intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn thạc sĩ y tế: Kiến thức, thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan của người trực tiếp chế biến tại các cửa hàng ăn trên địa bàn huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp năm 2015

Chia sẻ: Caohai Long | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:71

229
lượt xem
74
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đồ tài nghiên cứu "Kiến thức, thực hành về VSATTP và một số yếu tố liên quan của người trực tiếp chế biến tại các cửa hàng ăn trên đĩa bàn huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp năm 2015" với các mục tiêu như: Xác định thực trạng kiến thức, thực hành của người trực tiếp chế biến thức ăn, xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành của người trực tiếp chế biến tại các cửa hàng ăn trên địa bàn huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp năm 2015.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn thạc sĩ y tế: Kiến thức, thực hành về vệ sinh an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan của người trực tiếp chế biến tại các cửa hàng ăn trên địa bàn huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp năm 2015

  1. Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ­ Bộ Y TÉ TRƯỜNG ĐAI HOC Y TẾ CÔNG CỒNG • m m TRẦN TẤN KHOA KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH AN TOÀN THựC PHẨM VÀ MỘT SÓ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI TRỰC TIÉP CHẾ BIẾN TẠI CÁC CỬA HÀNG ĂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒNG NGự, TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC sĩ Y TÉ CÔNG CỘNG MàSỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ­ Bộ Y TẾ ? ? NG TH? P, 2015
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN TẤN KHOA KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ VỆ SINH AN TOÀN THựC PHẨM VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI TRỰC TIẾP CHẾ BIẾN TẠI CÁC CỬA HÀNG ĂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HỒNG NGỰ, TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2015 PGS. TS Trần Hữu Bích ? ? NG TH? P, 2015
  3. LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ  lòng  kính  trọng và biết  ơn sâu sắc tới Thầy   Trần Hữu Bích, Thầy giáo hướng dẫn luận văn của tôi với những hướng dẫn,  góp ý và chỉ dẫn vô cùng tận tâm kể từ khi bắt đầu cho đến khi hoàn thành luận  vãn. Trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện luận vãn, thầy đã giúp đỡ  và   truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu, cùng vói những sự  quan tâm, hỗ trợ, động viên, khuyến khích để tôi hoàn thành tốt luận văn này. Tôi cũng xin gửi lời cảm  ơn  đến Ban Giám hiệu cùng các thầy cô giáo   trường Đại học Y tế Công Cộng đã trang bị kiến thức cho tôi trong quá trình học   tập, nghiên cứu để tôi có thể hoàn thành luận vãn này. Tôi xin trân ưọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban Giám đốc, các cán   bộ  Trung tâm y tế  huyện Hồng Ngự  và 11 xã trcn địa bàn huyện Hồng Ngự  đã   tạo mọi điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ  và hỗ  trợ  tôi trong suốt quá trình  thu thập ĩ Á 1 > A SÔ liệu. Tôi xin cảm ơn sự tham gia nhiệt tình vào nghiên cứu của các chủ cửa hàng  ăn trên địa bàn huyện Hồng Ngự  cũng như  các điều tra viên để  tôi có thể  hoàn  thành luận vãn này. Tôi xin gửi đến những người thân trong gia đình lòng biết ơn và tình yêu vô  vàn. Gia đình đã luôn động viên, khích lệ, giúp đỡ, là chỗ dựa vững chắc để tôi có   thể yên tâm để hoàn thành quá trình học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm om!
