PHẦN MỞ ĐẦU<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Trong Cương lĩnh 1991 của Đảng ta ghi rõ: Phát triển nền kinh tế hàng hóa<br />
nhiều thành phần định hướng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý<br />
của Nhà nước. Kinh tế quốc doanh cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền<br />
tảng của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế tập thể với nòng cốt là HTX đã và đang có<br />
<br />
Ế<br />
<br />
những đóng góp đáng kể thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đem lại<br />
<br />
U<br />
<br />
những thành quả to lớn về kinh tế và xã hội ở nhiều địa phương trên cả nước.<br />
<br />
́H<br />
<br />
Cùng với phong trào chuyển đổi và thành lập mới các HTX của cả nước, tỉnh<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Thừa Thiên Huế đã có những bước đi phù hợp trong việc chuyển đổi HTX kiểu cũ thành<br />
HTX kiểu mới. Tính đến cuối năm 2010 toàn tỉnh có 259 HTX, Liên hiệp HTX, trong<br />
<br />
H<br />
<br />
đó có 1 Liên hiệp HTX nông nghiệp, 162 HTX nông nghiệp, 29 HTX Công nghiệp<br />
<br />
IN<br />
<br />
TTCN và xây dựng, 15 HTX Giao thông vận tải, 27 HTX Điện nông thôn, 8 HTX<br />
Thuỷ sản, 7 Quỹ Tín dụng nhân dân, 6 HTX Thương mại Dịch vụ, 2 HTX chợ, vệ<br />
<br />
K<br />
<br />
sinh môi trường và 1 HTX công nghệ thông tin, 1 HTX thanh niên. [17]<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Thành phố Huế, hiện có 08 HTXNN (không kể HTXNN Vỹ Dạ đã ngưng<br />
<br />
O<br />
<br />
hoạt động), hầu hết các HTX chưa có sự tăng trưởng mạnh, chưa tạo được bước<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
nhảy vọt. Các HTXNN kinh doanh dịch vụ khá chỉ có Tây An, Hương Long và An<br />
Đông, 5 HTX còn lại hoạt động ở mức trung bình, chỉ duy trì được các khâu dịch vụ<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
đã có từ trước chuyển đổi. Những khó khăn nhất định của các HTXNN trên địa bàn<br />
thành phố Huế ngoài những nét chung như: Năng lực nội tại còn yếu, cơ sở vật<br />
chất, kỹ thuật còn lạc hậu; giá trị sản lượng hàng hóa không cao, chưa đủ sức<br />
cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác; Bộ máy quản lý của các HTX còn<br />
yếu, trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân kỹ thuật và lao động có tay<br />
nghề trong các HTX còn hạn chế, số lượng cán bộ có trình độ đại học hoặc đã<br />
qua đào tạo chuyên môn rất ít, chủ trương đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ kế<br />
cận cho HTX còn gặp nhiều khó khăn, thì các HTXNN của thành phố còn có<br />
thêm một khó khăn lớn là diện tích đất sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu<br />
<br />
1<br />
<br />
hẹp do quá trình đô thị hóa, gây không ít khó khăn đến cuộc sống của xã viên<br />
HTXNN.<br />
Để thúc đẩy sự phát triển của các HTXNN trên địa bàn thành phố Huế<br />
trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, diện tích đất sản xuất nông nghiệp ngày<br />
càng bị thu hẹp do quá trình đô thị hóa, các vấn đề liên quan đến sự tồn tại của<br />
các HTXNN, về tầm quan trọng của HTXNN đối với hộ xã viên, về an sinh xã<br />
hội (thu nhập, việc làm, BHXH,...), về môi trường,...đã và đang đặt ra nhiều vấn<br />
<br />
Ế<br />
<br />
đề cần tìm lời giải đáp đó là: làm thế nào để đánh giá một cách đầy đủ và toàn<br />
<br />
U<br />
<br />
diện thực trạng phát triển các HTXNN của thành phố Huế? Xác định được các<br />
<br />
́H<br />
<br />
thuận lợi, khó khăn của các yếu tố bên trong; cơ hội và thách thức từ các yếu tố<br />
bên ngoài tác động đến sự phát triển của các HTXNN? Phân tích và đánh giá<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
được các thành phần chất lượng dịch vụ do HTXNN cung cấp của hộ xã viên?,<br />
Sự lựa chọn của xã viên về mô hình phát triển cho HTXNN?, Sự lựa chọn sử<br />
<br />
H<br />
<br />
dụng dịch vụ do HTXNN cung cấp?, Xu thế chuyển dịch lao động từ nông<br />
<br />
IN<br />
<br />
nghiệp sang phi nông nghiệp trên địa bàn thành phố Huế? và các giải pháp nào<br />
<br />
K<br />
<br />
sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của HTXNN trên địa bàn thành phố Huế giai<br />
đoạn 2012- 2015?<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Đứng trước thực tế đó, để góp phần nghiên cứu một toàn diện, có hệ thống<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
thực trạng phát triển các HTXNN trên địa bàn thành phố trong giai đoạn hiện nay,<br />
từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển các HTXNN trong thời gian tới, chúng<br />
tôi đã chọn đề tài: “Giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
thành phố Huế giai đoạn 2012 - 2015” làm luận văn thạc sỹ của mình.<br />
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài<br />
2.1. Mục đích tổng quát<br />
Nghiên cứu thực trạng về sự phát triển các HTXNN của thành phố Huế, phân<br />
tích những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức của các yếu tố bên trong và bên<br />
ngoài đến sự phát triển của HTXNN, từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp, khả thi<br />
giai đoạn 2012 – 2015.<br />
<br />
2<br />
<br />
2.2. Mục đích cụ thể<br />
Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về sự phát triển của HTXNN;<br />
Phân tích thực trạng phát triển HTXNN trên các mặt kinh tế, xã hội và đánh giá<br />
những thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức của các yếu tố bên trong, bên ngoài ảnh<br />
hưởng đến sự phát triển của HTXNN trên địa bàn thành phố Huế;<br />
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển HTXNN thành phố Huế trong giai<br />
đoạn 2012 – 2015.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
U<br />
<br />
3.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
́H<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu là các HTXNN và hộ xã viên của các HTXNN thuộc thành<br />
phố Huế.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
3.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
H<br />
<br />
Về không gian<br />
<br />
phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
K<br />
<br />
Về thời gian<br />
<br />
IN<br />
<br />
Đề tài nghiên cứu toàn thể các HTXNN nằm trong địa giới hành chính của thành<br />
<br />
̣C<br />
<br />
- Số liệu thứ cấp được thu thập từ 2009 - 2011;<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
viên năm 2012.<br />
<br />
O<br />
<br />
- Số liệu sơ cấp điều tra về HTXNN các năm 2009 – 2011, điều tra hộ xã<br />
<br />
Về nội dung<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Phân tích, đánh giá đúng thực trạng về sự phát triển các HTXNN của thành<br />
phố Huế, xác định các thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức của các yếu tố bên<br />
trong và bên ngoài ảnh hưởng đến sự phát triển của HTXNN, từ đó đề xuất các giải<br />
pháp phù hợp, khả thi giai đoạn 2012 – 2015.<br />
<br />
3<br />
<br />
CHƯƠNG 1<br />
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN<br />
HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP<br />
1.1. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển HTXNN<br />
1.1.1. Nguyên lý về sự phát triển:<br />
Ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật trong triết học Mác - Lênin<br />
<br />
Ế<br />
<br />
là các quy luật cơ bản trong phương pháp luận của triết học Mác - Lênin và được<br />
<br />
U<br />
<br />
áp dụng để giải thích về sự phát triển của sự vật, hiện tượng, ba quy luật này hợp<br />
<br />
́H<br />
<br />
thành nguyên lý về sự phát triển. Ba quy luật cơ bản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
trong phép duy vật biện chứng của triết học Mác - Lênin, nó là một trong những nền<br />
tảng, cơ bản cấu thành phép biện chứng duy vật cũng nhưng một trong những nội<br />
<br />
H<br />
<br />
dung quan trọng của toàn bộ triết học Mác - Lênin.<br />
<br />
IN<br />
<br />
Nguyên lý về sự phát triển bao gồm: Quy luật mâu thuẫn, quy luật lượng chất và quy luật phủ định. Trong đó quy luật mâu thuẫn chỉ ra nguồn gốc của sự<br />
<br />
K<br />
<br />
phát triển, quy luật lượng – chất chỉ ra cách thức, hình thức của sự phát triển, quy<br />
<br />
̣C<br />
<br />
luật phủ định chỉ ra khuynh hướng của sự phát triển.<br />
<br />
O<br />
<br />
Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật chỉ ra hình thức chung nhất<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
của sự vận động, phát triển của thế giới vật chất và nhận thức của con người về thế<br />
giới đó, đồng thời các quy luật này cũng tạo cơ sở cho phương pháp chung nhất của<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
tư duy biện chứng.<br />
<br />
Trong phép biện chứng duy vật, nếu quy luật thống nhất và đấu tranh giữa<br />
<br />
các mặt đối lập chỉ ra nguyên nhân và động lực bên trong của sự vận động, quy luật<br />
chuyển hoá từ những biến đổi về lượng dẫn đến những biến đổi về chất và ngược lại<br />
chỉ ra cách thức và tính chất của sự phát triển thì quy luật phủ định của phủ định chỉ<br />
ra khuynh hướng, hình thức và kết quả của sự phát triển đó.<br />
Các quy luật này định hướng cho việc nghiên cứu của những quy luật đặc<br />
thù và đến lượt mình, những quy luật cơ bản về sự phát triển của thế giới, của nhận<br />
<br />
4<br />
<br />
thức và những hình thức cụ thể của chúng chỉ có tác dụng trên cơ sở và trong sự gắn<br />
bó với những quy luật đặc thù. [41]<br />
1.1.2. Tính tất yếu của sự ra đời và phát triển của HTXNN<br />
Trong tác phẩm Bàn về vấn đề nông dân ở Pháp và Đức, Awnghen đã chỉ ra<br />
rằng: “khi giai cấp vô sản đã nắm được chính quyền, nhiệm vụ của chúng ta đối với tiểu<br />
nông trước hết phải hướng nền sản xuất cá thể của họ vào con đường hợp tác” .[15, 6-6]<br />
Trong tác phẩm bàn về chế độ hợp tác, V.I. Lê nin đã nêu lên những vấn đề<br />
<br />
Ế<br />
<br />
lý luận cơ bản về chế độ hợp tác dưới chủ nghĩa xã hội. Người chỉ rõ vai trò quan<br />
<br />
U<br />
<br />
trọng của chế độ hợp tác và cho rằng đó là “bước quá độ sang một chế độ mới bằng<br />
<br />
́H<br />
<br />
con đường giản đơn nhất, dễ dàng nhất, dễ tiếp thu nhất đối với người nông dân”<br />
và khi nông dân đã vào hợp tác xã tới mức đông nhất thì chủ nghĩa xã hội…tự nó sẽ<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
được thực hiện” và “nếu chúng ta tổ chức được toàn thể nông dân vào hợp tác xã<br />
thì chúng ta đứng vững được hai chân trên miếng đất xã hội chủ nghĩa. Nhưng điều<br />
<br />
H<br />
<br />
kiện đó bao hàm một trình độ văn hóa của nông dân, cho nên nếu không có cả một<br />
<br />
IN<br />
<br />
cuộc cách mạng văn hóa thì không thể nào thực hiện được việc hợp tác hoàn toàn<br />
<br />
K<br />
<br />
ấy” .[15, 6-6]<br />
<br />
1.1.3. Hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế thị trường<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
định hướng xã hội chủ nghĩa<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Bước vào thời kỳ đổi mới, nền kinh tế nước ta chủ yếu từ hai thành phần<br />
quốc doanh và tập thể chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần định hướng<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
XHCN; đã xoá bỏ chế độ giao nộp, cấp phát, thực hiện cơ chế một giá, bảo đảm các<br />
loại hàng hoá, nông sản được lưu thông tự do trên thị trường. Điều đó, đã tác động<br />
mạnh vào cơ chế quản lý trong nội bộ HTXNN. Thực hiện Nghị quyết 10-NQ/TW,<br />
ngày 05/4/1998 của Bộ Chính trị khoá VI về “Đổi mới quản lý kinh tế nông<br />
nghiệp”, Nghị quyết trung ương năm khoá VII về “Tiếp tục đổi mới và phát triển<br />
kinh tế - xã hội nông thôn” cùng với các văn bản pháp quy của Nhà nước đã làm<br />
thay đổi về chất của HTXNN. Hợp tác xã giao lại ruộng đất ổn định lâu dài cho hộ<br />
xã viên, chuyển từ điều hành tập trung sản xuất sang làm dịch vụ theo yêu cầu của<br />
xã viên; phát huy vai trò tự chủ của hộ xã viên, xã viên chỉ nộp thuế sử dụng đất<br />
<br />
5<br />
<br />