intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Hiệu quả kinh tế mô hình cao su tiểu điền tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai

Chia sẻ: Bautroibinhyen Bautroibinhyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:115

93
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về hiệu quả kinh tế của mô hình cao su tiểu điền; đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình cao su tiểu điền này mang lại; đánh giá, phân tích hiệu quả kinh tế, tiềm năng, các yếu tố thuận lợi, khó khăn để phát triển mô hình cao su tiểu điền tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Hiệu quả kinh tế mô hình cao su tiểu điền tại huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai

LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thật sự<br /> của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu khảo<br /> sát thực tiễn, dưới sự hướng dẫn khoa học của thầy PGS.TS. Mai Văn Xuân<br /> Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là chưa bảo vệ một học vị nào<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên.<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> U<br /> <br /> TPHCM, ngày 05/6/2015<br /> <br /> i<br /> <br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> Nguyễn Công Cường<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo, PGS.TS. Mai Văn Xuân,<br /> người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân<br /> thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học, các thầy cô giáo trường<br /> Đại học Kinh tế Huế đã dày công dìu dắt và chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian học<br /> tập tại trường.<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Tôi xin chân thành cảm ơn đến UBND, phòng kinh tế, phòng thống kê huyện<br /> <br /> U<br /> <br /> Trảng Bom, cục thống kê tỉnh Đồng Nai, UBND các xã Đồi 61, xã An Viễn, xã<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Quảng Tiến, và các hộ gia đình ở ba xã đã nhiệt tình đóng góp ý kiến, cung cấp<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> thông tin trong quả trình điều tra.<br /> <br /> Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Tài nguyên và Môi<br /> <br /> H<br /> <br /> trường TPHCM, phòng Thanh tra Giáo dục, bạn bè đồng nghiệp, đã giúp đỡ và tạo<br /> <br /> IN<br /> <br /> điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài.<br /> Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, động viên của người thân,<br /> <br /> K<br /> <br /> gia đình luôn ở bên cạnh tôi trong suốt thời gian qua.<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Nguyễn Công Cường<br /> <br /> ii<br /> <br /> TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br /> Họ và tên học viên: NGUYỄN CÔNG CƯỜNG<br /> Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP<br /> <br /> Niên khóa: 2013 - 2015<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. MAI VĂN XUÂN<br /> Tên đề tài: HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI<br /> HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI.<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Trảng Bom (Đồng Nai) là huyện thuộc địa hình trung du, có lợi thế về điều kiện<br /> <br /> U<br /> <br /> tự nhiên, thổ nhưỡng để phát triển một nền nông nghiệp toàn diện theo hướng sản<br /> <br /> ́H<br /> <br /> xuất hàng hóa, đặc biệt là thế mạnh phát triển cây công nghiệp và phát triển nền<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> công nghiệp. Mô hình cao su tiểu điền đã mang lại hiệu quả kinh tế và ổn định, góp<br /> phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Tuy nhiên, việc phát<br /> <br /> H<br /> <br /> triền mô hình cao su tiểu điền ở huyện Trảng Bom có hiệu quả và tính bền vững<br /> <br /> IN<br /> <br /> chưa cao do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy, nghiên cứu thực trạng để tìm<br /> giải pháp phát triển cao su tiểu điền giúp cho các hộ nông dân nghèo có điều kiện<br /> <br /> K<br /> <br /> ổn định sản xuất, phát triển kinh tế gia đình, thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> bền vững, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển là yêu cầu cấp thiết hiện nay.<br /> <br /> O<br /> <br /> 2. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu và phân tích chủ yếu sau:<br /> Phương pháp thu thập thông tin, số liệu, phương pháp tổng hợp và phân tích,<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tổ thống kê, phương pháp thống kê<br /> so sánh, phương pháp phân tích hiện giá, phương pháp chuyên gia, chuyên khảo và<br /> phần mềm spss.<br /> 3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn<br /> Góp phần làm rõ những vấn đề cơ bản ảnh hưởng đến quá trình phát triển<br /> cao su tiểu điền hiện nay. Dựa vào luận cứ khoa học để đánh giá cùng với những<br /> kiến nghị nhằm phát triển cao su tiểu điền, nâng cao thu nhập cho các hộ trồng cao<br /> su, góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa<br /> nông thôn.<br /> <br /> iii<br /> <br /> :<br /> <br /> Tỷ số lợi ích - chi phí<br /> <br /> BQC<br /> <br /> :<br /> <br /> Bình quân chung<br /> <br /> BVTV<br /> <br /> :<br /> <br /> Bảo vệ thực vật<br /> <br /> CN<br /> <br /> :<br /> <br /> Công nghiệp<br /> <br /> ĐVT:<br /> <br /> :<br /> <br /> Đơn vị tính<br /> <br /> GO<br /> <br /> :<br /> <br /> Giá trị sản xuất<br /> <br /> IC<br /> <br /> :<br /> <br /> Chi phí trung gian<br /> <br /> KTCB<br /> <br /> :<br /> <br /> Kiến thiết cơ bản<br /> <br /> LĐ<br /> <br /> :<br /> <br /> Lao động<br /> <br /> MI<br /> <br /> :<br /> <br /> Thu nhập hỗn hợp<br /> <br /> NPV<br /> <br /> :<br /> <br /> Giá trị hiện tại ròng<br /> <br /> SL<br /> <br /> :<br /> <br /> Sản lượng<br /> <br /> TC<br /> <br /> :<br /> <br /> TĐHV<br /> <br /> :<br /> <br /> UBND<br /> <br /> :<br /> <br /> Trình độ học vấn<br /> <br /> K<br /> <br /> ̣C<br /> :<br /> <br /> U<br /> ́H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> H<br /> <br /> Tổng chi phí<br /> <br /> Uỷ ban nhân dân<br /> Giá trị tăng thêm<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> VA<br /> <br /> Ế<br /> <br /> BCR<br /> <br /> IN<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> <br /> iv<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................i<br /> LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................ii<br /> TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ.......................................iii<br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................iv<br /> MỤC LỤC ............................................................................................................................v<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................................ix<br /> <br /> Ế<br /> <br /> DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ..................................................................x<br /> <br /> U<br /> <br /> PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................1<br /> <br /> ́H<br /> <br /> 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................................1<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI...................................................................3<br /> 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................................3<br /> 4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU.....................................................................6<br /> <br /> H<br /> <br /> 5. BỐ CỤC LUẬN VĂN.....................................................................................................6<br /> <br /> IN<br /> <br /> PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..............................................................................7<br /> <br /> K<br /> <br /> CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ...................................................7<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH CAO SU TIỂU ĐIỀN................................................7<br /> <br /> O<br /> <br /> 1.1. Khái niệm cao su tiểu điền và điều kiện hình thành mô hình cao su tiểu điền..........7<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> 1.1.1. Khái niệm ...................................................................................................................7<br /> 1.1.2. Điều kiện hình thành và phát triển cao su tiểu điền .................................................7<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> 1.1.3.Vai trò của mô hình cao su tiểu điền..........................................................................8<br /> 1.1.4. Những rủi ro thường gặp trong sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền..................10<br /> 1.1.4.1. Rủi ro trong sản xuất.............................................................................................11<br /> 1.1.4.2. Rủi ro về mặt thị trường .......................................................................................12<br /> 1.2. Đặc điểm kỹ thuật và các nhân tố ảnh hưởng đến mô hình sản xuất cao su tiểu điền13<br /> 1.2.1. Đặc điểm sinh học của cây cao su...........................................................................13<br /> 1.2.2. Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng tới phát triển sản xuất cao su.............................16<br /> 1.2.3. Các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển mô hình cao su tiểu điền .....17<br /> 1.3. Quan niệm về phát triển cao su tiểu điền...................................................................20<br /> <br /> v<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2