  4. Đồng Tháp, ngày 30 tháng 7 năm 2015
  5. MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN.....................................................................................................................i MỤC LỤC.........................................................................................................................ỉỉ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................y • DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................................vi DANH MỤC HÌNH VẼ...................................................................................................vii • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ.......................................................................................viii TÓM TẮT NGHIÊN cứu................................................................................................ix ĐẶT VẤN ĐÈ.....................................................................................................................1 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu..............................................................................................3 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.............................................................................4 11.Các khái niệm, lý thuyết vệ sinh an toàn thực phẩm:...........................................4 12.Phân loại thức ăn đường phổ:..................................................................................5 13.Điều kiện đảm bảo ATVSTP đối vói cửa hàng ăn uống:.....................................5 14.Lọi ích của cửa hàng ăn:.............................................................................................6 15.Nhược điểm của cửa hàng ăn:..................................................................................6 16. Các mối nguy ô nhiễm thực phẩm:.........................................................................7 1.61.Mối nguy sinh học:....................................................................................................7 1.62.Mối nguy hóa học:.....................................................................................................8 1.63.Mối nguy vật lý:........................................................................................................9 17.Các yếu tố nguy cơ ô nhiễm từ các cửa hàng ăn:..................................................9 18.Bệnh lây truyền qua thực phẩm:.............................................................................10 1.81.Sự lây nhiễm từ thực phẩm:..................................................................................11 1.82.Sự nhiễm độc từ thực phẩm:...............................................................................12 19.Thực trạng an toàn vệ sinh thực phầm:..................................................................13 1.91. Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm trên thế giới:...................................13 1.92. Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại Việt Nam:..................................14 110.Thưc trang kiến thức, thưc hành về vê sinh an toàn thưc phẩm tai các Cơ SỞ chế biến thực phẩm:...............................................................................................16
  6. 111.Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về yệ sinh an toàn thực phẩm của người chế biến thực phẩm:......................................................................18 Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.....................................................22 21.Đối tượng nghiên cứu:..............................................................................................22 22.Thòi gian và địa điểm nghiên cứu:..........................................................................22 23.Thiết kế nghiên cứu:.................................................................................................22 24.Phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu:......................................................................22 25.Phương pháp thu thập số liệu:...............................................................................23 26.Phương pháp phân tích số liệu:..............................................................................23 27.Cách tính điểm kiến thức và thực hành:................................................................23 28.Các biến số nghiên cứu:............................................................................................24 29.Vấn đề đạo đức của nghiên cứu:............................................................................24 210.Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số:.....................25 211.Biện pháp khắc phục sai số:..................................................................................25 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu...........................................................................26 31.Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu:.........................................................26 32.Thực trạng kiến thức, thực hành về VSATTP của người trực tiếp chế biến tại các cửa hàng ăn:.........................................................................................................27 3.21. Kiến thức về các mối nguy ATTP:.........................................................................27 3.22. Kiến thúc về chế biến thực phẩm:.........................................................................29 3.23.Kiến thức về bảo quản thực phẩm:........................................................................32 3.24.Nguồn thông tin về ATTP:.......................................................................................34 3.25.Kiểm ưa, giám sát của cơ quan chức năng:.............................................................35 3.26.Thực ưạng về thực hành:.........................................................................................35 33.Các yếu tổ liên quan đến kiến thức, thực hành:..................................................37 3.31.Các yếu tố liên quan đến kiến thức:.........................................................................37 3.32.Các yếu tố liên quan đến thực hành:........................................................................41 3.33.Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành của ĐTNC..........................................44 Chương 4. BÀN LUẬN...................................................................................................45
  7. 41.Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu:............................................................45 42.Kiến thức, thực hành của người trực tiếp chế biến tại các cửa hàng ăn: ...46 4.21.Kiến thức về YSATTP của người trực tiếp chế biến:....................................46 4.22.Thực hành về VSATTP của người trực tiếp chế biến:...................................50 4.23.Kênh truyền thông:..................................................................................................52 4.24.Một số yếu tố liên quan đến kiến thức của người trực tiếp ché biến:........53 4.25.Một số yếu tố liên quan đến thực hành của người trực tiếp chế biến:.......55 4.26.Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành:.......................................................57 KẾT LUẬN.......................................................................................................................58 51.Kiến thức, thực hành của đối tượng nghiên cứu:.................................................58 52.Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành của ĐTNC:........................58 KHUYẾN NGHỊ...............................................................................................................59 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................xi PHỤ LỤC......................................................................................................................... XV Phụ lục 1: Phiếu tình nguyện tham gia nghiên cứu...................................................XV Phụ lục 2: Phiếu điều tra kiến thức.........................................................................xvỉỉ Phu luc 3: Phiếu điều tra thưc hành..........................................................................xxỉỉ • • • Phụ lục 4: Cách chấm điểm kiến thức.....................................................................xxỉv Phụ lục 5: Cách chấm điểm thực hành...................................................................xxvỉỉ Phụ lục 6: Các biến số và định nghĩa.......................................................................xxỉx Phu luc 7: Biên bản giải trình chỉnh sửa sau bảo vê.............................................. XXXV Phu luc 8: Biên bản Hôi đồng chấm luân văn.......................................................xxxviỉ • • I o •
  8. ATTP An toàn thực phẩm csvc Cơ sở yật chất DVAU Dịch vụ ăn uống ĐTNC Đĩ>i tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên TĂĐP Thức ăn đường phô TĐHV Trình độ học vấn VBQPPL Văn bản quy phạm pháp luật WHO Tổ chức Y tế thế giói
  9. DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Một số bệnh nhiễm khuẩn sinh ra từ thực phẩm...........................................11 Bảng 1.2. Tình hình một số bệnh truyền qua thực phẩm năm 2011­2013 tỉnh Đồng Tháp....................................................................................................................................14 Bảng 1.3. Tình hình một số bệnh truyền nhiễm lây truyền qua thực phẩm năm 2011­2013 tại huyện Hồng Ngự........................................................................................15 Bảng 1.4. Công tác kiểm tra, giám sát các cửa hàng ăn trên địa bàn huyện Hồng Ngự năm 2011­2013 tại huyện Hồng Ngự........................................................................15 Bảng 3.1. Tuổi, giới tính và trình độ học vấn, số năm tham gia ché biến......................26 Bảng 3.2. Nguồn nước dùng để sơ chế nguyên liệu, vệ sinh dụng cụ..........................27 Bảng 3.3. Hiểu biết về mầm bệnh và nước sạch...........................................................28 Bảng 3.4. Hiều biết về nguyên nhân và các biểu hiện NĐTP........................................28 Bảng 3.5. Kiến thức về nguy cơ mắc phải khi sử dụng thực phẩm không an toàn ..29 Bảng 3.6. Hiểu biết về khu vực chế biến và nguồn ô nhiễm........................................29 Bảng 3.7. Kiến thức về sử dụng dao, thớt cho thực phẩm sống, chín...........................30 Bảng 3.8. Hiểu biết về mục đích sử dụng găng tay, đội mũ, đeo khẩu ưang................30 Bảng 3.9. Hiểu biết về việc không tham gia chế biến khi mắc bệnh...........................31 Bảng 3.10. Hiểu biết về mục đích của việc rửa tay thường xuyên khi chế biến.........31 Bảng 3.11. Hiểu biết về mục đích của việc sử dụng tủ bày bán thức ăn......................32 Bảng 3.12. Kiến thức về bảo quản thực phẩm trược và sau chế biến..........................33 Bảng 3.13. Sự phân bố về tiếp cận các nguồn thông tin VSATTP.................................34 Bảng 3.14. Thực hành của ĐTNC.....................................................................................35 Bảng 3.15. Các yếu tố đặc điểm cá nhân liên quan đến kiến thức.................................38 Bảng 3.16. Yếu tố đặc điểm chế biến và nguồn thông tin liên quan đến kiến thức .39 Bảng 3.17. Các yếu tố đặc điểm cá nhân liên quan đến thực hành.................................41 Bảng 3.18. Liên quan giữa đặc điểm chế  biến và nguồn thông tin với thực hành ...42   Bảng 3.19. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành...................................................44
  10. DANH M? C H? NH V? Hình 1.1. Cây vấn đề về mối liên quan giữa kiến thức và thực hành VSATTP của người  trực tiếp chế biến.............................................................................................................21
  11. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Đánh giá chung về kiến thức của ĐTNC.................................................33 Biểu đồ 3.2. Đánh giá chung về thực hành của ĐTNC.................................................37 TÓM TẮT NGHIÊN cứu Thức ăn chế  biến sẳn chiếm phàn lớn và quan tíọng nhất của thức ăn đường  phố, đó là những thức ăn đã làm sẳn dùng để  ăn ngay mà không cần qua những công  đoạn xử lý chế biến tiếp theo. Đây cũng là loại thức ăn có nguy cơ bị ô nhiễm cao vì nó   đòi hỏi ngưòi trực tiếp xử lý, ché biến phải có những kiến thức và thực hành tốt về vệ  sinh an toàn thực phẩm để đảm bào thực phẩm đó không bị ô nhiễm trong quá trình bán   hàng. Đồ  tài nghiên cứu: “Kiến thức, thực hành về  VSATTP và một số  yếu tố  liên   quan của người trực tiếp chế biến tại các cửa hàng ăn trên đĩa bàn huyện Hồng   Ngự, tỉnh Đồng Tháp năm 2015” vói các mục tiêu như  (1) Xác định thực trạng kiến  thức, thực hành của người trực tiếp chế biến thức ăn và (2) Xác định một số yếu tố liên   quan đến kiến thức, thực hành của người trực tiếp chế biến tại các cửa hàng ăn trên địa   bàn huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp năm 2015. Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 9/2014 đến tháng 8/2015, sử dụng thiết kế  nghiên cứu mô tả  cắt ngang có phân tích, phỏng vấn toàn bộ  ĐTNC là người trực tiếp  chế  biến tại các cửa hàng ăn trên địa bàn huyện Hồng Ngự  cùng vói thu thập số  liệu  thứ cấp là các báo cáo về công tác ATTP. Kết quả  nghiên cứu cho thấy, các cửa hàng ăn trên địa bàn huyện Hồng Ngự  đều không đáp ứng được tất cả các tiêu chí về  các điều kiện ATTP theo Quy định của   Bộ  Y tế.  về  kiến thức và thực hành của ĐTNC, tỷ  lệ  đạt về  kiến thức chung của  ĐTNC là 42.6% và tỷ  lệ  đạt về  thực hành chung của ĐTNC chỉ  có 34.5%. Kết quả  nghiên cứu cho thấy có mối liên quan giữa trình độ  học vấn; được tuyên truyền thông   tin,   được   tập   huấn   kiến   thức   về   ATTP;   được   kiểm   tra   giám   sát;   nắm   được   các   VBQPPL về  ATTP vói kiến thức và thực hành của ĐTNC: Những ngưòi có TĐHV từ  cấp 2 trở  xuống, chưa được tiếp cận nguồn thông tin, chưa được tập huấn kiến thức   ATTP, chưa được kiểm tra, giám sát, chưa nắm được các VBQPPL về  ATTP sẽ  có  kiến thức và thực hành không đạt cao hơn những ngưòi có TĐHV từ cấp 3 trở lên, được  tiếp cận nguồn thông tin, tập huấn kiến thức, được kiểm tía, giám sát của cơ quan chức  năng và nắm được các văn bản quy phạm pháp luật về ATTP.
  12. Từ  các kết quả  thu được, chúng tôi đề  xuất một số  khuyến nghị  đối vói việc   cải thiện điều kiện ATTP của các cửa hàng ăn.
  13. ĐẶT VẤN ĐỀ Thực phẩm là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho sự  phát triển của cơ  thể,   đảm bảo sức khỏe cho con người nhưng đồng thời cũng là nguồn có thể gây bệnh nếu   không đảm bảo vệ sinh. Không có thực phẩm nào được coi là có giá trị dinh dưỡng nếu  nó không đảm bảo vệ  sinh,  về  lâu dài thực phẩm không những có tác động thường  xuyên đối với sức khỏe mỗi con người mà còn  ảnh hưởng lâu dài đến nòi giống của   dân tộc. Sử dụng các thực phẩm không đảm bảo vệ sinh trước mắt có thể  bị  ngộ  độc  cấp tính với các triệu chứng ồ  ạt, dễ nhận thấy, nhưng vấn đề  nguy hiểm hơn nữa là   sự  tích lũy dàn các chất độc hại  ở một số cơ quan  ừong cơ thể sau một thời gian mới   phát bệnh hoặc có thể gây các dị tật, dị dạng cho thế hệ mai sau. Những ảnh hưởng tới   sức khỏe đó phụ  thuộc vào các tác nhân gây bệnh. Những trẻ  suy dinh dưỡng, người   già, người  ốm càng nhạy cảm với các bệnh do thực phẩm không an toàn nên càng có   nguy cơ suy dinh dưỡng và bệnh tật nhiều hơn [18]. Theo Tổ chức y tế thế giới hiện có hơn 400 các bệnh lây truyền qua thực phẩm   không an toàn. Tiến sĩ Margaret Chan, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới cho biết   mỗi tháng Liên hiệp quốc nhận được khoảng 200 báo cáo từ  193 quốc gia về  các  trường hợp thực phẩm bị  nhiễm độc. Cũng Theo báo cáo của Tổ  chức Y tế  Thế  giới   đánh giá các chương trình hành động đảm bảo chất lượng vệ  sinh an toàn thực phẩm  trên toàn càu đã xác định được nguyên nhân chính gây tử  vong  ở  trẻ  em là các bệnh   đường ruột, phổ biến là tiêu chảy. Đồng thời cũng nhận thấy nguyên nhân gây các bệnh   trên là do thực phẩm bị  nhiễm khuẩn [22, 24, 35]. Theo  WHO, tại Việt Nam, từ  năm  2010 đến 2012 cả nước có 491 vụ ngộ độc, với 15.905 người mắc, tử vong 112. Ở Việt   Nam, theo thống kê của Bộ Y tế, trong 10 nguyên nhân gây tử vong thì nguyên nhân do  
  14. vi sinh vật gây bệnh đường ruột đứng thứ 2 [10]. Theo số  liệu thống kê của Khoa ATVSTP ­ thuộc Trung tâm y tế  huyện Hồng  Ngự, huyện Hồng Ngự có khoảng 100 cửa hàng ăn nằm rải rác trên địa bàn 11 xã, kết  quả kiểm tra định kỳ các cửa hàng ăn trên địa bàn huyện cho thấy các cửa hàng ăn uống   vẫn còn một số  nội dung chưa đạt yêu cầu, một số  nhân viên trực tiếp tham gia chế  biến thức ăn vẫn chưa có kiến thức, thực hành tốt về  VSATTP như: không khám sức  khỏe hoặc giấy khám sức khỏe đã hết hạn, bảo quản thức ăn sống chung với thức ăn   chín, chưa tập huấn kiến thức về  vệ  sinh an toàn thực phẩm v.v. Kết quả  kiểm tra   trong năm 2014 của Ban chỉ đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm huyện Hồng Ngự  đã tiến hành kiểm tra trong tồng số 100 cơ sở với số lượt kiểm tra là 300, trong đó số  lượt cơ sở vi phạm là 47, chiếm tỷ lệ 15.67%. Nội dung vi phạm chủ yếu là điều kiện   vệ  sinh cơ sở, điều kiện về  con người và việc tập huấn kiến thức về vệ sinh an toàn   thực phẩm. Bên cạnh đó, tình hình một số dịch bệnh xảy ra có nguồn gốc từ thực phẩm tại   tỉnh Đồng Tháp nói chung, Huyện Hồng Ngự nói riêng như: tả, lỵ, thương hàn, đường   ruột v.v.đang có diễn biến hết sức phức tạp, cụ thể trong năm 2013, tại tinh Đồng Tháp  có khoảng 17.662 ca tiêu chảy, 70 ca thương hàn, 623 ca Lỵ Trực trùng, 187 ca Lỵ Amip.   Riêng huyện Hồng Ngự tính đến tháng 08/2014 có khoảng 04 trường hợp bệnh thương   hàn, 46 trường hợp bệnh lỵ và 1.193 trường hợp bệnh tiêu chảy. Liệu có mối quan hệ  nào giữa việc tuân thủ các điều kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm của các cửa hàng ăn  và một số bệnh có nguồn gốc từ thực phẩm, đặc biệt là của người trực tiếp chế  biến   thực phẩm vi đây là nguồn lây nhiễm hàng đầu nếu họ không đảm bảo các yêu cầu về  vệ  sinh an toàn thực phẩm. Như vậy, việc đảm bảo các điều kiện về  an toàn vệ  sinh   của các cơ sở chế  biến, kinh doanh, ăn uống ­ giải khát nối chung và các cửa hàng ăn  nói riêng là hết sức cần thiết, nó đã và đang trở  thành một vấn đề  ảnh hưởng nghiêm   trọng đến sức khỏe cộng đồng. Vậy thực trạng kiến thức, thực hành về VSATTP của người trực tiếp chế biến  tại các cơ sở sản xuất, chế biến và kinh doanh thực phẩm nói chung, tại các cửa hàng   ăn nói riêng trên địa bàn huyện Hồng Ngự hiện nay như thế nào? Có những yếu tố nào   liên quan tới thực trạng này? Vì thế chứng tôi tiến hành nghiên cứu  “Kiến thức, thực   hành về vệ sinh an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan của người trực tiếp  
  15. chế biến tại các cửa hàng ãn trên địa bàn huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp năm   2015n MỤC TIÊU NGHIÊN cứu 1.Mô tả  kiến thức, thực hành của người trực tiếp chế  biến tại các cửa hàng ăn   trên địa bàn huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp năm 2015. 2.Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành của người trực tiếp   chế biến tại các cửa hàng ăn trên địa bàn huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp năm  2015.
  16. Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11.Các khái niệm, lý thuyết vệ sinh an toàn thực phẩm: Thực phẩm là sản phẩm mà con người ăn, uống ở dạng tươi sống hoặc đã qua sơ  chế, chế biến, bảo quản. Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm, thuốc lá và các chất sử  dụng như dược phẩm. Chế biến thực phẩm là quá trình xử lý thực phẩm đã qua sơ chế hoặc thực phẩm   tươi sống theo phương pháp công nghiệp hoặc thủ công để  tạo thành nguyên liệu thực  phẩm hoặc sản phẩm thực phẩm. An toàn thực phẩm là việc đảm bảo thực phẩm không gây hại cho sức khỏe, tính   mạng của con người. Ô nhiễm thực phẩm là sự  xuất hiện tác nhân làm ô nhiễm thực   phẩm gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người. Mối nguy là yếu tố sinh học, hóa học hoặc vật lý có thể làm cho thực phẩm không   an toàn cho người sử  dụng. Chất ô nhiễm là bất kỳ  một chất nào mà ngưòi sản xuất   không chủ ý cho vào thực phẩm, nhưng lại có mặt trong thực phẩm do kết quả của sản   xuất, chế biến, xử lý, đóng gói, bao gói, vận chuyển và lưu giữ thực phẩm hoặc do ảnh   hưởng của môi trường. Ngộ độc thực phẩm là tình trạng bệnh lý do hấp thu thực phẩm bị ô  nhiễm hoặc  có chứa chất độc. Bệnh truyền qua thực phẩm là bệnh do ăn, uống thực phẩm bị nhiễm   tác nhân gây bệnh [20]. Điều kiện sức khỏe là tình trạng người lao động không mắc các chứng và bệnh  truyền nhiễm mang các tác nhân gây bệnh có thể  làm ô nhiễm thực phẩm, gây mất an  toàn đối với sản phẩm và có thể cả người tiêu dùng [2]. Người lao động trực tiếp kinh doanh độc lập là người trực tiếp chế  biến và bán  thực phẩm để ăn ngay (không có bao gói hoặc bao gói đơn giản) hoặc người mua lại để  trực tiếp bán các thực phẩm để ăn ngay [2]. Cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống là cơ sở tổ chức chế biến, cung cấp thức ăn, đồ  uống để ăn ngay có địa điểm cố định bao gồm cơ sở chế biến suất ăn sẵn; căn tin kinh   doanh ăn uống; bếp ăn tập thể; bếp ăn, nhà hàng ăn uống của khách sạn, khu nghỉ  dưỡng; nhà hàng ăn uống; cửa hàng ăn uống; cửa hàng, quày hàng kinh doanh thức ăn 
  17. ngay, thực phẩm chín. Kinh doanh thức ăn đường phố  là loại hình kinh doanh thực phẩm, thức ăn, đồ  uống để  ăn ngay, uống ngay được bán rong trên đường phố  hay bày bán tại những địa   điểm công cộng (bến xe, bến tầu, nhà ga, khu du lịch, khu lễ  hội) hoặc  ở  những nơi   tương tự. 12.Phân loại thức ăn đường phố: Theo Quyết định 41/2005/QĐ­BYT ngày 8/12/2005 [1], cơ  sở  TAĐP được phân  thành 3 loại hình sau: Loại hình 1 : Cửa hàng ăn (tiệm ăn): Là các cơ  sở dịch vụ  ăn uống cố  định, tại   chỗ, bảo đảm cùng một lúc phục vụ cho dưới 50 ngưòi. Loại hình 2: Quán ăn (quầy hàng ăn): Là các cơ  sở  ăn uống nhỏ, thường chỉ  có  một vài nhân viên phục vụ, có tính bán cơ động, thường được bố trí dọc đường, trên hè   phố, những nơi công cộng. Loại hình 3: Hàng rong: Là các cơ sở ăn uống nhỏ, không có vị trí cố định, có tính   cơ động ở mọi nơi công cộng. 13.Điều kiện đảm bảo ATVSTP đối vói cửa hàng ăn uống: Cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ và người trực tiếp chế  biến, phục vụ ăn   uống tại cửa hàng ăn uống tuân thủ theo các yêu cầu quy định tại khoản 1, 2, 3, 4, 6 và 12  Điều 5, khoản 1, 2 và 3 Điều 6, khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 7, khoản 1, 2, 4, 5, 7 và 8 Điều 4   Thông tư số 15/2012/TT­BYT ngày 12 tháng 09 năm 2012 của Bộ   Y tế quy định về điều  kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm   [4]. Cơ sở được thiết kế có nơi chế biến thức ăn, nơi bày bán hàng, nơi rửa tay cho   khách hàng; nơi chế  biến thức ăn, đồ  uống; nơi ăn uống sạch sẽ, cách biệt nguồn ô  nhiễm; khu vực trưng bày thức ăn phải cách biệt giữa thực phẩm sống và thức ăn chín. Có đủ dụng cụ chế biến, chia, chứa đựng thức ăn và dụng cụ ăn uống bảo đảm  vệ  sinh; trang bị găng tay sạch sử dụng một lần khi tiếp xúc trực tiếp với thức ăn; vật  liệu, bao gói thức ăn phải bảo đảm an toàn thực phẩm. Nước dùng để  nấu nướng thức ăn phù họp với Quy chuẩn kỹ  thuật quốc gia   (QCVN) số  01:2009/BYT; nước sử  dụng  để  sơ  chế  nguyên liệu thực phẩm, vệ  sinh  
  18. dụng cụ, cho khách hàng rửa tay phải có đủ  số  lượng và phù họp với Quy chuẩn kỹ  thuật quốc gia (QCVN) số  02:2009/BYT và phải được định kỳ  kiểm nghiệm ít nhất 1   lần/năm theo quy định; nước đá để pha chế đồ uống phải được sản xuất từ nguồn nước  phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) số 01:2009/BYT [3]. Nguyên liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm, thực phẩm bao gói sẵn phải có hóa   đơn, chứng từ  chứng minh nguồn gốc, xuất xứ  rõ ràng; phụ  gia thực phẩm trong danh   mục phụ gia thực phẩm được phép sử dụng do Bộ Y tế ban hành. Thức ăn ngay, thực phẩm chín phải được trưng bày trên bàn hoặc giá cao cách   mặt đất ít nhất 60cm; để  trong tủ  kính hoặc thiết bị  bảo quản, che đậy họp vệ  sinh,  chống được ruồi, nhặng, bụi bẩn, mưa, nắng và côn trùng, động vật gây hại. Cơ  sở  có đủ  dụng cụ  chứa đựng chất thải, rác thải; dụng cụ  chứa đựng chất  thải, rác thải phải kín, có nắp đậy và được chuyển đi trong ngày; nước thải được thu  gom trong hệ thống không gây ô nhiễm môi trường [5]. 14.Lọi ích của cửa hàng ăn: Thuận tiện cho người tiêu dùng: Cùng với công nghiệp hóa, đô thị  hóa, dịch vụ  TAĐP nói chung, các cửa hàng ăn nói riêng ngày càng phát triển, tạo điều kiện thuận lợi   cho người tiêu dùng. Dịch vụ này đáp ứng các bữa ăn hàng ngày, nhất là các bữa ăn sáng  và bữa trưa cho những ngưòi làm công ăn lương, các công chức, viên chức, học sinh, sinh  viên, khách du lịch, khách vãng lai, cho công nhân làm ca và dịch vụ  cơ  động, cho cả  người già và trẻ em. Giá rẻ, thích hợp cho quảng đại quần chúng: Giá cả  của thức ăn trong các cửa  hàng ăn tương đối phù hợp với người tiêu dùng. Là nguồn cung cấp thức ăn tương đổi đa dạng, phong phú, đáp ứng thị hiểu của   người tiêu dùng một cách nhanh chóng: từ thịt, cá, rau, quả...loại nào cũng có và đáp ứng   được cho khách. 15.Nhược điểm của cửa hàng ăn: Thiếu hạ tầng cơ sở và các dịch vụ vệ sinh môi trường: Cung cấp nước sạch, xử  lý rác, chất thải, các công trình vệ sinh, thiết bị bảo quản thực phẩm như tủ lạnh, buồng   lạnh, thiết bị phòng chống côn trùng. Khó kiểm soát về nguồn gốc và chất lượng thực phẩm:  Do sự đa dạng, cơ động 
  19. và mùa vụ. Người làm dịch vụ thường nghèo, văn hóa thấp, thiếu kiến thức và thực hành vệ  sinh an toàn thực phẩm. Nhận thức của người tiêu dùng còn hạn chế:  Chưa thấy hết các mối nguy từ  dịch vụ ăn uống TAĐP nói chung, các cửa hàng ăn nói riêng nên còn chấp nhận các thức  ăn và dịch vụ chưa đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm như: vẫn ăn ở các quán   có nhiều rác, nhiều ruồi, ăn thức ăn của người chế  biến mất vệ  sinh như  bốc thức ăn  bằng tay, chặt, thái thức ăn sát đất. 16.Các mối nguy ô nhiễm thực phẩm: Mối nguy là các yếu tố, tác nhân có trong thực phẩm có thể gây không an toàn cho  người khi tiêu dùng. Có 3 loại mối nguy ô nhiễm thực phẩm là: mối nguy sinh học, mối   nguy hóa học và mối nguy vật lý [28]. 1.61.Mối nguy sinh học: Các mối nguy sinh học bao gồm: vi khuẩn, virus, ký sinh trùng. Mối nguy ô nhiễm do vi khuẩn: Vi khuẩn là mối nguy hay gặp nhất trong các mối nguy gây ô nhiễm thực phẩm.   Theo thống kê 50­60% các vụ ngộ độc thực phẩm ở Việt Nam là o vi khuẩn gây ra. Vi khuẩn có  ở  khắp mọi nơi, đặc biệt phân, nước thải, rác, bụi, thực phẩm tươi   sống là  ổ  chứa nhiều loại vi khuẩn gây bệnh. Ngay  ở  cơ  thể  người cũng có rất nhiều   loại vi khuẩn, chúng cư trú trên da, bàn tay, ở miệng, đường hô hấp, đường tiêu hóa, bộ  phận sinh dục, tiết niệu... Vi khuẩn sinh sản bằng cách nhân đôi, tốc độ  nhân và sinh tồn của vi khuẩn phụ  thuộc nhiều yếu tố  như  oxy, nhiệt độ, độ   ẩm, độ  acid...Trong điều kiện thích hợp, vi   khuẩn sinh sản rất nhanh, có thể nhân gấp đôi sau 20 phút, từ một con vi khuẩn sau 8 giờ  sẽ  nhân thành xấp xỉ  17.000.000 con. Phần lớn vi khuẩn có thể  tồn tại và phát triển  ở  nhiệt độ 10­60°c và bị tiêu diệt ở nhiệt độ sôi (100°C). Nhiệt độ từ 25­45°C rất thuận lợi  cho hầu hết các vi khuẩn trong thực phẩm phát triển gây nguy hiểm, vì vậy thực ăn đã   nấu chín, nên ăn ngay, không để ở nhiệt độ phòng quá 2 giờ. Ở nhiệt độ lạnh (dưới 3°C)  hầu như vi khuẩn không sinh sản, nếu có thì rất chậm (lưu ý, có một số vi khuẩn vẫn có   thể  nhân lên được  ở  nhiệt độ  3­10°C). Trong điều kiện đóng băng, hầu hết vi khuẩn  
  20. không sinh sản được. Đun sôi và thanh trùng diệt được vi khuẩn trong vài phút. Tuy   nhiên, một số vi khuẩn có nha bào hoặc độc tố  chịu nhiệt do một số vi khuẩn tiết ra có   thể không bị tiêu diệt hay phá hủy bởi nhiệt độ sôi. Mối nguy ô nhiêm do các siêu vi trùng (virus): Virus còn nhỏ  hơn vi khuẩn nhiều làn, phải dung kính hiển vi điện tử  phóng đại   hàng vạn lần mới nhìn thấy chúng. Nói chung  virus  chịu được lạnh, không chịu được  nóng và tia tử ngoại. Virus bị ảnh hưởng bỏi các chất sát khuẩn như formol, cồn, acid và  kiềm mạnh. Virus gây ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm thường có  trong ruột người. Các loại nhuyễn thể sống ở vùng nước bị ô nhiễm, rau quả tưới nước   có phân hoặc các món ăn sống sống chuẩn bị trong điều kiện thiếu vệ sinh thường hay   bị  nhiễm  virus  bại liệt,  virus  viêm gan.  Virus  có thể  lây truyền từ  phân qua tay người   tiếp xúc hoặc từ nước bị ô nhiễm phân vào thực phẩm, vói một lượng rất nhỏ, virus đã  gây nhiễm bệnh cho người. Virus nhiễm  ở  người có thể  lây sang thực phẩm hoặc trực  tiếp lây sang người khác trước khi phát bệnh. Các ký sinh tràng: Ký sinh trùng là những sinh vật sống nhờ (ký sinh) trong cơ thể các sinh vật khác   (vật chủ) đang sống, lấy thức ăn từ các sinh vật đó để tồn tại và phát triển. Hầu hết ký   sinh trùng bị chết và mất khả năng gây bệnh ở nhiệt độ ­15°c. Các loại ký sinh trùng hay  gặp trong thực phẩm là giun, sán. 1.62.Mối nguy hóa học: Trong sản xuất, chế biến thực phẩm có thể  xảy ra ô nhiễm hóa học. Những chất   hóa học hay bị ô nhiễm vào thực phẩm gồm: Các chất ô nhiễm từ môi trường như: chì trong khí thải của các phương tiện vận   tải, có trong sơn, men gốm, mối hàn ô nhiễm thực phẩm; hoặc ô nhiễm cadimi do xử lý  nước thải, bùn, đất, rác, quặng.v.v. Các chất hóa học sử  dụng trong nông nghiệp như:  thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, thuốc thú y, chất tăng trọng, kích thích tăng trưởng.v.v. Các chất phụ  gia thực phẩm (các chất tạo màu, tạo ngọt, hương liệu, chất  ổn   định, chất chống oxy hóa, chất tẩy rửa) sử  dụng không đúng quy định như  ngoài danh  mục cho phép hoặc sử  dụng không đúng hướng dẫn của nhà sản xuất. Các họp chất  không mong muốn có trong bao bì chứa đựng, đóng gói thực phẩm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2