Luận văn Thạc sỹ kinh tế: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch quốc tế trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ nay đến năm 2020
lượt xem 40
download
Đề tài "Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch quốc tế trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh từ nay đến năm 2020" đã trình bày sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động du lịch quốc tế trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ 2001 - 2002, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch quốc tế trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh trong 15 năm qua, đưa ra một số giải pháp từ 2001 - 2002 về hoạt động du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ kinh tế: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động du lịch quốc tế trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh từ nay đến năm 2020
- p — lfl BỘ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G N G U Y Ê N THỊ DUNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Quốc TẾ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÔ Hồ CHÍ MINH TỪ NAY ĐẾN N Ă M 2020 Chuyên ngành: KINH TẾ THÊ GIỚI VÀ QUAN HỆ KINH TÊ QUỐC TÊ M ã số: 0.21 50.2 LUÂN VẨN THẠC SI KINH TE Người hướng d n khoa học: PGS,Tlã-tò©fè#Ì TƯỜNG ' Rti0\lì BAI H Ó C NGOAI THƯƠNG T H À N H PHỐ HỒ CHÍ MINH, N Ă M 2001
- MỤC LỤC L ờ i mở đầu Trang C H Ư Ơ N G 1: Sự CẦN THIẾT PHẢI Đ A Y MẠNH HOẠT ĐỘNG DU LỊCH QUỐC TẾ (DLQT) TRÊN ĐỊA B À N T H À N H PHỐ H ồ CHÍ MINH (TP.HCM) TỪ NAY Đ E N N Ă M 2020. Ì 1 1 Lý luận chung về DLQT. .. Ì 1.1.1. Khái niệm, chức năng, đặc điểm, các hình thức của DLQT và sản phẩm DLQT. 1 Ì. Ì .2. Vaitò,vị t í DLQT trong phát triển kinh tế quốc dân r 7 1.1.3. Tổ chức không gian- lãnh thổ DLQT 12 Ì. Ì .4. Vai trò của Nhà nước trong cải thiện môi trường kinh doanh DLQT. 15 1 2 N ữ g tiền đề tất yếu khách quan phát triển thị trường DLQT. ..hh 17 13. Sự cạn thiết phải đẩy mạnh hoạt động DLQT TPHCM. 19 1.3.1. Phát huy cao hơn nữa tiềm năng, lợi thế phát triển DLQT TPHCM và của cả nước. 19 1.3.2. Nâng cẳo vai ứò "động lực" của H Đ D L Q T trong điều kiện phát triển mới của TPHCM 24 1.3.3. Khẳng định vị tí kinh tế "mũi nhọn" của ngành DLQT trong chuyển dịch r nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng lợi thế hóa-hiện đẳi hóa của TPHCM và cả nước 24 1.3.4. Đảm bảo hiệu quả trong hội nhập du lịch khu vực và toàn cầu của TPHCM 25 1.3.5. Duy t ì tính bền vững của môi trường DLQT trong điều kiện KTTT "mở" r 25 Ì .3.6. Chủ động tẳo nhiều nhân tốtíchcực hơn nữa để thúc đẩy DLQT phát triển từ cơ chế, chính sách tổ chức quản lý, khuyến khích DLQT của Nhà nước, Chính phủ các cấp 26
- C H Ư Ơ N G 2: Đ Á N H GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Quốc TẾ (DLQT) TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MINH (TPHCM) TRONG 15 NĂM QUA (1986 - 2000) 27 2.1. Thực trạng hoạt động DLQT TPHCM 27 2. Ì. Ì. Đánh giá kết quả kinh doanh 27 2. Ì. 1.1. Số lượt khách DLQT 27 2.1.1.2. Cơ cấu khách DLQT 31 2.1.1.3. Doanh thu từ hoạt động DLQT 33 2. Ì. Ì .4. Mạng lưới kinh doanh dịch vụ DLQT 36 2.1.1.5. Hệ thống doanh nghiệp du lịch (DNDL) 42 2.1.2. Đánh giá tình hình tổ chức quản lý hoạt động DLQT của Nhà nước, Chính phủ trên địa bàn TPHCM 45 2. Ì .2. Ì. Bộ máy tổ chức hành chính quản lý ngành du lịch trên địa bàn T 2. Ì .2.2. Công tác định hướng đối với hoạt động DLQT 48 2.1.2.3. Công tác tổ chức phối hợp, liên kết ngành - lãnh thổ DLQT 49 2. Ì .2.4. Công tác kiểm soát, thanh ưa hoạt động DLQT 51 2. Ì .2.5. Hỗ trợ hoạt động DLQT đối với các doanh nghiệp du lịch 52 2.1.3. Đánh giá tình hình hỗ trợ của các tổ chức chính phủ, phi chính phủ ngoài nước đối với mồ rộng và phát triển hoạt động DLQT TPHCM 53 2.1.3.1. Các chính sách khuyến khích phát triển DLQT của Nhà nước, Chính phủ Việt Nam 53 2.1.3.2. Sự hỗ trợ phát triển DLQT của các tổ chức Chính phủ, phi Chính phủ ngoài 54 2.2. Nhận xét chung. 55 2.2. Ì. Thuận lợi, kết quả và nguyên nhân. 55 2.2.2. Khó khăn, tồn tại và nguyên nhân. 57
- C H Ư Ơ N G 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Quốc TẾ (DLQT) TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÔ Hồ CHÍ MINH (TPHCM) TỪ NAY ĐEN NĂM 2020 59 3.1. Dựbáo về triển vọng phát triển hoạt động DLQT TPHCM 59 3. Ì. Ì. Xu thế phát triển thị trường DLQT khu vực và toàn cầu đến năm 2020. 59 3.1.2. Kinh nghiệm của một số nước điển hình tại khu vực (NICs, NAICs, Trung Quốc) trong thu hút khách DLQT. 60 3.1.3. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn về đón tiếp khách DLQT ở TPHCM trong những năm sắp tới. 63 3. Ì .4. Quan điểm của Đụng, Nhà nước Việt Nam trong phát biển DLQT từ nay đến năm 2020. 66 3.2. Mục tiêu, phương hư&ng phát triển hoạt động DLQT TPHCM từ nay đến năm 2020 68 3.2.1. Quan điểm lựa chọn phương án hợp lý về phát triển DLQT. 68 3.2.2. Mục tiêu phấn đấu 70 3.2.3. Các phương hướng thực hiện: 74 3.3. Một số gi i pháp dẩy mạnh hoạt động DLQT TPHCM. 75 3.3.1. Các giụi pháp chiến lược. 75 3.3.1.1. Nâng cao nhận thức toàn diện về vai trò, vị trí mới của hoạt động DLQT. 75 3.3.1.2. Quán triệt quan điểm của Đụng và Nhà nước trong xây dựng và triển khai Quy hoạch tổ chức lãnh thổ du lịch, chiến lược phát triển DLQT theo mục tiêu "nhanh và bền vững ". 76 3.3.1.3. Hiệu lực hóa cơ chế, chính sách quụn lý và khuyên khích DLQT phù hợp với đặc điểm, tiềm năng, lợi thế riêng của TPHCM. 77 3.3.1.4. Tập trung ưu tiên đầu tư vốn, Công nghệ-Thông tin để hiện đại hóa mạng lưới kinh doanh, tăng tính tiện ích của cơ sở vật chất-kỹ thuật-hạ ủng du lịch nâng
- cấp các Tuyến, Điểm và Khu du lịch, t i tạo và làm giàu môi trường DLQT á TPHCM 79 3.3.1.5. Phát triển nguồn nhân lực theo hướng chuyên nghiệp hóa cao. 81 3.3.1.6. Nâng caotínhđộc đáo, hấp dẫn của sản phẩm trên cơ sở đa dạng hóa các loại hình dịch vụ DLQT, đồng thời thực hiện linh hoạt hóa giá cả để kéo dài tính mùa vụ 82 3.3.1.7. Đơn giản hóa các thủ tục xuất nhừp cảnh, thanh toán hàng - tiền, đảm bảo độ an toàn cao đối với thân thể, tài sản của khách DLQT. 83 3.3.1.8. Tăng cường khai thác tối đa thị trường du lịch trong và ngoài nước. 84 3.3.1.9. Cải thiện môi trường kinh doanh DLQT, hỗ ừỢ xây dựng các từp đoàn mạnh, phát triển rộng mạng lưới "vệ tinh" các D N vừa và nhỏ, các làng nghề truyền thống. 85 3.3.1.10. Tăng lợi thế cạnh tranh liên kết theo ngành - lãnh thổ du lịch, trong và ngoài nước. 87 3.3.2. Các giải pháp trước mắt: 87 3.3.2.1. Đ ố i vói UBND TPHCM, sở Du lịch và các sở, Ban, Ngành hữu quan 87 3.3.2.2. Đ ố i với các Đ N D L TPHCM 90 3.3.3. M ô hình tổ chức phối hợp đồng bộ về đẩy mạnh hoạt động DLQT TPHCM từ nay đến năm 2020 theo Ma trừn SWOT 94 3.4. Một số kiến nghị đối với Nhà nước, Chính phủ 97 3.4. Ì. Đ ố i với Trung ương 97 3.4.2. Đ ố i với UBND TPHCM, các Sơ; Ban, Ngành hữu quan: 98 Kết luừn Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo cần thiết.
- LỜI MỞ ĐẦU l.Tính cấp thiết của đề tài Dưới tác động mạnh của cách mạng KH-CN, thế giới đã và đang bước vào giai đoạn " hậu công nghiệp". Xu thế " mềm hóa" nền kinh tế thế giới gia tăng nhanh và sâu sắc chưa từng thấy. Giá trị dịch vụ hiện chiếm trên 7 0 % GDP của các nước phát triển, trên 5 0 % GDP của các nước đang phát triển đã làm thay đổi căn bản tư duy, chiến lược phát triển, phương thức tổ chức quản lý của hốu hết các Nhà nước, doanh nghiệp [84]. Vòng cung CA-TBD nổi lên như một Trung tâm phát triển kinh tế-thương mại năng động nhất thế giới với bí quyết thành công là dựa trên "3T": Telecommunication-Transport- Tourist (Viễn thông-Vận tải-Du lịch) [ 105]. Riêng đối với Việt Nam vốn chỉ dựa vào kinh tế "lúa nước", giá trị dịch vụ trong năm 2000 đã chiếm tới 40,5% GDP, công nghiệp chiếm ở mức thấp hơn:34,5%, nông nghiệp chỉ còn giữ ở mức "khiêm tốn": 25%. Thành tựu này được Đ ạ i hội Đảng ta đánh giá như một trong nhũhg "bước chuyển dịchtíchcực" nhất trong 15 năm "đổi mới toàn diện" và "mở cửa" nền kinh tế [83,54]. Mụctiêutrọng tâm của Chiến lược KT-XH quốc gia đến năm 2010 là nâng tỷ trọng dịch vụ lên "42-43% GDP" để tạo tiền đề vật chất cốn thiết đưa Việt Nam về cơ bản ữở thành nước công nghiệp trên thế giới đến năm 2020 [83,68] với quan điểm lựa chọn " phát triển du lịch thật sự phải trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn" [83,68] m à Đông Nam Bộ như một vùng trọng điểm của cả nước với nhiệm vụ "phát huy vai trò các trung tâm thương mại, xuất khẩu, viễn thông, du lịch, tài chính, ngân hàng, KH-CN văn hóa, đào tạo" [83,70]. Một trong những trung tâm thương mại - dịch vụ lớn nhất Đông Nam Bộ, kể cả ở phía Nam, trong cả nước chính là TPHCM với 2.029 km , hơn 5 triệu dân (chỉ chiếm khoảng 0,63% diện tích, 2 6,59% dân số cả nước), song luôn dẫn đốu cả nước về các chỉ tiêu kinh tế: đóng góp bình quân 1/3 sản lượng công nghiệp, 1/3 NSNN, 4 5 % tổng kim ngạch xuất khẩu. Tốc độ tăng trưởng GDP luôn vượt gấp rưỡi so với cả nước: trong giai đoạn 1991-1999 mức tăng bình quân GDP của cả nước là 8-9%/năm, riêng TPHCM tăng 14-15%/năm. N ă m 2000, mức tăng GDP của cả nước và TPHCM có sụt giảm song vẫn đảm bảo vượt gấp
- rưỡi (cả nước: 6.8%, TPHCM 9%). TPHCM là địa phương đầu tiên m à Tổng bí thư Nông Đức Mạnh tới làm việc kể từ khi ông nhận trách nhiệm cao nhất của Đảng, điều đó nói lên vai trò, vị t í đặc biệt của TPHCM đối với cả nước. Ông khọng định "mỗi r phần trăm tăng trưởng GDP của thành phố đã ảnh hưởng rất quan trọng tới phát triển KT-XH của cả nước[16,2]. Một trong những ngành kinh tế "mũi nhọn " m à thành phố luôn dẫn đầu cả nước chính là ngành du lịch, trước hết là hoạt động DLQT. N ă m 2000 đánh dấu mốc lịch sử đầu tiên cả nước đón trên 2 triệu lượt khách DLQT và 11 triệu du khách nội, chỉ riêng TPHCM đón được trên Ì triệu du khách quốc tế. Doanh thu du lịch của cả nước đạt 1,2 tỷ USD, chiếm 1/3 tổng doanh thu từ các dịch vụ. Du lịch Việt Nam (cùng các ngành liên quan) đã đảm bảo trên 1 0 % GDP của cả nước (tính từ những năm 1996 đến nay). TPHCM luôn chiếm trên 40-60% cả nước kể cả ở 2 chỉtiêu" số lượt khách DLQT" và "doanh thu ngoai tệ" [41]. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, DLQT của thành phố vẫn chưa thật sự phát huy được tiềm năng, lợi thế mạnh của cả nước nói chung và của thành phố nóiriêngđể có thể phát triển nhanh và bền vũhg hơn nữa. Mặc dù rằng, Quy hoạch Tổng thể "phát triển du lịch" của TPHCM trong các giai đoạn 1996-2000, 2000- 2010 đã được soạn thảo song việc định hướng lâu dài về một Chiến lược riêng, phù hợp với điều kiện phát triển DLQT TPHCM thật sự vẫn chưa ổn định và hoàn chỉnh [94,2- 3]. Mặt khác, xét về phía quản lý kinh doanh du lịch của gần 490 doanh nghiệp và 598 cơ sở lưu trú phần lớn vẫn hoạt động theo kiểu "cò con", phá giá lẫn nhau. Tốc độ thu hút khách DLQT năm 2000 chỉ tăng 12,8% so với năm 1999, doanh thu tăng khoảng 18,7%. Nếu so với mức tăng K N X K của thành phố thì chỉ đạt được khoảng một nửa [94,3-4]. Theo đánh giá chung của doanh nghiệp là vì môi trường kinh doanh hiện nay vẫn chứa đựng đầy rủi ro, nếu có chăng chỉ có thể bắt đầu từ chiến lược tiếp thị để cạnh tanh tiêu thụ. Chiến lược đầu tư công nghệ mới và phát triển nguồn nhân lực là công việc của giai đoạn sau[64]. Hậu quả là năng lực cạnh tranh sản phẩm DLQT chưa thật sự đạt được ngang hoặc cao hơn so với các nước Đông NamẤ. Cho đến nay, Tp.HCM với trên 5 triệu dân mới thu hút được trên Ì triệu khách DLQT, trong khi đó Singapore ii
- với trên 3 triệu dân đã thu hút được một lượng khách DLQT vượt trên 2 lần số dân nước họ[2,14]. Khách DLQT quay lại Thành phố lần thứ hai rất hiếm (chưa đạt trên 15%)[95,3]. Nhận định chung về tình hình tổ chức quản lý kinh tế vĩ m ô như đa số các Đ ạ i biểu Quốc hội khóa X kỳ họp thứ 9 đánh giá "thởa thực trạng, thiếu giải pháp "[19]. Tở thực tế ởên, yêu cầu cấp thiết đặt ra cho toàn ngành du lịch Tp.HCM là phải phân tích đánh giá lạitìnhhình hoạt động DLQT trên cơ sở lí luận khoa học và thực tiễn hoạt động du lịch trong và ngoài nước, trước hết là ương tổ chức quản lý và khuyến khích du lịch của Nhà nước, Chính phủ đại diện trực tiếp là UBND TPHCM và s ở Du lịch và đề xuất các giải pháp đồng bộ, toàn diện hơn, nhờ vậy mới thật sự tạo ra nhân tốtíchcực thúc đẩy DLQT phát triển cao hơn cả về lượng và chất, xứng đáng là "động lực" cho tăng trưởng và phát triển nhanh của TPHCM "đi trước về đích trước" trong cả nước, tạo thế và lực vững chắc cho Việt Nam trở thành "con rồng" châu A trong 20 năm đầu thế kỷ 21. Chính tở những nhận thức vềtínhthực tiễn cấp thiết, tác giả đã chọn đề tài " Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động D L Q T trên địa bàn T P H C M từ nay đến n ă m 2020" làm luận văn thạc sĩ kinh tế cho mình theochuyên ngành KTTG và QHKTQT. 2.Mục đích nghiên cứu Tở những luận cứ nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước, quá trình khảo sát thực trạng hoạt động DLQT trên địa bàn TPHCM, tác giả cố gắng làm rõ vai trò, vị trí mới của DLQT TPHCM trong phát triển nhanh và bền vững, tạo "động lực' và "mũi nhọn" cho tiến trình C N H - H Đ H của TPHCM và cả nước; làm rõ vai trò, vịtócủa Nhà nước, Chính phủ m à cơ quan đại diện trực tiếp là TCDLVN, UBND TPHCM, s ở Du lịch trong quản lý và khuyên khích DLQT để tạo ra nhân tốtíchcực, hiệu lực thúc đẩy DLQT TPHCM nói riêng, trong cả nước nói chung. Trên cờ sở dự báo về triển vọng phát triển DLQT đến năm 2020 người viết đề xuất quan điểm lựa chọn phương án đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý, khuyến khích của Nhà nước cùng với giải pháp, kiến nghị triển khai đồng bộ để đẩy mạnh hoạt động DLQT TPHCM đến năm 2020. 3.ĐỐỈ tượng và phạm vi nghiên cứu • Vai trò, vị t í của DLQT TPHCM trong phát triển TPHCM và cả nước. r iii
- • Thực trạng hoạt động DLQT TPHCM qua 15 năm " đổi mới toàn diện" và " mở cửa" nền k tế(1986-2000). inh • Thực trạng tổ chức quản lý và khuyên khích hoạt động DLQT TPHCM của Nhà nước, Chính phủ từ Trung ương đến địa phương TPHCM. Như vậy, giới hạn về mặt không gian chủ yếu tập trung tại địa bàn TPHCM với khoảng thời gian khảo cứu từ năm 1986 đến năm 2000. Các giải pháp ứng dểng được đề xuất trong vòng 20 năm (2001-2020). 4.Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phương pháp luận biện chứng duy vật lịch sử theo quan điểm phát triển, toàn diện, lịch sử-cể thể của chủ nghĩa Mác-Lênin, vận dểng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu của các chuyên ngành xã hội, kinh tế như các m ô hình-ma trận, so sánh-tương quan đồng thuận-nghịch biến, qui nạp-diễn giải, ngoài ra, người viết đã cố gắng kết hợp giữa phương pháp nghiên cứu "tại bàn" (với hơn 100 tư liệu tham khảo cần thiết trong và ngoài nước) và phương pháp nghiên cứu "hiện trường" (tổ chức 3 cuộc khảo sát thực tế trong 3 năm 1997-2000 theo chuyên đề:khách DLQT, doanh nghiệp DLQT, tổ chức-cơ quan quản l DLQT), đăng tải nội dung đề t i trên các ý à phương tiện thông tin đại chúng bằng các bài báo, phương pháp chuyên gia, tao đổi ý kiến với các nhà nghiên cứu, quản lý có uytíntại Viện kinh tế TPHCM, sở Thương mại, Sở Du lịch và các giáo sư, tiến sĩ chuyên ngành công tác tại trường Đ ạ i học Kinh tế TPHCM, Đ ạ i học Ngoại thương... 5.BÔ cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mểc tài liệu tham khảo cần thiết, phể lểc, luận văn gồm 3 chương, (trọng tâm là Chương 3) bao hàm nội dung trong gần 100 trang viết: Chương 1: Sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động DLQT TPHCM từ nay đến năm 2020. Chương 2: Đánh giá thực trạng DLQT TPHCM trong 15 năm qua (1986-2000). Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động DLQT TPHCM từ nay đến năm 2020. iv
- QUY ƯỚC VIẾT TẮT AFTA : Khu vực mậu dịch tự do ASEAN APEC : Diễn đàn kinh tế Châu Ấ-Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội các nước Đông Nam Ấ CA-TBD : Châu Á- Thái Bình Dương CEPT : Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung AFTA CNH-HĐH : Công nghiệp hóa-Hiện Đại Hóa DLQT : Du lịch quốc tế DLQT TPHCM : Du lịch quốc tế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh DNDL : Doanh nghiệp du lịch DNQD : Doanh nghiệp quốc doanh DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNNQD : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh DNĐTNN : Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ĐNA : Đông Nam Á GDP • Tổng sản phẩm quốc nội KH-CN Khoa học - Công nghệ KTTG Kinh tế thế giới KTTT Kinh tế thị trưững KT-XH Kinh tế- xã hội Môi trưững du lịch VH-ST : Môi trưững du lịch văn hóa-sinh thái PATA Hiệp hội du lịch Châu Á - Thái Bình Dương PCLĐQT Phân công lao động quốc tế QHKTQT Quan hệ kinh tế quốc tế TBCN Tư bản chủ nghĩa TCDLVN Tổng cục du lịch Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh Ư B N D TPHCM: ủ y ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh WTO D : Tổ chức Du lịch thế giới WTOT : Tổ chức Thương mại thế giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa
- C H Ư Ơ N G 1: Sự C Ầ N THIẾT PHẢI Đ A Y M Ạ N H HOẠT Đ Ộ N G D U LỊCH Q U Ố C T Ế (DLQT) T R Ê N ĐỊA B À N T H À N H P H Ố H ồ C H Í MINH (TPHCM) T Ừ NAY Đ E N N Ă M 2020. 1.1. Lý luận chung về DLQT. 1 1 1 Khái niệm, chức năng, đặc điểm, các hình thức của DLQT và sản ph m ... DLQT. 1.1.1.1. Khái niệm: "Du lịch" theo tiếng La tinh "Tusnus", tiếng Hy Lạp "Tornos", tiếng Anh "Tourism", tiếng Pháp "Tour" với ý nghĩa dã ngoại, dạo chơi, leo núi, vận động ngoài trời....Thuật ngữ "tourism" ngày nay đã được quốc tế hóa, được hiểu như sự dịch chuyển của con người ra khỏi nơi thường sống và làm việc của mình để nâng cao sức khỏe tầm hiểu biết về đời sống văn hóa con người và môi trường sinh thái mới trong một khoọng thời gian tương đối ngắn (thông thường từ ba ngày đến một tháng). Theo các tư liệu chuyên nghiên cứu về du lịch, du lịch học đã được hình thành từ cuối thế kỷ 19 tại các nước công nghiệp phát triển, điển hình như Ao, Đức, Ý, Thụy Sĩ, Tây Ban Nha, Pháp, [29,3]. Theo Robert Lanquar, "du lịch chỉ trở thành đối tượng nghiên cứu kinh tế có hệ thống từ sau thế chiến thứ n, với sự cổ v của hai nhà kinh tế ũ Thụy Sĩ Krapt v Huiưikeer trong việc thành lập Hiệp hội quốc tế các chuyên gia khoa à học về du lịch" [29,7]. Các nước XHCN bắt đầu nghiên cứu du lịch từ những năm 60 xuất phát từ nhu cầu bức thiết của thực tiễn phát triển DLQT xét ở cằ ba mặt: nhu cầu của người dân đi du lịch, lợi ích KT-XH của toàn quốc gia, lợi ích kinh doanh của D N D L [103]. Tuy nhiên, cho đến nay, hầu hết các tư liệu đều khẳng định chung là chưa thống nhất được khái niệm "du lịch". Điều đó đã v sẽ gây ra nhiều khó khăn cho vấn đề học à thuật cũng như quọn lý hoạt động du lịch ở cọ cấp v m ô v v mô. Xét ở khía cạnh ĩ à i KTTT, các khái niệm đưa ra có thể phân thành hai nhóm chính. Bọn chất và nội dung của hai nhóm quan điểm này không mâu thuẫn với nhau, hơn thế nữa đã bổ sung cho nhau để có được "khái niệm" đầy đủ về du lịch với tư cách như một ngành kinh doanh dịch vụ. Theo nhóm quan điểm thứ nhất, du lịch trước hết đáp ứng nhu cầu của du khách, tức là thỏa mãn giá trị sử dụng của sọn phẩm du lịch, như ý kiến của E. Guyer Freuler Ì
- [10,15]. Còn các nhà nghiên cứu du lịch sau thời E. Guyer Freuler lại quan niệm du lịch như là tổng thể các mối quan hệ nảy sinh giữa khách du lịch với môi trường và con người nơi khách đi qua và dừng lại, được chia thành hai nhóm: nhóm quan hệ vật chất và phi vật chất. Nhóm quan hệ vật chất gắn liền với dịch vỉ thỏa mãn cho khách trong quá trình di chuyển và dừng lại ngoài nơi cư trú nhằm mỉc đích tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, dưỡng bệnh....Nhóm quan hệ phi vật chất gắn liền với kết quả m à khách du lịch tiếp thu vàtíchlũy được về mặt kiến thức, tầm hiểu biết, giá trị văn hóa, tinh thần trong quá tành du lịch, điển hình như quan điểm của w. Hunákeer, Clauder Kaspar, St Gallen (Thỉy Sĩ) [10,16]. Nhóm quan điểm thứ hai cho rằng, du lịch như một sản phẩm đặc biệt (có giá trị trao đổi), làm tiền đề cho sự phát triển kinh doanh du lịch. Giáo sư người Bỉ Edmod Picara viết "du lịch là tổng hợp các tổ chức và các chức năng của nó không chỉ bao hàm về phương diện khách vãng lai, cái chính là về phương diện giá trị m à khách chi ra và của những khách nước ngoài đến với một ví tiền đầy, tiêu dùng trực tiếp nhằm thỏa mãn nhu cầu hiểu biết hoặc giải trí" [10,18]. Nội dung trên đã đưa lại hai ý nghĩa thực tiễn lớn đối với kinh doanh dịch vỉ du lịch: Thứ nhất, khách sẵn sàng chi tiêu một khoản tiền thích đáng cho du lịch và họ cần phải được phỉc vỉ thích đáng; Thứ hai, khách chỉ có chi tiêu chứ không có mỉc đích kiếm tiền. Quán triệttìnhthần của hai nhóm quan điểm trên trong điều kiện thực tiễn Việt Nam, tại Điều khoản Ì Pháp lệnh Du lịch được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 08/02/1999 đã khẳng định " Nhà nước Việt Nam xác định du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan tong, mang nội dung văn hóa sâu sắc, cótínhliên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao: phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghĩ dưỡng của nhân dân và khách DLQT, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển KT-XH của đất nước "[85]. Các nhà làm luật thường coi khái niệm "du lịch" gắn với việc di chuyển của khách ngoài địa điểm cư trú thường xuyên của mình" [24]. DLQT là một trong nhũhg hình thức cơ bản của du lịch xét theo không gian lãnh thổ di chuyển, cư trú, tham quan, giải t í . ngày càng trở thành r.. một bộ phận hữu cơ của toàn bộ hoạt động du lịch quốc gia. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, DLQT được coi như động lực tăng trưởng và phát triển nhanh của quốc 2
- gia. Khi cam kết các hợp đồng về dịch vụ DLQT cần quán triệt haitínhđặc thù của hoạt động: khách du lịch mang quốc tịch nước ngoài; thanh toán bằng ngoại tệ. Như vậy, DLQT là một loại hình thu ngoại tệ, là hình thức cơ bản của QHKTQT ngày nay, hình thành và phát triấn trên cơ sở xã hội hóa, "mềm hóa" ngà cà cao của y ng lực lượng sản xuất trên quy m ô quốc tế, đưa lại lợi ích KT-XH ngày càng lớn cho đời sống vật chất, tinh thần của con người, quốc gia và cộng đồng quốc tế. D L Q T được hiấu như sự dịch chuyấn và M i trú tạm thời của con người ở nước khác (không phải là nơi ở thường xuyên của họ) nhằm thỏa m ã n nhũhg nhu cầu về tham quan, nâng cao hiấu biết về văn hóa, nghệ thuật, lịch sủi giao lưu tình cảm, chữa bệnh, nghỉ ngơi, thấ thao..Xhi quá t ì h quốc tế hóa đời sống KT-XH ngày càng tăng, các hình thức của rn DLQT ngày càng đa dạng, mangtínhphát huy lợi thế so sánh, tổng hợp và liên kết ngành-lãnh thổ ngày càng cao đấ tạo nên lợi thế cạnh tranh quốc tế cho sản phẩm du lịch, gia tăng lợi ích quốc gia từ phân phối lại thu nhập quốc tế. 1.1.1.2.Chức năng của hoạt động kinh doanh DLQT: DLQT cũng giống như bất cứ hoạt động kinh tế nà khác, được hình thành và phát o triấn khách quan trên cơ sở của P C L Đ X H và P C L Đ Q T nhằm mục đích sinh lợi. Chức năng của hoạt động kinh doanh DLQT là lý do tồn tại cần thiết của DLQT: chuyấn hóa các nguồn lực đấ đạt được nhũng lợi ích KT-XH: phát triấn kinh tế, ổn định xã hội, cân bằng môi trường, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. phát huy năng lực cá nhân và hoàn thiện nhân cách con người, cho thấy tính lợi ích thiết thực của DLQT đối với con người và xã hội văn minh, tính lợi thế của nền kinh tế "mở" so với nền kinh tế "khép kia". Xét ở cấp độ ngành, DLQT thực hiện chức năng gắn liền thị trường du lịch các quốc gia với nhau, nhờ vậy hình thành nên một thị trường du lịch thế giới thống nhất. Xét ở cấp vĩ mô, DLQT chuyấn hóa các nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhân văn, nguồn lực quốc gia thành các nguồn thu ngoại tệ, nhờ vậy chuyấn dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng lợi thế hóa-hiện đại hóa, thuận lợi hóa môi trường kinh tế vĩ mô. Xét ở cấp vi mô, DLQT góp phần chuyấn hóa với quy m ô lớn các yếu tố "đầu vào", "đầu ra" của DNDL, nhờ vậy có khả năng tăng lợi nhuận, tăngtíchlũy, tăng quy 3
- m ô sản xuất, nâng cao thu nhập, giải quyết công ăn việc làm, hoàn thành các nghĩa vụ tài chính, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm... Chức năng kinh doanh của DLQT gắn liền với chức năng xã hội của nó bởi đây là hoạt động đặc thù, mangtínhtổng họp KT-XH cao, bởi vậy tồn tại ba nhóm quan điểm trong lựa chọn phương án kinh doanh DLQT. Thứ nhất, Chủ trương tăng trưởng nhanh GDP du lịch, coi nhẹ việc hạn chế, khắc phục những ảnh hưởngtiêucực của kinh doanh tới môi trường DLQT. Thứ hai, Chủ trương đảm bảo sự bền vững của môi trường DLQT là lọi ích dài hạn, tăng trưởng nhanh GDP du lịch đưọc tiến hành tùy vào điều kiện phát triển thuận lọi. Thứba, Chủ trương điều chỉnh họp lý giữa tăng trưởng nhanh về GDP du lịch và đảm bảo sự bền vũiig, cân bằng của môi trường DLQT trong suốt quá trình phát triển. Chức năng DLQT là cơ sở tiền đề để xác định nhiệm vụ của hoạt động DLQT cho mỗi quốc gia, mỗi DNDL trong từng giai đoạn phát triển. Đ ể nhiệm vụ phát triển DLQT đảm bảo thiết thực, các quốc gia và DNDL cần phải dựa vào các căn cứ sau: hiện trạng kinh doanh DLQT của DNDL; phát triển KT-XH của quốc gia; bối cảnh P C L Đ Q T ; quan điểm ưa tiên phát triển của chính phủ đối với hoạt động kinh doanh DLQT. 1.1.1.3.Các hình thức của DLQT. Việc nghiên cứu này có ý nghĩa thực tiễn lớn nhằm đa dạng hóa sản phẩm và thị trường DLQT. Các hình thức đưọc phân loại theo đối tưọng chủ thể (quốc gia', các tổ chức DLQT, các công ty quốc tế và các mối quan hệ "chéo") đối tưọng khách thể (các sản phẩm DLQT mangtính"thay thế" và "bổ sung"). Đ ế n nay có rất nhiều căn cứ để phân loại DLQT: không gian (du lịch quốc gia, quốc tế); hướng chuyển dịch lãnh thổ của khách DLQT (chủ động, thụ động); nhu cầu của khách (du lịch văn hóa sinh thái, thể thao, nghỉ dưỡng...); phương tiện vận chuyển (bằng ô tô, máy bay, tàu, xe, thú...); vị t í địa r lý của các cơ sở du lịch (biển, núi..); đặc điểm cơ sở lưu trú (trong Hotel, Motel, nhà trọ, cắm trại..); thời gian (dài ngày, ngắn ngày...); mùa (nghỉ đông, nghỉ hè...); hình thức tổ chức (theo đoàn, cá nhân-ba lô...); thành phần xã hội của khách (thưọng lưu, công đoàn...); lứa tuổi của khách (thanh thiếu niên, người hưu úi..); phương thức ký kết họp đồng (chương trình "cả gói", từng " công đoạn"...); hình thức thể thao (bơi thuyền, lướt 4
- ván, trượt tuyết..)[phụ lục 52]. Trong nghiên cứu thường dựa vào ba căn cứ cơ bản để hình thành các thể loại du lịch: nhu cầu của khách, tiềm năng du lịch và khả năng thực tế của DNDL. Xu thế du lịch thế giới hiện nay diễn ra theo hai thể loại lớn: du lịch xanh và du lịch văn hóa kèm theo các phương tiện dịch chuyển hiện đại (khinh khí cầu, tàu vũ trạ..). Theo như tiến sĩ Trần Văn Thông: "du lịch xanh là loại hình du lịch hòa mình vào thiên nhiên xanh với nhiều mục tiêu khác nhau như ngoạn cảnh, tắm biển, săn bắn, leo núi, nghỉ dưẩng, chữa bệnh. Trong đó xu hướng du lịch điền dã-làng quê, bản làng, kênh rạch, miệt vườn ngày càng thu hút nhiều khách. Du lịch văn hóa là loại hình du lịch m à khách muốn được thẩm nhận bề dày văn hóa của một nước thông qua các ditíchlịch sử, các ditíchvăn hóa, những phong tục tập quán còn hiện diệa.."[61,14]. Ì. Ì. Ì .4. Nhũhg đặc điểm cơ bản của sản phẩm DLQT: Trong nền KTTT, sản phẩm DLQT được gọi là hàng hóa nếu như nó mang hai thuộctínhchung: giá trị trao đổi và giá trị sử dụng. Tuy nhiên, ngoài tính chất chung của hàng hóa, sản phẩm DLQT còn có những tính đặc thù cần chú trọng khai Me: • Tính tổng hợp: sản phẩm DLQT cấu thành từ nhiều sản phẩm của nhiều ngành, lãnh thổ để đáp ứng nhu cầu của khách từ khi nhập cảnh đến khi rời khỏi nước m à họ thăm viếng. Đ ể đáp ứng cao nhu cầu của khách, sản phẩm DLQT phải gồm hai phần chính: hàng hóa vô hình (dịch vụ) và hàng hóa hữu hình. Dịch vụ gồm hai loại: dịch vụ cơ bản (vận tải, lưu trú, ăn, uống, tham quan, giải trí, chữa bệnh, nghĩ dưẩng...) và dịch vụ bổ sung (cắt tóc, giặt là, cho thuê xe, lều bạt, dụng cụ thể thao, thu đổi ngoại tệ, mua sắm, thăm thân...(ngoài hợp đồng cam kết). Hàng hóa hữu hình gồm: đồ ăn, thức uống, đồ dùng sinh hoạt cá nhân "tại chỗ", hàng lưu niệm, mua mang về và thăm thân . Trong cơ cấu chi tiêu hiện đại của khách DLQT có sự chuyển dịch nhanh theo hướng giảm phần chi đối với dịch vụ cơ bản và tăng phần chi cho dịch vụ bổ sung. Đ ố i với hàng hóa hữu hình thì "nặng" phần chi về hàng lưu niệm mangtínhđộc đáo. • Tính "trội" về dịch vụ: Vì mục đích chính của khách DLQT là cảm nhận về môi trường văn hóa-sinh thái, nâng cao sức khỏe và tinh thần cho bản thân. Do vậy đặc thù của sản phẩm DLQT được thể hiện dưới dạng phi vật chất (không nhìn thấy- sờ m ó được, không kiểm tra được trước khi "đặt hàng", phải trả tiền trước cho nhà cung cấp, 5
- không thể xác định trước, chính xác về số lượng và chất lượng) và mang tính tiêu dùng trực tiếp (người sản xuất và khách trực tiếp trao đổi sản phẩm tại một địa điểm và cùng thời điểm. Do vậy người sản xuất phải luôn chọn "địa điểm, thời điểm" giao hàng thỏa mãn cao cho khách thì khách mới thỏa đáng khi chi tiêu), dịch vệ du lịch không thể "tích lũy" được song có thể "tái tạo, làm giàu" để phệc vệ tiêu dùng nhiều lần cho đồng thời nhiều khách (có giá trị gia tăng tùy theo "lượt" khách). Tĩnh chất này cộng với tay nghề đội ngũ nhân viên phệc vệ đã đưa du lịch thành ngành công nghiệp "không khói" cho tích lũy cao, là hai yếu tố quyết định tới năng lực cạnh tranh của sản phẩm DLQT (so với yếu tố vốn, công nghệ) là căn cứ cơ bản để xây dựng và triển khai chiến lược cạnh tranh kể cả ở ba phương diện: lợi thế tổng hợp, liên kết, so sánh theo ngành - lãnh thố. • Tính chu kỳ lành doanh ngắn, vòng đời sản phẩm nhanh:. Chu kỳ kinh doanh hay vòng đời sản phẩm DLQT cũng là một quá trình khép kín, trải qua ít nhất 4 giai đoạn cơ bản: khởi đầu, phất triển, bão hòa, suy thoái. Tuy nhiên, vòng đời sản phẩm DLQT rất gấp rút do thời gian du lịch của khách ngắn (tối đa là một tháng, thường chỉ dưới một tuần) nhu cầu thường tiềm tàng nên sản phẩm du lịch rất dễ bị thay thế, ngoài ra nhu cầu đó bị chi phối bởi nhiều yếu tố "phi" kinh tế như tập quán sinh hoạt, ăn uống, sức khỏe, vệ sinh môi trường, an ninh-trật tự xã hội, thời gian nghỉ phép, lứa tuổi giới tính-là các yếu tố chỉ "ổn định tương đối". Cũng chính vì vậy m à đặc thù sản phẩm DLQT là mang tính thời vệ trong chú kỳ kinh doanh. Tinh chất này đặt ra nhiều thách thức (phải chuẩn bị các điều kiện, khả năng đón khách với quy m ô lớn, đáp ứng nhanh và tốt nhất vào thời kỳ "cao điểm") hơn là cơ hội (vào mùa vệ, nhu cầu khách cao có thể tăng giá, quay vòng vốn nhanh) bởi giai đoạn mùa "vắng khách" dài hơn nhiều so với mùa "đông khách" (thường chỉ vào một tuần nghỉ hè và nghỉ đông). • Tính kết hợp-bổ sung cao: Do nhu cầu về du lịch đa dạng, độc đáo nên các D N D L ngày càng chú trọng nâng cao chất lượng của sản phẩm DLQT với giá cả hợp lý, các quốc gia ngày càng quan tâm tới liên kết hóa các điều kiện đón khách nên các chương trình "trọn gói' của khách thường phải kết hợp nhiều chương trình "trọn gói" với nhau. • Tính cạnh tranh cao về mặt chất lượng: về mặt lý thuyết, giá của sản phẩm du lịch mangtínhđặc thù, mức cầu sản phẩm DLQT cótính"co dãn" lớn(E>l); về mặt thực 6
- tiễn, sản phẩm DLQT đáp ứng phổ biến cho nhu cầu của khách có thu nhập cao hoặc khách có khả năngtíchlũy cao từ thu nhập thường ngày (tiết kiệm để đi du lịch trong năm). Khách DLQT hiện nay vẫn chủ y xuất phát từ Châu Au, Bốc Mỹ, chiếm trên ếu 7 0 % khách du lịch thế giới. Đây chính là khách có khả năng chi tiêu rất cao, tối thiểu gần 1000 USD cho một chuy du lịch[29,22]. TTTG ngày nay thuộc về người mua do ến quy m ô sản xuất kinh doanh phát triển tự phát, ồ ạt, công cụ cạnh tranh t u yề n thống (về "giá") đã mất dần tác dụng, nhất là khi cách mạng KH-CN đang bước sang thời đại công nghệ-thông tin, vòng đời sản phẩm ngày càng rút ngốn, chất lượng sản phẩm thay thế liên tục. Theo các nhà nghiên cứu du lịch Việt Nam như Đặng Duy Lợi, Nguyễn Minh Tuệ, Trần Văn Thành [59] khẳng định: có ba y tố của sản phẩm du lịch quy định ếu ết đến việc thu hút khách DLQT, đó làtínhhấp dẫn độc đáo; độ an toàn cao; sự tiện nghi của cơ sở vật chất-kỹ thuật-hạ tầng du lịch. Tính hấp dẫn là y tố tổng hợp từ vẻ đẹp ếu của cảnh quan thiên nhiên, đa dạng của địa hình, thích hợp về khí hậu, đặc sốc và độc đáo về sinh thái- văn hóa của các ditích,điểm, khu du lịch. Tính ổn định của chất lượng sản phẩm DLQT trước hết là đáp ứng bốn yếu tố:tínhbền vững,tínhthời vụ,tínhliên kết, sức chứa khách. Đánh giá chất lượng sản phẩm DLQT là một công việc hết sức khó khăn, cần phải biết chính xác "cảm nhận" của khách sau khi trực tiếp tiêu dùng dịch vụ du lịch so với sự mong chờ của họ trước đó. Bởi vậy, các D N D L thường xuyên phải thăm dò ý kiến khách qua mẫu phiếu điều tra [phụ lục 50] • Tính quốc tế: sản phẩm DLQT nhằm thỏa mãn nhu cầu cho khách nước ngoài với cảm nhận cao vềtínhđặc thù của sản phẩm (khác xa về vị t í địa lý, văn hóa dân tộc, r ngôn ngữ, thể chế chính tri, môi trường sinh thái- văn hóa...), do vậy nó chứa đựhg đầy rủi ro cho khách, cho DNDL và đòi hỏitínhphối hợp cao về không gian- lãnh thổ du lịch. 1.1.2. V a i trò, vị trí D L Q T trong phát triển kinh tế quốc dân. 1.1.2.1. Vai trò tích cực • Lợi ích kinh tế. - Lợi ích ngắn hạn: Góp phần tàng thu ngoại tệ, cân bằng cán cân thanh toán, giảm nợ nước ngoài, nâng cao năng lực chuyển đổi đồng nội tệ... 7
- - Lợi ích dài hạn: Góp phần tăng nhanhtíchlũy; chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế theo hướng lợi thế hóa, hiện đại hóa, tăngtínhhấp dẫn của môi trường đầu tư- lành doanh; giải quyết đáng kể công ăn việc làm; tăng thu ngân sách, tăng thu nhập cho người lao động, tăng khả năng tiếp cận TTTG. Ngày nay, DLQT được coi như một nghành công nghiệp "không khói", "con gà đẻ trứng vàng". Tác động này đẩc biệt có ý nghĩa đối với giai đoạn đầu thực hiện Chiến lược "CNH-HĐH hướng vào xuất khẩu" đối với những nước có xuất phát điểm thấp. Sự năng động trong phát triển kinh tế của khu vực "vòng cung" CA- TBD là nhờ dựa vào "3T": Telecommunicatìon-Transport-Tourism (Viễn thông- Vận tải- Du lịch). Nếu như năm 1950, lượt khách chỉ đạt 25 triệu với tổng doanh thu 2,1 tỷ ƯSD, đến năm 1998, các con số tương ứng đạt được là 625 triệu và 445 tỷ USD. Như vậy, qua gần 50 năm, lượt khách DLQT tăng lên 25 lần, doanh thu tăng lên hơn 200 lần, tạo hơn 100 triệu việc làm. Tính trung bình hiện nay cứ 5 lượt khách DLQT tạo được Ì việc làm, cứ 9 lao động công nghiệp thì có Ì người làm trong ngành du lịch. Dự báo gần đây nhất của WTO, du lịch sẽ trở thành ngành công nghiệp lớn nhất trong nền KTTG, mỗi năm có tới 1,6 tỷ người chitiêukhoảng 2000 tỷ USD cho các chuyến du lịch. Như vậy, tỷ lệ đi du lịch chiếm khoảng 1/3 dân số thế giới [15]. Theo thống kê Việt Nam năm 2000, du lịch Việt Nam đã đón 13,330 triệu lượt khách (trong đó có trên 2 triệu lượt khách DLQT), tăng 8,5 lần về số lượt khách DLQT và 11 lần về số lượt khách nội địa so với năm 1990, thu 1,2 tỷ USD (chiếm 3 5 % tổng thu ngoại tệ từ các loại hình dịch vụ xuất khẩu của Việt Nam). Nếutínhcả doanh thu từ thương nghiệp, lưu trú,vận tải, bưu điện...phục vụ cho du lịch đủ có thể chiếm tới 1 5 % GDP (GDP năm 2000 đạt khoảng 30 tỷ USD). Tốc độ tăng GDP trung bình của 10 năm chưa đạt 9%, trong khi đó GDP du lịch đạt đượcl2%. Lượng lao động trong ngành du lịch đạt khoảng 150 nghìn, mỗi năm tạo thêm được 15 nghìn việc làm. Du lịch quả thực là một ngành có lợi thế so sánh mạnh của Việt Nam nếu so với tổng thu ngoại tệ xuất khẩu gạo của cả nước cũng ương năm 2000 (chi đạt khoảng 700 triệu USD từ 3,5 triệu tấn gạo xuất khẩu). Năng suất lao động của ngành du lịch Việt Nam cũng rất cao so với thế giới (một người phục vụ cho 5 lượt khách DLQT): 150 nghìn lao động phục vụ cho hơn 13 triệu 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Xây dựng chiến lược Marketing của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, chi nhánh TPHCM hướng tới doanh nghiệp vừa và nhỏ giai đoạn 2007-2010
79 p | 1102 | 457
-
Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Phân tích ảnh hưởng của sự khác biệt giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam với chuẩn mực kế toán quốc tế đến quyết định của nhà đầu tư
88 p | 484 | 163
-
Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Nghiên cứu và đề xuất áp dụng lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chuẩn mực kế toán quốc tế để tăng cường tính hội nhập cho kế toán doanh nghiệp Việt Nam
105 p | 458 | 149
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
13 p | 362 | 114
-
Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra thuế tỉnh Đồng Tháp - Trần Văn Khiêm
20 p | 324 | 109
-
Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Ảnh hưởng của xu hướng đô thị hóa đối với kinh tê ́hộ nông dân trên địa bàn thành phố Thái Nguyên
128 p | 485 | 106
-
Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở tỉnh Đắk Nông
108 p | 242 | 78
-
Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng rau bắp cải huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên
167 p | 215 | 76
-
Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Qúa trình hòa hợp, hội tụ kế toán quốc tế và phương hướng, giải pháp của Việt Nam
147 p | 248 | 75
-
Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Chiến lược marketing cho dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín - Sacombank
139 p | 240 | 69
-
Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Xây dựng quỹ tín thác đầu tư bất động sản tại thành phố Hồ Chí Minh
0 p | 255 | 58
-
Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn trên địa bàn Hà Nội
102 p | 202 | 52
-
Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Tăng trưởng kinh tế với vấn đề công bằng xã hội tại thị xã Bà Rịa - Mai Văn Nghĩa
107 p | 178 | 51
-
Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam
0 p | 357 | 50
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sỹ Kinh tế đối ngoại: Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Nhật Bản - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
129 p | 203 | 42
-
Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong quản lý và sử dụng công trình thủy lợi trên địa bàn huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định
129 p | 139 | 34
-
Luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng hệ thống tàu điện ngầm metro tại thành phố Hồ Chí Minh
0 p | 197 | 19
-
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Kinh tế: Xác định vận tốc đối tượng chuyển động qua Camera
13 p | 90 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn