Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Những điểm mới về chính sách đối ngoại của Việt Nam trong các văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản lần thứ XII (2016)
lượt xem 13
download
Mục tiêu chính của luận văn là phân tích những điểm mới trong chính sách đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam trong các văn kiện của Đại hội XII, từ đó rút ra được những đặc điểm khác biệt, đánh giá tác động của bước phát triển đó đối với Việt Nam và Quốc tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Những điểm mới về chính sách đối ngoại của Việt Nam trong các văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản lần thứ XII (2016)
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- ĐÀO TUẤN ANH NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRONG CÁC VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẢNG CỘNG SẢN LẦN THỨ XII (2016) LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC Hà Nội - 2019
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- ĐÀO TUẤN ANH NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRONG CÁC VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẢNG CỘNG SẢN LẦN THỨ XII (2016) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 60220113 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Quang Minh Hà Nội - 2019
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan uận văn thạc sĩ N v s tN tr v C s t II (2016)” công tr nh nghiên cứu hoa học độc ập của riêng tôi C c ết quả nghiên cứu trong uận văn à trung th c và chưa đư c công ố trong ất công tr nh nghiên cứu nào. Tất cả nh ng tham hảo và ế th a đều đư c tr ch ẫn và tham chiếu đầy đủ Tôi xin ch n thành cảm n Hà N , ày 10 t 1 2018 T C GIẢ LU N V N Đào Tuấn An
- LỜI CẢM ƠN Trong qu tr nh th c hiện đề tài N v s tN tr v C s t II 2016 ”, tôi đã nhận đư c rất nhiều s gi p đ , tạo điều iện của tập thể c c thầy, cô gi o hoa Việt Nam học và Tiếng Việt, oàn Thanh niên – Hội Sinh viên Nhà trường, ph ng ào tạo Sau đại học trường ại học Khoa học Xã hội và Nh n văn, ại học Quốc Gia Hà Nội Tôi xin ày t ng cảm n ch n thành về s gi p đ đ Tôi xin ày t ng cảm n s u s c tới GS TS Phạm Quang Minh – người thầy gi o tr c tiếp hướng ẫn và chỉ ảo cho tôi hoàn thành uận văn này Tôi c ng xin ch n thành cảm n gia đ nh, ạn , người th n của tôi đã động viên, h ch ệ, tạo điều iện gi p đ tôi trong suốt qu tr nh th c hiện và hoàn thành uận văn này. Tôi xin ch n thành cảm n Hà N , ày 10 t 1 2018 T C GIẢ LU N V N Đào Tuấn An
- M CL C MỞ ẦU .....................................................................................................................4 1 Lý o chọn đề tài ..................................................................................................4 2 Tổng quan t nh h nh nghiên cứu ..........................................................................6 3 Mục tiêu, nhiệm vụ, đối tư ng và phạm vi nghiên cứu .......................................8 3.1. Mụ t êu..........................................................................................................8 3.2. N vụ ê u......................................................................................8 3.3. tượ ê u .....................................................................................8 3.4. P v ê u........................................................................................8 4 Phư ng ph p nghiên cứu......................................................................................9 5 ng g p của uận văn.........................................................................................9 6 Kết cấu uận văn ...................................................................................................9 Chư ng 1: CƠ SỞ IỀU CHỈNH CHÍNH S CH ỐI NGOẠI VIỆT NAM TRONG C C V N KIỆN