VIỆN HÀN LÂM<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br />
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
NGUYỄN BÁ HUY<br />
<br />
CHỢ QUÊ TRUYỀN THỐNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI<br />
(QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP:<br />
CHỢ QUẢNG OAI, TÂY ĐẰNG, BA VÌ, HÀ NỘI)<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC<br />
<br />
HÀ NỘI – 2016<br />
<br />
VIỆN HÀN LÂM<br />
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM<br />
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI<br />
<br />
NGUYỄN BÁ HUY<br />
<br />
CHỢ QUÊ TRUYỀN THỐNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI<br />
(QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP:<br />
CHỢ QUẢNG OAI, TÂY ĐẰNG, BA VÌ, HÀ NỘI)<br />
Chuyên ngành: Văn hoá học<br />
Mã số : 60310640<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
GS. TS. NGUYỄN XUÂN KÍNH<br />
<br />
HÀ NỘI – 2016<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Xin chân thành cảm ơn cơ sở đào tạo Học viện Khoa học xã hội và các<br />
thầy cô giáo Khoa Văn hoá học đã trang bị cho tôi những kiến thức bổ ích,<br />
thiết thực trong suốt thời gian học tập vừa qua!<br />
Tôi xin được bày tỏ lòng tri ân đối với GS.TS. Nguyễn Xuân Kính - người<br />
thầy đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này!<br />
Mặc dù đã có cố gắng trong quá trình học tập và nghiên cứu, nhưng do<br />
kiến thức còn có nhiều hạn chế, chắc chắn bản luận văn này không tránh khỏi<br />
những thiếu sót. Kính mong Hội đồng khoa học và các thầy cô giáo tạo điều<br />
kiện giúp đỡ để tôi được mở rộng kiến thức, phục vụ cho việc nghiên cứu<br />
cũng như công tác sau này.<br />
<br />
Nguyễn Bá Huy<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự<br />
hướng dẫn của GS. TS. Nguyễn Xuân Kính. Mọi trích dẫn từ các tài liệu đều<br />
được ghi xuất xứ rõ ràng; các sự kiện, tư liệu trong luận văn này là trung<br />
thực. Nếu có gì sai sót, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Nguyễn Bá Huy<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1<br />
Chương 1 CHỢ, VĂN HÓA CHỢ TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM<br />
VÀ SƠ LƯỢC VỀ CHỢ QUẢNG OAI (XÃ TÂY ĐẰNG, BA VÌ, HÀ<br />
NỘI) .................................................................................................................. 7<br />
1.1. Chợ và văn hóa chợ truyền thống ở Việt Nam .......................................... 7<br />
1.2. Sơ lược về chợ Quảng Oai ....................................................................... 14<br />
Chương 2. VĂN HÓA CHỢ QUẢNG OAI - TRUYỀN THỐNG VÀ<br />
BIẾN ĐỔI....................................................................................................... 26<br />
2.1. Các mặt hàng chính của chợ Quảng Oai .................................................. 26<br />
2.2. Các hình thức kinh doanh ở chợ Quảng Oai ............................................ 36<br />
2.3. Mạng lưới xã hội trong chợ...................................................................... 44<br />
2.4. Vai trò của người quét chợ và vấn đề vệ sinh môi trường ....................... 53<br />
Chương 3. MỘT SỐ BÀN LUẬN ................................................................ 58<br />
3.1. Những yếu tố dẫn đến sự biến đổi trong văn hóa chợ Quảng Oai ........... 58<br />
3.2. Tác động của sự biến đổi của chợ Quảng Oai tới đời sống kinh tế - văn<br />
hóa - xã hội của địa phương ............................................................................ 62<br />
3.3. Sự tồn tại và phát triển của chợ Quảng Oai nói riêng và chợ quê nói<br />
chung trong bối cảnh đô thị hóa ...................................................................... 70<br />
KẾT LUẬN .................................................................................................... 74<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 77<br />
<br />