intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Hiệu quả sử dụng vốn vay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình

Chia sẻ: Bautroibinhyen Bautroibinhyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:138

62
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đánh giá đúng thực trạng hiệu quả sử dụng vốn vay NHNo&PTNT của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Quảng Trạch, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh: Hiệu quả sử dụng vốn vay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình

PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI<br /> Trong quá trình phát triển sản xuất và tăng trưởng kinh tế, vốn luôn được coi là<br /> một trong những nhân tố cực kỳ quan trọng quyết định đến sự vận động của nền<br /> kinh tế. Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, chúng ta chưa đánh giá được hết<br /> vai trò thiết yếu của nó, nên đã dẫn đến việc sử dụng vốn còn nhiều hạn chế. Hiện<br /> nay, đất nước ta đang bước vào thời kỳ phát triển mới. Đẩy nhanh CNH, HĐH đất<br /> <br /> ́H<br /> <br /> với mọi cấp, mọi ngành từ Trung ương đến địa phương.<br /> <br /> U<br /> <br /> Ế<br /> <br /> nước, vấn đề tạo nguồn vốn và sử dụng vốn có hiệu quả càng trở nên cấp thiết đối<br /> <br /> Huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình là huyện nông nghiệp, có dân số đông và<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> diện tích rộng nhất tỉnh, dân số ở nông thôn chiếm tỷ lệ còn cao so với các huyện khác,<br /> nguồn lực lao động và tiềm năng nông nghiệp còn dồi dào và chưa khai thác hết. Trong<br /> <br /> H<br /> <br /> những năm qua, cơ cấu kinh tế của huyện từng bước chuyển dịch theo hướng CNH,<br /> <br /> IN<br /> <br /> HĐH. Các nguồn lực được khai thác và sử dụng đặc biệt là nguồn vốn vay<br /> NHNo&PTNT của các hộ nông dân đạt những kết quả nhất định.<br /> <br /> K<br /> <br /> Tuy nhiên, việc tạo nguồn vốn và sử dụng vốn cho phát triển KT – XH trên địa<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> bàn huyện còn nhiều hạn chế, bất cập, hiệu quả thấp. Thực tế cho thấy việc vay vốn<br /> <br /> O<br /> <br /> NHNo&PTNT của các hộ nông dân huyện Quảng Trạch đã và đang nảy sinh nhiều vấn<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> đề cần giải quyết, nhằm đề xuất được những định hướng và giải phát nâng cao hiệu quả<br /> sử dụng vốn của nguồn vốn vay trong thời gian tới.<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> Xuất phát từ những vấn đề trên và tính cấp thiết thực tiễn của vấn đề, tác giả lựa<br /> <br /> chọn đề tài nghiên cứu: “Hiệu quả sử dụng vốn vay Ngân hàng nông nghiệp và<br /> phát triển nông thôn của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh<br /> Quảng Bình” làm luận văn thạc sĩ kinh tế của mình.<br /> 2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU<br /> 2.1. Mục đích nghiên cứu<br /> Đánh giá đúng thực trạng hiệu quả sử dụng vốn vay NHNo&PTNT của các hộ<br /> nông dân trên địa bàn huyện Quảng Trạch, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp<br /> tục nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay trong thời gian tới.<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu<br /> - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ<br /> nông dân.<br /> - Đánh giá đúng thực trạng hiệu quả sử dụng vốn vay NHNo&PTNT của các hộ<br /> nông dân huyện Quảng Trạch.<br /> - Đề xuất những định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử<br /> <br /> Ế<br /> <br /> dụng vốn vay NHNo&PTNT của các hộ nông dân huyện Quảng Trạch.<br /> <br /> U<br /> <br /> 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br /> <br /> ́H<br /> <br /> 3.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu là các hộ nông dân có vay vốn của Ngân hàng nông nghiệp<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> và phát triển nông thôn và một số hộ không sử dụng vốn.<br /> 3.2. Phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> H<br /> <br /> - Về không gian: huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.<br /> <br /> IN<br /> <br /> - Về thời gian: Số liệu và những thông tin được lấy để phân tích trong đề tài từ<br /> <br /> K<br /> <br /> các năm 2005, 2006, 2007, 2008, số liệu khảo sát cấp hộ nông dân năm 2008.<br /> 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> 4.1. Phương pháp duy vật biện chứng<br /> <br /> O<br /> <br /> Phương pháp duy vật biện chứng được sử dụng xuyên suốt quá trình nghiên cứu.<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> Bởi hiện tượng kinh tế nói chung đều chịu sự tác động của nhiều yếu tố, mỗi yếu tố lại<br /> đặt trong mối liên hệ ràng buộc với các yếu tố khác có tác động lẫn nhau. Vì vậy,<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> nghiên cứu hiệu quả sử dụng vốn của các hộ nông dân phải đặt chúng trong mối liên hệ<br /> của nhiều yếu tố vĩ mô lẫn vi mô như: vốn, tài sản, lao động, trình độ, tuổi tác, đặc<br /> điểm của hộ nông dân ở các vùng, chính sách thị trường đầu ra và các yếu tố đầu vào. ..<br /> Mặt khác, cần xem xét trong nhiều năm để xác định các chỉ tiêu ở mức độ bình quân,<br /> từ đó rút ra những kết luận khoa học và toàn diện phục vụ cho quá trình dự báo.<br /> 4.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu<br /> - Thu thập số liệu thứ cấp (các số liệu đã công bố):<br /> <br /> 2<br /> <br /> + Các báo cáo tình hình hoạt động của ngân hàng qua các năm 2005 – 2008, các<br /> báo cáo của các tạp chí về ngân hàng, tạp chí về chuyên đề “đánh giá hiệu quả sử dụng<br /> vốn”, các tài liệu, luận văn và sách nghiên cứu về kinh tế hộ nông dân.<br /> + Các thông tin, số liệu thu thập từ các xã, ban ngành và các phòng chức năng<br /> liên quan đến vấn đề nghiên cứu.<br /> + Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình và huyện Quảng Trạch 2005 – 2008<br /> + Các bản đồ, sơ đồ của huyện Quảng Trạch và tỉnh Quảng Bình<br /> <br /> Ế<br /> <br /> - Thu thập tài liệu sơ cấp:<br /> <br /> U<br /> <br /> + Thu nhập số liệu sơ cấp thông qua phương pháp điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên.<br /> <br /> hành điều tra.<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> + Phỏng vấn bảng hỏi đã được chuẩn hóa:<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Phân loại 3 vùng và địa bàn sản xuất có một số đặc điểm sinh thái khác nhau để tiến<br /> <br /> Tiến hành điều tra 225 hộ trên 8 xã không đồng nhất về đặc điểm tự nhiên của<br /> <br /> H<br /> <br /> vùng, trong đó 180 hộ có sử dụng vốn vay NHNo&PTNT và 35 hộ không sử dụng vốn<br /> <br /> IN<br /> <br /> vay chia thành 3 vùng, mỗi vùng chọn ngẫu nhiêu 75 hộ.<br /> <br /> K<br /> <br /> Dùng phương pháp phỏng vấn trực tiếp có sự tham gia của người dân, đồng thời<br /> học hỏi nhanh ở người dân địa phương có kinh nghiệm hoặc các trưởng thôn, các<br /> <br /> O<br /> <br /> được điều tra.<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> trưởng nhóm tín dụng để thu nhập nhanh thông tin và xác minh lại thông tin của người<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> 4.3. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu<br /> - Phân tổ thống kê: Sử dụng hóa tài liệu điều tra theo tiêu thức khác nhau phù hợp<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> với mục đích và yêu cầu nghiên cứu.<br /> - Phân tích tài liệu: Sử dụng các phương pháp phân tích định tính và định lượng<br /> <br /> để tìm hiểu bản chất và quy luật vốn có của đơn vị nghiên cứu; kết hợp nghiên cứu các<br /> hiện tượng số lớn với hiện tượng nghiên cứu cá biệt; sử dụng các phương pháp phân<br /> tích thống kê; phương pháp phân tích kinh tế và phương pháp mô hình toán kinh tế.<br /> - Phân tích hồi quy: Các yếu tố tác động đến hiệu quả sản xuất (mức TNHH bình<br /> quân) của hộ có sử dụng vốn vay; tác động đến hiệu quả sản xuất (TNHH) theo loại<br /> hình sản xuất; tác động đến hiệu quả sản xuất (TNHH) theo các vùng sinh thái; tác<br /> động đến hiệu quả sản xuất (TNHH) theo mục đích sản xuất.<br /> <br /> 3<br /> <br /> - Sử dụng hàm sản xuất tuyến tính để phân tích tác động của vốn vay đến thu<br /> nhập của các hộ nghiên cứu. Phương pháp này nhằm mục đích làm rõ được sự khác<br /> nhau giữa hiệu quả sử dụng vốn vay theo các tiêu thức nghiên cứu.<br /> 4.4. Phương pháp phân tích đánh giá<br /> + So sánh theo địa bàn nghiên cứu: dự báo có sự khác biệt về thu nhập hỗn hợp<br /> của các hộ sử dụng vốn giữa 3 vùng nghiên cứu<br /> + So sánh theo loại hộ sản xuất: Dự báo có sự khác biệt về thu nhập hỗn hợp<br /> <br /> Ế<br /> <br /> của các hộ sử dụng vốn giữa 2 loại hộ sản xuất (hộ thuần nông, hộ kiêm nông)<br /> <br /> U<br /> <br /> + So sánh mục đích sử dụng vốn của các hộ nông dân: dự báo sự khác biệt về<br /> <br /> ́H<br /> <br /> thu nhập hỗn hợp của các hộ nông dân theo mục đích sử dụng vốn (trồng trọt, chăn<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> nuôi, thủy sản và ngành nghề dịch vụ khác)<br /> <br /> + So sánh mức thu nhập hỗn hợp trung bình của hộ sử dụng vốn vay với hộ<br /> không sử dụng vốn có sự khác biệt về lượng vốn vay.<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> + Hồi quy tuyến tính sử dụng các kiểm định R2, kiểm định F, hệ số tác động αj<br /> làm rõ yếu tố tác động đến thu nhập.<br /> <br /> K<br /> <br /> 4.5. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng phương pháp thu thập thông tin<br /> <br /> O<br /> <br /> từ các chuyên gia, chuyên viên, các nhà quản lý có nhiều kinh nghiệm có quan tâm đến<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> lĩnh vực kinh tế hộ nông dân nhằm có những luận cứ cơ bản, làm cơ sở tiền đề thuyết<br /> phục về mặt khoa học và thực tiễn của địa phương để đề xuất được những giải pháp<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> phù hợp với thực tế của địa phương và có tính khả thi cao.<br /> 5. DỰ KIẾN CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI<br /> - Đánh giá đúng thực trạng hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay NHNo&PTNT của<br /> <br /> các hộ nông dân huyện Quảng Trạch. Hiệu quả có sự khác biệt khi có tác động đầu<br /> vào lượng vốn vay theo vùng sản xuất, theo mục đích sử dụng vốn và theo loại hộ sản<br /> xuất.<br /> - Đề xuất được một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng<br /> vốn vay NHNo&PTNT của các hộ nông dân huyện Quảng Trạch trong thời gian tới.<br /> <br /> 4<br /> <br /> 6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI<br /> Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo và phụ lục, nội<br /> dung của luận văn gồm:<br /> Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ<br /> nông dân<br /> Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn vay Ngân hàng nông nghiệp và<br /> phát triển nông thôn của các hộ nông dân huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.<br /> <br /> Ế<br /> <br /> Chương 3: Định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng<br /> <br /> U<br /> <br /> vốn vay Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn của các hộ nông dân huyện<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> O<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> K<br /> <br /> IN<br /> <br /> H<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1