có sự phát triển rõ rệt. Hoạt động truyền thông đại chúng đã phát triển mạnh mẽ cả về số lƣợng và chất lƣợng, đóng góp tích cực vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nƣớc, thực hiện mục tiêu dân 4
- giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong đƣờng lối đổi mới toàn diện, nổi bật lên là vấn đề dân chủ hoá các mặt của đời sống xã hội; Thực tế này đã tạo nên những diến biến mới mẻ trong hoạt động thông tin báo chí ở nƣớc ta. Báo chí hiện nay đã cơ bản hạn chế đƣợc hình thức thông tin một chiều đơn điệu và ngày càng thể hiện đƣợc vai trò là cầu nối giữa Đảng và Dân. Thông tin hai chiều đƣợc thực hiện trên báo chí : một mặt tuyên truyền, giải thích đƣờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc đến với công chúng mặt khác phản ánh những nguyện vọng, ý kiến phản hồi của công chúng trong quá trình thực hiện đƣờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc. Nói đến báo chí là nói đến các loại hình của nó nhƣ : Báo in, báo ảnh, phát thanh, truyền hình, internet …Đó là các bộ phận, các kênh thông tin cơ bản nhất, cốt lõi nhất, tiêu biểu cho sức mạnh, bản chất và xu hƣớng vận động của thông tin đại chúng. Trong thực tế, mỗi loại hình báo chí có những thế mạnh và những hạn chế riêng , chẳng hạn nhƣ: báo in có khả năng lƣu trữ lâu, đồng thời đi sâu phân tích chi tiết các sự kiện hiện tƣợng, công chúng của loại hình báo chí này có thể tiếp nhận thông tin ở mọi nơi, mọi lúc mọi thời điểm khác nhau. Hạn chế cơ bản của loại hình báo chí này là khó có khả năng phát hành rộng rãi tới công chúng ở vùng sâu, vùng xa…Phát thanh, Truyền hình có thế mạnh là nhanh, đồng thời, rộng khắp, hàng triệu triệu công chúng có thể tiếp nhận thông tin đồng thời với thời điểm diễn ra sự kiện. Nhƣng hạn chế của nó là tính thoảng qua, khả năng lƣu trữ kém …đòi hỏi công chúng tiếp nhận thông tin từ loại hình báo chí này phải hết sức tập trung, quá trình thông tin bị phụ thuộc vào làn sóng, thời tiết … Ở nƣớc ta các loại hình thông tin đại chúng đồng thời tồn tại và phát triển, chúng không những không loại trừ nhau, mà ngƣợc lại còn bổ khuyết, hỗ trợ cho nhau tạo nên sức mạnh tổng hợp, góp phần thúc đẩy sự phát triển của đất nƣớc. 5
- Hiện nay, cả nƣớc ta có khoảng 14.000 nhà báo chuyên nghiệp đang hoạt động. Ngoài ra còn có hàng ngàn cộng tác viên, thông tin viên và một đội ngũ đông đảo đang hoạt động trong lĩnh vực thông tin xã hội. Đó là cán bộ ở các phòng thông tin văn hoá, các đài truyền thanh cấp huyện, xã… Cả nƣớc hiện có 553 cơ quan báo in, trong đó có 157 báo 396 tạp chí và khoảng hơn 1000 bản tin. Hàng năm, xuất bản hơn 550 triệu bản báo. 64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng 470 trong số 512 huyện, 7000 xã trong tổng số hơn 10.359 xã đƣợc đọc báo trong ngày. Tính bình quân mỗi năm 1 ngƣời là 7,5 bản báo. 70% lƣợng báo chí tập trung ở thị xã, thành phố. Có 1 đài truyền hình, 1 đài phát thanh quốc gia và 4 đài truyền hình khu vực ở Huế, Đà Nẵng , Cần thơ, Thành phố Hồ Chí Minh. Một đài truyền hình kĩ thuật số VTC của bộ bƣu chính viễn thông. Ngoài ra 64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng đều có đài Phát thanh - Truyền hình. Riêng đối với loại hình phát thanh, ngoài đài phát thanh quốc gia Tiếng nói Việt Nam và các đài phát thanh cấp tỉnh còn có hệ thống đài truyền thanh của gần 520 huyện và hơn 10.000 xã. Đây là loại hình báo chí có tính ổn định và phân bố đồng đều nhất trong cả nƣớc. Cả sóng phát thanh và truyền hình quốc gia đều đƣợc truyền qua vệ tinh. Theo con số thống kê chƣa đầy đủ cả nƣớc hiện có hơn 10 triệu máy thu hình, với gần 85% số hộ gia đình xem đƣợc truyền hình. Sóng phát thanh hiện đã tới 5 châu lục và hơn 90% lãnh thổ nƣớc ta. Báo