TẠI ẠI HỘI ẢNG CỘNG SẢN LẦN THỨ XII (2016) ........................................................................................................................11 1 1 Bối cảnh quốc tế, hu v c ..............................................................................11 1 2 T nh h nh trong nước thời đẩy mạnh công nghiệp h a, hiện đại h a và hội nhập quốc tế ..........................................................................................................16 1 3 Kh i qu t ch nh s ch đối ngoại của Việt Nam t 1986 – nay.........................19 1.3.1. Bư uy từ tư duy t ờ ế , tập ợp ự ượ yếu dự trê ý t s ườ ập, tự , p ươ ó , d ó qu qu tế ...................................................................................................19 1.3.2. Bư uy từ ập tế qu tế s ập qu tế, từ t t ự và t ế trì ợp t qu tế t ế ê t bư ơ àt à vê ó tr tr ồ qu tế .....................................................21 Chư ng 2: BƯỚC PH T TRIỂN VỀ CHÍNH S CH ỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRONG C C V N KIỆN ẠI HỘI ẢNG CỘNG SẢN LẦN THỨ XII (2016) ........................................................................................................................24 2 1 S ph t triển nhận thức về thời đại và ối cảnh quốc tế ................................24 1
- 2 2 X c định rõ mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên t c, phư ng ch m và phư ng hướng hoạt động đối ngoại của ảng trong nghị quyết ại hội XII ..................................40 2.2.1. V mụ t êu i ngo i ...............................................................................41 2.2.2. V nhi m vụ c ô t i ngo i .........................................................44 2.2.3. C uyê tắc ho t i ngo i ........................................................46 2.2.4. V p ươ â ỉ o ho t i ngo i .........................................47 2.2.5. V p ươ ư ng ho t i ngo i ....................................................51 Chư ng 3: NH GI VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH S CH ỐI NGOẠI TRONG THỜI GIAN QUA VÀ TRIỂN VỌNG .....................................................................63 3 1 Một số nhận xét về ết quả, thành t u đạt đư c ..............................................63 3 2 Triển vọng và th ch thức trong nh ng năm tới...............................................73 KẾT LU N ...............................................................................................................82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................85 2
- CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Ban Chấp hành Trung ư ng BCHTƯ ảng Cộng sản Việt Nam CSVN Chủ nghĩa xã hội CNXH Chủ nghĩa tư ản CNTB Quan hệ quốc tế QHQT Nhà xuất bản NXB Xã hội chủ nghĩa XHCN 3
- MỞ ĐẦU 1. Lý do c ọn đề tài ối ngoại à một ộ phận h p thành đường ối chung của ảng Ch nh s ch đối ngoại à s tiếp nối của ch nh s ch đối nội và phục vụ cho ch nh s ch đối nội Mục tiêu hoạt động đối ngoại nhằm ảo đảm chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn ãnh thổ và an ninh quốc gia; tranh thủ c c điều iện quốc tế để x y ng, ph t triển đất nước và ph t huy ảnh hưởng trên trường quốc tế Kinh nghiệm ịch sử c ch mạng nước ta đã cho thấy, s ph t triển mọi mặt của đất nước uôn phải a trên c sở ph t triển inh tế, quốc ph ng và an ninh; nhưng đối ngoại và chỉ c đối ngoại mới uôn đ ng vai tr quan trọng trong việc củng cố môi trường quốc tế c i cho ph t triển inh tế, tăng cường và củng cố quốc ph ng, đảm ảo an ninh quốc gia, n ng cao vị thế của đất nước trên trường quốc tế ại hội đại iểu toàn quốc ần thứ VI của ảng (1986) hởi xướng công cuộc đổi mới, đồng thời c ng đặt cột mốc mở đầu qu tr nh h nh thành ch nh s ch đối ngoại đổi mới Trên c sở ph n t ch t nh h nh thế giới và trong nước, ảng ta nhấn mạnh s cần thiết phải đổi mới tư uy đối ngoại, th c hiện s ch ư c thêm ạn ớt thù, ph thế ị ao v y, cấm vận và mở rộng quan hệ quốc tế, t ng ước ph t triển đường ối đối ngoại độc ập, t chủ, rộng mở trong thời đổi mới y à điều iện để ảng ta th c hiện tư tưởng Hồ Ch Minh, t ng ước ph t triển đường ối đối ngoại độc ập, t chủ, rộng mở trong thời đổi mới ại hội VII, VIII, IX, X, XI, XII của ảng và c c Hội nghị Trung ư ng tiếp tục ổ sung và ph t triển đường ối đối ngoại đổi mới ảng ta đưa ra chủ trư ng chủ động hội nhập inh tế quốc tế”, đồng thời àm s ng t thêm quan điểm về độc ập, t chủ trong ch nh s ch đối ngoại trên tinh thần: Việt Nam à ạn, đối t c tin cậy của c c nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia t ch c c 4
- vào tiến tr nh h p t c quốc tế và hu v c, đưa c c quan hệ quốc tế đã đư c thiết ập đi vào chiều s u ổn định, ền v ng Tổng ết thành t u 30 năm đổi mới, ại hội đại iểu toàn quốc ần thứ XII của ảng (2016) đã hẳng định: Tăng cường h p t c và đối ngoại chiến ư c với nhiều đối t c; n ng cấp quan hệ song phư ng với một số quốc gia thành đối t c chiến ư c và đối t c h p t c toàn iện; đưa quan hệ h p t c với c c đối t c đi vào chiều s u, th c chất và hiệu quả h n ã chủ động tham gia t ch c c, c tr ch nhiệm trong c c tổ chức, iễn đàn hu v c và quốc tế, nhất à Hiệp hội c c quốc gia ông Nam (ASEAN), Liên h p quốc Kiên tr cùng ASEAN th c đẩy th c hiện đầy đủ Tuyên ố về ứng xử của c c ên trên Biển ông (DOC) và tiến tới x y ng Bộ quy t c ứng xử trên Biển ông (COC) T ch c c triển hai c c hiệp định, th a thuận thư ng mại và c đàm ph n, tham gia c c hiệp định thư ng mại t o thế hệ mới để mở rộng, đa ạng h a thị trường, th c đẩy ph t triển và n ng cao t nh t chủ của nền inh tế Vị thế của nước ta trên trường quốc tế tiếp tục đư c n ng ên. Trên c sở nh ng thành t u to ớn c ý nghĩa ịch sử, ế th a đường ối đối ngoại của 30 năm đổi mới, đường ối đối ngoại ại hội XII c nh ng ổ sung, ph t triển phù h p với t nh h nh mới y à ước ph t triển ở tầm cao mới trong đường ối đối ngoại của ảng ta, t việc t ch c c và chủ động hội nhập inh tế quốc tế chuyển sang hội nhập quốc tế một c ch toàn iện và s u rộng h n trên tất cả c c ĩnh v c inh tế, ch nh trị, văn h a, quốc ph ng, an ninh Hiện nay, nhu cầu ph t triển đất nước thời công nghiệp h a, hiện đại h a và hội nhập quốc tế đ i h i phải tăng cường, mở rộng và ph t triển quan hệ đối ngoại theo hướng đa phư ng h a, đa ạng h a quan hệ quốc tế trong ối cảnh thế giới và quan hệ quốc tế đang c nh ng iễn iến phức tạp, nhanh ch ng và h ường Mặc ù, xu thế h a nh, h p t c và ph t triển vẫn à xu thế chủ đạo của thời đại, nhưng cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh n tộc, 5
- chống can thiệp, hủng ố vẫn iễn iến phức tạp Khu v c ch u - Th i B nh Dư ng, trong đ c hu v c ông Nam , à hu v c ph t triển năng động nhưng vẫn tồn tại nhiều nh n tố g y mất ổn định Ch nh v vậy, vấn đề gi v ng độc ập chủ quyền và toàn vẹn ãnh thổ, ảo đảm an ninh quốc gia, gi v ng môi trường h a nh ổn định của đất nước trong qu tr nh hội nhập quốc tế càng c ý nghĩa quan trọng, th c s à cuộc đấu tranh hông ém phần gay go, quyết iệt, mang t nh chất sống c n của đất nước ta Mặt h c trong qu tr nh hội nhập quốc tế, xuất hiện nh ng vấn đề mới cần phải xử ý như vấn đề hội nhập ch nh trị đến đ u; giải quyết hài h a c c quan hệ i ch n tộc, i ch giai cấp và i ch toàn cầu, quan hệ gi a x y ng nền inh tế độc ập t chủ và hội nhập quốc tế như thế nào; phư ng thức tập h p c ư ng và vai tr mới của ngoại giao Việt Nam ra sao Nh ng vấn đề đ càng đ i h i phải tiếp tục nghiên cứu, qu n triệt và th c hiện tốt đường ối đối ngoại đổi mới của ảng ta trong nghị quyết ại hội ần thứ XII. T nh ng ý o trên, tôi quyết định chọn đề tài Nh ng điểm mới về ch nh s ch đối ngoại của Việt Nam trong c c văn iện ại hội ảng Cộng sản ần thứ XII (2016) àm Luận văn cao học ngành Việt Nam học 2. Tổng quan tìn ìn ng iên cứu Liên quan đến đề tài, c nhiều công tr nh hoa học, ài viết và c thể chia thành một số nh m theo nội ung như sau: Thứ nhất, nh m c c công tr nh nghiên cứu về ch nh s ch đối ngoại Việt Nam: S ch C s ổ tN 1986-2010”, Phạm Quang Minh, Nxb Thế giới, Hà Nội 2012; “Qu trì ì t à s ổ tN ” Trong: ông truyền thống và hội nhập Phạm Quang Minh, NXB Thế giới, Hà Nội 2007, tr. 427-436; S ch Lị sử qu tN 1940-2010”, GS V Dư ng Ninh, NXB Ch nh trị Quốc gia, 2010; S ch ị ư ế ượ tN ế 2020”, 6
- Phạm B nh Minh, Nguyễn Ngọc Trường, ặng nh Quý, NXB Ch nh trị quốc gia, 2011; S ch N tN 1945-2000”, Bộ Ngoại giao, Nx Ch nh trị quốc gia, Hà Nội, 2000; Tổ ết s và qu qu tế và N à ư t qu 20 ổ ”; S ch Tổ ết ý uậ , t ự t ễ 20 ổ 1986-2006), Nxb ch nh trị quốc gia, Hà Nội, 2007; Bài viết C s C s t N tr ô u ổ .T p Lị sử , số 9, 2007, tr 7-9; Bài viết N v tr t à qu t II ”, ặng nh Quý, Tạp ch Thông tin ối ngoại, ngày 26-3- 2016; Bài viết N và du t õ ườ tr II ” Phạm B nh Minh, B o Nh n D n, ngày 26-4-2016; ề tài nghiên cứu hoa học trọng điểm cấp Bộ, Vụ Ch nh s ch đối ngoại, Bộ Ngoại giao, Hà Nội, 2004; Bài viết Tổ ết ý uậ , t ự t ễ 20 ổ 1986-2006)”, Hội đồng ý uận ch nh trị - Hành ch nh quốc gia Hồ Ch Minh, Nx Lý uận Ch nh trị, Hà Nội, 2008 Trung ư ng, Hà Nội, 2006; Tập bà Qu qu tế” của Học viện Thứ hai, nh m c c công tr nh nghiên cứu về tư tưởng Hồ Ch Minh và giao Việt Nam: S ch Tư tưở Hồ C M v -M ts du ơb ”, của ỗ ức Hinh, NXB Ch nh trị quốc gia, Hà Nội, 2007; S ch Tư tưở Hồ C M v và sự vậ dụ tr t ờ ỳ ổ ”, inh Xu n Lý, Nx Ch nh trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Thứ a, nh m c c công tr nh về quan hệ của Việt Nam với c c nước và c c tổ chức quốc tế: S ch Lị sử qu qu tế 1945-2000)” của Trần Nam Tiến, Nx Gi o ục, Hà Nội, 2008; S ch Qu qu tế và s tN y” của PGS,TS Tr nh Mưu và PGS,TS Nguyễn Hoàng Gi p, Nx Lý uận Ch nh trị, Hà Nội, 2008; 7
- Nh ng ết quả trên đư c đề tài ế th a trong qu tr nh nghiên cứu, uận giải nh ng ph t triển mới trong đường ối, ch nh s ch đối ngoại ại hội XII của ảng 3. Mục tiêu, n iệm vụ, đối tƣợng và p ạm vi ng iên cứu 3.1. Mục tiêu Mục tiêu ch nh của uận văn à ph n t ch nh ng điểm mới trong ch nh s ch đối ngoại của ảng cộng sản Việt Nam trong c c văn iện của ại hội XII, t đ r t ra đư c nh ng đặc điểm h c iệt, đ nh gi t c động của ước ph t triển đ đối với Việt Nam và quốc tế. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ể th c hiện mục tiêu trên, uận văn đề ra 3 nhiệm vụ c ản: - Làm rõ c sở điều chỉnh ch nh s ch đối ngoại trong văn iện ại hội XII. - Ph n t ch nh ng điểm mới về ch nh s ch đối ngoại trong văn iện ại hội ảng XII - nh gi việc th c hiện và o triển vọng. 3.3.Đối tượng nghiên cứu Nh ng nội ung điều chỉnh mới về đường ối đối ngoại của ảng Cộng sản Việt Nam trong c c văn iện đại hội ảng ần thứ XII. 3.4. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi hông gian: Trong c c văn iện ại hội VI, VII, VIII, IX, X, XI và XII của ảng cộng sản Việt Nam. - Giới hạn thời gian: C c ước ph t triển về ch nh s ch đối ngoại của Việt Nam trong c c văn iện ại hội ảng cộng sản t năm 1986 đến nay, nhưng tập trung chủ yếu vào c c nội ung điều chỉnh về ch nh s ch đối ngoại trong c c văn iện ại hội XII (2016) so với ại hội CSVN ần XI (2011) 8
- 4. P ƣơng p áp ng iên cứu Phư ng ph p uận của đề tài à chủ nghĩa uy vật iện chứng và uy vật ịch sử tư tưởng Hồ Ch Minh về đối ngoại, uận văn sử ụng phư ng ph p iên ngành ao gồm phư ng ph p ịch sử ết h p với phư ng ph p ph n t ch ch nh s ch và một số phư ng ph p h c như ogic, nghiên cứu quốc tế 5. Đóng góp của luận văn - Làm s ng t c sở ý uận và th c tiễn đường ối đối ngoại đối mới của CSVN - Ph n t ch, chỉ ra nh ng ph t triển mới trong đường ối đối ngoại của ảng trong Nghị quyết ại hội ần thứ XII. - Khẳng định vai tr , t c động, triển vọng của ch nh s ch đối ngoại với công cuộc x y ng đất nước giai đoạn 2016 – 2020 trên mọi mặt đời sống, inh tế ch nh trị, văn h a xã hội và quan hệ đa ạng h a của nước ta với c c quốc gia trong hu v c và trên thế giới - ại hội XII đ nh ấu tầm cao mới trong đường ối đối ngoại của ảng ta, t việc triển hai đồng ộ c c hoạt động đối ngoại, cả về ch nh trị, an ninh, quốc ph ng, inh tế, văn h a, xã hội đến việc đưa c c quan hệ với c c đối t c đi vào chiều s u, thiết th c, hiệu quả 6. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, ết uận và anh mục tài iệu tham hảo, uận văn ao gồm 3 chư ng: Chư ng I: C sở điều chỉnh ch nh s ch đối ngoại của Việt Nam tại ại hội ảng cộng sản ần XII (2016) Chư ng này ph n t ch àm rõ ối cảnh quốc tế, ối cảnh trong nước, c sở ý uận và th c tiễn của việc điều chỉnh ch nh s ch tại ại hội XII 9
- Chư ng II: Bước ph t triển mới về ch nh s ch đối ngoại của Việt Nam trong c c văn iện đại hội ảng cộng sản ần XII (2016) Chư ng này ph n t ch chi tiết nh ng điểm mới về ch nh s ch đối ngoại trong c c văn iện ại hội ảng ần thứ XII. Chư ng III: nh gi việc th c hiện ch nh s ch đối ngoại trong thời gian qua và triển vọng. Chư ng này đ nh gi việc th c hiện và o triển vọng việc th c hiện đường ối đối ngoại trong c c văn iện ại hội ảng ần thứ XII. 10
- C ƣơng 1: CƠ SỞ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM TRONG CÁC VĂN KIỆN TẠI ĐẠI HỘI ĐẢNG CỘNG SẢN LẦN THỨ XII (2016) 1.1. Bối cản quốc tế, k u vực T sau Chiến tranh ạnh đến nay, t nh h nh thế giới và hu v c vẫn đang c iễn iến hết sức nhanh ch ng, phức tạp, h ường Trên nh iện quan hệ quốc tế, c nh ng đột iến ớn àm thay đổi cục iện inh tế, ch nh trị thế giới, đặt ra cho c c nước, c c n tộc nhiều vấn đề mới ao gồm nh ng c hội, điều iện thuận i để ph t triển và cả nh ng h hăn, th ch thức Kể t đầu thập ỷ 90, thế giới ước vào thời qu độ t trật t thế giới c sang h nh thành một trật t thế giới mới S tan rã chế độ XHCN ở c c nước ở ông Âu và Liên Xô (1991) đã àm cho cục iện thế giới c s thay đổi căn ản sang hướng c i cho Mỹ và c c nước tư ản ph t triển, ất i cho phong trào c ch mạng tiến ộ trên thế giới Xu thế h a hoãn, h a nh, ổn định trở thành xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế Cuộc chạy đua về inh tế gi a c c nước trên thế giới đang thay thế cho cuộc chạy đua v trang, ưu tiên ph t triển inh tế trở thành một trong nh ng xu hướng chung của mọi quốc gia n tộc Tất cả c c nước trên thế giới đều điều chỉnh đường ối, tập trung sức ph t triển inh tế - xã hội, gi ổn định ch nh trị, củng cố sức mạnh quốc gia, đồng thời mở rộng quan hệ đối ngoại, đa phư ng h a, đa ạng h a quan hệ, tăng cường h p t c quốc tế nhằm phục vụ cho s ph t triển đất nước Kinh tế trở thành nh n tố quyết định trong sức mạnh tổng h p của mỗi quốc gia, đảm ảo vai tr , vị tr của quốc gia đ trong đời sống quốc tế Cuộc c ch mạng hoa học và công nghệ hiện đại c ước tiến nhảy vọt t c động s u s c đến t nh h nh inh tế, ch nh trị, xã hội và quan hệ quốc tế S ph t triển mạnh mẽ của cuộc c ch mạng hoa học công nghệ hiện nay chủ yếu iễn ra trên ốn ĩnh v c: sinh học, vật iệu thay thế, năng ư ng và thông 11
- tin ặc iệt à công nghệ thông tin, công nghệ sinh học tiếp tục ph t triển mạnh mẽ, ần ần đi vào chiều s u và g n với nhu cầu ph t triển của inh tế thế giới Khoa học công nghệ trở ph t triển đã và đang th c đẩy xu thế toàn cầu h a mà trước hết à toàn cầu h a inh tế ph t triển, mở ra nh ng triển vọng mới cho mỗi nền inh tế tham gia vào s ph n công ao động toàn cầu Nh ng thành t u của hoa học và công nghệ đã tạo ra nh ng iến đổi ớn trong nền sản xuất hiện đại: sản phẩm đổi mới rất nhanh, gi thành hạ, nguyên vật iệu đư c sử ụng tiết iệm, năng xuất ao động tăng… iều iệu ớn ao mà hoa học công nghệ t c động trong cuộc sống con người - n i một c ch h i qu t nhất - à công nghệ cao đã x m nhập vào hầu hết c c ĩnh v c, c c ngành sản xuất của nền inh tế công nghiệp truyền thống, iến đổi ch ng thành c c ngành của inh tế tri thức, một nền inh tế a chủ yếu vào hoa học và tri thức Tuy nhiên, đi đôi với việc tạo ra nh ng tiền đề, động c th c đẩy tăng trưởng và chuyển ịch c cấu inh tế thế giới; cuộc c ch mạng này c ng tr c tiếp hoặc gi n tiếp ẫn đến nh ng iến đổi h ường về inh tế ch nh trị, xã hội, văn h a, ối sống, tư tưởng và cả iến tr c thư ng tầng xã hội Khoa học công nghệ, tri thức à tài sản của oài người nhưng nh ng thành t u của n ại ị c c tập đoàn tư ản ớn, c c nước tư ản ph t triển chi phối, i ụng để củng cố và tăng cường địa vị thống trị inh tế, ch nh trị, ngoại giao và qu n s Giống như toàn cầu h a, c ch mạng hoa học công nghệ đang c nh ng t c động hai mặt đến c c mối quan hệ quốc tế, nhất à đối với c c nước đang ph t triển Một mặt, c ch mạng hoa học công nghệ tạo cho c c nước này c hội ph t triển nhanh ịp tr nh độ hoa học của thế giới, r t ng n thời gian công nghiệp h a, hiện đại h a Mặt h c, n c ng àm cho c c nước này ễ r i vào t nh trạng ị phụ thuộc vào c c nước ph t triển T nh h nh đ , đ i h i c c nước đang ph t triển phải t m iếm nh ng phư ng thức, h nh thức tập h p c ư ng mới, x y ng đư c một đường ối ph t triển đ ng 12
- đ n theo hướng độc ập t chủ, s ng tạo và phù h p với nh ng đặc điểm của cuộc c ch mạng hoa học và công nghệ hiện đại Như vậy, đứng trước ối cảnh toàn cầu ho trong đ toàn cầu ho về hoa học công nghệ uộc c c nước đang ph t triển đứng trước nh ng a chọn h t he, hoặc ị tụt hậu (nếu hông iết n m ấy c hội) hoặc c thể ị àn s ng toàn cầu ho nhấn ch m nếu uông xuôi, Tham gia vào tiến tr nh toàn cầu ho , tiến cùng thời đại tuy th ch thức à rất ớn, nhưng c hội c ng rất nhiều Không tham gia vào tiến tr nh ấy, trở thành người ngoài cuộc sẽ ị ph n iệt đối xử trong tiếp cận thị trường về hàng ho , ịch vụ và đầu tư, sẽ rất h hăn trong việc chuyển ịch c cấu inh tế theo hướng công nghiệp ho , hiện đại ho ”[23] ối với Việt Nam trong tiến tr nh hội nhập ngày càng s u vào nền inh tế thế giới, Ph t triển hoa học công nghệ ở nước ta phải phù h p với xu thế ph t triển nhảy vọt của cuộc c ch mạng hoa học - công nghệ trên thế giới Cố g ng đi ngay vào công nghệ hiện đại đối với một số ĩnh v c then chốt và t ng ước mở rộng ra toàn ộ nền inh tế Ch trọng ph t triển công nghệ cao để tạo đột ph và công nghệ ùng nhiều ao động để giải quyết việc àm” [7, tr. 31]; t ch c c đào tạo nguồn nh n c đủ tr nh độ, đồng thời đổi mới và h nh thành đồng ộ c c thị trường trong đ c thị trường hoa học công nghệ theo hướng tập trung ph t triển công nghệ ở c c ĩnh v c, sản phẩm c i thế cạnh tranh như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học C c m u thuẫn ớn của thời đại vẫn rất gay g t Nhiều vấn đề toàn cầu ức x c đ i h i phải c c quốc gia và c c tổ chức quốc tế phối h p giải quyết: hoảng c ch chênh ệch gi a c c nh m nước giàu và nước ngh o ngày càng ớn; s gia tăng n số cùng với c c uồng n i cư; t nh trạng han hiếm nguồn năng ư ng, cạn iệt tài nguyên, môi trường t nhiên ị hủy hoại; h hậu iễn iến ngày càng xấu, m theo nh ng thiên tai hủng hiếp; c c ịch 13
- ệnh ớn, c c tội phạm xuyên quốc gia c chiều hướng tăng Vấn đề quốc ph ng, an ninh của một quốc gia phụ thuộc ngày càng nhiều h n vào an ninh ở hu v c và trên thế giới Hội nhập quốc tế ph t triển mạnh mẽ c ng đã àm xuất hiện nhiều h i niệm mới như “b ê t ô t ”, “b ê ” và nhiều vấn đề mới về quốc ph ng, an ninh phức tạp như “ tư tưở , tế, v ó , , ượ t ự ...”. Nh ng vấn đề mới đ àm cho hả năng iểm so t của nhà nước ị th ch thức, rất h ngăn chặn c hiệu quả c c cuộc x m nhập, tấn công t ên ngoài ằng c c thủ đoạn mềm” như thông tin, tư tưởng, văn h a Trong điều iện chủ nghĩa đế quốc và c c thế c thù địch đứng đầu à Mỹ th c hiện chiến ư c iễn iến h a nh”, ạo oạn ật đổ chống c c nước XHCN c n ại và c c nước đang ph t triển h c, càng đặt ra th ch thức mới về quốc ph ng, an ninh đối với nh ng nh ng quốc gia hông th n thiện” với Mỹ Qu tr nh hội nhập quốc tế đặt ra cho c c quốc gia nhiều vấn đề phải xử ý iên quan đến độc ập chủ quyền, i ch quốc gia n tộc, giai cấp, s ổn định của hệ thống ch nh trị và thiết chế xã hội h c; s gia tăng t nh tùy thuộc ẫn nhau gi a c c quốc gia, s hạn chế chủ quyền độc ập của c c quốc gia Chiến tranh cục ộ, xung đột v trang, xung đột n tộc, s c tộc, tôn gi o, chạy đua v trang, can thiệp ật đổ, y hai, hoạt động hủng ố, nh ng tranh chấp về iên giới ãnh thổ, iển đảo và c c nguồn tài nguyên thiên nhiên vẫn iễn ra ở nhiều n i với t nh chất ngày càng phức tạp Xung đột n tộc, tôn gi o trên thế giới vẫn tiếp tục iễn ra gay go, quyết iệt và ngày càng n ng ng, phức tạp Hiện nay c c quan hệ n tộc, s c tộc ại đan ết vào nhau và xo n ện với c c vấn đề ch nh trị, inh tế, xã hội- xã hội h c àm cho vấn đề này vốn đã phức tạp ại càng thêm phức tạp Nh ng huynh hướng y hai àm tan ã c c n tộc, c c m u thuẫn tôn gi o… g y nên t nh h nh ất ổn trong nhiều quốc gia n tộc, tạo nên c c điểm n ng ở c c hu v c và àm 14
- phức tạp thêm c c quan hệ quốc tế C thể n i, t nh h nh thế giới và hu v c đang đ i h i c c quốc gia n tộc phải c s điều chỉnh ớn về chiến ư c quốc ph ng, an ninh và đối ngoại của m nh Khu v c Ch u – Th i B nh Dư ng, trong đ c hu v c ông Nam , tiếp tục à trung t m ph t triển năng động, c vị tr địa inh tế - ch nh trị chiến ư c ngày càng quan trọng trên thế giới ồng thời, đ y c ng à hu v c cạnh tranh chiến ư c gi a một số nước ớn, c nhiều nh n tố ất ổn Tranh chấp ãnh thổ, chủ quyền iển, đảo trong hu v c và trên iển ông tiếp tục iễn ra gay g t, phức tạp ASEAN trở thành Cộng đồng, tiếp tục ph t huy vai tr quan trọng trong uy tr h a nh, ổn định, th c đẩy h p t c, iên ết inh tế trong hu v c, nhưng c ng đứng trước nhiều h hăn, th ch thức cả ên trong và ên ngoài Trên thế giới, trong nh ng năm tới t nh h nh sẽ c n nhiều iễn iến rất phức tạp, nhưng h a nh, độc ập n tộc, n chủ, h p t c và ph t triển vẫn à xu thế ớn Qu tr nh toàn cầu h a và hội nhập quốc tế tiếp tục đư c đẩy mạnh H p t c, cạnh tranh, đấu tranh và s tùy thuộc ẫn nhau gi a c c nước, nhất à gi a c c nước ớn ngày càng tăng Cuộc c ch mạng hoa học – công nghệ, đặc iệt à công nghệ thông tin tiếp tục ph t triển mạnh mẽ, thục đẩy s ph t triển nhảy vọt trên nhiều ĩnh v c, tạo ra cả thời c và th ch thức đối với mọi quốc gia T nh h nh ch nh trị - an ninh thế giới thay đổi nhanh ch ng, iễn biến rất phức tạp, h ường; t nh trạng x m phạm chủ quyền ãnh thổ quốc gia, tranh chấp ãnh thổ và tài nguyên, xung đột s c tộc, tôn gi o, can thiệp ật đổ, hủng ố, chiến tranh cục ộ, chiến tranh mạng tiếp tục iễn ra gay g t ở nhiều hu v c Cục iện thế giới theo xu hướng đa c c, đa trung t m iễn ra nhanh h n C c nước ớn điều chỉnh chiến ư c, v a h p t c, v a th a hiệp, v a 15
- cạnh tranh, đấu tranh, iềm chế ẫn nhau, t c động mạnh đến cục iện thế giới và c c hu v c Nh ng iểu hiện của chủ nghĩa n tộc c c đoan, chủ nghĩa cường quyền p đặt, chủ nghĩa th c ụng ngày càng nổi ên trong quan hệ quốc tế C c thể chế đa phư ng đứng trước nh ng th ch thức ớn C c nước đang ph t triển, nhất à nh ng nước v a và nh đang đứng trước nh ng c hội và h hăn, th c thức ớn trên con đường ph t triển Trong ối cảnh đ , tập h p c ư ng, iên ết, cạnh tranh, đấu tranh gi a c c nước trên thế giới và hu v c v i ch của t ng quốc gia tiếp tục iễn ra rất phức tạp Nh ng vấn đề toàn cầu như an ninh tài ch nh, an ninh năng ư ng, an ninh nguồn nước, an ninh ư ng th c, iến đổi h h u, thiên tai, ịch ệnh c nhiều iễn iến phức tạp Cộng đồng quốc tế phải đối ph ngày c c quyết iệt h n với c c th ch thức an ninh truyền thống, phi truyền thống, đặc iệt à an ninh mạng và c c h nh thức chiến tranh iểu mới C c quốc gia tham gia ngày càng s u vào mạng sản xuất và chuỗi gi trị toàn cầu Biến động của gi cả thế giới, s ất ổn về tài ch nh, tiền tệ và cả vấn đề n công tiếp tục g y ra nh ng hiệu ứng ất i đối với nền inh tế thế giới Tư ng quan sức mạnh inh tế gi a c c quốc gia, hu v c đang c nhiều thay đổi Hầu hết c c nước trên thế giới đều điều chỉnh chiến ư c, c cấu ại nền inh tế, đổi mới thể chế inh tế, ứng ụng tiến ộ hoa học – công nghệ để ph t triển Cạnh tranh inh tế, thư ng mại, tranh giành nguồn tài nguyên, thị trường, công nghệ, nh n c chất ư ng cao gi a c c nước ngày càng gay g t Xuất hiện nhiều h nh thức iên ết inh tế mới, c c định chế tài ch nh quốc tế, hu v c, c c hiệp định inh tế song phư ng, đa phư ng thế hệ mới 1.2. Tìn ìn trong nƣớc t ời kỳ đẩy mạn công ng iệp óa, iện đại óa và ội n ập quốc tế Sau 30 năm đổi mới, 25 năm th c hiện Cư ng ĩnh, đất nước th c hiện thành công ước đầu công cuộc đổi mới ặc iệt Năm năm th c hiện Chiến 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Ảnh hưởng của truyện tranh Nhật Bản (Manga) đối với giới trẻ Việt Nam - Trường hợp THPT Khoa học giáo dục
106 p | 270 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Thờ kính tổ tiên trong đạo công giáo Việt Nam
115 p | 179 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: So sánh xu hướng phát triển thương mại điện tử Việt Nam và Trung Quốc
101 p | 85 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Văn hóa vật chất của người Cơ tu ở xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng
107 p | 106 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Khai thác giá trị làng nghề khu vực Bắc Quảng Nam nhằm phát triển du lịch cộng đồng
132 p | 26 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Văn hóa ẩm thực đối với phát triển du lịch thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam
180 p | 38 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Tác động của đầu tư nước ngoài đối với cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam
91 p | 69 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Vai trò của ngành dệt may đối với nền kinh tế Việt Nam
101 p | 88 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Văn hóa người Hà Nhì Đen (Nghiên cứu so sánh nhóm cư trú ở Y Tý, Bát Xát, Lào Cai, Việt Nam và nhóm ở Má Ga Tý, Kim Bình, Vân Nam, Trung Quốc)
130 p | 76 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: So sánh chính sách của nhà nước Việt Nam và Trung Quốc đối với các cộng đồng dân cư khu vực biên giới Việt – Trung từ 1986 đến nay
112 p | 47 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Quan hệ Liên bang Nga - Việt Nam giai đoạn 1991 - 2016
104 p | 59 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Cộng đồng người Bố Y ở phía Bắc Việt Nam trong cái nhìn so sánh về văn hóa với cộng đồng người Bố Y ở Tây Nam Trung Quốc
119 p | 45 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Từ vay mượn trong tiếng Việt sử dụng trên mạng internet
76 p | 62 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Văn hóa rừng ở Tây Bắc Lào và Tây Bắc Việt Nam
96 p | 49 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: So sánh việc đào tạo giáo viên tiếng Trung, tiếng Việt cho người nước ngoài
103 p | 52 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Hiện tượng “ngân hàng” tự phát và tác động của nó đối với kinh tế biên mậu ở một số khu vực biên giới Trung - Việt
143 p | 30 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: So sánh chương trình đào tạo chuyên ngành Quản lý văn hóa giữa trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Việt Nam và Học viện Nghệ thuật Quảng Tây Trung Quốc
108 p | 57 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn