intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân tại thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh

Chia sẻ: Nguyễn Đức Hoàng | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:193

306
lượt xem
102
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân tại thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh là nhằm nghiên cứu thực trạng tình hình thực hiện chính sách BHYT trên địa bàn thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh thời gian qua; đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy nhanh quá trình tiến tới BHYT toàn dân trên địa bàn xã.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân tại thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh

  1. LỜI CAM ĐOAN Tôi  xin  cam  đoan:  Luận  văn  tốt  nghiệp  này  là  công  trình  nghiên  cứu  thực sự của cá nhân. Các số liệu, mô hình, bảng, biểu, đồ thị và những  kết quả trong  luận  văn  là  trung  thực,  các  giải  pháp  đƣa  ra  xuất  phát  từ  thực  tiễn  nghiên cứu và kinh nghiệm, chƣa từng đƣợc công bố dƣới bất  cứ  hình  thức  nào  trƣớc  khi  công  trình,  bảo  vệ  và  công  nhận  bởi  “Hội  Đồng  đánh  giá  luận  văn  tốt  nghiệp  Thạc  sĩ  kinh  tế”  Trƣờng  Đại  học  Kinh  tế  &  Quản  trị  kinh doanh ­ Đại học Thái Nguyên. Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên. Bắc Ninh, ngày 25 tháng 08 năm  2013. NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Văn Tình
  2. LỜI CẢM  ƠN Trong  quá  trình  thực  hiện  đề  tài  tôi  luôn  nhận  đƣợc  sự  quan  tâm  giúp  đỡ  của  Ban  giám  hiệu,  các  thầy  giáo,  cô  giáo  Phòng  Quản  lý  Đào  tạo  sau  Đại  học  ­  Trƣờng  Đại  học  Kinh  tế  và  Quản  trị  kinh  doanh  ­  Đại  học  Thái Nguyên; Ban Giám đốc, cán  bộ  Bảo hiểm xã hội  tỉnh Bắc Ninh, Bảo  hiểm xã hội thị xã Từ Sơn, Bệnh viện đa khoa tỉnh,  Bệnh viện đa khoa  thị  xã  Từ  Sơn,  và  nhiều  cơ  quan  đơn  vị  khác...  Đặc  biệt là sự hƣớng dẫn tận  tình của Tiến sĩ Bùi Đình Hòa. Tôi  xin  chân  thành  cảm  sự  giúp  đỡ  của  các  thầy  giáo,  cô  giáo,  các  quý  cơ  quan,  cùng  các  bạn  đồng  nghiệp.  Sự  giúp  đỡ  này  đã  cổ  vũ  và  giúp  tôi  nhận  thức,  làm  sáng  tỏ  thêm  cả  lý  luận  và  thực  tiễn  về  lĩnh  vực  luận  văn nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với sự giúp đỡ quý báu đó./. TÁC GIẢ Nguyễn Văn Tình
  3. MỤC LỤC  L  ỜI  CAM       ĐOAN                                                                                                  ..............................................................................................     i    I   C  ẢM   ƠN                                                                                                     L Ờ   ..................................................................................................      ii  M Ụ    C       L Ụ    C                                                                                                              .......................................................................................................       iii  DANH    M Ụ    C       CÁC KÝ    HI Ệ    U,       CH Ữ       VI Ế    T       T Ắ    T                                                   ............................................       vi  DANH    M Ụ    C       CÁC    B Ả    NG       BI Ể    U                                                                          ...................................................................       vii  DANH    M  ỤC    CÁC    HÌNH,    ĐỒ    TH Ị  ..............................................................                                                                 viii       M Ở     ĐẦ    U                                                                                                                 ..........................................................................................................      1 1.  Tính  c    ấ    p thi    ế     ủa    đề    tài                                                                                   t c   ..............................................................................      1 2.  M ụ    c     tiêu nghiên    c ứ     ủa    đề tài    u c                                                                           ...................................................................      3 3.  Đối  tƣ    ợ    ng       và    ph ạ    m       vi    nghiên    c ứ    u                                                                    ..............................................................      3 4.  Nh  ững  đóng     góp     mớ   i   c ủ    a      ận    văn                                                                   lu   ..............................................................      4 5.  K ế    t   c ấ    u      c ủ     ận  văn    a lu                                                                                          ...................................................................................      4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ. 5  1.1.    Nh ữ       v  ấn    đề    lý    lu  ận    cơ  bả    ng    n      v ề       BHYT                                                      ..................................................      5 , bản chấ..............................................   5  1.1.2.    Nh ữ       nguyên    t ắ c,    ng       tính    ch  ất    cơ    bả n      và    m ụ    c     tiêu    c ủ    a      BHYT                  ..............       12  Các    quy định    cơ    bả n      v ề        BHYT                                                                   ...............................................................       13  Đối  tượ    ng     tham       gia BHYT                                                                       ...................................................................       13  M  ức    đóng    BHYT                                                                                       ...................................................................................       18  Quy ề      l ợi  và    n       nghĩa    vụ                                                                             .........................................................................       20  N ộ    i   dung    th ự    c   hi    ệ    n      BHYT toàn    dân                                                            ........................................................       