intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Y học: Nồng độ CYFRA 21-1 và CEA huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

Chia sẻ: Tiêu Kính Đằng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:100

39
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn được thực hiện với mục tiêu nhằm: xác định nông độ CYFRA 21-1 và CEA huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Phân tích mối liên quan giữa nồng độ CYFRA 21-1 và CEA với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Y học: Nồng độ CYFRA 21-1 và CEA huyết tương ở bệnh nhân ung thư phổi nguyên phát tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC NGUYỄN THU HIỀN NỒNG ĐỘ CYFRA 21-1 VÀ CEA HUYẾT TƢƠNG Ở BỆNH NHÂN UNG THƢ PHỔI NGUYÊN PHÁT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN – 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC NGUYỄN THU HIỀN NỒNG ĐỘ CYFRA 21-1 VÀ CEA HUYẾT TƢƠNG Ở BỆNH NHÂN UNG THƢ PHỔI NGUYÊN PHÁT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 60 72 01 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠ KI IÊN THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  3. LỜI CA ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thái Nguyên, 2015 Ngƣời cam đoan Nguyễn Thu Hiền Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  4. LỜI CẢ ƠN Đ g gi hiệ h gĐ h gi N i g Đ i họ Th i Ng gi i g h họ h h h Đ g gi ố h g h g h g h h N i i -H h i iệ h i h i g h họ ghi i i g h i T g U g h Ng i Ti h- g g h Si h h h h h h h h Gi i h ệ h ệ h iệ Đ h T g g Th i Ng gi i g h h h ố iệ h T i i ọ g h gi Ti g h i g h ố ghiệ Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng bi ắc nh n TS. Ph m Kim Liên - g i Th c ti p t hh ng d n, góp ý, sửa chữa giúp tôi hoàn thành lu T i i g ghiệ gi h g i h ữ g hắ ọi ặ h i g ố h họ ghi Thái Nguyên, 2015 Nguyễn Thu Hiền Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  5. DANH ỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CĐU : Chất chỉ điểm u CEA : Carcino- embryonic- antigen ( h g g g h h i) CLVT : Cắt lớp vi tính CYFRA 21-1 : Cytokeratin fragments 21-1 (mảnh cytokeratin) Se : Sensibility (độ nhạy) Sp : Speccificity (độ đặc hiệu) UTBM : Ung thư biểu mô UTP : Ung thư phổi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  6. ỤC ỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. 3 LỜI CẢM N ................................................................................................... 4 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ 5 MỤC LỤC ......................................................................................................... 6 DANH MỤC ẢNG ......................................................................................... 8 DANH MỤC IỂU Đ .................................................................................... 9 ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 Chƣơng 1 TỔNG QUAN .................................................................................. 3 1.1. Một số đặc điểm về ung thư phổi............................................................ 3 1.2. Chất chỉ điểm u trong ung thư phổi ...................................................... 19 1.3. Một số nghiên cứu về CEA và CYFRA 21-1 ở bệnh nhân ung thư phổi....... 28 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 29 2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 29 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ........................................................ 30 2.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 30 2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................... 30 2.5. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................ 31 2.6. Các bước tiến hành nghiên cứu ............................................................. 33 2.7. Tiêu chu n đánh giá .............................................................................. 34 2.8. Xử lý số liệu .......................................................................................... 36 2.9. Khía cạnh đạo đức của đề tài ................................................................ 36 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 39 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ..................................................... 39 3.2. N ng độ CEA và CYFRA 21-1 trong huyết tương .............................. 44 3.3. Mối liên quan giữa n ng độ CEA, CYFRA21-1 với đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng........................................................................... 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  7. Chƣơng 4 ÀN UẬN.................................................................................... 52 4.1. Về đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ................................................ 52 4.2. N ng độ chỉ điểm u CEA CYFRA 21-1 trong huyết tương ................ 62 4.2.1. N ng độ CEA CYFRA 21-1 trong nhóm bệnh và nhóm chứng ..... 62 4.3. Mối liên quan giữa n ng độ CEA và CYFRA21-1 với đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng.................................................................... 68 4.4. Hạn chế của công trình nghiên cứu....................................................... 74 KẾT UẬN...................................................................................................... 75 KHUYẾN NGHỊ .............................................................................................. 77 TÀI IỆU THA KHẢO ................................................................................... PHỤ ỤC ............................................................................................................ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  8. DANH ỤC ẢNG ảng 2.1. Phân nhóm giai đoạn TNM và dưới nhóm ..................................... 35 ảng 3.1. Phân bố tuổi giới của đối tượng nghiên cứu .................................. 39 ảng 3.2. Phân bố t lệ h t thuốc theo giới trong nhóm ung thư phổi (n=50 ....... 39 ảng 3.3. Vị trí u trên cắt lớp vi tính (n=50 .................................................. 41 ảng 3.4. Đặc điểm khối u và hình ảnh tổn thương đi k m trên cắt lớp vi tính (n=50) .................................................................................... 42 ảng 3.5. Đánh giá kích thước sự xâm lấn của u (T và di căn hạch v ng (N ....... 43 ảng 3.6. Đánh giá di căn xa (M ................................................................... 43 ảng 3.7. N ng độ CEA CYFRA 21-1 giữa nhóm bệnh và nhóm chứng..... 44 ảng 3.8. Giá trị ngưỡng và diện tích dưới đường cong của CEA, CYFRA 21 -1 ................................................................................ 46 ảng 3.9. T lệ bệnh nhân tăng n ng độ CEA CYFRA 21-1 theo giá trị ngưỡng......... 46 ảng 3.10. Các chỉ số đặc trưng của CEA CYFRA 21-1 .............................. 47 ảng 3.11. Mối liên quan giữa n ng độ CEA, CYFRA21-1 với triệu chứng sút cân ................................................................................ 47 ảng 3.12. Mối liên quan giữa CEA, CYFRA21-1 với hội chứng cận ung thư....... 48 ảng 3.13. Mối liên quan n ng độ CEA CYFRA21-1 với vị trí khối u ........ 48 ảng 3.14. Mối liên quan n ng độ CEA CYFRA21-1 với kích thước u ...... 48 ảng 3.15. Mối liên quan n ng độ CEA CYFRA21-1 với typ mô bệnh học ......... 49 ảng 3.16. Mối liên quan giữa n ng độ CEA CYFRA21-1 với nhóm (T≤2b và nhóm (T>2b ................................................................ 49 ảng 3.17. Mối liên quan giữa n ng độ CEA CYFRA21-1 với nhóm chưa di căn hạch và di căn hạch ................................................... 50 Bảng 3.18. Mối liên quan giữa n ng độ CEA CYFRA21-1 với nhóm chưa di căn xa và di căn xa ........................................................... 50 ảng 3.19. Mối liên quan giữa n ng độ CEA CYFRA21-1 với giai đoạn ≤ IIIa và giai đoạn > IIIa ............................................................... 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  9. DANH ỤC IỂU ĐỒ iểu đ 3.1. Mức độ h t thuốc ở nhóm UTP (n=39 ...................................... 40 iểu đ 3.2. Triệu chứng lâm sàng khi nhập viện của nhóm ung thư phổi (n=50) ........................................................................................ 40 iểu đ 3.3. Kích thước khối u trên cắt lớp vi tính (n=50 ............................ 41 iểu đ 3.4. Đặc điểm typ mô bệnh học (n=50 ............................................. 42 iểu đ 3.5. Các giai đoạn của ung thư phổi (n=50 ...................................... 44 iểu đ 3.6. iểu thị đường cong ROC và diện tích dưới đường cong ROC (AUC của CYFRA21-1 .................................................. 45 iểu đ 3.7. iểu thị đường cong ROC và diện tích dưới đường cong ROC (AUC của CEA............................................................... 45 iểu đ 3.8. iểu thị đường cong ROC và diện tích dưới đường cong ROC (AUC của CYFRA21-1 và CEA .................................... 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  10. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi (UTP) nguyên phát là loại ung thư phổ biến nhất và là một trong các nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trong số các bệnh mạn tính ở nhiều quốc gia trên thế giới. Trong tương lai UTP v n được đánh giá là một bệnh khó kiềm chế so với một số nguyên nhân gây tử vong khác như bệnh lý tim mạch tiêu hóa . Số ca mới mắc mỗi năm trên toàn cầu tăng trung bình là 0,5% và t lệ sống trên 5 năm chỉ khoảng 15% đối với bệnh nhân được ch n đoán ở giai đoạn cuối, nhưng có thể được 70% - 90% đối với bệnh nhân được ch n đoán và điều trị ở giai đoạn sớm [38], [41]. Do vậy việc tìm hiểu các phương pháp nhằm ch n đoán sớm và tiên lượng bệnh là mục tiêu hàng đầu của các nhà khoa học nghiên cứu trong lĩnh vực ung bướu. Để ch n đoán và tiên lượng ung thư phổi các phương pháp ch n đoán hình ảnh phương pháp miễn dịch và mô bệnh học luôn được quan tâm và phát triển không ngừng. Từ chụp X quang phổi thường quy cho hiệu quả ch n đoán thấp đến nay là phương pháp chụp cắt lớp đa đầu dò dựng hình ảnh không gian ba chiều đến chụp cắt lớp bằng phát xạ Positron (PET), từ xét nghiệm mô bệnh bằng phương pháp nhuộm soi thông thường nay là phương pháp nhuộm hóa mô miễn dịch và công nghệ phân tích gen đã góp phần rất lớn trong ch n đoán và tiên lượng bệnh. C ng với đó những nghiên cứu trong lĩnh vực hóa sinh của tế bào ung thư đã phát hiện một số chất đặc trưng do tế bào ung thư sản xuất ra, được gọi là chất “chỉ điểm u” như: αFP trong ung thư gan CEA trong ung thư đại tràng PSA trong ung thư tuyến tiền liệt Sự phát triển của ngành hóa sinh đã gi p xác định n ng độ của các chỉ điểm u ngay từ khi n ng độ của ch ng ở trong máu còn rất thấp vì vậy việc xác định n ng độ chất chỉ điểm u được cho là một trong các xét nghiệm có giá trị định hướng ch n đoán sớm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  11. 2 Trong UTP có một số chất chỉ điểm u như CYFRA21-1, CEA, NSE, TPS, SCC CA125 Pro GRP.. nhưng có 2 chất chỉ điểm u được quan tâm nhiều nhất trong hỗ trợ ch n đoán, theo d i điều trị UTP là CYFRA21-1 và CEA [1], [36], [47], [53]. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu đánh giá cao vai trò chất chỉ điểm u trong ch n đoán và tiên lượng UTP như nghiên cứu của Cendre S (2011), Okamura K (2013), Szturmowicz M (2014), Nguyễn Hải Anh (2007), Lê Ngọc H ng (2011), Nguyễn Thị Kim Oanh (2014), Hoàng Thị Minh (2015) [1], [12], [19], [20], [33], [53], [65] . Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên trong vài năm gần đây đã tiến hành triển khai các xét nghiệm định lượng n ng độ chất chỉ điểm u của các loại ung thư trong đó có ung thư phổi. Nhằm tìm hiểu sự biến đổi n ng độ của chất chỉ điểm u trong UTP ch ng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nồng độ CYFRA 21-1 và CEA huyết tƣơng ở bệnh nhân ung thƣ phổi nguyên phát tại ệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên" với hai mục tiêu sau: 1 ị h g FRA 21-1 và CEA h gở ệ h h g h hổi g h i ệ h iệ Đ h T g g Thái Nguyên. 2. Phân tích ối i giữ g FRA 21-1 EA i ặ i g g ối g ghi . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  12. 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1. ột số đặc điểm về ung thƣ phổi Ung thư là một nhóm các bệnh liên quan đến sự phân chia tế bào một cách vô tổ chức và những tế bào đó có khả năng xâm lấn những mô khác bằng cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến nơi xa (di căn) theo hệ thống mạch máu bạch huyết [7]. Hiện nay có khoảng hơn 200 loại ung thư khác nhau trên cơ thể người trong đó ung thư phổi là một trong những loại ung thư có tỉ lệ mắc và tử vong cao nhất đặc biệt là ở các nước đang phát triển [40], [60]. Ung thư phế quản hay ung thư phổi (UTP là bệnh ác tính mà tế bào ung thư được phát triển từ biểu mô phế quản, tiểu phế quản phế nang hoặc từ các tuyến của phế quản [5]. Ung thư phổi được chia làm 2 nhóm chính dựa theo kiểu tế bào: ung thư phổi tế bào nhỏ (small cell lung cancer: SCLC và ung thư phổi không tế bào nhỏ (non- SCLC: NSCLC). UTP tế bào nhỏ chiếm khoảng 10- 15% ung thư phổi và khác biệt về sinh học với UTP không tế bào nhỏ bởi sự hiện diện của nội tiết tố thần kinh và tốc độ phát triển nhanh của khối u. 1.1.1. Dịch tễ học ung thư phổi *T hh h g h hổi h gi i Ung thư phổi được mô tả lần đầu tiên vào năm 1850 khi đó UTP là một bệnh rất hiếm gặp. Năm 1878 UTP chỉ chiếm khoảng 1% trong tổng số ung thư qua mổ tử thi tại Viện giải ph u bệnh Dresden ở Đức. Năm 1910 Alton Ochner (Đại học Washington ghi nhận một trường hợp UTP qua mổ tử thi 17 năm sau ghi nhận trường hợp thứ 2 tại bệnh viện Charity ở New Orleans (Mỹ 6 tháng sau đó thêm 8 trường hợp khác tất cả đều là nam giới nghiện thuốc lá khi đó tác giả gọi đây là một bệnh dịch. Năm 1985 ước tính có Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  13. 4 khoảng 921.000 trường hợp tử vong trên toàn thế giới do UTP đã tăng 17% so với năm 1980 [5]. Năm 2008 trên thế giới có 1 61 triệu người mắc mới UTP (chiếm 12 7% tổng số mắc ung thư và làm tử vong 1 38 triệu người (chiếm 18 2% tổng số tử vong do ung thư [40]. So với năm 2002 số bệnh nhân được ch n đoán UTP trong năm đã tăng thêm 260.000 người [56]. Các nước khu vực Đông Âu là các nước có tỉ lệ mắc mới UTP cao nhất ở nam giới (56 5/100.000 dân trong khi đó thì tại ắc Mỹ có tỉ lệ mắc mới UTP tại nữ giới cao nhất (35 8/100.000 dân). Tỉ lệ mắc UTP tại Đông Nam Á năm 2008 là 29 6/100.000 dân ở nam và 11 9/100.000 dân ở nữ [40]. Đến năm 2012 trên toàn thế giới có 1.825.000 trường hợp mắc UTP với 1.590.000 trường hợp tử vong; trong đó con số này ở các nước kém phát triển (1.066.000 trường hợp mắc 960.000 tử vong cao hơn các nước phát triển (758.000 mắc và 626.000 tử vong [41]. UTP v n là loại ung thư phổ biến ở nam giới với tỉ lệ mắc mới cao nhất ở v ng Trung Âu và Đông Âu (53.5/100.000 nam giới hiệu chỉnh theo tuổi tỉ lệ mắc mới UTP ở nam giới v ng Trung Phi và Tây Phi thấp chỉ chiếm (2 0 và 1 7/100.000 nam giới theo thứ tự hiệu chỉnh theo tuổi [41]. Tỉ lệ mắc mới UTP ở nữ giới cao nhất tại v ng ắc Mỹ (33.8/100.000 nữ giới tiếp theo là v ng ắc Âu với 23 7/100.00 nữ giới tỉ lệ này thấp ở các v ng Trung Phi và Tây Phi [41]. Theo công bố của Hiệp hội Ung thư Mỹ năm 2015 số trường hợp ung thư phổi mới mắc là 221.200 và số tử vong là 158.040 trường hợp [19]. * Tình hình g h hổi ở Việ N Tại Việt Nam UTP cũng có bệnh suất cao và chiều hướng gia tăng. Giai đoạn 1967 - 1971, tại Hà Nội ung thư phổi chiếm 5 9% tổng số ung thư năm 1993 là 15,8/100.000 dân, giai đoạn 1991 – 1995 t lệ này đã tăng lên là 34,9/100.000 dân. UTP hay gặp nhất ở nam giới chiếm 21 9% ung thư các loại tuy nhiên ở nữ giới UTP cũng chiếm 7 1% đứng hàng thứ 3 tổng số ung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  14. 5 thư [5]. Tại Tp. H Chí Minh theo Vũ Văn Vũ và cộng sự giai đoạn 1995- 1997 UTP chiếm 16 5% tổng số ung thư ở nam đứng hàng thứ 2 sau ung thư gan ở nữ ung thư phổi đứng hàng thứ 6 chiếm t lệ 5 4% [7]. Năm 2000 ước tính cả nước có 36.201 nam 32.786 nữ bị UTP mỗi năm sẽ có thêm 6.905 ca mắc mới. Trong 1 nghiên cứu thấy 62 55% bệnh nhân khi vào viện không còn khả năng ph u thuật [5]. Theo số liệu của U ban ghi nhận ung thư Việt Nam trong 5 năm đầu của thế k XXI thì UTP đứng hàng đầu trong các loại ung thư ở Việt Nam. Giai đoạn 2001-2004 trung bình mỗi năm ước tính ở Việt Nam có tối thiểu 171000 ca UTP mới mắc trong đó 12900 ca là nam và 4100 ca là nữ.Tỉ lệ thô cho 100.000 dân là 33 0 ở nam và 10 2 ở nữ [1]. Trong năm 2008 Việt Nam có 20.659 ca mắc UTP và tỉ lệ mắc UTP chu n theo tuổi là 37 6/100.000 ở nam và 16 4/100.000 ở nữ [40]. Tại Hội nghị khoa học Hô hấp toàn quốc năm 2015 số liệu thống kê ung thư phổi mới mắc ở Việt Nam năm 2012 là 21.865 trường hợp trong đó nam 16.082 trường hợp nữ 5.783 trường hợp t lệ tử vong 19 56%. 1.1.2. Các yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh ung thư phổi Từ năm 1950 lần đầu tiên người ta đã chứng minh mối liên quan giữa UTP với thuốc lá và nhận thấy rằng 80% các UTP liên quan với yếu tố môi trường chế độ ăn uống khói thuốc lá sự nhiễm độc nước không khí điều kiện lao động. Nếu có nhiều yếu tố phối hợp thì nguy cơ mắc UTP càng cao [74], trong đó h t thuốc lá là một trong những yếu tố nguy cơ phổ biến nhất [76], [78]. * Th ố Thuốc lá chứa hơn 4.000 loại hoá chất, 200 loại có hại cho sức khoẻ, khoảng hơn 60 chất chứa vòng Hydrocarbon thơm như: 3 - 4 Benzopyren, các d n xuất Hydrocarbon đa vòng có khí Nitơ Aldehyt Nitrosamin Ceton có tính chất gây ung thư [3], [29]. Hàng năm thuốc lá giết hại khoảng 3000.000 người trên thế giới. Những người hút thuốc có tuổi thọ trung bình ngắn hơn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  15. 6 người không hút thuốc 5-8 năm và làm tăng t lệ tử vong 30 – 80 %, chủ yếu do mắc bệnh UTP, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và các bệnh tim mạch [3]. H t thuốc lá được coi là yếu tố nguy cơ chính gây nên UTP khoảng 90% trong số 660.000 ca được ch n đoán UTP trên thế giới có h t thuốc lá. Khoảng 87% UTP được nghĩ là do h t thuốc lá hoặc phơi nhiễm khói thuốc lá thụ động. Mức độ tăng nguy cơ phụ thuộc vào: tuổi bắt đầu h t (h t càng sớm nguy cơ càng cao số bao - năm (càng lớn nguy cơ càng cao thời gian h t càng dài (nguy cơ mắc bệnh càng lớn h t thuốc nguy cơ UTP cao gấp 10 lần so với người không h t thuốc [3]. Theo Kthryn E. (2000 những người h t thuốc lá 01 bao/ngày trong 40 năm có nguy cơ bị UTP cao hơn người h t 02 bao/ngày trong 20 năm [75]. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng ngay cả những người không trực tiếp h t thuốc lá nhưng thường xuyên tiếp x c với người h t thuốc (h t thuốc lá thụ động cũng có nguy cơ UTP rất cao [3]. *Ô hiễ i g Các nghiên cứu đã chứng minh nguyên nhân phát sinh ung thư là các chất thải công nghiệp các bụi Amiante erylli khi bị hít vào phổi hoặc Arsenic trong ngu n nước ô nhiễm làm tăng khả năng mắc UTP đặc biệt là ung thư màng phổi. Công nhân khai thác hoặc tiếp x c thường xuyên với Amiante có nguy cơ bị UTP cao gấp 7 lần so với người không tiếp x c [4]. * i h ức xạ ion hóa có thể gây ung thư ở hầu hết các cơ quan trong đó có UTP. Ngày nay người ta đã thừa nhận rằng UTP ở thợ mỏ v ng Joachimstal (Tiệp Khắc và Schneeberg (Đức quan sát được từ thập kỉ 60 có căn nguyên bởi quặng Uranit phóng xạ có trong các mỏ đó [5] *Đ i Gen p53 Gen p53 nằm trên cành ngắn của nhiễm sắc thể 17. Gen này được mã hóa để tổng hợp protein p53 protein này nằm trong nhân tế bào với hàm lượng ít. Gen p53 được coi là có vai trò điều hòa và kiểm tra phân chia của tế bào. Khi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  16. 7 AND của tế bào bị tổn thương gen này sẽ ngăn cản tế bào không phân chia để có thời gian tế bào sửa chữa AND hoặc khi không sửa chữa được thì th c đ y tế bào chết theo chương trình. Những tế bào ung thư phân chia liên tục và không có hiện tượng chết theo chương trình. ằng thực nghiệm người ta đã chứng minh được rằng các enzopyren có trong khói thuốc lá đã gây nên sự biến đổi ở gen này. Khi gen p53 bị đột biến thì một protein p53 bất thường được tạo thành và cơ thể sẽ sinh kháng thể chống lại. ệnh nhân UTP xuất hiện kháng thể kháng protein p53 tương đối sớm [5]. * ệ hở h hổi Chấn thương xơ sẹo ở phổi lao phổi có thể phối hợp với ung thư. Đã có một số nghiên cứu ghi nhận mối liên quan giữa ung thư phổi với xơ phổi kẽ lan tỏa xơ cứng bì [5]. * h ố g Chế độ ăn có ít rau có thể làm tăng khả năng nhiễm UTP nếu có phơi nhiễm khói thuốc lá. Ngày nay có nhiều nghiên cứu chỉ ra chế độ ăn nhiều rau và hoa quả có thể bảo vệ con người chống ung thư trong đó có ung thư phổi [4]. 1.1.3. Đặc điểm lâm sàng của ung thư phổi nguyên phát * T iệ h g g + Ho: Là triệu chứng hay gặp ho khan hoặc ho có đờm kéo dài cũng là triệu chứng của nhiều bệnh về phổi (viêm phế quản viêm phổi lao phổi nên bệnh nhân và thầy thuốc không chuyên khoa dễ bỏ qua. Trong nghiên cứu của tác giả Chu Thị Hạnh thì t lệ ho trên các bệnh nhân UTP không tế bào nhỏ là 75% [11] tác giả Nguyễn Minh Hải thì t lệ bệnh nhân UTP vào viện có triệu chứng ho khan chiếm 93 6% [9]. + Ho máu: Thường số lượng ít l n với đờm thành dạng dây máu màu đỏ hoặc hơi đen hoặc đôi khi chỉ khạc đơn thuần máu. Đây là dấu hiệu báo động Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  17. 8 phải soi phế quản và làm các thăm dò khác để tìm UTP kể cả khi phim chụp Xquang phổi hoặc chụp CLVT phổi bình thường. Nếu soi phế quản ống mềm bình thường cũng cần tiếp tục theo d i trong những tháng tiếp theo nhất là người h t thuốc hoặc khi có các yếu tố nguy cơ khác. T lệ gặp thường từ 10% - 20%, nghiên cứu của Nguyễn Minh Hải (2014) gặp ho máu là 16 6% Chu Thị Hạnh (2014) gặp ho máu là 18% [9], [11]. + Đau ngực: Đau thường ở vị trí tương ứng với khối u dưới nhiều hình thức như cảm giác căng tức nặng ngực có khi đau giống như đau thần kinh liên sườn dễ ch n đoán nhầm và điều trị như đau thần kinh liên sườn. Đau ngực còn thể hiện là dấu hiệu di căn của ung thư vào xương sườn cột sống. Những trường hợp u xâm lấn thành ngực xương sườn trung thất thường đau trầm trọng dai d ng. Nghiên cứu của Nguyễn Quang Đợi (2008 đau ngực gặp 86,8% bệnh nhân UTP ; Chu Thị Hạnh (2014 đau ngực chiếm t lệ 63% [6], [11]. + Khó thở: Thường tăng dần. Các nguyên nhân gây khó thở ở bệnh nhân UTP bao g m: u gây tắc nghẽn khí quản phế quản gốc do tràn dịch màng phổi tràn dịch màng ngoài tim hoặc có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính k m theo.... Nguyễn Minh Hải (2014 khó thở chiếm 39 6%; Chu Thị Hạnh (2014 là 21% [9], [11]. + Hội chứng nhiễm tr ng phế quản- phổi cấp: Viêm phổi áp xe phổi có thể xuất hiện sau chỗ hẹp phế quản do u ch n ép bệnh nhân thường có sốt đau ngực ho khạc đờm khám lâm sàng thấy hội chứng đông đặc. Chụp Xquang có hình ảnh viêm phổi xét nghiệm thấy máu lắng tăng bạch cầu tăng. Với đặc điểm này UTP đôi khi chỉ được ch n đoán là viêm phổi th y hoặc áp xe phổi trong lần đầu đến khám bệnh. * T iệ h g h Mệt mỏi ăn kém s t cân mà không r nguyên nhân. Mệt mỏi là triệu chứng có thể gặp ở hầu hết các bệnh nhân (93 6% s t cân gặp khoảng 40 - Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  18. 9 70% các trường hợp và sốt có thể gặp khoảng 18 2 - 30 5% các trường hợp [9], [11]. Các triệu chứng này thường biểu hiện r rệt hơn khi bệnh nhân ở giai đoạn muộn đây còn là nguyên nhân khiến một số bệnh nhân đến khám bệnh. Tuy nhiên nếu dựa vào các triệu chứng này thì sẽ có ch n đoán nhầm giữa UTP và bệnh phổi lành tính. * T iệ h g h h + Hội chứng ba giảm: Là hội chứng thường gặp chiếm t lệ 20%-30% trong UTP. Hội chứng ba giảm phần lớn do có dịch khoang màng phổi bởi tình trạng di căn đến màng phổi hình ảnh trên phim Xquang phổi có đám mờ đ ng đều mất góc sườn hoành tuy nhiên hôi chứng này còn thấy do xẹp phổi u phổi lớn khi đó chọc dò khoang màng phổi không có dịch. Những trường hợp có hội chứng ba giảm r chiếm gần hết một phổi nhưng hình tim không bị đ y lệch không tương xứng về lâm sàng và Xquang mức độ tràn dịch màng phổi chọc dò khoang màng phổi có thể lấy được dịch nhưng không nhiều. Trong trường hợp này phải nghĩ đến tràn dịch màng phổi phối hợp với xẹp phổi do khối u. Nên chọc tháo dịch một lượng cần thiết, sau đó chụp lại hai tư thế th ng và nghiêng. Chụp cắt lớp vi tính l ng ngực để gi p xác định kích thước khối u xâm nhập của ung thư đối với các tạng xung quanh. + Hội chứng đông đặc: Biểu hiện ở một v ng phổi do khối u phát triển gây kết đặc nhu mô phổi. Hội chứng đông đặc phối hợp với sốt kéo dài ho ra máu đau ngực rất dễ nhầm với viêm phổi. * T iệ h g g h g i h + Tràn dịch màng phổi màng tim: Do khối u di căn hoặc xâm lấn trực tiếp. Dịch thường là màu đỏ máu số lượng nhiều tái phát nhanh. Hiệu quả ch n đoán bằng xét nghiệm tế bào dịch màng phổi qua một lần chọc h t khoảng 60% và tăng lên 85% với 3 lần chọc h t [18]. + Hội chứng ch n ép tĩnh mạch chủ trên: iểu hiện nhức đầu khó ngủ làm việc trí óc chóng mệt tím mặt ph áo khoác tĩnh mạch cổ nổi to. Tuần Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  19. 10 hoàn bàng hệ r ở ngực r hơn khi người bệnh hít sâu và nín thở do tăng áp lực trong l ng ngực. Hội chứng ch n ép tĩnh mạch chủ trên gặp trong trường hợp khối u th y trên phổi phải xâm lấn trực tiếp vào tĩnh mạch chủ trên hoặc các hạch di căn ở trung thất bên phải đ ép vào tĩnh mạch chủ. Theo Nguyễn Quang Đợi hội chứng này chiếm t lệ nhỏ (4 1% [6]. + Ch n ép thần kinh: Ch n ép thần kinh quặt ngược X trên lâm sàng với các biểu hiện như khàn tiếng giọng đôi tăng dần đến khi bệnh nhân không nói thành tiếng. Hội chứng Pancoast- Tobias do ch n ép thần kinh cánh tay gây đau lan ra mặt trong cánh tay rối loạn cảm giác. Hội chứng Claude - Bernard - Horner do ch n ép dây thần kinh giao cảm cổ biểu hiện đ ng tử co nhỏ khe mắt hẹp nhãn cầu l m gò má đỏ bên tổn thương. + Ch n ép thực quản: Khi thực quản bị khối u phế quản xâm lấn bệnh nhân có biểu hiện như khó nuốt nuốt đau và cảm giác vướng khi ăn. Chu Thị Hạnh (2014) gặp t lệ nuốt ngẹn 1% Đoàn Thị Phương Lan (2014) là 3% [11], [18]. * T iệ h g i g h Ung thư phổi có thể di căn đến tất cả các cơ quan trong cơ thể nhưng hay gặp nhất là phổi bên đối diện xương não hạch ngoại vi... Nguyễn Quang Đợi (2008 gặp di căn tại phổi (14% xương (3 3% não (2 5% gan (8 3% hạch thượng đòn (10 7% [6]. Chu Thị Hạnh (2014 có 53% N trong nghiên cứu có tổn thương đã di căn, trong đó di căn tại phổi 18% xương 17% não 12% gan 4% tuyến thượng thận 3%[11]. Để phát hiện sớm di căn tới các cơ quan khác cần sử dụng các kỹ thuật phát hiện như siêu âm CLVT, chụp cộng hưởng từ (MRI PET/CT Một vài đặc điểm lâm sàng do di căn: - Khi di căn vào não bệnh nhân thường đau đầu mờ mắt bu n nôn ý thức lơ mơ phát hiện thường dựa vào MRI sọ não. - Khi di căn gan bệnh nhân có đau v ng gan đầy chướng bụng có thể có dịch cổ chướng siêu âm ổ bụng phát hiện có khối u di căn gan. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
  20. 11 - Di căn xương thường là cột sống xương sườn: ệnh nhân rất đau cột sông tê chân không đi lại được hoặc liệt hai chi dưới - Di căn hạch thường là hạch thượng đòn khám lâm sàng có thể phát hiện được: Hạch to nhỏ nhưng có mật độ chắc di động kém do dính với tổ chức bên dưới hạch và tổ chức dưới da ấn đau. * h i h g g h Là sự tác động gián tiếp của khối u tới cơ thể không liên quan tới vị trí kích thước hoặc di căn của khối u. Cơ chế của hội chứng cận u là do khối u tiết ra các chất có hoạt tính sinh học mà bản chất là các polypeptid có tác dung giống các hormone. Một số các chất nói trên tác động tới các cơ quan trong cơ thể gây ra các triệu chứng lâm sàng của hội chứng cận ung thư. iểu hiện của hội chứng cận ung thư là tình trạng tăng canxi huyết tăng hormone chống bài niệu quá phát xương khớp thiếu máu ... Nghiên cứu của Trần Hoàng Thành(2007 hội chứng cận ung thư gặp ở 19 47% bệnh nhân UTP [27]. Một số hội chứng cận ung thư thường gặp trên lâm sàng: - Hội chứng nội tiết chuyển hóa (hội chứng Cushing v to ở nam giới.. . - Hội chứng cận ung thư tổ chức liên kết xương khớp - Hội chứng Pierre - Marie: bệnh nhân đau khớp cổ chân ống c ng chân có ngón tay d i trống móng tay khum. - iểu hiện hội chứng cận ung thư về da: tăng sừng hóa da biến đổi sắc tố da. - iểu hiện hội chứng cận ung thư huyết học: ệnh nhân có tăng bạch cầu N E giảm hoặc tăng tiểu cầu giảm h ng cầu Theo nghiên cứu của tác giả Chu Thị Hạnh (2014) Pierre- Marrie chiếm 4% v to ở nam giới chiếm 1%. Nguyễn Quang Đợi (2008 Pierr-Marrie chiếm 10 7% đau xương khớp 17,4% [6], [11]. 1.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng *X quang hổi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0