chí trực tuyến (qua mạng Internet) là một là một loại hình báo chí mới ra đời so với báo chí truyền thống; Nhƣng đƣợc sự hỗ trợ mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại đã khẳng định đƣợc vai trò cũng nhƣ sức mạnh vƣợt trội của mình. Ở nƣớc ta, tờ báo trực tuyến đầu tiên chính thức ra đời năm 2000. Qua 7 năm phát triển, đến nay cả nƣớc ta đã có khoảng hơn 2.500 trang Web đang hoạt động và hầu hết các tờ báo đều có báo trực tuyến. Theo đánh giá của PGS.TS. Trần Đình Hoan nguyên Uỷ viên bộ chính trị, Bí thƣ Trung ƣơng Đảng thì : “ 6
- Báo điện tử đang góp phần tích cực vào sự lớn mạnh của đất nước”( Nguồn : Viêt Nam Nét ngày 20/05/2003). Hệ thống các phƣơng tiện truyền thông đại chúng ở nƣớc ta hiện nay đƣợc đặt dƣới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng và quản lí của Nhà nƣớc. Chính vì vậy, các hoạt động xuất bản và phát hành ấn phẩm của hệ thống này đều đƣợc dựa trên những cơ sở thống nhất nhƣ : - Dấu hiệu về nghề nghiệp ( Giáo dục thời đại, Quân đôi nhân dân, Ngƣời làm báo ...) - Dấu hiệu về lứa tuổi ( Nhi đồng, Thanh niên, Tuổi trẻ, Ngƣời cao tuổi…) - Dấu hiệu về lãnh thổ ( Hà nội mới, Sài gòn giải phóng, Hà tây, Hà nam…) - Dấu hiệu về xã hội (Đại đoàn kết, Lao động …)1) - Dấu hiệu về giới ( Phụ nữ Việt Nam, Phụ nữ Thủ đô, Nữ sinh …) - Dấu hiệu về nhu cầu thị hiếu ( Tạp chí Thời trang, Báo Văn Nghệ, tạp chí Văn nghệ… )* Tất cả các dấu hiệu trên là cơ sở để hoạt động xuất bản và phát hành đối với tất cả các loại hình báo chí, kể cả báo chí trung ƣơng và địa phƣơng. Tất cả các đấu hiệu trên đều rất xác thực và gần gũi với đời sống xã hội, do đó các đối tƣợng công chúng đều có thể tiếp nhận những thông tin phù hợp từ hệ thống truyền thông đại chúng. Trong thời điểm hiện nay, việc nghiên cứu khảo sát và đánh giá về những ảnh hƣởng và tác động của truyền thông đại chúng đối với các tầng lớp công chúng ở nƣớc ta là có tính cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý luận và thực tiễn. * Dẫn theo Mai Quỳnh Nam “Công chúng thanh niên đô thị và báo chí - nghiên cứu trường hợp thành phố Hải Phòng năm 2002.” Mai Văn Hai – Mai Quỳnh Nam: Chương IX :Đời sống văn hoá tinh thần và hoạt động truyền thông đại chúng.Báo cáo Xã hội năm 2000. Trịnh Duy Luân chủ biên, Viện Xã hội học. 7
- Gần đây, một số tác giả cũng đã đƣa vấn đề nhận diện công chúng truyền thông đại chúng trong đề tài nghiên cứu. Tuy nhiên, vẫn còn thiếu vắng những công trình xem xét dƣới góc độ Xã hội học và Báo chí theo hƣớng nghiên cứu hiệu quả của truyền thông đại chúng đối với công chúng nói chung và đối với công chúng là sinh viên nói riêng. Sinh viên là nhóm dân số xã hội tƣơng đối lớn trong hệ thống cơ cấu xã hội . Nhóm sinh viên đƣợc xác định bởi những đặc điểm rõ rệt : - Có độ tuổi trung bình khoảng từ 18 – 24 - Có trình độ học vấn tƣơng đối cao - Đang học nghề, trong một tổ chức trƣờng học . Có thể nói sinh viên là bộ phận lao động trí thức trong lực lƣợng lao động của xã hội. Họ là nguồn nhân lực chủ yếu trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Lực lƣợng sinh viên sống và học tập tập trung tại các đô thị, do đó các hoạt động giao tiếp với các phƣơng tiện thông tin đại chúng cũng diễn ra trong môi trƣờng văn hoá, kinh tế, chính trị phát triển, vì vậy có nhiều điều kiện thuận lợi để tiếp nhận nguồn thông tin đa dạng phong phú. Đối với công chúng truyền thông là sinh viên, thì nhóm công chúng là sinh viên báo chí cần đƣợc lƣu ý và quan tâm. Bởi lẽ, trƣớc hết, họ là lực lƣợng lao động hùng hậu trong công cuộc đổi mới hiện nay. Họ là những trí thức, sẽ là những chủ nhân của đất nƣớc trong tƣơng lai. Và đặc biệt sau khi ra trƣờng họ sẽ trở thành những nhà báo - những ngƣời sẽ trực tiếp hoạt động trong lĩnh vực truyền thông đại chúng. Chính vì vậy, sự tác động của các phƣơng tiện truyền thông đại chúng có ảnh hƣởng rất quan trọng đến quá trình học tập, cũng nhƣ tác nghiệp của họ sau này. Nghiên cứu về nhóm công chúng sinh viên báo chí trong mối quan hệ với hệ thống báo chí càng có ý nghĩa thiết thực trong giai đoạn hiện nay. 8
- Với ý nghĩa trên, luận văn của chúng tôi chọn sinh viên của Trƣờng Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình TW1 ( Trực thuộc đài Tiếng nói Việt Nam ) tại Hà nam để khảo sát hiệu quả của báo chí với công chúng là sinh viên báo chí . 2. Vài nét về lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu xã hội học về truyền thông đại chúng nằm trong hệ thống tri thức của xã hội học, đây là một hoạt động khoa học tạo đƣợc sự quan tâm của cả Báo chí học và Xã hội học truyền thông đại chúng. Trong lịch sử nghiên cứu về sự tác động của truyền thông đại chúng với xã hội, các nhà nghiên cứu đã đƣa ra nhiều quan điểm nhìn nhận khác nhau tuỳ thuộc vào sự biến động của mỗi giai đoạn lịch sử - xã hội nhất định . Năm 1905, nhà bác học ngƣời Nga Pôpốp phát minh ra vô tuyến điện kéo theo nó là sự ra đời của đài phát thanh – đây là một bƣớc ngoặt lớn trong lịch sử phát triển các phƣơng tiện truyền thông đại chúng. Đài phát thanh ra đời với những ƣu điểm vƣợt trội về tốc độ thông tin cũng nhƣ sự quảng đại trong việc truyền bá nên đã đƣợc công chúng hào hứng, say sƣa tiếp nhận. Các nhà nghiên cứu xã hội học thời kỳ này cho rằng các phƣơng tiện truyền thông đại chúng thực sự có một sức mạnh vạn năng. Tiêu biểu cho khuynh hƣớng này là quan điểm của trƣờng phái Frankfurt, họ cho rằng với khả năng của đài phát thanh sẽ rất dễ thuyết phục công chúng, khiến họ phải tin tƣởng và phục tùng theo các thông điệp và mục đích của nó đƣợc truyền trên sóng phát thanh. Nhận xét này đƣợc đƣa ra từ sự quan sát số lƣợng công chúng bị tác động và sự ảnh hƣởng của nội dung thông điệp truyền tải, chƣa dựa trên những nghiên cứu thực nghiệm đối với công chúng truyền thông. Năm 1944, Paul Larsfeld cùng các cộng sự đã thông qua nghiên cứu thực nghiệm đối với cử tri về quyết định bầu cử chỉ ra rằng, các chiến dịch vận động tranh cử thông qua các phƣơng tiện truyền thông đại chúng hầu nhƣ chỉ làm tăng thêm sự tin tƣởng vào những ý định sẵn có của cử tri, thực tế ít làm thay đổi quyết định của họ[403, 404]. 9
- Năm 1960, J.Klapper trong cuốn “Tác động của truyền thông đại chúng” cho rằng “ truyền thông đại chúng chỉ là yếu tố tác động, bổ sung (dù là tác động rất mạnh) cùng với những yếu tố trung gian khác chứ không phải là yếu tố duy nhất dẫn đến sự thay đổi hành vi của công chúng[40,144]”. Nói cách khác, truyền thông đại chúng không phải là nguyên nhân cần và đủ, không phải là tác nhân cơ bản đẫn đến sự thay đổi thái độ ứng xử của công chúng. Khi công nghệ truyền hình ra đời đã đánh đấu một bƣớc tiến dài trong sự phát triển của các phƣơng tiện truyền thông đại chúng. Sức mạnh của truyền hình đƣợc khẳng định bởi nó sử dụng tổng hợp sức mạnh của cả các loại hình báo in, phát thanh và hình ảnh. Khoảng những thập niên 60 – 70 của thế kỷ XX, truyền hình phát triển mạnh mẽ và phổ biến rộng rãi, những quan điểm nghi ngờ về sức mạnh của truyền thông đại chúng đƣợc đặt ra xem xét lại. Đã có nhiều công trình nghiên cứu khẳng định sức mạnh cũng nhƣ sự tác động to lớn của loại hình này. Mạng Internet ra đời đã thực sự làm thay đổi quan niệm về các phƣơng tiện truyền thông đại chúng truyền thống. Những hạn chế về khả năng lƣu trữ thông tin , thời lƣợng, sự đơn điệu, sự tƣơng tác … của các phƣơng tiện truyền thống đã đƣợc giải quyết. Mạng Internet đã khẳng định đƣợc vai trò cũng nhƣ sự tác động to lớn của nó đối với xã hội công chúng. Những thập niên cuối của thế kỷ XX, công nghệ mạng Internet đã phát triển mạnh mẽ và phổ biến ở hầu hết các quốc gia, nó tạo điều kiện để thế giới xích lại gần nhau hơn. Có thể nói rằng, Internet là tác nhân cơ bản để thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá, tăng cƣờng khả năng giao lƣu, hội nhập, hợp tác, trên mọi lĩnh vực giữa các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Sự ra đời của mạng Internet với những ƣu điểm vƣợt trội và phạm vi tác động của nó đã tạo ra không gian rộng lớn hơn cũng nhƣ nhiều hƣớng nghiên cứu mới về hiệu quả của truyền thông đại chúng đối với công chúng xã hội. Theo các tài liệu từ tiểu ban nghiên cứu truyền thông đại chúng của Đại hội Xã hội học thế giới lần thứ XV, tổ chức năm 2002 cho thấy hƣớng nghiên cứu hiệu 10
- quả truyền thông đại chúng của mạng Internet đƣợc đặc biệt chú trọng và phạm vi nghiên cứu không chỉ trong mỗi quốc gia mà mở rộng ra toàn thế giới. Đến cuối thế kỷ XX, J.Habermas đƣa ra khái niệm “không gian cộng đồng” trong đó các phƣơng tiện truyền thông đại chúng đóng vai trò trung gian liên lạc và tiếp xúc trong nội bộ xã hội dân sự, cũng nhƣ nội bộ xã hội xã hội dân sự và các thiết chế nhà nƣớc. Đồng thời xác định truyền thông đại chúng không phải là lãnh địa riêng của các nhà truyền thông hay các chuyên gia truyền thông, nó là diễn đàn chung để thông tin về xã hội về con ngƣời. Truyền thông đại chúng cũng là nơi thể hiện các mối quan hệ giữa các tầng lớp, các nhóm xã hội[351, 352]. Nghiên cứu xã hội học truyền thông đại chúng là một hƣớng nghiên cứu cơ bản của xã hội hiện đại. Các nƣớc có truyền thống nghiên cứu xã hội học rất coi trọng hƣớng nghiên cứu này. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi mà các quan hệ xã hội diễn ra ngày càng phức tạp trong bối cảnh toàn cầu hóa. Truyền thông đại chúng đƣợc coi là một tác nhân xã hội, cơ bản tạo nên các liên kết xã hội không chỉ trong phạm vi quốc gia mà cả trên phạm vi khu vực và quốc tế. Trong giai đoạn phát triển của xã hội học, truyền thông đại chúng bắt đầu từ những năm 20 của thế kỷ trƣớc, bao giờ xã hội học cũng hết sức đƣợc coi trọng, nó đƣợc coi là hƣớng nghiên cứu chủ yếu để xem xét các tác động xã hội của hệ thống truyền thông đại chúng đối với đời sống xã hội, và để đánh giá hiệu quả xã hội của hệ thống này. Ngay từ năm 1910, M.Weber ngƣời đã đặt luận cứ cho các nghiên cứu xã hội học truyền thông đại chúng đã xếp nghiên cứu về công chúng ở vị trí hàng đầu trong các vấn đề cần phải ƣu tiên của xã hội học truyền thông đại chúng. Qua bốn giai đoạn phát triển, nghiên cứu xã hội học truyền thông đại chúng chỉ ra rằng: truyền thông đại chúng tạo nên các tƣơng tác xã hội để hình thành hành động xã hội phù hợp với định hƣớng xã hội. Ở Việt Nam, việc nghiên cứu về hiệu quả truyền thông đại chúng với công chúng bƣớc đầu đã tạo đƣợc sự quan tâm của giới chuuyên môn. Từ năm 11
- 1990 đến nay đã có một số những công trình theo hƣớng nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm về công chúng. Trƣớc hết phải nối đến những bài viết của tác giả Mai Quỳnh Nam đăng trên Tạp chí Xã hội học, ngoài việc đƣa ra những cơ sở lý thuyết cho việc nghiên cứu truyền thông đại chúng và dƣ luận xã hội tác giả đã gợi mở ra hƣớng nghiên cứu thực nghiệm trong bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay. Trên tạp chí Xã hội học số 2 – 1996 trong bài “Về đặc điểm và tính chất của truyền thông đại chúng”[55], tác giả đã phân tích mối quan hệ giữa giao tiếp các nhân, giao tiếp đại chúng và hệ thống truyền thông đại chúng.Trên cơ sở phân tích mối quan hệ này, tác giả đã chỉ ra những tác động trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động báo chí; Thứ nhất là sự tác động từ hệ thống pháp luật và quyết định quản lý của các cơ quan quản lý báo chí. Thứ hai là sự tác động từ công chúng báo chí. Thực tế cho thấy rằng, trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá hiện nay sự tác động của các phƣơng tiện truyền thông đại chúng dẫn đến sự thay đổi ứng xử xã hội của công chúng là tƣơng đối rõ nét; Đặc biệt trong đó có nhóm công chúng là sinh viên báo chí. Bài viết “Về vấn đề nghiên cứu hiệu quả truyền thông đại chúng” trên tạp chí Xã hội học số 4 – 2001[56], tác giả đã tổng hợp một số hệ thống chỉ tiêu định tính và định lƣợng làm cơ sở để phân tích hiệu quả của các phƣơng tiện truyền thông đại chúng. Các bài nghiên cứu xã hội học thực nghiệm về báo chí cũng của tác giả này đã in trên tạp chí Tâm lí học số 1- 2004 nhƣ: “ Sinh viên Hà nội trong giao tiếp đại chúng” [55], “ Báo thiếu nhi dân tộc và công chúng thiếu nhi dân tộc” [48], “ Báo chí những vấn đề lí luận và thực tiễn” – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội…tác giả cùng các cộng sự đã khảo sát mối quan hệ giữa các nhóm công chúng này với hệ thống truyền thông đại chúng trong môi trƣờng chính trị - xã hội. Đặc biệt, các nghiên cứu này chú ý tới đặc điểm quá trình tiếp nhận thông tin, xử lí thông tin, cơ chế lây lan thông tin và các thức sử dụng thông tin 12
- của họ, coi đó nhƣ những dấu hiệu tin cậy để đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống này. Ngoài ra, tác giả này cũng đƣa ra hàng loạt các nghiên cứu về dƣ luận xã hội trong các bài viết trên tạp chí Xã hội học nhƣ “Dƣ luận xã hội - mấy vấn đề lí luận và phƣơng pháp nghiên cứu” ( Tạp chí Xã hội học số 1- 1995), “Dƣ luận xã hội về con số” ( Tạp chí Xã hội học số 3 – 1996), “ mấy vấn đề về dƣ luận xã hội trong công cuộc đổi mới” ( Tạp chí Xã hội học số 2 – 1996), “ Vai trò của dƣ luận xã hội trong cơ chế “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” ( Tạp chí Tâm lí học số 2 – 2000). Trong bài “ Truyền thông đại chúng và dƣ luận xã hội” ( Tạp chí Xã hội học số 1 – 1996) tác giả đi sâu phân tích mối quan hệ biện chứng giữa báo chí và công chúng trong quá trình hình thành và thể hiện dƣ luận xã hội. Các tác giả khác cũng công bố những công trình nghên cứu về xã hội học báo chí nhƣ: luận án tiến sĩ xã hội học của tác giả Trần Hữu Quang năm 2000 “ Chân dung công chúng báo chí Thành phố Hồ Chí Minh”. Luận án đi sâu khảo sát cách thức và mức độ sử dụng các phƣơng tiện truyền thông đại chúng của công chúng. Trên cơ sở phân tích các hình thức tiếp nhận thông tin từ các phƣơng tiện truyền thông đại chúng của công chúng, để nhận diện công chúng trong bối cảnh đổi mới của Thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra còn có những công trình nghiên cứu khác nhƣ: luận án tiến sĩ Xã hội học của tác giả Trƣơng Xuân Trƣờng năm 2002 “ Hiện trạng và vai trò tác động của truyền thông dân số đối với ngƣời nông dân”, PGS.TS. Nguyễn Văn Dững “Đối tƣợng tác động của báo chí” trên tạp chí Xã hội học số 4 – 2004, luận văn thạc sĩ của tác giả Đinh Thị Phƣơng Thảo “ Hiệu quả của truyền thông đại chúng đối với công chúng thanh niên đô thị” nghiên cứu trƣờng hợp thành phố Hải Phòng năm 2006… Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Truyền thông đại chúng với công chúng thanh niên đô thị - nghiên cứu trƣờng hợp thành phố Hải Phòng, do Viện 13
- Xã hội học chủ trì PGS.TS Mai Quỳnh Nam chủ nhiệm đề tài có thể đƣợc coi là công trình đầu tiên theo hƣớng nghiên cứu cơ bản là nghiên cứu công chúng. Việc nghiên cứu đề tài Hiệu quả của báo chí với công chúng sinh viên báo chí có thể là một đóng góp để bƣớc đầu hình dung đƣợc hiệu quả xã hội của báo chí đối với công chúng là sinh viên báo chí, trong đó có công chúng là sinh viên Trƣờng Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình TW1. 3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Xuất phát từ góc nhìn của báo chí học, xã hội học báo chí; nghiên cứu vấn đề hiệu quả của báo chí với công chúng là sinh viên báo chí để đánh giá tác động của hệ thống báo chí đối với công chúng là sinh viên báo chí đƣợc chọn làm đối tƣợng nghiên cứu. Qua việc nghiên cứu để tìm hiểu, nhận diện sự lựa chọn nguồn tin cũng nhƣ sự tiếp thu, sử dụng những nguồn tin nhận đƣợc, đồng thời tìm hiểu dƣ luận xã hội trong sinh viên báo chí về hoạt động của báo chí trong hệ thống các phƣơng tiện truyền thông đại chúng. Việc nghiên cứu đề tài này cũng có thể góp phần vào việc nghiên cứu hiệu quả của báo chí với công chúng nói chung, và đặc biệt là đối với công chúng là sinh viên, trong đó có một bộ phận là sinh viên báo chí. Kết quả nghiên cứu từ đề tài này có thể là tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu trong lĩnh vực báo chí học và xã hội học truyền thông đại chúng. 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu vấn đề hiệu quả của báo chí với công chúng là sinh viên báo chí, chúng tôi hi vọng sẽ đƣa ra đƣợc những khuyến nghị để các nhà quản lí truyền thông, các cơ quan truyền thông nắm đƣợc thực trạng sự tác động của hệ thống truyền thông đối với bộ phận công chúng này. Từ đó tạo cơ sở khoa học cho những giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quả của báo chí đối với công chúng sinh viên báo chí. 14
- 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề hiệu quả của báo chí với công chúng là sinh viên báo chí nhằm tìm hiểu : - Công chúng sinh viên báo chí tiếp cận thông tin nhƣ thế nào? - Những vấn đề nào truyền tải trên báo chí đƣợc công chúng sinh viên báo chí quan tâm? - Dƣ luận xã hội trong tầng lớp công chúng sinh viên báo chí và cách thức xử lí những thông tin tiếp nhận đƣợc từ báo chí. - Hiệu quả của việc sử dụng những thông điệp tiếp nhận đƣợc đối với việc học tập và rèn luyện. - Góp phần đề xuất những khuyến nghị về giải pháp tăng cƣờng hiệu quả thông tin tới nhóm công chúng này. 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu cách thức tiếp nhận thông tin và hiệu quả việc sử dụng nội dung các thông điệp đƣợc thông tin trên báo chí. - Phân tích các hình thức trao đổi thông tin trong nhóm công chúng sinh viên báo chí. - Phân tích hiệu quả của báo chí qua hoạt động tiếp nhận và sử dụng thông tin từ cac phƣơng tiện truyền thông đại chúng của sinh viên báo chí. 5. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hiệu quả của báo chí với công chúng là sinh viên báo chí 5.2 Khách thể nghiên cứu Là nhóm công chúng sinh viên báo chí Trƣờng Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình TW1 5.3 Phạm vi nghiên cứu 15
- Trƣờng Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình TW1 trực thộc Đài tiếng nói Việt Nam ( nằm trên địa bàn thị xã Phủ Lý, tỉnh Hà Nam ). Khảo sát ở thời điểm tháng 06 năm 2007. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Dùa trªn quan ®iÓm vÒ mèi quan hÖ biÖn chøng gi÷a kiÕn tróc th-îng tÇng vµ c¬ së h¹ tÇng trong mçi h×nh th¸i kinh tÕ - x· héi, t- t-ëng cña C.M¸c vÒ vai trß cña ý thøc x· héi trong ®êi sèng x· héi, vÒ mèi liªn hÖ gi÷a truyÒn th«ng ®¹i chóng vµ d- luËn x· héi ®-îc lÊy lµm c¬ së cho viÖc nghiªn cøu sù t¸c ®éng cña truyÒn th«ng ®¹i chóng vµ d- luËn x· héi. C.M¸c cho r»ng : Lý luËn cã thÓ trë thµnh lùc l-îng vËt chÊt khi nã th©m nhËp vµo quÇn chóng, s¶n phÈm cña truyÒn th«ng lµ d- luËn x· héi *. Nghiªn cøu x· héi häc truyÒn th«ng ®¹i chóng ph¸t triÓn m¹nh mÏ trong nh÷ng thËp niªn võa qua vµ trë thµnh mét chñ ®Ò c¬ b¶n cña x· héi hiÖn ®¹i. N¨m 1910, M.Weber ®· ®Ò xuÊt h-íng nghiªn cøu nµy cã nhiÖm vô ph¸t triÓn mèi quan hÖ gi÷a truyÒn th«ng ®¹i chóng víi x· héi theo c¸c h-íng : - Nghiªn cøu c«ng chóng - Nghiªn cøu tæ chøc truyÒn th«ng vµ c¸c nhµ truyÒn th«ng víi vai trß lµ mét tÇng líp x· héi nghÒ nghiÖp - Ph©n tÝch néi dung th«ng ®iÖp truyÒn t¶i Nghiªn cøu hiÖu qu¶ truyÒn th«ng ®¹i chóng lµ mét vÊn ®Ò cÊp b¸ch vµ phøc t¹p, ®iÒu ®ã xuÊt ph¸t tõ chç ng-êi ta ngµy cµng nhËn thÊy kh¶ n¨ng t¸c ®éng to lín cña ho¹t ®éng truyÒn th«ng . MÆt kh¸c, tÝnh phøc t¹p cña h-íng nghiªn cøu nµy l¹i phô thuéc bëi tÝnh chÊt ®a chøc n¨ng cña th«ng tin ®¹i chóng vµ c¸c mèi quan hÖ nhiÒu chiÒu ë sù t-¬ng t¸c víi hÖ thèng th«ng tin ®¹i chóng trong thùc tÕ Trªn c¬ së ¸p dông lÝ luËn b¸o chÝ, quan ®iÓm lý thuyÕt x· héi häc chuyªn ngµnh để xem xÐt hiÖu qu¶ t¸c ®éng cña b¸o chí víi nhãm c«ng chóng lµ sinh viªn b¸o chÝ ®-îc ®Æt trong c¸c t-¬ng t¸c x· héi cô thÓ. * C.M¸c vµ Ph.¡ngghen, TuyÓn tËp T.1, tr.206. DÉn theo Mai Quúnh Nam, "TruyÒn th«ng ®¹i chóng vµ d- luËn x· héi", T¹p chÝ X· héi, sè 1 (53), 1996, tr.3 16
- Quan ®iÓm lý thuyÕt x· héi häc ®-îc dïng lµm c¬ së nghiªn cøu ë ®©y gåm: C¸ch ph©n lo¹i hiÖu qu¶ truyÒn th«ng ®¹i chóng ®èi víi c«ng chóng do Weiss (1988) ®-a ra vÒ t¸c ®éng ®Þnh l-îng cña truyÒn th«ng ®¹i chóng; Nh÷ng l-u ý cña Moll (1993) khi ph©n tÝch chØ b¸o ®é ghi nhí cña c«ng chóng vÒ néi dung th«ng ®iÖp; Những vÊn ®Ò t¹o nªn mèi quan t©m cña giíi chuyªn m«n trong ph©n tÝch hiÖu qu¶ cña truyÒn th«ng ®¹i chóng (liªn quan tíi: 1. ViÖc t¸ch gi¶i quyÕt ho¹t ®éng cña tõng kªnh truyÒn th«ng cô thÓ. 2. NhËn xÐt cña Sechc« (1986) vÒ sù sai lÇm khi t¸ch t¸c ®éng truyÒn th«ng ®¹i chóng ra khái ¶nh h-ëng tõ c¸c c¬ së x· héi kh¸c cïng t¸c ®éng hµng ngµy ®èi víi c«ng chóng truyÒn th«ng. 3. Sù ®an xen vµ t-¬ng hç gi÷a giao tiÕp ®¹i chóng vµ giao tiÕp c¸ nh©n d-íi t¸c ®éng cña c¸c ph-¬ng tiÖn truyÒn th«ng ®¹i chóng). 4. Lý luËn vÒ c¬ chÕ l©y lan th«ng tin; vÒ dßng ph¶n håi th«ng tin. 5. LËp luËn cña M.Weber vÒ t¸c ®éng cña truyÒn th«ng ®¹i chóng ®èi víi viÖc h×nh thµnh ý thøc quÇn chóng vµ d- luËn x· héi [7]… Ng-êi nghiªn cøu còng ®Æc biÖt chó ý ®Õn c¸c khÝa c¹nh lý luËn vµ lÞch sö cña vÊn ®Ò mµ c¸c t¸c gi¶ ®i tr-íc ®· ®Æt ra, coi ®ã nh- nh÷ng tiÒn ®Ò lý luËn ®Ó triÓn khai ®Ò tµi cña m×nh. 6.2 Phương pháp thu thập thông tin Những thông tin chúng tôi thu thập đƣợc qua việc sử dụng kết hợp các phƣơng pháp : - Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng thông qua việc điều tra chọn mẫu. Điều tra đƣợc tiến hành với 400 bảng hỏi với sinh viên báo chí Trƣờng Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình TW1 trực thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam ( nằm trên địa bàn thị xã Phủ Lý, tỉnh Hà Nam ). Mẫu nghiên cứu đƣợc dựa trên các chỉ báo về giới tính, năm học, ngành học của sinh viên. - Phƣơng pháp điều tra định lƣợng thu thập thông tin đƣợc tiến hành với sinh viên tại trƣờng năm 2007. Ngoài ra, thông tin còn đƣợc thu thập dựa trên các tƣ liệu sẵn có liên quan đến chủ đề nghiên cứu, qua hệ thống báo chí đƣợc cập nhật thƣờng xuyên. 17
- Chúng tôi tiến hành xử lí thông tin theo phƣơng pháp : - Sử dụng phƣơng pháp phân tích thống kê đối với những số liệu định lƣợng. 7. Giả thuyết nghiên cứu Đề tài đƣợc triển khai để đánh giá và kiểm nghiệm các giả thuyết nghiên cứu sau: 1. Vai trò, ý nghĩa của những thông tin đƣợc tiếp nhận từ báo chí, nhƣ sự đối với việc học tập, rèn luyện và tác nghiệp của sinh viên báo chí . 2. Dƣ luận xã hôi của công chúng sinh viên báo chí, thể hiện những đề xuất về phƣơng thức thông tin cũng nhƣ hiệu quả tác động đến nhóm công chúng này. 3. Trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, hệ thống báo chí đã phát triển mạnh mẽ và có nhiều thành tựu đáng kể trong công cuộc đổi mới đất nƣớc. Tuy nhiên, trong hoạt động thông tin cũng đã xuất hiện những xu hƣớng bất cập, hạn chế nhƣ tính thƣơng mại hóa và có cả những sai lệch trong thông điệp truyền thông. Điều này sẽ tác động mạnh mẽ đến công chúng sinh viên báo chí. 8. Kết cấu của luận văn 8.1 Phần mở đầu Luận văn giới thiệu: Giả thuyết nghiên cứu; Phƣơng pháp nghiên cứu; Đối tƣợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu; Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu; Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài; Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. 8.2 Phần nội dung luận văn gồm 2 chƣơng Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn Phần 1: Đƣa ra các lí luận về truyền thông đại chúng, trên cơ sở của báo chí học và xã hội học báo chí. Đặc biệt là các quan điểm lí thuyết về công chúng của truyền thông và hiệu quả của truyền thông đại chúng. Vài nét về vấn đề nghiên cứu và hệ thống các khái niệm công cụ phục vụ nghiên cứu. 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ: Truyền thống và cách tân trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trước 1945
160 p | 332 | 59
-
Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng: Giáo dục thiếu niên - nhi đồng trên sóng Đài truyền hình Việt Nam
124 p | 27 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng: Báo chí với vấn đề bảo hiểm xã hội
139 p | 39 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng: Hoạt động sản xuất chương trình truyền hình cáp ở Việt Nam hiện nay
97 p | 41 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng: Đài truyền hình Quốc gia Lào với công tác ổn định chính trị - tư tưởng trong sự nghiệp đổi mới
102 p | 21 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng: Kỹ năng xử lý đề tài pháp luật trên báo in hiện nay
153 p | 46 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ, Truyền thông đại chúng, Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng: Hiệu quả chương trình thời sự truyền hình của Đài Phát thanh - Truyền hình Tuyên Quang
121 p | 18 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ truyền thông đại chúng Xu hướng phát triển của tiểu phẩm báo chí hiện nay
138 p | 27 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Truyền thông và mạng máy tính: Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh và ứng dụng
61 p | 41 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 14 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng: Nâng cao chất lượng tin quốc tế đối nội Thông tấn xã Việt Nam thời kỳ hội nhập
120 p | 51 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng: Chương trình truyền hình dành cho người Việt Nam ở nước ngoài
195 p | 27 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Hệ thống thông tin: Nghiên cứu hệ thống truyền thông đa phương tiện thời gian thực trên cơ sở giải pháp kỹ thuật WEBRTC
26 p | 47 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Marketing thương mại: Phát triển hoạt động truyền thông marketing sản phẩm Vietlott của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên Xổ số Điện toán Việt Nam
146 p | 7 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng: Sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí địa phương vùng đồng bằng Sông Cửu Long hiện nay
156 p | 12 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Marketing thương mại: Kế hoạch truyền thông thương hiệu của Công ty Cổ phần Tập đoàn Đất Xanh trong môi trường số
93 p | 10 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Chính sách truyền thông cổ động cho Festival làng nghề truyền thống Huế
117 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn