PHẦN MỞ ĐẦU<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của luận văn<br />
<br />
uế<br />
<br />
Hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách tài chính quốc gia là một<br />
khâu trọng yếu trong việc Nhà nước thực hiện vai trò quản lý xã hội và điều<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
tiết vĩ mô nền kinh tế; trong đó, quản lý thu Ngân sách nhà nước là một bộ<br />
<br />
phận rất quan trọng của chính sách tài chính quốc gia. Trong điều kiện cơ cấu<br />
kinh tế và cơ chế quản lý thay đổi thì hệ quả tất yếu là chính sách tài chính nói<br />
<br />
h<br />
<br />
chung và công tác quản lý, điều hành hoạt động thu ngân sách nói riêng cũng<br />
<br />
in<br />
<br />
phải đổi mới. Do vậy, cơ chế quản lý Ngân sách nhà nước của các cấp chính<br />
quyền địa phương cũng cần được cải tiến trên một số mặt nhất định.<br />
<br />
cK<br />
<br />
Huyện Bố Trạch, là một trong bảy huyện, thành phố của tỉnh Quảng<br />
Bình, có 28 xã và 2 thị trấn với diện tích gần 2.125 km2, dân số năm 2007 là<br />
<br />
họ<br />
<br />
17,65 vạn người. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2002-2007 là 8.5%.<br />
Quản lý thu Ngân sách nhà nước trên điạ bàn, đặc biệt là nguồn thu trong cân<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
đối đã được chú trọng cải tiến. Tuy nhiên, việc quản lý còn thiếu tập trung,<br />
thống nhất; nhiều nguồn lực tài chính không được động viên vào Ngân sách<br />
Nhà nước; chính quyền cấp xã và một số đơn vị có liên quan còn xem nhẹ<br />
<br />
ng<br />
<br />
công tác thu ngân sách và coi đó là nhiệm vụ của riêng ngành thuế; nguồn thu<br />
Ngân sách nhà nước trên địa bàn hàng năm chưa đảm bảo tự cân đối chi, chủ<br />
<br />
ườ<br />
<br />
yếu là từ nguồn cấp quyền sử dụng đất. Việc phát hiện và nuôi dưỡng các<br />
nguồn thu, triển khai các giải pháp tăng thu ngân sách, đặc biệt là nguồn thu<br />
<br />
Tr<br />
<br />
trong cân đối ngân sách để ổn định và phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn vẫn<br />
còn nhiều bất cập cần được giải quyết.<br />
Xuất phát từ đó, vấn đề “Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách<br />
trên địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” đã được lựa chọn làm đề<br />
tài luận văn thạc sĩ.<br />
<br />
1<br />
<br />
2. Mục đích của đề tài<br />
2.1. Mục tiêu chung<br />
Dựa trên cơ sở lý luận về thu Ngân sách nhà nước và kết quả phân tích<br />
<br />
trong cân đối ngân sách ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
2.2. Mục tiêu cụ thể<br />
<br />
uế<br />
<br />
đánh giá thực trạng thu ngân sách trên địa bàn, đề xuất các giải pháp tăng thu<br />
<br />
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về NSNN, thu ngân<br />
sách và cân đối ngân sách làm cơ sở khoa học cho đề tài luận văn;<br />
<br />
h<br />
<br />
- Phân tích đánh giá thực trạng thu trong cân đối ngân sách nhà nước<br />
<br />
in<br />
<br />
trên địa bàn nghiên cứu trong thời kỳ 2005 – 2008;<br />
<br />
cK<br />
<br />
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác thu ngân<br />
sách và tăng thu trong cân đối ngân sách huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình<br />
trong thời kỳ mới đến năm 2015.<br />
<br />
họ<br />
<br />
3. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
3.1. Phương pháp thu thập số liệu<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
3.1.1. Số liệu thứ cấp<br />
<br />
Được thu thập từ Phòng Tài chính – kế hoạch huyện, Chi cục thuế<br />
<br />
ng<br />
<br />
huyện, Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên – Môi trường, văn kiện Đại hội<br />
Đảng bộ huyện lần thứ XX và các báo cáo tổng kết hàng năm của UBND<br />
<br />
ườ<br />
<br />
huyện giai đoạn 2005 – 2008 nhằm đánh giá thực trạng các nguồn thu trong<br />
cân đối ngân sách trên địa bàn và công tác quản lý thu ngân sách giai đoạn<br />
<br />
Tr<br />
<br />
2005 – 2008.<br />
3.1.2. Số liệu sơ cấp<br />
Được thu thập từ việc điều tra các cán bộ giữ chức vụ chủ chốt tại<br />
<br />
28/30 xã, thị trấn và các đơn vị cấp huyện có liên quan đến công tác thu ngân<br />
sách để đánh giá thực trạng công tác quản lý và phát triển các nguồn thu.<br />
<br />
2<br />
<br />
Ngoài ra, Luận văn còn tiến hành thu thập thông tin từ các chủ doanh nghiệp<br />
trực thuộc Chi cục thuế quản lý thu để so sánh sự khác biệt giữa đối tượng<br />
quản lý Nhà nước và đối tượng nộp ngân sách trong việc đánh giá chất lượng<br />
công tác quản lý thu ngân sách. Việc thu thập số liệu sơ cấp được thực hiện<br />
<br />
uế<br />
<br />
thông qua phiếu điều tra do người được phỏng vấn tự điền thông tin. Nhờ đó<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
có thể đánh giá các vấn đề có tính chất định tính liên quan đến công tác thu<br />
ngân sách trên địa bàn.<br />
3.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu<br />
<br />
Dùng phương pháp phân tổ thống kê để tổng hợp và hệ thống hóa tài liệu<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
thu thập được làm cơ sở cho việc phân tích đánh giá thực trạng thu ngân sách<br />
trên địa bàn nghiên cứu theo các tiêu thức (góc độ) khác nhau. Các số liệu được<br />
3.3. Phương pháp phân tích<br />
<br />
cK<br />
<br />
xử lý, tính toán trên máy tính theo các phần mềm thống kê thông dụng.<br />
<br />
họ<br />
<br />
- Dùng phương pháp thống kê mô tả để xác định xu hướng biến động<br />
của từng nguồn thu trong cân đối ngân sách nhằm phục vụ cho việc phân tích<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
đánh giá công tác thu ngân sách;<br />
<br />
- Sử dụng các phương pháp phân tích thống kê, phân tích kinh tế và<br />
thống kê toán để phân tích, đánh giá và kiểm định thực trạng thu trong cân đối<br />
ngân sách trên cơ sở các số liệu thứ cấp và sơ cấp đã được tổng hợp.<br />
<br />
ng<br />
<br />
3.4. Phương pháp chuyên gia và chuyên khảo<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Ngoài những phương pháp kể trên, Luận văn còn thu thập ý kiến của<br />
<br />
các chuyên gia và các nhà quản lý có liên quan đến công tác thu ngân sách<br />
<br />
Tr<br />
<br />
như: Các cán bộ lãnh đạo cấp huyện và cấp xã, các cán bộ làm công tác tài<br />
chính lâu năm, Giám đốc các doanh nghiệp và công ty TNHH trực thuộc Chi<br />
cục thuế quản lý thu… để có căn cứ khoa học cho việc rút ra các kết luận một<br />
cách xác đáng và đề ra các giải pháp tăng nguồn thu trong cân đối ngân sách<br />
trên địa bàn.<br />
<br />
3<br />
<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
4.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu<br />
- Nội dung nghiên cứu: Giải pháp tăng thu trong cân đối ngân sách trên<br />
<br />
uế<br />
<br />
địa bàn nghiên cứu.<br />
- Đối tượng nghiên cứu: Các nguồn thu trong cân đối ngân sách.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
4.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
- Phạm vi về không gian: Địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.<br />
- Phạm vi thời gian: Phân tích đánh giá thực trạng giai đoạn 2005 –<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
2008 và đề xuất giải pháp đến năm 2015.<br />
<br />
4<br />
<br />
Chương 1<br />
LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH VÀ THU<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
1.1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC<br />
<br />
uế<br />
<br />
TRONG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm về ngân sách Nhà nước<br />
<br />
Có nhiều quan niệm về Ngân sách nhà nước. Các nhà nghiên cứu kinh<br />
<br />
h<br />
<br />
tế cổ điển cho rằng: Ngân sách nhà nước là một văn kiện tài chính mô tả các<br />
<br />
in<br />
<br />
khoản thu, chi của Chính phủ được thiết lập hàng năm. Nhiều nhà nghiên cứu<br />
<br />
cK<br />
<br />
kinh tế hiện đại thì cho rằng Ngân sách nhà nước là bảng liệt kê các khoản thu<br />
chi bằng tiền mặt trong một giai đoạn nhất định của Nhà nước [3].<br />
<br />
họ<br />
<br />
Luật ngân sách Nhà nước Việt Nam (số 01/2002/QH 11 thông qua tại<br />
kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa 11) định nghĩa: “Ngân sách nhà nước là toàn bộ<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền<br />
quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức<br />
năng, nhiệm vụ của Nhà nước”.<br />
<br />
ng<br />
<br />
Bên cạnh những sự khác biệt thì các định nghĩa có một số điểm nhất<br />
<br />
ườ<br />
<br />
trí sau:<br />
<br />
- Ngân sách là kế hoạch hoặc dự toán thu, chi của một chủ thể nhất<br />
<br />
Tr<br />
<br />
định, thường là một năm – gọi là năm tài chính;<br />
- Ngân sách nhà nước của một quốc gia là một đạo luật được cơ quan<br />
<br />
lập pháp của quốc gia đó ban hành.<br />
Có thể hình dung khái quát NSNN theo biểu mẫu số 1.<br />
<br />
5<br />
<br />