Luận văn: Thực trạng của sàn HOSE trong giai đoạn 2009-2010
lượt xem 44
download
25 năm thực hiện chính sách phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hôi chủ nghĩa nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể; tăng trưởng kinh tế cao ổn định (tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn 7% năm).Công nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng rất cao ( trên 14% ) đặc biệt các ngành công nghệ mới,ngành công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng và đang được ứng dụng rộng rãi;thành tựu trong nông nghiêp đã đưa nước ta không những thoát khỏi sự thiếu lương thực mà còn đưa nước...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Thực trạng của sàn HOSE trong giai đoạn 2009-2010
- Luận văn Thực trạng của sàn HOSE trong giai đoạn 2009-2010 ..........., tháng ... năm ........
- Đề án môn họ c GVHD: Th.S Võ Hoàng Diễm Trinh PHẦN MỞ ĐẦU 25 năm thực h iện chính sách ph át triển n ền kinh tế thị trường theo định hướng xã hôi chủ nghĩa nước ta đã đ ạt đ ược những thành tựu đ áng kể; tăng trưởng kinh tế cao ổn định (tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn >7% năm).Công n ghiệp đ ạt tố c độ tăng trưởng rất cao ( trên 14% ) đ ặc biệt các ngành công n ghệ mới, ngành công nghệ thông tin phát t riển nhanh chóng và đ ang được ứng dụng rộng rãi;thành tựu trong nông n ghiêp đ ã đư a nước ta không những thoát khỏi sự thiếu lương th ực m à còn đưa nước ta trở thành nước xu ất kh ẩu gạo đ ứng thứ h ai th ế giới Năm 2010 ,Việt Nam trở thành nước có mức thu nh ập bình quân đầu ngư ời ở mức trung bình củ a thế giới. Hàng hoá trên thị trường ngày càng phong phú đ a dạng,các doanh nghiệp mới được thành lập n gày càng nhiều,đời sống củ a người d ân n gày càng cao.Những thành tựu đó đã khẳng đ ịnh đường lố i kinh tế đúng đ ắn củ a Đảng và Nhà nư ớc. Nhưng nó cũng đặt ra nhiều vấn đ ề lớn như : làm th ế nào để duy trì tốc độ tăng trưởng đó đòng thời tiến tới phát triển bền vững, đồng thời với các doanh nghiệp ra đời ngày càng nhiều là thiếu vốn,khả năng cạnh tranh kém ,Nhà nước cần ngân sách để xây dựng cơ sở h ạ tầng ,đường sá vv…và vấn đề không thiếu tầm quan trọng là làm sao xây d ựng n ền kinh tế n ước ta trở thành kinh tế thị trường theo đúng ngh iã. Một giải pháp đó là xây d ựng thị trường chứng khoán. Và ngày 20/7/2000 đánh dấu b ước ngoặt trong n ền kinh tế thị trường củ a nước ta với sự ra đời của th ị trường chứng khoán Việt Nam với việc đưa vào vận hành trung tâm Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh . Nh ằm hiểu rõ hơn về thực trạng của Sở Giao dịch chứng khoán Hồ Chí Minh và đặc biệt là hoạt động cũng như sự phát triển củ a sở Giao d ịch giai đoạn 2009 -2010, em xin chọn đ ề tài “ Thực trạng củ a sàn HOSE trong giai đoạn 2009-2010” là đề tài bài đề án của mình. Trong quá trình làm đề án, thu thập số liệu và xử lí số liệu sẽ không tránh kh ỏi thiếu sót, đặc biệt là những sự nhầm lẫn về những mã chứng khoán giữa 2 sàn HOSE và HASTC. Rất mong nh ận đư ợc sự góp ý và ch ỉ dẫn của cô! SVTH: Nguyễn Phước Thành – Lớp: 35K07.2 - ĐHKT Đà Nẵng Trang: 1
- Đề án môn họ c GVHD: Th.S Võ Hoàng Diễm Trinh CHƯƠNG 1: TỔ NG QUAN VỀ CHỨ NG KHOÁN VÀ TH Ị TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 1.1 K hái niệm về chứng khoán và thị trường chứng khoán 1.1.1 Vài nét về lịch sử hình thành Thị trường chứng khoán Th ị trườn g chứng khoán được xem là đặc trưng cơ b ản , là biểu tượng của nền kinh tế hiện đại .Người ta có thể đo lường và dự tính sự phát triển kinh tế qua diển biến trên thị trường chứng khoán. Là một bộ phận cấu thành củ a th ị trưòng tài chính , thị trư ờng chứng khoán đươc hiểu một cách chung nhất,là nơi diễn ra các hoạt động mua b án ,trao đổi các chứng khoán –các hàng hoá và dịch vụ tài chính giữa các chủ thể tham gia. Việc mua bán trao đổi này đựoc thưc hiện theo những quy tắc nhất định Hình thứ c sơ khai của th ị trư ờng chứng khoán đ ã xuất hiện cách đây hàng trăm năm. Vào kho ảng thế kỷ 1 5 , ở các thành phố trung tâm thương m ại của các nước phương tây, trong các chợ phiên hay hội chợ , các thương gia thường tụ tập tại các quán cà phê đ ể thương lượng mua bán trao đổ i hàng hoá . Đăc đ iểm củ a hoạt động này là các thương gia ch ỉ trao đổ i bằng lời nói vơí nhau về các hợp đồng mua bán mà không có sự xu ất hiện của bất cứ hàng hoá giấy tờ nào . Đến cuối thế kỷ 15 , “khu chợ riêng “ đã trở thành thường xuyên với những qui ước xác định cho các cuộc thương lượng . Nh ững qui ước này dần trở thành các qui tắc bắt buộ c với các thành viên tham gia . Buổi họp đ ầu tiên diễn ra năm 1453 tại mộ t lữ quán của gia đình Vanber tại thành phố Bruges (Vương quốc Bỉ ) .Trước lữ quán có 1 bảng hiệu vẽ hình ba túi da và chữ .Ba túi da tượng trưng cho b a nội dung của thị trường chứng khoán :thị trư ờng hàng hoá , th ị trường ngo ại tệ , và thị trường chứng khoán động sản ; còn chữ Bourse có nghĩa là mậu d ịch thị trường hay còn gọ i là “ nơi buôn bán chứng khoán “. Đến năm1547 , thị trường ở thành phố Bruges sụp đổ do cửa biển Envin –nơi d ẫn các tàu thuyền vào buôn bán tại thành phố b ị cát biển lấp m ất . Tuy nhiên vào năm 1531 ,th ị trường này đ ã được dời đến thành phố cảng Anvers (Bỉ) ,từ đó , thị trường này phát triển nhanh chóng .Một thị trường như vậy cũng được thành lập tại London (Vương quốc Anh ) thế kỷ 1 8 và sau đó là mộ t loạt thị trường ra đời tại Pháp, Đức , ý và một số nước Bắc Âu và Mỹ cũng được thành lập. Sau mộ t thời gian hoạt độ ng, thị trường đ ã chứng tỏ khả n ăng không đáp ứng được yêu cầu cả ba loại giao d ịch khác nhau .Vì th ế , thị trường hàng hoá được tách thành các khu thương m ại , thị trường ngoại tệ được tách ra và phát triển thành th ị trường SVTH: Nguyễn Phước Thành – Lớp: 35K07.2 - ĐHKT Đà Nẵng Trang: 2