21  Khái    ni ệ    m       BHYT    toàn    dân                                                                       ...................................................................       21  Các    hình th ứ    c     th ự    c   hi    ệ    n      BHYT                                                               ...........................................................       21  Các    nhân    t ố    ảnh  hƣ     ởng    đế n      th ự    c     hi ệ    n      BHYT    toàn    dân                             .........................       22  Công    tác    thông    tin    tuyên    truy ề    n                                                                ..........................................................       22  Vai    trò    c ủ    a      h ệ       th ố    ng       chính  tr    ị .............................................................                                                                23       Các    tác    nhân    ảnh    hưở ng khác                                                                    .............................................................       24
  4. Kinh nghiệm thực hiện BHYT ở một số nƣớc trên thế giới và trong nƣớc  ... 28  Kinh    nghi ệ       ở    m ộ    m    t   s  ố nướ c     trên    th ế       gi ớ    i ..........................................                                             28     
  5. Kinh nghiệm thực hiện BHYT tại Việt Nam....................................................32 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nói chung và thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh  nói riêng...............................................................................................................35 CHƢƠNG 2:  PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................36 2.1. Các câu hỏi đặt ra đề tài cần giải quyết.................................................36 ứu..........................................................................37 Chọn điểm nghiên cứu........................................................................37 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu............................................37 Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin..........................................................40 Phương pháp phân tích số liệu......................................................................40 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu.............................................................42 Các chỉ tiêu phản ánh điều kiện kinh tế ­ xã hội thị xã Từ Sơn........42 Các chỉ tiêu phản ánh thực trạng thực hiện chính sách BHYT trên địa bàn thị  xã Từ Sơn............................................................................................................42 Các chỉ  tiêu  phản  ánh  nguyên  nhân,  ảnh  hưởng  đến  thực  hiện  chính sách  BHYT trên địa bàn thị xã Từ Sơn........................................................................42 CHƢƠNG 3:  THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HIỂM Y TẾ  TẠI THỊ Xà TỪ SƠN TỈNH BẮC NINH...........................................................................43 Khái quát về tình hình kinh tế ­ xã hội của thị xã Từ Sơn......................43 Đặc điểm về tự nhiên và dân số.........................................................43 Đặc điểm về văn hóa ­ xã hội..............................................................43 Tình hình phát triển kinh tế của thị xã Từ Sơn những năm qua.........44 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế ­ xã hội đến thực hiện BHYT toàn  dân 44 Tổ chức hệ thống BHXH thị xã Từ Sơn.................................................45 Khái quát sự hình thành và phát triển.................................................45 Chức năng của BHXH thị xã Từ Sơn..................................................45 Nhiệm vụ và quyền hạn của BHXH thị xã Từ Sơn............................46 Bộ máy tổ chức của BHXH thị xã Từ Sơn..........................................48
  6. Thực trạng triển khai BHYT toàn dân tại thị xã Từ Sơn  tỉnh Bắc Ninh  giai đoạn 2008 ­ 2012......................................................................................50 Công tác truyền thông về BHYT trên địa bàn thị xã Từ Sơn.............50 Công tác thu BHYT ở thị xã Từ Sơn....................................................52 Thực trạng công tác khám chữa bệnh BHYT.....................................63 Thực trạng về công tác quản lý và sử dụng quỹ...............................64 Đánh giá công tác thanh, kiểm tra trong hoạt động BHYT................65 Kết quả điều tra tại các đơn vị nghiên cứu.......................................66 Đánh giá chung về công tác Bảo hiểm y tế tại thị xã Từ Sơn...............77 Những mặt đạt được...........................................................................77 Những mặt hạn chế.............................................................................77 Kết luận về kết quả nghiên cứu.........................................................78 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN BHYT TOÀN DÂN TẠI  THỊ XàTỪ SƠN TỈNH BẮC NINH.............................................................79 Quan điểm, mục tiêu chính sách BHYT..................................................79 Quan điểm............................................................................................79 Mục tiêu...............................................................................................79 Dự báo về phát triến kinh tế ­ xã hội tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020......80 Mục tiêu và phƣơng hƣớng của BHXH tỉnh Bắc Ninh.........................81 Giải pháp nhằm  thực hiện BHYT toàn dân ở TX Từ Sơn, Bắc Ninh. .82 Tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền... 82  ................................. 83 4.4.3    ........................................   89 4.5. Kiến nghị.................................................................................................89  ..................................................................................    89 4.5.2. Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội Việt Nam...........................................91 ắc Ninh................................................................91 KẾT LUẬN.....................................................................................................93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................95
  7. PHỤ     LỤC  ............................................................................................................
  8. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CSSK Chăm sóc sức khoẻ DN Doanh nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân HSSV Học sinh sinh viên KCB Khám, chữa bệnh NLĐ Ngƣời lao động NSNN Ngân sách Nhà nƣớc SDLĐ Sử dụng lao động TXTS Thị xã Từ Sơn UBND Uỷ Ban nhân dân
  9. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Số ngƣời, số tiền thu BHYT của TXTS năm 2008­2012............56 Bảng 3.2: Kết quả số ngƣời tham gia BHYT theo đối tƣợng....................59 Bảng 3.3: Kết quả số tiền thu BHYT theo đối tƣợng 2008 ­ 2012.............61 Bảng 3.4: Kết quả kiểm tra các đơn vị tham gia BHYT 2008­2012............66 Bảng 3.5: Tổng hợp kết quả điều tra nhóm NLĐ & chủ SDLĐ (n = 188)..68 Bảng 3.6: Tổng hợp kết quả điều tra nhóm Ngƣời đƣợc NSNN hỗ trợ  mức  đóng BHYT (n = 187).............................................................................70 Bảng 3.7 : Tổng hợp kết quả điều tra nhóm Ngƣời tự nguyện tham gia  BHYT  (n = 198)..............................................................................................72 Bảng 3.8: Kết quả số ngƣời tham gia BHYT tại các đơn vị   điều tra  2008 –  2012.....................................................................................................74
  10. DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ Sơ đồ 3.1: Bộ máy tổ chức của BHXH thị xã Từ Sơn........................................49 Sơ đồ 3.2: Quy trình quản lý tiền thu BHYT.........................................................55 Đồ thị 3.3: Số ngƣời tham gia BHYT năm 2008­2012........................................57 Đồ thị 3.4: Số ngƣời tham gia BHYT 03 nhóm điều tra....................................74
  11. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong  những  năm  qua,  Đảng  và  Nhà  nƣớc  ta  rất  quan  tâm  đến  chính  sách  Bảo  hiểm  y  tế  (BHYT)  và  xác  định  đây  là  một  trong  những  chính  sách  xã hội cơ bản và là trụ  cột của an sinh xã hội (ASXH). BHYT  đã  tạo  ra nguồn  tài  chính  công  quan  trọng  cho  công  tác  khám  chữa  bệnh  (KCB), cải thiện tiếp  cận  dịch  vụ  y  tế,  góp  phần  quan  trọng  thực  hiện  mục  tiêu  công  bằng  trong  chăm  sóc  sức  khoẻ  (CSSK)  nhân  dân  và  đảm  bảo ASXH. Quan  điểm  chỉ  đạo  của  Đảng  xác  định:  “Sức khỏe  là  vốn  quý  nhất  của  mỗi  con  ngƣời  và  toàn  xã  hội.  Bảo  vệ,  chăm  sóc  và  nâng  cao  sức  khỏe nhân  dân là hoạt động nhân đạo, trực tiếp bảo đảm nguồn nhân lực  cho sự nghiệp  xây dựng và bảo vệ tổ quốc, là một trong những chính sách  ƣu  tiên  hàng  đầu  của  nhà  nƣớc.  Đầu  tƣ  cho  lĩnh  vực  này  là  đầu  tƣ  cho  phát triển, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ… Phát  triển  BHYT  toàn  dân,  nhằm  từng  bƣớc  đạt  tới  công  bằng  trong  chăm sóc sức khỏe, thể hiện sự  chia sẻ  giữa ngƣời khỏe với ngƣời  ốm, ngƣời  giầu  với  ngƣời  nghèo,  ngƣời  trong  độ  tuổi  lao  động  với  trẻ  em, ngƣời  già;  công bằng trong đãi ngộ đối với cán bộ y tế” (Bộ Chính trị,  2005) [6]. Trong chiến lƣợc phát triển kinh tế ­ xã hội 2011 ­ 2020 Nghị quyết  Đại  hội  đại  biểu  toàn  quốc  lần  thứ  XI  chỉ  rõ:  “Đổi  mới  và  hoàn  thiện  đồng bộ các  chính  sách  bảo  hiểm y  tế, khám, chữa  bệnh  và  viện phí phù  hợp;  có  lộ  trình  thực  hiện  bảo  hiểm  y  tế  toàn  dân”(Đảng  cộng  sản  Việt  Nam,  2011,Văn  kiện  đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, tr. 127 ­ 129)  [13].
  12. Hiến pháp nƣớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã  ghi:  “Kết hợp phát triển  y tế  nhà  nƣớc  với  y  tế  tƣ  nhân;  thực hiện Bảo  hiểm y tế,  tạo điều kiện để mọi ngƣời dân đƣợc chăm lo sức khoẻ”. Luật  BHYT  đƣợc  Quốc  hội  khoá  XII,  kỳ  họp  thứ  4  thông  qua  ngày  14/11/2008  và  có  hiệu  lực  từ  1/7/2009  đã  quy  định  trách  nhiệm  tham  gia
  13. BHYT  của  các  nhóm  đối  tƣợng  theo  lộ  trình.  Theo  đó,  đến  01/01/2014  là  thời  điểm đƣợc xem là tất cả các công dân Việt Nam đều có trách nhiệm  tham  gia  BHYT.  Đây  là  định  hƣớng  quan  trọng  để  thực  hiện  mục  tiêu  bảo  hiểm  y  tế  toàn  dân,  từng bƣớc  đạt tới  công  bằng  trong  CSSK,  thực  hiện  sự  chia  sẻ  giữa  ngƣời  khoẻ  với  ngƣời  ốm,  ngƣời  giàu  với  ngƣời  nghèo, ngƣời trong độ tuổi  lao động với trẻ em và ngƣời cao tuổi. Sau  hơn  20  năm  thực  hiện  chính  sách,  pháp  luật  về  BHYT  và  hơn  3  năm Luật BHYT  có  hiệu lực,  BHYT  đã  bao  phủ  68%  dân  số cả nƣớc,  trong  đó  nhiều  đối  tƣợng  đã  đƣợc  nhà  nƣớc  hỗ  trợ  toàn  bộ  mức  đóng  BHYT  nhƣ:  Ngƣời  nghèo  và  các  đối  tƣợng  chính  sách  xã  hội  và  một  số  đối  tƣợng  đã  đƣợc  Nhà  nƣớc  hỗ  trợ  một  phần  mức  đóng  BHYT  nhƣ:  Học  sinh,  sinh  viên  (HSSV); ngƣời thuộc hộ gia đình cận nghèo...  v.v. Bắc  Ninh  là  một  tỉnh  nằm  ở  phía  đông  bắc  cách  thủ  đô  Hà  Nội  khoảng  30  km,  là  một  tỉnh  đang  có  sự  chuyển  dịch  mạnh  cơ  cấu  kinh  tế  theo  hƣớng  công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Việc hình thành các khu công  nghiệp (KCN),  cụm công nghiệp, các làng nghề…đã thu hút lực lƣợng lao  động lớn, đến hết  năm 2012 toàn tỉnh có 67% dân số tham gia BHYT thấp  hơn mức bình quân chung của toàn quốc. Thị  xã  Từ  Sơn  (TXTS)  là  một  trong  8  đơn  vị  hành  chính  của  tỉnh  Bắc  Ninh,  vị  trí  nằm  cách  trung  tâm  tỉnh  khoảng  15km,  giáp  thủ  đô  Hà  Nội.  Đến  hết  năm  2012  có  tỷ  lệ  64,5%  dân  số  có  thẻ  BHYT  thấp  hơn  mức bình  quân  chung của toàn tỉnh điều đó cho thấy thách thức để tiến tới  BHYT toàn dân là  rất  lớn.  Kinh  nghiệm  thực  hiện  BHYT  trong  thời  gian  qua  cho  thấy,  mặc  dù  Đảng, nhà nƣớc đã ban hành nhiều văn bản hƣớng  dẫn, các định hƣớng chính  sách  tài  chính,  chính  sách  y  tế  đƣợc  xác  định  nhất  quán  và  rõ  ràng,  công  tác  tuyên  truyền  đã  đƣợc  đẩy  mạnh  và  tăng 
  14. cƣờng, những kết quả tích cực và rất  quan trọng của chính sách BHYT đã  đƣợc  khẳng  định,  nhƣng  tỷ  lệ  tăng thêm  mỗi  năm  của  địa  phƣơng  còn  thấp.
  15. Xuất  phát  từ  thực  tế  trên,  tôi  chọn  đề  tài  nghiên  cứu  “Giải  pháp  thực  hiện  Bảo  hiểm y tế  toàn  dân  tại  thị  xã  Từ  Sơn  tỉnh  Bắc  Ninh”.  Đây  là  đề  tài  mang  tính  cấp  thiết,  có  ý  nghĩa  về  mặt  khoa  học  và  thực  tiễn.  Những  yếu  tố  liên quan đến việc thực hiện BHYT toàn dân là: Điều  kiện kinh tế ­ xã hội, sự  hoàn thiện và tính đồng bộ của các văn bản quy  phạm  pháp  luật,  cách  thức  tổ  chức  thực  hiện,  sự  đáp  ứng  nhu  cầu  chăm  sóc sức khoẻ nhân dân của hệ thống  khám  chữa  bệnh,  nhận  thức  của  các  cơ  quan,  tổ  chức,  cá  nhân  về  quyền  lợi,  vai  trò  và  trách  nhiệm  thực  thi  luật  BHYT.  Để  khắc  phục  những  tồn  tại,  những  hạn  chế  của  các vấn  đề trên  đây  đòi  hỏi  phải  có giải pháp đồng bộ và  cụ thể, cách thức triển  khai  mạnh  mẽ,  phù  hợp  với  từng  thời  điểm,  điều  kiện  kinh  tế  ­  xã  hội  với  sự  tham  gia  của  cả  hệ  thống  chính  trị  mới  đảm  bảo  thực  hiện mục  tiêu BHYT toàn dân. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu  thực  trạng  tình  hình  thực  hiện chính  sách  BHYT  trên  địa  bàn  thị  xã  Từ  Sơn  tỉnh  Bắc  Ninh  thời  gian  qua;  đề  xuất  các  giải  pháp  và  kiến  nghị  nhằm  đẩy  nhanh  quá  trình  tiến  tới  BHYT  toàn  dân  trên  địa  bàn  nghiên cứu. ­ Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về BHYT. ­ , đánh giá thực trạng tình hình thực hiện BHYT BHYT trên địa bàn thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh thời gian qua. ­ Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy nhanh lộ trình tiến  tới BHYT toàn dân trên địa bàn thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh trong thời gian  tới.
  16. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu ­ Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là các nhóm đối tƣợng đã tham  gia và chƣa tham gia BHYT trên địa bàn thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh.
  17. ­ Đề  tài  tập  trung  nghiên  cứu  các  vấn  đề  liên  quan  đến  việc  tham  gia BHYT của các đối tƣợng. ­  :  Đề  tài  tập  trung  nghiên  cứu  nhóm  đối  tƣợng  tham  gia  BHYT  theo luật BHYT. ­ Về  không  gian,  thời  gian:  Đề  tài  thực  hiện  trên  địa  bàn  thị  xã  Từ  Sơn tỉnh Bắc Ninh; số liệu nghiên cứu, phân tích trong 5 năm (2008­2012). 4. Những đóng góp mới của luận văn ­ Góp phần hệ thống hoá và phân tích những vấn đề lý luận và thực  tiễn về BHYT, nhất là vấn đề chính sách và tổ chức thực hiện BHYT. ­ Kết quả nghiên cứu chỉ ra những mặt tích cực, những hạn chế cần  phải  hoàn thiện trong việc tổ chức thực hiện cho ngƣời tham gia BHYT. ­ Đề  xuất  những  giải  pháp  và  những  kiến  nghị  có  thể  đƣợc  vận  dụng  vào thực tế để thực hiện tốt công tác BHYT. Đồng thời giúp các cấp  uỷ Đảng,  chính  quyền,  các ngành chức năng làm  căn  cứ trong  việc hoạch  định chính sách đẩy nhanh lộ trình tiến tới BHYT toàn dân. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận  văn gồm 4 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về Bảo hiểm y tế  Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng công tác BHYT tại thị xã Từ Sơn tỉnh Bắc  Ninh Chƣơng 4: Giải pháp thực hiện BHYT toàn dân tại thị xã Từ  Sơn tỉnh Bắc Ninh
  18. CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ 1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về BHYT  BHYT 1.1.1.1. Sơ lược sự ra đời và phát triển của BHYT Ngay sau khi hòa bình đƣợc lập lại ở miền Bắc (1954) việc chăm sóc  y  tế cho  nhân  dân  đã  đƣợc  Nhà  nƣớc  quan  tâm,  chú  trọng. Nhà  nƣớc  đã  triển  khai  xây  dựng  hệ  thống  bệnh  viện,  bệnh  xá  và  trung  tâm  y  tế  từ  Trung  ƣơng  đến  địa  phƣơng  để  chăm  sóc  y  tế  cho  nhân  dân  và  cán  bộ,  công  nhân  viên  chức  nhà  nƣớc  theo  phƣơng  thức  khám  chữa  bệnh  miễn  phí. Thực  hiện  chủ  trƣơng  đổi  mới  trên  lĩnh  vực  y  tế  theo  tinh  thần  Nghị quyết  Đại  hội  VI  của  Đảng,  ngày  24/4/1989  Hội  đồng  Bộ  trƣởng  (nay  là  Chính phủ) ban hành Quyết định số 45/HĐBT cho phép các cơ sở  KCB thu  một  phần  viện  phí.  Nội  dung  của  Nghị  quyết  nêu  rõ:  “ở  những  nơi  có  điều kiện, có thể áp dụng thử chế độ bảo hiểm sức khỏe hoặc ký  hợp  đồng khám  chữa bệnh với các tổ chức y tế trong quốc doanh và ngoài  quốc doanh, lập các  quỹ bảo trợ y tế địa phƣơng hoặc y tế cơ sở giúp đỡ  ngƣời  bệnh  không  có  khả  năng  trả  một  phần  viện  phí”.  Đó  là  những  chuyển đổi quan trọng đầu tiên của  quá trình đổi mới, giải pháp phù hợp  đòi hỏi của thực tiễn công tác chăm sóc  và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Để  có những kinh nghiệm từ thực tiễn, Bộ Y tế tổ chức thí điểm BHYT, từ đó  tổng kết đúc rút kinh nghiệm để tổ chức BHYT  phù hợp với hoàn cảnh và  điều kiện nƣớc ta. Từ cuối năm 1989 đến tháng 6 năm 1991, một số địa phƣơng, bệnh  viện  đã tổ chức thí điểm BHYT nhƣ: Bảo hiểm sức khỏe tại Hải Phòng,  xây  dựng  quỹ  KCB  BHYT  ở  Vĩnh  Phú,  BHYT  tự  nguyện  ở  huyện  Mỏ 
  19. Cầy  ­  Bến  Tre,  BHYT  tự  nguyện  ở  Quảng  Trị,  Quỹ  KCB tại  bệnh  viện  Đƣờng sắt, “Quỹ bảo  trợ  y  tế”  tại  bệnh  viện  Bƣu  điện….Đã  có  3  tỉnh,  thành  phố  tổ  chức  thí  điểm  BHYT  toàn  tỉnh  là:  Hải  Phòng,  Quảng  Trị,  Vĩnh  Phú;  có  4  tỉnh  có  cơ  quan  BHYT  cấp  tỉnh:  Hải  Phòng,  Quảng  Trị,  Phú  Yên,  Bến  Tre  và  có  24  quận,
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2