- Đề án môn họ c GVHD: Th.S Võ Hoàng Diễm Trinh hối đoái . Th ị trừơng ch ứng khoán động sản trở thành thị trường ch ứng khoán . Như vậy , thị trường chứng khoán được hình thành cùng với thị trường hàng hoá và thị trường hối đoái . Quá trình phát triển củ a th ị trường chứng khoán đã trải qua nhiều bước thăng trầm . Lịch sử đ ã ghi nhận nhiều đợt kh ủng hoảng lớn , đó là khi các thị trường chứng khoán lớn ở Mỹ ,Tây Âu ,và Bắc Âu ,Nh ật Bản b ị sụp đổ chỉ trong vài giờ vào “ngày thứ năm đen tố i “-29/10/1929 và “ ngày thứ hai đen tố i “- 19/10/1987 và cuộ c khủng hoản tài chính châu á mà khởi nguồn là từ Thái Lan, rồ i cu ộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 bắt nguồn từ Mĩ . Song trải qua các cuộc khủng hoảng ,cuối cùng thị trường chứng khoán lại được phục hồi và tiếp tụ c phát triển , cho tới nay đã có trên 160 sở giao dịch trên toàn thế giới . Thị trường chứng khoán đ ã trở thành một thể ch ế tài chính không thể thiếu được trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường Hiên nay trước xu th ế kinh tế quốc tế và khu vực với sự ra đ ời của Tổ ch ức thương mại thế giới (WTO), của Liên minh Châu Âu , củ a các khối th ị trường chung, đòi hỏi các quố c gia thúc đẩy phát triển kinh tế với tốc độ và hiệu quả cao .Thực tế phát triển kinh tế ở các quốc gia trên thế giới đ ã kh ẳng định vai trò quan trọng của thị trường chứng khoán trong phát triển kinh tế. 1.1.2 Khái niệm và đặ c điểm của Chứng Khoán Khái niệm : Chứng khoán là những g iấy tờ có giá và có khả năng chuyển nhượng, xác định số vốn đầu tư ( tư bản đầu tư );ch ứng khoán xác đ ịnh quyền sở hữu hoặc quyền đòi nợ h ợp pháp,bao gồm các đ iều kiện về thu n hập và tài sản trong một thời hạn nào đó Chứng khoán là một tài sản tài chính có các đặc điểm cơ bản sau : Tính thanh khoản ( tính lỏng ) : Tính lỏng của tài sản là kh ả n ăng chuyển tài sản đó thành tiền mặt. Khả n ăng n ày cao h ay thấp phụ thuộc vào kho ảng thời gian và chi phí cần thiết cho việc chuyển đỏi và rủ i ro của việc giảm sút giá trị của tài sản đó do chuyển đổi.Chứng kho án có tính lỏng cao hơn so với các tài sản khác,th ể hiện qua khả năng chuyển như ợng trên thị trường và n ói chung,các chứng khoán khác nhau có kh ả n ăng chuyển như ợng khác nhau . Tính rủi ro : Chứng khoán là tài sản tài chính mà giá trị của nó chịu tác động lớn của rủi ro,bao gồm rủi ro có h ệ thống và rủ i ro không có hệ thống.Rủi ro có h ệ thống hay rủ i ro thị trường là lo ại rủi ro tác động tới toàn bộ hoặc h ầu h ết các tài sản.Loại rủi ro này chịu tác động củ a ccác điều kiện kinh tế chung như : lạm phát , sự SVTH: Nguyễn Phước Thành – Lớp: 35K07.2 - ĐHKT Đà Nẵng Trang: 3
- Đề án môn họ c GVHD: Th.S Võ Hoàng Diễm Trinh thay đ ổi tỷ giá h ối đoái,lãi suất vv.. Rủi ro không có h ệ thống là loại rủi ro chỉ tác động tới một tài sản hoặc một nhóm các tài sản . Loại rủ i ro n ày thường liên quan tới điều kiện của nhà phát hành Các nhà đ ầu tư thường quan tâm tới việc xem xét, đánh giá các rủ i ro liên quan , trên cơ sở đó đề ra các qu yết định trong viêc lự a chọn, n ắm giữ h ay b án các chứng khoán,điều này phản ánh mói quan hệ giữa lợi tức và rủi ro hay sự cân bằng về lợi tức – người ta sẽ không chịu rủi ro tăng thêm nếu không được bù đ ắp bằng lợi tức tăng thêm . Tính sinh lợi : Chứng khoán là một tài sản tài chính mà khi sở hữu nó, nhà đầu tư mong muốn nhận được một thu nhập lớn hơn trong tương lai.Thu nhâp này được đ ảm bảo b ằng lợi tức được phân chia hằng năm và việc tăng giá trên th ị trường. Kh ả năng sinh lợi bao giờ cũng quan hệ chặt chẽ với rủi ro của tài sản, th ể hiện trong nguyên lý – m ức độ chấp nhân rủi ro càng cao thì lợi nhuận kỳ vọng càng lớn. 1.1.3 Khái niệm và bả n chất của thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch mua bán trao đổi các loạ i chứng khoán. SVTH: Nguyễn Phước Thành – Lớp: 35K07.2 - ĐHKT Đà Nẵng Trang: 4
- Đề án môn họ c GVHD: Th.S Võ Hoàng Diễm Trinh Thị trường chứng khoán không giốn g với các thị trường các hàng hoá thông thường khác vì hàng hoá của thị trường chứng khoán là loại hàng hoá đ ặc biệt ,là quyền sở hữu về tư bản. Lo ại h àng hoá n ày cũng có giá trị và giá trị sử dụng . Như vậ y ,có thể nói bản chất của th ị trường chứng khoán là thị trường th ể hiện mối quan h ệ g iữa cung và cầu của vốn đầu tư nào đó,giá cả của chứng khoán ch ứa đựng thông tin về chi phí vố n hay giá cả của vốn đầu tư .Th ị trường chứng khoán là h ình thức phát triển bậc cao của nền sản xuất và lưu thông hàng hoá. 1.2 Vai trò của thị trường chứng khoán 1.2.1 Đố i với chính phủ. Thị trường chứng khoán cung cấp các phương tiện để huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn một cách có hiệu quả cho nền kinh tế quố c dân. Chính phủ huy động vốn bằng việc bán trái phiếu và dùng số tiền đó để đầu tư vào các dự án cần thiết củ a mình. Thị trường chứng khoán còn góp ph ần thực hiện quá trình cổ phần hoá. Chính thị trường chứng khoán có thực mới có th ể tuyên truyền sự cần thiết của thị trường chứng khoán một cách tốt nh ất. Từ đó khuyến khích việc cổ ph ần hoá nhanh lên các doanh nghiệp quốc doanh. Thị trường chứng khoán là nơi để thự c hiện các chính sách tiền tệ. Lãi suất thị trường có th ể tăng lên hoặc giảm xuống do việc chính phủ mua ho ặc bán trái phiếu. Ngoài ra thị trư ờng ch ứng khoán là nơi thu hút các nguồn vốn đầu tư gián tiếp từ nước ngoài qua việc nước ngoài mua chứng khoán. 1.2.3 Vai trò của TTCK đối với các doanh nghiệp. Thị trường chứng khoán giúp các công ty thoát khỏ i các khoản vay có chi phí tiền vay cao ở các ngân hàng. Các doanh nghiệp có thể phát hành cổ phiếu ho ặc trái phiếu. Ho ặc chính thị ttường chứng khoán tạo ra tính thanh khoản đ ể cho công ty có thể bán chứng khoán b ất k ỳ lúc nào để có tiền. Như vậy, thị trường chứng khoán giúp các doanh nghiệp đa d ạng hoá các hình thứ c huy động vốn và đầu tư. Thị trường chứng khoán là nơi đánh giá giá trị của doanh nghiệp và của cả nền kinh tế mộ t cách tổng hợp và chính xác (kể cả giá trị h ữu hình và vô hình) thông qua ch ỉ số giá chứng khoán trên thị trường. Từ đó tạo ra mộ t môi trường cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng công nghệ mới, cải tiến sản ph ẩm. SVTH: Nguyễn Phước Thành – Lớp: 35K07.2 - ĐHKT Đà Nẵng Trang: 5
- Đề án môn họ c GVHD: Th.S Võ Hoàng Diễm Trinh Thị trường chứng khoán còn là nơi giúp các tập đoàn ra m ắt công chúng. Thị trường chứng khoán chính là nơi quảng cáo ít chi phí về bản thân doanh nghiệp. 1.2.3. Đố i với nhà đầ u tư. Thị trường chứng khoán là nơi mà các nhà đầu tư có thể dễ dàng tìm kiếm các cơ hộ i đầu tư để đa dạng hoá đ ầu tư, giảm thiểu rủi ro trong đ ầu tư. 1.3 Cấu trúc và cơ chế hoạt độ ng của thị trường chứng khoán 1.3.1 Cấu trúc của thị trường chứng khoán 1.3.1.1 Thị trường sơ cấp: là thị trường mua bán các chứng khoán mới phát hành. Trong thị trường sơ cấp, vốn từ nhà đầu tư sẽ đ ược chuyển sang nhà phát hành qua việc nhà đầu tư mua các chứng khoán mới phát hành. -Thị trường chứng khoán sơ cấp là thị trường hoạt động không liên tục, nó chỉ ho ạt động khi có đợt phát hành chứng khoán m ới. -Tham gia vào thị trường chứng khoán sơ cấp chủ yếu là các nhà phát hành, các nhà đầu tư và các nhà bảo lãnh (trư ờng hợp phát hành chứng khoán theo phương thức bảo lãnh phát hành). -Tiền bán chứng khoán trên thị trường sơ cấp thuộ c về các nhà phát hành, do đó ho ạt động ở thị trường này đã làm tăng vốn đầu tư cho nền kinh tế. Chức năng của thị trường sơ cấp Thị trường sơ cấp thực hiện ch ức năng quan trọng nhất củ a thị trường chứng khoán, đó là huy đ ộng vốn cho đầu tư. Thị trường sơ cấp vừa có kh ả năng thu gom mọi nguồn vốn tiết kiệm lớn nhỏ củ a từng hộ d ân cư, vừa có khả năng thu hút nguồn vốn to lớn từ nước ngoài; các nguồn vốn tạm th ời nhàn rỗi từ các doanh nghiệp, các tổ chứ c tài chính, chính phủ tạo thành mộ t nguồn vốn khổng lồ tài trợ cho nền kinh tế, mà các phương thức khác không thể làm được. Như vậy, thị trường sơ cấp tạo ra mô i trường cho các doanh nghiệp gọi vốn đ ể mở rộng sản xuất kinh doanh, giúp Nhà nước giải quyết vấn đề thiếu hụ t ngân sách thông qua việc phát hành trái phiếu, có thêm vốn để xây dung cơ sở hạ tầng. Nó cũng trực tiếp cải thiện mức số ng của người tiêu ding b ằng cách giúp họ chọn thời điểm cho việc mua sắm của mình tố t hơn. Các phương pháp phát hành chứng khoán: Có 2 phương pháp phát hành chứng khoán trên thị trường sơ cấp. Đó là phát hành riêng lẻ và phát hành ra công chúng. SVTH: Nguyễn Phước Thành – Lớp: 35K07.2 - ĐHKT Đà Nẵng Trang: 6
- Đề án môn họ c GVHD: Th.S Võ Hoàng Diễm Trinh Phát hành riêng lẻ :Phát hành riêng lẻ là quá trình trong đó chứng khoán được bán trong ph ạm vi mộ t số người nhất đ ịnh (thông thường là cho các nhà đầu tư có tổ chứ c), với những điều kiện (khối lượng phát hành) hạn chế. Việc phát hành chứng khoán riêng lẻ thông thư ờng ch ịu sự đ iều ch ỉnh củ a Lu ật công ty. Chứ ng khoán phát hành theo phương thức này không ph ảI là đố i tượng giao dịch tại Sở giao dịch chứng khoán. Phát hành ra công chúng : Phát hành ra công chúng là quá trình trong đó chứng khoán được bán rộng rãi ra công chúng, cho một số lượn g lớn người đầu tư, trong tổng lượng phát hành phải giành một tỷ lệ nh ất đ ịnh cho các nhà đầu tư nhỏ và khối lượng phát hành phải đạt được một mức nhất định. Nh ững công ty phát hành chứng khoán ra công chúng được gọi là các công ty đại chúng. Có sự khác nhau giữa phát hành cổ phiếu và phát hành trái phiếu ra công chúng: * Phát hành cổ phiếu ra công chúng được thực hiện theo một trong hai hình thức sau: - Phát hành lần đầu ra công chúng (IPO): là việc phát hành trong đó cổ phiếu củ a công ty lần đ ầu tiên được bán rộng rãi cho công chúng đầu tư. - Chào bán sơ cấp (phân phối sơ cấp): là đ ợt phát hành cổ phiếu bổ sung củ a công ty đ ại chúng cho rộng rãi công chúng đ ầu tư. * Phát hành trái phiếu ra công chúng được thực hiện bằng một hình thức duy nhất, đó là chào bán sơ cấp (phân phối sơ cấp). Việc phát hành chứng khoán ra công chúng phải chịu sự chi phố i của pháp lu ật về chứng khoán và ph ải được cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoán cấp phép. Nh ững công ty phát hành ch ứng khoán ra công chúng ph ải thực hiện mộ t ch ế độ báo cáo, công bố thông tin công khai và chịu sự giám sát riêng theo qui định củ a pháp lu ật chứng khoán. Ở Việt Nam, việc phát hành ch ứng khoán ra công chúng để niêm yết tại Trung tâm giao d ịch chứng khoán ph ải tuân theo các qui định tại Nghị đ ịnh 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 và Lu ật chứng khoán năm 2006 củ a Chính phủ về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Ngh ị đ ịnh này qui định việc phát hành chứng khoán ra công chúng để niêm yết tại thị trường giao d ịch tập trung phải được Uỷ b an chứng khoán cấp phép trừ việc phát hành trái phiếu Chính phủ . Các chứng khoán này sau khi đư ợc SVTH: Nguyễn Phước Thành – Lớp: 35K07.2 - ĐHKT Đà Nẵng Trang: 7
- Đề án môn họ c GVHD: Th.S Võ Hoàng Diễm Trinh phát hành ra công chúng sẽ được niêm yết tại Trung tâm giao dịch ch ứng khoán. Mục đích của việc phân biệt hai hình thức phát hành (phát hành riêng lẻ và phát hành ra công chúng như trên là nh ằm có các biện pháp bảo vệ cho công chúng đầu tư, nh ất là những nhà đ ầu tư nhỏ không hiểu biết nhiều về lĩnh vực chứng khoán. Nhằm mụ c đích này, đ ể được phép phát hành ra công chúng, tổ chức phát hành ph ải là những công ty làm ăn có chất lượng cao, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đáp ứng được các điều kiện do cơ quan quản lý nhà nư ớc về chứng khoán (Uỷ ban chứng khoán nhà nước) qui định. 1.3.1.2 Thị trường thứ cấp: là nơi giao dịch các chứng khoán đ ã đ ược phát hành trên thị trường thị sơ cấp. Thị trường đ ảm bảo tính thanh kho ản cho các chứng khoán đ ã phát hành. Đây là nơi trao đổ i, mua bán các chứng khoán đã được phát hành. Nhà đầu tư mua đi bán lại chứng khoán nhằm vào mộ t trong các mục đích: cất giữ tài sản tài chính, nh ận mộ t khoản thu nhập cố đ ịnh hàng năm, hưởng chênh lệch giá. Th ị trường thứ cấp: tạo ra khả năng chuyển đổi chứng khoán thành tiền m ặt d ễ dàng, thu ận tiện; Tiền thu được ở đây không thuộ c về nhà phát hành mà thuộc về nhà đầu tư bán chứng khoán, nhượng lại quyền sở hữu chứng khoán cho nhà đầu tư khác. Thị trường sơ cấp và Thị trường thứ cấp có mố i quan hệ nội tại, th ị trường sơ cấp là cơ sở, là tiền đề; Thị trường thứ cấp là động lực. Không có thị trường sơ cấp thì không có chứng khoán đ ể lưu thông trên thị trường thứ cấp và ngược lại; nếu không có thị trường th ứ cấp thì thị trường sơ cấp khó ho ạt động thuận lợi và trôi chảy. Việc phân biệt Thị trường sơ cấp và Thị trường thứ cấp có tính chất tương đối. - Th ị trường có tính ch ất cạnh tranh hoàn hảo. - Th ị trường có tính liên tụ c. - Khố i lượng và nhịp độ giao dịch lớn gấp nhiều lần so với thị trường chứng khoán sơ cấp. - Hoạt động chủ yếu của thị trư ờng chứng khoán thứ cấp là các n hà đầu tư thự c hiện chuyển giao quyền sở hữu chứng khoán và tiền cho nhau. Sau khi được mua bán trên thị trường sơ cấp, chứng khoán tiếp tục đư ợc mua bán giữa các nhà đầu tư trên thị trường thứ cấp. Khác biệt cơ b ản giữa th ị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp là, trong th ị trư ờng thứ cấp, nhà phát hành ch ứng khoán không nhận thêm được bất cứ khoản tiền nào từ n gười mua. Thay vào đó, trên thị trường thứ cấp, tiền vốn được lưu chuyển từ n gười mua sang người bán và người mua mới. So với thị trường sơ cấp, thị trường thứ cấp có tầm quan trọng đ ặc biệt đố i với các nhà SVTH: Nguyễn Phước Thành – Lớp: 35K07.2 - ĐHKT Đà Nẵng Trang: 8
- Đề án môn họ c GVHD: Th.S Võ Hoàng Diễm Trinh phát hành lẫn nhà đầu tư vì th ị trường cấp hai thực hiện hai chứ c năng cơ b ản sau đây: Th ứ nhất, thông qua các giao d ịch định kỳ, thị trư ờng thứ cấp cung cấp các dòng thông tin đ ều đặn đ ể phát triển giá trị và mức lợi tức tố i thiểu của chứng khoán có sẵn trên thị trường. Qua những dòng thông tin này, các nhà đầu tư có thể phát hiện ra giá trị của các công ty có cổ phiếu trên thị trường, các nhà phát hành có th ể nhận biết giá cả của các trái phiếu và lợi suất mà các nhà đầu tư kỳ vọ ng và đòi hỏi đối với các lo ại trái phiếu. Những thông tin như vậy cũng giúp nhà phát hành trên th ị trường sơ cấp trước đây cũng như cho biết các nhà đầu tư sẽ sẵn sàng đón nhận các đợt phát hành mới như thế n ào. Th ứ hai, thị trường thứ cấp gia tăng tính lưu chuyển cho các chứng khoán. Chứ c năng này mang lại lợi ích rõ rệt cho các nhà đầu tư vì nó cho phép các nhà đ ầu tư hủ y bỏ hoặc hoán chuyển một khoản đ ầu tư vào một lo ại chứng khoán nhất định bằng cách bán các chứng khoán đang nắm giữ để lấy tiền mặt. Trừ khi hoàn toàn tin tưởng rằng b ất cứ lúc nào cũng có thể hoán chuyển từ việc đ ầu tư một chứng khoán này sang mộ t chứng khoán khác, hiển nhiên, nhà đầu tư sẽ lưỡng lự và miễn cư ỡng khi quyết định đầu tư vào b ất k ỳ các chứng khoán nào. Sự m iễn cư ỡng này d ẫn đến các bất lợi cho các nhà phát triển tiềm năng trên hai phương diện: hoặc là nhà phát hành không thể bán được các chứng khoán mới được phát hành hoặc là để b án được, nhà phát hành phải chịu một mức lãi suất cao hơn để bù lại cho sự kẹt vốn do các chứng khoán được nắm giữ không có tính lưu chuyển. Như vậy, bằng cách cho nhà phát hành quyền lựa chọn để bán các chứng khoán, một th ị trư ờng thứ cấp vận hành tố t cũng giúp nhà phát hành giảm chi phí cho các đ ợt phát hành chứng khoán ra công chúng. Để thực hiện các chức năng trên, trong thự c tế, th ị trường th ứ cấp thường được tổ chức dưới hình thức thị trường mua bán trực tiếp, thị trư ờng giao d ịch thông qua các nhà môi giới, thị trường giao d ịch thông qua các nhà kinh doanh ch ứng khoán và thị trường đ ấu giá. Trong thị trường mua bán trực tiếp, các nhà đầu tư tự tìm đến với nhau thông qua các thông tin b ằng miệng, quảng cáo, internet hoặc thư điện tử. Các chứng khoán được mua bán trên thị trường trực tiếp không có sự tham gia của bên thứ ba như các nhà môi giới, các nhà buôn chứng khoán. Với sự xu ất hiện củ a m ạng internet, trong tương lai, có lẽ h ình thức giao dịch này ngày càng tỏ ra có ưu th ế. Trên thị trường giao dịch thông qua các nhà môi giới, khi khố i lượng giao dịch SVTH: Nguyễn Phước Thành – Lớp: 35K07.2 - ĐHKT Đà Nẵng Trang: 9
- Đề án môn họ c GVHD: Th.S Võ Hoàng Diễm Trinh tăng lên đủ lớn, khi không tìm th ấy mứ c giá đ ặt mua hợp lý trên thị trường, người bán có thể sử dụng người môi giới để tìm kiếm người mua thích hợp. Với các d ịch vụ tìm kiếm có tính chất chuyên môn hoá củ a người môi giới, người bán có thể yêu cầu người môi giới tìm trong danh sách các nhà đ ầu tư tiềm năng củ a mình để cho nhà đầu tư thích hợp và thương lượng giá có th ể chấp nhận được cho các khách hàng củ a mình. Mộ t chức năng khác của nhà môi giới là duy trì tình trạng ẩn danh của các đối tác tham gia giao dịch. Cho dù có thể dễ dàng phát hiện một đối tác có mức giá giao dịch thích hợp, người mua và người bán là các cá nhân bao giờ cũng thích che d ấu vị thế chứng khoán củ a mình trư ớc các đố i thủ cạnh tranh. Thị trường trái phiếu chính quyền đ ịa phương là thị trường giao dịch thông qua các nhà môi giới. So với th ị trường mua bán trực tiếp, thị trường giao d ịch thông qua các nhà môi giới có nh ững lợi điểm chung không phải là không có những nhược điểm. Nhược điểm có th ể th ấy rõ nh ất là không có gì bảo đảm rằng lệnh của các nhà đầu tư có th ể được th ực hiện ngay lập tức. Trong khoảng thời gian đang tìm kiếm các đối tác thích hợp do khách hàng của mình, một tin tứ c m ới được tiết lộ có thể làm thay đổi mức giá cân b ằng trên thị trường củ a các chứng khoán. Sự ch ậm trễ trong việc thực hiện lệnh có thể là nguyên nhân d ẫn đến các rủi ro do giá và khách hàng có thể bị tổn th ất. Vì vây, sẽ là có lợi hơn nếu có một tác nhân đứng ra duy trì thị trường bằng cách đặt mua liên tục các chứng khoán mà các nhà đầu tư muốn bán và bán các chứng khoán mà nhà đ ầu tư muốn mua. Chủ th ể duy trì tính liên tụ c của thị trường được gọi là các nhà kinh doanh chứng khoán hoặc là các nhà tạo thi trường (market - marker). Trong thị trường giao dịch thông qua các nhà kinh doanh chứng khoán, và kinh doanh mua chứng khoán cho chính mình khi có ngư ời bán nhưng không có người mua và bán chứng khoán củ a chính mình khi có người mua nhưng không có người bán. Khác với các nhà môi giới, các nhà kinh doanh chứng khoán sử dụng vốn củ a mình vào quá trình duy trì th ị trường và vì vậy, khi tăng hoặc giảm số lượng chứng khoán sẵn có, nhà kinh doanh ch ứng kho án nhận lấy các rủi ro xảy ra nếu có khi có sự thay đ ổi giá cả cân bằng. Đổi lại, nhà kinh doanh có th ể kiếm lời b ằng cách luôn luôn yết giá mua thấp hơn giá bán. Tại nhiều nước, có 3 loại thị trường của các nhà kinh doanh chứng khoán là: thị trường các trái phiếu chính phủ, th ị trường trái phiếu công ty và thị trường không chính thức của các cổ phiếu không được niêm yết. Mặc dù, so với thị trường giao dịch thông qua các nhà môi giới, th ị trường giao SVTH: Nguyễn Phước Thành – Lớp: 35K07.2 - ĐHKT Đà Nẵng Trang: 10
- Đề án môn họ c GVHD: Th.S Võ Hoàng Diễm Trinh dịch thông qua các nhà kinh doanh chứng khoán cung cấp cho các nhà đầu tư cơ h ội để tìm kiếm các đố i tác giao dịch nhanh hơn, rẻ hơn và do đó có th ể th ức hiện các lệnh nhanh hơn so với thị trư ờng giao dịch trự c tiếp hoặc th ị trường giao d ịch thông qua môi giới nhưng thị trường này vẫn có một số nhược điểm. Nh ược điểm th ứ nh ất là không ai có th ể b ảo đảm rằng giá do các nhà buôn riêng rẽ đưa ra không thể là giá tốt hơn n ếu nhà đầu tư tiến hành tiếp xúc với các nhà buôn khác. Trong trường hợp này, đ ể có mức giá tốt nh ất,nhà giao dịch thông qua các nhà buôn phải mất thêm các khoản chi phí giao dịch Nhược điểm thứ h ai trong mua bán thông qua nhà buôn là nhà đầu tư phải ch ịu thêm mộ t kho ản chi phí tính trong kho ảng chênh lệch giữ a giá đ ặt mua và giá chào bán của nhà buôn chứng khoán. Thị trường đấu giá ra đời đ ể khắc phục những hạn chế này. Thay vì mua các chứng khoán từ người bán, giữ chúng và đợi cho đến khi có ngư ời mua, người bán (ho ặc đại diện củ a người bán) và người mua có thể tiếp xúc để m ặc cả trực tiếp giá cả của các chứng khoán. Cũng có thể có sự hiện diện củ a người bán đ ấu giá - nhà tạo thị trư ờng cho một hoặc nhiều chứng khoán được niêm yết trên sàn giao dịch (tứ c là các chuyên gia) Nhưng họ chỉ có m ặt để ghi chép một cách thụ động giá đ ặt mua và giá chào bán bởi các nhà đầu tư tiềm năng. Đặc tính quan trọng nh ất của thị trường đấu giá là các lệnh mua bán đư ợc tập trung hoá tại mộ t địa điểm nhất định trên sàn giao dịch đ ể có thể phát hiện và ghép các lệnh đặt mua với cao nhất và các lệnh bán với giá th ấp nh ất với nhau. Các sở giao d ịch chứng khoán là các thị trường đấu giá. 1.3.2 Cơ chế giao dịch của thị trường chứng khoán Cho đến nay, có năm loại hình giao d ịch đã và đ ang được sử dụng phổ biến trên thị trường chứng khoán các nước. Giao dịch bằng tiền mặ t sẵn có Theo lo ại hình giao dịch này, nhà đầu tư được yêu cầu phải thanh toán đủ số chứng khoán mua được bằng nguồ n tiền riêng có vào ngay hoặc trư ớc ngày thanh toán các giao dịch. Đố i với phần lớn các giao d ịch, ngày thanh toán rơi vào 2-5 ngày làm việc sau ngày giao d ịch. Giao dịch bằng nguồn tiền vay mượn Khác với lo ại hình giao dịch b ằng tiền m ặt sẵn có, trong lo ại hình giao dịch bằng nguồn tiền vay mượn (giao d ịch bằng tín dụng), để mua một số lượng chứ ng khoán nhất đ ịnh, nhà đầu tư ch ỉ phải đ ặt cọc trước mộ t ph ần tiền tối thiểu theo một tỷ lệ ký qu ỹ bắt buộc so với tổng trị giá tính theo giá thị trường của các chứng khoán đ ịnh mua SVTH: Nguyễn Phước Thành – Lớp: 35K07.2 - ĐHKT Đà Nẵng Trang: 11
- Đề án môn họ c GVHD: Th.S Võ Hoàng Diễm Trinh (Luật các nước quy định tỷ lệ này là 30 - 50%) và vay từ các công ty chứng khoán phần tiền còn lại. Theo lo ại hình giao d ịch này, tất cả các chứng khoán được mua bằng nguồn tiền vay mượn đều ph ải được giữ tại các công ty chứng khoán và được đăng ký dưới tên của các công ty chứng khoán (cũng gọi là street name) bởi vì chính những ch ứng khoán này lại được sử dụng như vật thế chấp. Mặc dù lo ại hình giao dịch bằng tín dụng cho phép nhà đầu tư có th ể mua nhiều hơn kh ả n ăng hiện có, nghĩa là tạo ra mộ t đòn b ảy tài chính, nhưng loại hình giao dịch mày có k ỹ thuật khá phứ c tạp và không phải là loại hình thích hợp với mọi nhà đ ầu tư. Về mặt kỹ thu ật, nếu thị giá củ a chứng khoán sụt giảm nhanh và tỷ lệ tiền ký qu ỹ so với tổng giá trị chứng khoán thấp so với tỷ lệ ký qu ỹ b ắt buộc, công ty chứng khoán sẽ yêu cầu nhà đầu tư thêm tiền và tài khoản để duy trì tỷ lệ ký quỹ tối thiểu; Nếu nhà đầu tư đặt thêm tiền vào tài kho ản sẽ bán số cổ phiếu đó và tiền thu được để hoàn trả khoản vay này. Bán khống Lo ại hình giao d ịch này cho phép nhà đầu tư bán các chứng khoán không thuộc sở hữu củ a mình (ch ứng khoán vay mượn) ở thời điểm bán với k ỳ vọng là sẽ m ua lại các chứng khoán đó ở giá thấp hơn trong mộ t thời điểm nào đó trong tương lai để hoàn trả lại cho người sở hữu. Giao dịch khố i Giao dịch khố i (giao d ịch lô lớn) là giao d ịch gắn liền với hoạt động đầu tư chứng khoán củ a các tổ ch ức đầu tư. Đó là giao dịch với số lượng lớn mộ t loại chứng khoán nhất đ ịnh. Giao dịch bằng chương trình Các nhà đ ầu tư là các tổ chức cũng có thể mua, bán đồng thời một số lượng lớn các cổ phiếu của các công ty khác nhau trong một k ỹ thuật giao dịch khác đư ợc gọi là giao dịch bằng chương trình h ay còn gọi là giao d ịch rổ. Đó là lo ại giao dịch sử dụng các chương trình vi tính phức tạp, có th ể ra quyết định mua bán một cách tự động. 1.3.3 Các lệnh được sử dụng trong quá trình giao dịch Việc mua bán chứng khoán trên các thị trường chứng khoán đ ể dự a vào các nhà môi giới và nhà kinh doanh chứng khoán. Để thực hiện việc giao dịch, nhà đầu tư ph ải cung cấp cho nhà môi giới những thông tin nhất định. Một trong những thông số m à nhà đ ầu tư phải cung cấp cho nhà môi giới là các loại lệnh mua bán. Trên thực tế, mặc dù có rất nhiều loại lệnh đư ợc sử dụng trên thị trư ờng chứng khoán các nước những SVTH: Nguyễn Phước Thành – Lớp: 35K07.2 - ĐHKT Đà Nẵng Trang: 12
- Đề án môn họ c GVHD: Th.S Võ Hoàng Diễm Trinh lệnh th ị trường, lệnh giới hạn, lệnh dừng vẫn là 3 lo ại lệnh cơ bản được áp dụng phổ biến tại các sở giao dịch chứng khoán. Lệnh thị trường Là loại lệnh được sử dụng rất phổ biến trong các giao dịch chứng khoán . Khi sử dụng lệnh này , nhà đầu tư sẵn sàng chấp nhận mua hoặc bán theo mức giá của thị trường hiện tại và lệnh của nhà đ ầu tư luôn được thực hiện . Tuy nhiên , mức giá do quan h ệ cung cầu chứng khoán trên thị trường quyết định . Vì vậ y , lênh thị trường còn được gọ i là lệnh không ràng buộc. Lệnh thị trường là một công cụ hữu hiệu có thể được sử dụng để nâng cao doanh số giao d ịch trên thị trường,tăng cường tính thanh kho ản của th ị trường.Lệnh thị trường cũng tỏ ra thuân tiện cho người đầu tư vì họ chỉ cần chỉ ra khố i lượng giao dịch mà không càc chỉ ra m ức giá giao dịch cụ thể và lệnh thị trường được ưu tiên thực hiện trước so với các lo ại lệnh giao dịch khác.Ngoài ra,nhà đầu tư cũng như công ty chứng khoán sẽ kiệm đư ợc các chi p hí do ít gặp phải sai sót hoặc không phải sử a lệnh cũng như hu ỷ bỏ lệnh Tuy nhiên,hạn chế nhất định của lệnh th ị trường là dế gây sự biến độ ng giá b ất thường,ảnh hưởng đến tính ổn định giá của thị trường,do lệnh luôn tiềm ẩn khả năng được thực hiện ở một m ức giá không thể dự tính trước.Vì vậy,các thị trường chứng khoán mới đưa vào vận hành thường ít sử dụng lệnh th ị trường và lệnh thị trường thông thường chỉ áp dụng với các nhà đầu tư lớn,chuyên nghiệp,đ ã có thông tin liên quan đ ến mua bán và xu hư ớng vận động giá cả chứng khoán trước,trong và sau khi lệnh được thực hiên.Lệnh thị trường được áp dụng chủ yếu trong các trường hợp bán chứng khoán vì tâm lý người bán thường là muốn bán nhanh theo giá thị trường và đối tư ợng lệnh này thường là các chứng khoán “ nóng “,nghĩa là các chứng khoán đang có sự thiếu hụt hoặc dư thừa tạm thời Lệnh giới hạn Lệnh giới hạn là ch ỉ nhà môi giới không được mua một chứng khoán quá mứ c giá ấn định trước hoặc bán mộ t chứng khoán th ấp hơn mức giá đã ch ỉ định. Lệnh giới hạn là một lệnh có điều kiện: khi nhận được lệnh này người môi giới phải mua và bán một số lượng chứng khoán nhất đ ịnh theo giá đ ã được ấn định hoặc tốt hơn. Một lệnh mua có giới hạn chỉ có th ể được người môi giới thực hiện ở mứ c giá đ ã được ấn định hoặc thấp h ơn. Ngược lại, một lệnh bán có giới h ạn ch ỉ được thực hiện ở mức giá đã được ấn định hoặc ở mức giá cao hơn. Khi thực hiện lệnh này, trong mọ i truờng hợp, người SVTH: Nguyễn Phước Thành – Lớp: 35K07.2 - ĐHKT Đà Nẵng Trang: 13
- Đề án môn họ c GVHD: Th.S Võ Hoàng Diễm Trinh môi giới có trách nhiệm tìm kiếm giá tốt hơn so với giá được ấn định cho khách hàng củ a mình. Lệnh dừng Mộ t loại lệnh có điều kiện khác là lệnh dừng. Lệnh dừng là lệnh ch ỉ cho người môi giới không được thực hiện việc mua bán cho đến khi giá thị trường lên xuống phù hợp với giá đã ấn định. Có hai lo ại lệnh dừng mua khi giá chưa lên đ ến giá ấn định và lệnh dừng bán khi giá chưa tụt xuống tới m ức ấn định. Lệnh dừng mua khi giá chưa đến mứ c ấn định chỉ định rằng lệnh sẽ không được thực hiện cho đến khi giá thị trường lên tới hoặc cao hơn mức giá đã được ấn định. Ngược lại, lệnh dừng bán khi giá chưa tụt xuống tới mức ấn định hoặc th ấp hơn. Như vậy, về bản ch ất, cả h ai lo ại lệnh d ừng đều là loại lệnh thị trường có điều kiện. Đó là loại lệnh mua bán theo th ời giá được tạm thời hoãn thự c hiện. Lệnh này ch ỉ có hiệu lực thực hiện khi giá chứng khoán trượt đ ến hoặc vượt qua một mức giá ấn định. Mộ t khi giá ấn đ ịnh trong lệnh dừng được thoả mãn, lệnh dừng trở thành lệnh thị trường. 1.3.4 Đơn vị giao dịch Trên th ị trường chứng khoán , chứng khoán được giao dịch không theo từng chứng khoán riêng lẻ m à theo từng đơn vị giao d ịch còn gọi là lô ( lot) chứng khoán. Căn cứ vào lô chứng khoán để phân chia thành các khu vực thương m ại khác nhau . Việc qui định đơn vị giao dịch lớn hay nhỏ sẽ có ảnh hưởng đến khả năng tham gia của các nhà đầu tư cũng như khả năng xử lý lệnh củ a h ệ thống thanh toán bù trừ trên th ị trường . Đơn vị giaod ịch được qui đ ịnh cụ thể cho từng loại chứng khoán ( cổ phiếu , trái phiếu , chứng chỉ , qu ĩ đầu tư , công cụ phát sinh ) Lô chẵn ( round lot ). Mộ t lô chẵn đố i với cổ phiếu , chứng chỉ q uĩ đầu tư thông thường là 100 cổ phieeus hoặc chứng chỉ qu ĩ đầu tư . Một lô chẵn đối với tráI phiếu thông thường là 10 tráI phiếu Lô lẻ ( odd lot ) là giao dịch có khối lượng dưới lô chắn ( dưới 100 cổ phiếu hoặc
- Đề án môn họ c GVHD: Th.S Võ Hoàng Diễm Trinh 1.3.5 Đơn vị yết giá Đơn vị yết giá ( quatotation unit ) là các mứ c giá tối thiểu trong đặt giá chứng khoán (tick size ). Đơn vị yết giá có tác đ ộng tới tính thanh kho ản củ a th ị trường cũng như hiệu quả của nhà đ ầu tư. Trường h ợp đơn vị yết giá nhỏ sẽ tạo ra nhiều mứ c giá lựa chọn cho nhà đầu tư khi đ ặt lệnh nhưng các m ức giá sẽ dàn trải, không tập trung,và ngược lại đơn vị yết giá lón sẽ tập trung được mức giá, nhưng sẽ làm h ạn ch ế mức giá lự a chọn của nhà đầu tư, do đó không khuyến khích được các nhà đ ầu tư nhỏ tham gia thị trường Đối với các giao dịch theo phương pháp thoả thuận, thông thường các thị trường chứng khoán không qui đ ịnh đơn vị yết giá 1.4 Chu trình giao dịch trên thị trường chứng khoán Nhà đầu tư muốn mua hoặc muốn bán chứng khoán sẽ p hải đến gặp công ty chứng khoán. Nhà đầu tư (khách hàng) sẽ ký hợp đồng u ỷ thác mua hoặc u ỷ thác bán chứng khoán với công ty chứng khoán. Khách hàng đặt lệnh mua, bán chứng khoán với phòng tiếp thị b ằng phiếu lệnh. Nội dung chi tiết củ a lệnh gồm có: a. Lệnh mua hay lệnh bán; b . Tên chứng khoán - mã số chứng khoán; c. Số lượng chứng khoán; d . Giá; e. Điều kiện về thời gian đáo hạn của trái phiếu (nếu có). Sau khi kiểm tra tính hợp lệ của phiếu lệnh, Phòng tiếp thị công ty chứng khoán chuyển giao phiếu lệnh cho phòng giao dịch, đồng th ời thông báo cho phòng thanh toán bù trừ. Cùng lúc này, m ột nghiệp vụ rất quan trọng là phòng giao dịch + phòng thanh toán + công ty ch ứng khoán phải tiến hành kiểm tra tài khoản củ a khách hàng. Lu ật quy định khách mua ph ải có đủ tiền 100% trong tài khoản giao dịch và khách bán ph ải có đủ 100% chứng khoán. Công ty kiểm tra lần cuối tính hợp lệ củ a lệnh mua - lệnh bán. Phòng giao dịch chuyển lệnh qua máy cho đại diện giao d ịch tại TTGDCK. Giao dịch tại TTGDCK Đại diện giao dịch n ạp lệnh mua - bán vào hệ thống máy điện tử củ a TTGDCK, gọi tắt là hệ thống giao dịch chi tiết nạp vào hệ thống gồm các kho ản a, b, c, d, e (cả SVTH: Nguyễn Phước Thành – Lớp: 35K07.2 - ĐHKT Đà Nẵng Trang: 15
- Đề án môn họ c GVHD: Th.S Võ Hoàng Diễm Trinh mụ c 3 nói trên) cùng với các chi tiết kế tiếp sau đây: f: Số h iệu củ a lệnh giao dịch; g. Lệnh sửa đổi hoặc hu ỷ bỏ (kèm số h iệu của lệnh gốc); h . Giao dịch cho khách hàng giao dịch tự doanh; i. Mã số qu ản lý đ ầu tư nước ngoài (nếu là người đầu tư nước ngoài); k. Mã số của thành viên; l. Các chi tiết khác do TTGDCK quy định. Nếu có sửa đổi hay hu ỷ bỏ lệnh theo ý kiến khách hàng thì đ ại diện giao dịch nhập lại lệnh mới kèm số hiệu lệnh gốc. Lệnh m ới (sửa đổi/hu ỷ bỏ) chỉ hiệu lực khi lệnh gốc chưa được thực hiện. TTGDCK sau mỗi đợt khớp lệnh lúc 9 - 10 - 11 giờ sẽ thông báo kết quả cho lệnh được khớp đến đại diện giao dịch và cho công ty chứ ng khoán (chi tiết kết qu ả khớp lệnh). Đại diện giao d ịch nhận thông báo của TTGDCK lập tứ c báo cho phòng giao dịch của công ty tất cả chi tiết liên quan đến lệnh. Phòng giao dịch ghi "đ ã mua hoặc đã bán" vào phiếu lệnh của khách hàng và thông báo cho phòng thanh toán. TTGDCK xác nh ận với đ ại diện giao dịch về kết qu ả giao d ịch sau khớp lệnh. Chi tiết xác nh ận gồm có: 1. Tên chứng khoán; 2. Khối lượng mua và bán; 3. Tên (mã số) của bên thành viên đố i tác; 4. Ngày, th ời gian giao d ịch được thực hiện ; 5. Số hiệu của lệnh được thự c hiện; 6. Các chi tiết cần thiết khác theo quy đ ịnh của TTGDCK. Kết thúc phiên giao dịch Phòng giao dịch tổng hợp kết quả giao dịch trong ngày và chuyển đ ến phòng thanh toán kèm phiếu lệnh đã được thực hiện. Phòng thanh toán lập báo cáo thanh toán và bù trừ về chứng khoán và tiền vốn chuyển cho phòng lưu ký, thanh toán bù trừ và đăng ký chứng khoán (của TTGDCK). Phòng lưu ký, thanh toán bù trừ và đăng ký chứng khoán so kh ớp số liệu và thự c hiện thủ tụ c thanh toán, đồng thời gởi thông báo cho ngân hàng thanh toán của hai bên đối tác mua - bán đ ể thanh toán vốn đ ã giao dịch. SVTH: Nguyễn Phước Thành – Lớp: 35K07.2 - ĐHKT Đà Nẵng Trang: 16
- Đề án môn họ c GVHD: Th.S Võ Hoàng Diễm Trinh Các công ty và ngân hàng thanh toán vốn (ngân hàng hoạt động lưu ký) thực hiện tác nghiệp về thanh toán vốn. Trong trường h ợp công ty chứ ng khoán chưa kịp thanh toán trong thời hạn quy định, TTGDCK sẽ dùng qu ỹ hỗ trợ thanh toán thự c hiện thay cho công ty chứng khoán (sau đó tính lãi, ph ạt và các hình thức chế tài khác đối với công ty chứng khoán - quy đ ịnh tại các điều 61 - 62 của Quy ch ế lưu ký, thanh toán bù trừ và đăng ký chứng khoán ban hành theo Qđ số 05/UBCKNN ngày 27/3/99 của UBCKNN). SVTH: Nguyễn Phước Thành – Lớp: 35K07.2 - ĐHKT Đà Nẵng Trang: 17
- Đề án môn họ c GVHD: Th.S Võ Hoàng Diễm Trinh CHƯƠNG II: SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – HOSE 2.1 Sơ lược về Sở Giao dịch chứng khoán thành phố H CM 2.1.1 Hoàn cảnh ra đời và phát triển của Sở: Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) được thành lập tháng 7 năm 2000, là mộ t đơn vị trực thuộc Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và quản lý h ệ thống giao dịch chứng khoán niêm yết củ a Việt Nam . Chỉ số giá cổ phiếu trong mộ t thời gian nhất định (phiên giao d ịch, ngày giao dịch) của các công ty niêm yết tại trung tâm này được gọ i là VN-Index. Công thức tính VN Index như sau P1i x Q1i VN.Index = x 100 P0i x Q0i P1i x Q1i : là tổng giá trị thị trường tại thời điểm tính toán P0i x Q0i : là tổng giá trị thị trường tại thời điểm gốc P1i :là g iá cả giao dịch thực tế của phiếu công ty tại thời điẻm tính toán i P0i : là giá cả giao dịch thực tế của cổ phiếu công ty tạ i th ời điểm gố c Q1i, Q0i : là số lượng cổ phần công ty tại thời điểm tính toán và th ời đ iểm gố c Sở Giao d ịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh hoạt động như một công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Nhà nước với số vốn điều lệ là một nghìn tỷ đồng. Hiện nay các sở giao dịch chứng khoán trên thế giới thường hoạt động dưới dạng công ty cổ phần. Tên tiếng Anh củ a sở giao dịch này là Ho Chi Minh Stock Exchange, được biết đến với với tên viết tắt là HOSE. Tên website củ a sở lại là HSX (www.hsx.vn) ( H - Ho Chi Minh, S - Stock, X - do có cách phát âm giống từ Ex nên được chọ n làm từ SVTH: Nguyễn Phước Thành – Lớp: 35K07.2 - ĐHKT Đà Nẵng Trang: 18
- Đề án môn họ c GVHD: Th.S Võ Hoàng Diễm Trinh viết tắt của Exchange) Sở Giao d ịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh, đặt tại 45-47 Bến Chương Dương, Từ khi thành lập đến ngày 7 tháng 8 năm 2007, mang tên Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSTC).Từ n gày 8 tháng 8 năm 2007, HSTC mới được đổi tên thành Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE).Tổng giám đốc hiện nay của Sở là ông Trần Đắc Sinh. Ngày đầu, có hai đơn vị đ ược niêm yết, đó là Công ty cổ phần Cơ điện lạnh (REE) và Công ty cổ phần Cáp và Vật liệu viễn thông (Sacom). Một tuần chỉ có hai phiên giao dịch. Đến 18 tháng 9 n ăm 2008 có 161 công ty và 3 chứng chỉ qu ỹ đầu tư đăng ký niêm yết. Hiện Sở tổ ch ức giao d ịch 5 ngày m ỗi tuần. Ban đầu, tổng sở hữu của ngư ời nước ngoài b ị giới h ạn 20% cổ phiếu (kể cả chứng ch ỉ qu ỹ đầu tư) và 40% trái phiếu. Tháng 7 năm 2003, nhằm nâng cao sức hấp dẫn của thị trường và thu hút nguồn vốn đ ầu tư gián tiếp nước ngoài cũng nh ư tăng tính thanh khoản, chính phủ đã nâng tỷ lệ sở hữu chứng khoán của nước ngoài lên 30% đối với cổ phiếu và hủ y bỏ hoàn toàn tỷ lệ sở hữu hạn chế đ ối với trái phiếu. Cuối năm 2005, giới h ạn sở hữu cổ phiếu của người nước ngoài được tăng lên 49%, trừ đ ối với ngân hàng vẫn giữ là 30%. Để kiểm soát giới h ạn này, các nhà đầu tư nước ngoài tham gia giao dịch tại hai trung tâm giao dịch chứng khoán của Việt Nam ph ải đăng ký để được cấp mộ t mã số giao d ịch. Cuố i năm 2006, có 35 công ty chứng khoán được cấp giấy phép. Trong số này, có 9 công ty đư ợc phép thực hiện tất cả năm nghiệp vụ chứng khoán: môi giới, lưu ký, tư vấn đ ầu tư và bảo lãnh phát hành, quản lý qu ỹ và tự doanh. Vốn điều lệ tố i thiểu bắt buộ c đ ể công t y được phép thực hiện cả năm nghiệp vụ như vậy là 43 tỷ đồng. Theo Lu ật Ch ứng khoán có hiệu lự c từ ngày 1 tháng 1 n ăm 2007, mức vốn điều lệ tối thiểu đó là 200 t ỷ đồng; các công ty đã được cấp phép hoạt động trước đó được gia hạn một thời gian để tăng vốn cho đủ mức quy đ ịnh. Tính tới tháng 4 -2011 thì trên sàn HOSE đã có 293 mã ch ứng khoán đăng kí niêm yết. 2.1.2 Điều kiện niêm y ết tại Sàn HOSE Điều kiện niêm y ết cổ phiếu tại Sở Giao dịch chứ ng khoán: a) Là công ty cổ phần có vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký niêm yết từ 80 tỷ đ ồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế toán. Căn cứ vào tình hình phát triển thị trường, mứ c vốn có thể được Bộ Tài chính điều chỉnh tăng ho ặc giảm SVTH: Nguyễn Phước Thành – Lớp: 35K07.2 - ĐHKT Đà Nẵng Trang: 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
LUẬN VĂN: Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường các nước ASEAN của công ty xuất nhập khẩu INTIMEX
72 p | 439 | 115
-
Luận văn “Thực trạng và các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tại Mỹ”.
27 p | 98 | 111
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty dệt may xuất nhập khẩu Huy Hoàng
80 p | 270 | 89
-
Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
41 p | 563 | 71
-
Luận văn: Thực trạng sản xuất kinh doanh và một số giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Đức-Việt
71 p | 197 | 56
-
Luận văn: Thực trạng công tác tiêu thụ và một số biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty Dệt May Hà Nội
69 p | 215 | 48
-
Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp mở rộng hoạt động xuất khẩu và khái quát về xuất khẩu chè của công ty xuất nhập khẩu Nông Sản Hà Nội
89 p | 191 | 46
-
LUẬN VĂN: Thực trạng - Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Tổng công ty Thương mại Hà Nội trong bối cảnh kinh tế hiện nay
101 p | 152 | 41
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty DAD
66 p | 139 | 35
-
Luận văn: Thực trạng kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất của công ty viễn thông điện lực Hà Nội
65 p | 162 | 33
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường ASEAN của công ty xuất nhập khẩu INTIMEX
78 p | 212 | 33
-
LUẬN VĂN: THỰC TRẠNG VỀ CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM (DỊCH VỤ ) CỦA CÔNG TY
21 p | 169 | 32
-
LUẬN VĂN: Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm giầy của công ty giầy Thượng Đình Hà Nội
91 p | 136 | 27
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ của công ty thương mại xây dựng Bạch Đằng
81 p | 161 | 25
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ năm 1994 tới nay
0 p | 153 | 23
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện các chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cao su Sao vàng
104 p | 136 | 23
-
Luận Văn: Thực trạng và một số giải pháp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty cổ phần sản xuất dịch vụ xuất nhập khẩu Từ LiêmTULTRACO
75 p | 184 | 19
-
Luận văn: Thực trạng tiết kiệm vật tư trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
33 p | 107 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn