Luận văn:Thực trạng và các giải pháp thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế của Việt Nam
lượt xem 38
download
Mục đích của luận văn:hoạt động xúc tiến thương m ạ i quốc tế, đánh giá thực trạng hoạt động này chủ yếu từ những n ă m "mở cửa" nền kinh t ế và nêu rõ những bất cập của công tác xúc tiến thương m ạ i quốc tế
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn:Thực trạng và các giải pháp thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế của Việt Nam
- Ì i l l l VẢ ỉ).Ảo TẠO ít H i u \ . : i ị . « mp & • T Ỵ TỊTáí/ỊMÍitT fỊ % ị' Ì Ấ ọ y ị .0. u M ỉ 1 **as t i S%BS à Sì Tri- ?! 1 á ! > f f is í * » to . í > • w Ị * /•-.i'ỉ ẳ *£•*! D I £ » I n 0 • i Ếi, >
- BỘ GIÁO DỤC Đ À O TẠO T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G ...O ..00 P H À M THU H Ư Ơ N G THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC Đ A Y HOẠT ĐỘNG XÚC TIÊN THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ CỦA VIÊT NAM Chuyên ngành: Kinh tê thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế Mã sô:5.02.12 LUÂN ÁN TIỀN SÌ KINH TỂ , t NGUÔI HUỐNG DẪN KHOA nóc 1. PGS. TS Lẽ Đình Tường 2. ỊPGS. TSHoàngNgọc Thiet J Hà Nói - 2004
- Mài ca m đo an Q"âi xin eatn ít CHUI đãụ là eồitạ trình (Tóe tập, eảíL vihi tị aá nhản tài. Qlếu sai tồi xin h&tưi toàn ekịti mội tttáeh nhiệm DCtị tên ^piiụin
- MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẨU Chương 1: MỘT s ố VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÉ xúc TIẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 NHỮNG VẤN ĐẾ Cơ BẢN VÉ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 6 1.1.1. Khái niệm về xúc tiến thương mại quốc tế 6 1.1.2 Những nội dung cơ bản cầa xúc tiến thương mại quốc tế 8 1.1.3 Các hình thức xúc tiến thương mại quốc tế 15 1.1.4 Vai trò cầa xúc tiến thương mại quốc tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu hiện nay 20 1 2 KINH NGHIỆM Tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG x ú c TIẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRÊN THẾ G^!!L'_ ..." 2 Ị 1.2.1 Xu hướng thành láp tổ chức xúc tiến thương mại quốc tế trên thế giới 21 1.2.2 Mót số mô hình tồ chức xúc tiến thương mại quốc tế điển hình 32 1.2.3 Bài học kinh nghiệm 51 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 2.1 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP KHU vực VÀ THẾ GIỚI 6 0 2.1.1 Đối với việc hội nhập quốc tế 60 2.1.2 Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia 61 2.1.3 Xây dựng hình ảnh Việt Nam 62 2.1.4 Đoi với việc đẩy mạnh xuất khẩu và hạn chế nhập siêu 63 2.1.5 Đối với các doanh nghiệp 64 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯỢNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 65 2.2.1 Hoạt động xúc tiến thương mại quốc tếở tầm vĩ mô 65 2.2.2 Hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế ở tầm vi mô 97 2.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 104 2.3.1 Những điểu đã làm được 104 2.3.2 Những tồn tại và bất cập 122 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 3.1 ĐƯỜNG LÓI CHIẾN LƯỢC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC ĐÓI VỚI HOẠT ĐỘNG xúc TIẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ .'. 133 3.1.1 Định hướng hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế 133 3.1.2 Đẩy mạnh xúc tiến thương mại quốc tế để góp phần thực hiện tốt những mục tiêu chung về phát triển kinh tế-xã hội 136 3.1.3 Đẩy mạnh xúc tiến thương mại quốc tế nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể cầa chiến lược xuất nhập khẩu đến năm 2010 139 3.2 CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG x ú c TIẾN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ì 42 3.2.1. Nhóm các giải phápở tầm vĩ mô 142 3.2.2. Nhóm các giải phápở tầm vi mô 161 KẾT LUẬN 169 CỔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BÓ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. TIẾNG VIỆT - HCTL: Hội chợ triển lãm - TP Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh - XTTM: Xúc tiến thương mại 2. TIẾNG ANH - AFTA (ASEAN Free Trade Area): Khu vực thương mại tự do Đông Nam Á - APEC:(Asia- Paciíic Economic Cooporation Forum) Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương - APC (ASEAN Promotion Centre): Trung tâm xúc tiến thương mại ASEAN- Nhật Bản - ATPF (Asian Trade Promotion Forum): Diễn đàn các tổ chức xúc t iến thương mại Châu Á - ASEAN (Association of South- East Asian Nations) Hiệp hội các nước Đông Nam Á - BSC (Business Support Centre):Trung tâm hỗ trợ kinh doanh - CCPIT (China Council for the Promotion of International Trade): Uy ban xúc tiến thương mại quốc tế Trung Quốc - D É P (Department of Trade Promotion): Cục xúc tiến xuủt khẩu (Thái Lan) - 4P (Product, Price, Place, Promotion): Sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến - FDI (Foreign Direct Investment): Đầu tư trực tiếp của nước ngoài - ITC (International Trade Centre): Trung tâm thương mại quốc tế - JETRO (Japan External Trade Organizat ion): Tổ chức Ngoại thương Nhật Bản - GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội li
- - KOTRA (Korea Trade Investment Promotion Agency): Tổ chức xúc tiến thương mại đầu tư Hàn Quốc. - KISC (Korea Investment Service Center): Trung tâm dịch vụ đẩu tư Hàn Quốc - LEFASO (Vietnam Leather and Footwear Association): Hiệp hội da giày Việt Nam - Marketing-mix: Marketing hỗn hợp hay phối hợp marketing - Min (Ministry of Trade and Industry): Bộ Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản - STDB (Singapore Trade Development Board): Uy ban phát triển thương mại Singapore - SIPPO (Swiss Import Promotion Programme): Tổ chức xúc tiến nhập khẩu Thụy Sỹ - TPO (Trade Promotion Organization): Tổ chức xúc tiến thương mại - UNCTAD (United Nations Conference for Trade and Development): H ộ i nghị về thương mại và phát triển cồa Liên hợp quốc - UNDP: Chương trình phát triển cồa Liên hợp quốc - VASEP (Vietnam Association of Seaíbod Exporters and Producers) Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thúy sản Việt Nam - VCCI (Vietnam Chamber of Commerce and Industry) Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - VIETRADE(Vietnam Trade Promotion Agency): Cục xúc tiến thương mại Việt Nam - VITAS (Vietnam Textile Associalion) Hiệp hội dệt may Việt Nam - VIETFOOD (Vietnam Food Association) Hiệp hội lương thực Việt Nam - VITAS (Vietnam Tea Association): Hiệp hội chè Việt Nam - VPA (Vietnam Pepper Association) Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam - WTO (World Trade Organization): Tổ chức thương mại thế giới
- DANH MỤC BẢNG BIỂU sơ Đ ổ TRONG LUẬN ÁN 1 DANH MỤC BẢNG số LIỆU . Bảng 1.1: Nguồn tài chính của các tổ chức xúc tiến thương mại trên t h ế giới, trang 29 Bảng 2.1: Năng lực cạnh tranh của Việt N a m 1998-2002, trang 62 Bảng 2.2: K i m ngạch xuất nhập khẩu và tỷ lệ nhập siêu của V i ệ t N a m từ 1990-2003, trang 63 Bảng 2.3: Tổng hợp các đề án theo n ộ i dung hoạt động xúc tiến thương m ạ i quểc tế, trang 79 Bảng 2.4: Mạng lưới trung tâm xúc tiến thương mại địa phương, trang 83 Bảng 2.5: Chất lượng các dịch vụ thương mại do chính các trung tâm xúc tiến thương mại địa phương tự đánh giá, trang 87 Bảng 2.6: H ộ i chợ-triển lãm thương m ạ i quểc tế n ă m 2003, trang 110 Bảng 2.7: K ế t quả thử nghiệm bán hàng qua giao dịch trực tuyến, trang 115 2 DANH MỤC CÁC Sơ Đ Ổ . Sơ đồ Ì. Ì: Ý nghĩa của xúc tiến xuất khẩu, trang 17 Sơ đổ 1.2: M ô hình của tổ chức ngoại thương Nhật Bản, trang 33 Sơ đồ 1.3: M ô hình tổ chức của K O T R A , trang 38 Sơ đồ 1.4: M ô hình tổ chức của CCPIT, trang 47 Sơ đồ 1.5: M ô hình tổ chức của D É P , trang 50 Sơ đồ 1.6: C ơ cấu phòng ban của tổ chức xúc tiến thương mại, trang 53 Sơ đồ 2.1: Vị trí của Cục xúc tiến thương m ạ i trong cơ cấu b ộ m á y của Bộ Thương mại, trang 67 Sơ đồ 2.2: Bộ m á y tổ chức của Cục xúc tiến thương mại, trang 71 Sơ đồ 3.1: U y ban quểc gia về phát triển thương m ạ i quểc tế, trang 149 IV
- LỜI MỞ ĐẦU l.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI Trong thời đại hiện nay, k h i xu thế hội nhập k i n h t ế quốc t ế đang phát triển mạnh mẽ cùng với sự hình thành của các tổ chức và k h u vực thương mại, thì việc cạnh tranh đã mang tính chất toàn cầu và tham gia vào thị trường quốc tế trở thành vấn đề sống còn đối với hoạt động thương m ạ i của nhiều quốc gia. Các quốc gia ngày càng phồi đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường quốc tế. Đ ể t ồ n tại và phát triển, m ỗ i quốc gia đều phồi t ự khẳng định mình trên thị trường trong nước và đặc biệt là trên thị trường quốc tế. Sự m ở cửa và hội nhập kinh tế thế giới không những tạo ra những cơ hội kinh doanh to lớn m à còn đặt ra những thách thức không n h ỏ cho m ỗ i quốc gia cũng như từng doanh nghiệp. Phồi làm gì để có thể t ồ n tại được trong b ố i cồnh cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế toàn cầu hiện nay? R õ ràng, hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế có vai trò vô cùng quan trọng đối v ớ i sự thành bại của doanh nghiệp cũng như sự phồn vinh của đất nước. Lịch sử phát triển thương mại quốc tế của các quốc gia gắn liền với hoạt động xúc tiến thương m ạ i quốc tế. Theo kinh nghiệm của các nước phát triển cũng như đang phát triển, Chính phủ đã lập ra các T ổ chức xúc tiến thương mại để tiến hành những hoạt động này. N h ư vậy, xúc tiến thương m ạ i quốc t ế ngày càng có vai trò quan trọng, thể hiện qua x u hướng thành lập tổ chức xúc tiến thương mại quốc tế tại hầu hết các quốc gia trên t h ế giới. Theo thống kê của Trung tâm thương mại quốc tế I T C (International Trade Center), hiện nay đã có hơn 130 nước trên thế giới thành lập các tổ chức xúc tiến thương m ạ i quốc gia, trong đó có những tổ chức được thành lập từ rất lâu như T r u n g tâm Ngoại thương của Pháp n ă m 1943, Cục xúc tiến xuất khẩu của Thái L a n n ă m 1952, J E T R O của Nhật Bồn n ă m 1958... Việt N a m đang từng bước h ộ i nhập vào nền k i n h tế k h u vực và thế giới, nên ít nhiều còn bỡ n g ỡ với hoạt động xúc tiến thương m ạ i quốc tế. T r o n g b ố i
- 2 cảnh còn thiếu hiểu biết và thiếu k i n h nghiệm quản lý, các doanh nghiệp V i ệ t Nam phần lớn có quy m ô vừa và nhỏ, lại thiếu khả năng về tài chính, năng lực cạnh tranh của hàng hoa còn thấp, thì hoạt động xúc tiến thương mại quốc t ế càng có ý nghĩa quan trọng. Xúc tiến thương m ạ i quốc tế sẽ là chiếc chìa khoa giúp cho Việt Nam nhanh chóng đạt được mục tiêu tăng trưỉng xuất khẩu gấp hai lần tốc độ tăng trưỉng GDP trong giai đoạn tới n ă m 2010 và trỉ thành m ộ t nước công nghiệp hoa, hiện đại hoa vào năm 2020. T ừ thực tế đó, mặc dù c ụ m từ "xúc tiến thương mại quốc tế " m ớ i chỉ được nhắc t ớ i nhiều trong m ộ t vài n ă m gần đây, nhưng đã thực sự trỉ thành m ố i quan tâm lớn, là vấn đề bức xúc của N h à nước và các doanh nghiệp V i ệ t Nam. L à m thế nào để thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế của V i ệ t N a m ngày càng phát triển, trong điều kiện cạnh tranh đang diễn ra khốc liệt trên phạm v i toàn cầu như hiện nay? Điều này đòi hỏi phải có sự nghiên cứu m ộ t cách toàn diện về cả lý luận xúc tiến thương mại quốc tế cũng như thực trạng hoạt động này của V i ệ t Nam. Xuất phát từ những ý nghĩa lý luận và thực tiễn trên, tác giả đã chọn vấn đề "Thực trạng và các giải pháp thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế của Việt nam " làm đề tài luận án tiến sỹ k i n h tế. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u Ở nước ngoài: Đ ã t ừ lâu, xúc tiến thương m ạ i quốc tế là vấn đề quan tâm hàng đâu của các quốc gia, đặc biệt là các nước phát triển. Chính vì vậy, hoạt động này được nhiều nước nghiên cứu và áp dụng khá bài bản thông qua các tổ chức xúc tiến thương mại quốc gia. Điều này đã góp phần thúc đẩy thương mại quốc tế của nhiều nước phát triển và h ộ i nhập nhanh chóng vào nền kinh tế thế giới. ơ trong nước: Xúc tiến thương m ạ i quốc t ế - một đặc trưng của nền k i n h tế thị trường vẫn còn là khái n i ệ m tương đối m ớ i đối với V i ệ t Nam. Trước đây, cũng đã có m ộ t vài đề tài nghiên cứu về m ộ t số n ộ i dung của xúc tiến thương m ạ i quốc tế như quảng cáo thương m ạ i quốc tế hay h ộ i c h ợ triển lãm
- 3 thương m ạ i q u ố c tế. B ả n thân tác g i ả c ũ n g có nghiên c ứ u và l ự a c h ọ n v ấ n đề "Chính sách xúc tiến h ỗ t r ợ k i n h d o a n h t r o n g M a r k e t i n g q u ố c t ế và v ậ n d ụ n g ở V i ệ t N a m " làm đề tài luận văn thạc sỹ và bảo vệ thành công n ă m 1998. Ngoài ra, n ă m 2002, tiến sỹ N g u y ễ n Thị N h i ễ u , V i ệ n nghiên c ứ u thương m ạ i v ủ i luận án " M ộ t s ố giải pháp đẩy m ạ n h hoạt đ ộ n g xúc tiến xuất k h ẩ u ở V i ệ t N a m " đã phân tích hoạt đ ộ n g xúc t i ế n xuất k h ẩ u c ủ a Chính p h ủ t ừ góc nhìn của các d o a n h n g h i ệ p và các ngành. T u y nhiên, c h o đ ế n n a y chưa có l u ậ n án tiến sỹ nào, đặc biệt là t r o n g chuyên ngành k i n h t ế t h ế g i ủ i và q u a n h ệ k i n h t ế quốc tế, m ã s ố 5.02.12, đi sâu nghiên c ứ u thực trạng m ạ n g lưủi hoạt đ ộ n g xúc tiến thương m ạ i q u ố c tế ( c h ủ y ế u là xúc t i ế n xuất k h ẩ u và xúc t i ế n n h ậ p k h ẩ u ) của V i ệ t N a m t ừ t r u n g ương t ủ i các địa phương, t ừ các d o a n h n g h i ệ p k i n h doanh xuất nhập k h ẩ u t r o n g nưủc c h o t ủ i các thương v ụ V i ệ t N a m t ạ i nưủc ngoài. Vì vậy, có t h ế nói, đây là luận án t i ế n sỹ k i n h t ế đ ầ u tiên nghiên c ứ u m ộ t cách tương đ ố i toàn d i ệ n về v ấ n đề này. 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM vụ NGHIÊN c ứ u CỦA LUẬN Á N - M ụ c đích nghiên cứu: Trên cơ sở h ệ t h ố n g n h ữ n g lý l u ậ n cơ b ả n c ũ n g n h ư bài h ọ c k i n h n g h i ệ m về hoạt đ ộ n g xúc t i ế n thương m ạ i q u ố c tế, đánh giá thực trạng hoạt đ ộ n g này c h ủ y ế u t ừ n h ữ n g n ă m " m ở c ử a " n ề n k i n h t ế và nêu rõ n h ữ n g bất c ậ p c ủ a công tác xúc t i ế n thương m ạ i q u ố c tế, l u ậ n án sẽ đề xuất các giải pháp thúc đẩy hoạt đ ộ n g này phát t r i ể n hơn n ữ a t r o n g t h ờ i g i a n t ủ i . Nhiệm vụ: Đ ể thực h i ệ n được m ụ c đích nêu trên, l u ậ n án có n h i ệ m vụ: - L à m rõ n h ữ n g khái n i ệ m liên quan đến xúc t i ế n thương m ạ i q u ố c t ế như: xúc tiến thương m ạ i , xúc t i ế n bán hàng, xúc t i ế n xuất k h ẩ u , xúc t i ế n n h ậ p k h ẩ u , xúc tiến đầu tư, vai trò c ủ a xúc t i ế n thương m ạ i q u ố c t ế t r o n g b ố i c ả n h k i n h t ế toàn c ầ u h i ệ n nay, k i n h n g h i ệ m t i ế n hành hoạt đ ộ n g này c ủ a m ộ t s ố nưủc trên thế giủi - Đ á n h giá khách q u a n thực trạng hoạt đ ộ n g xúc t i ế n thương m ạ i q u ố c t ế h i ệ n nay c ủ a V i ệ t n a m trên cả t ầ m vĩ m ô và v i m ô . Trên cơ sở đó, phân tích n h ữ n g
- 4 điều V i ệ t N a m đã làm được và nguyên nhân c ủ a n h ữ n g t ổ n t ạ i , bất c ậ p chưa được g i ả i quyết. - Đ ề xuất các g i ả i pháp cụ t h ể n h ằ m giúp chính phủ, các t ổ c h ứ c xúc t i ế n và h ỗ t r ợ thương m ạ i c ũ n g như t ừ n g d o a n h n g h i ệ p có t h ể đ ẩ y m ạ n h hoạt đ ớ n g xúc tiến thương m ạ i q u ố c t ế t r o n g thời g i a n t ớ i . 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu. - Đ ố i tượng nghiên cứu c ủ a l u ậ n án là v ấ n đề lý l u ậ n về xúc t i ế n thương m ạ i q u ố c tế, đặc biệt nêu bật vị trí, v a i trò và sự c ầ n thiết c ủ a hoạt đ ớ n g xúc t i ế n thương m ạ i quốc t ế đ ố i v ớ i V i ệ t N a m nói c h u n g và các d o a n h n g h i ệ p V i ệ t N a m nói riêng t r o n g b ố i cảnh h ớ i n h ậ p k i n h t ế k h u v ự c và t h ế g i ớ i . - Phạm vi nghiên cứu: về p h ạ m v i t h ờ i g i a n , l u ậ n án chí nghiên c ứ u hoạt đớng xúc tiến thương m ạ i q u ố c t ế c ủ a V i ệ t N a m c h ủ y ế u t ừ n ă m 1990 đ ế n n a y và đề xuất các g i ả i pháp để đẩy m ạ n h hoạt đ ớ n g này t ớ i n ă m 2010. về p h ạ m v i n ớ i d u n g nghiên cứu, l u ậ n án g i ớ i h ạ n nghiên c ứ u m ô hình t ổ c h ứ c và k i n h n g h i ệ m hoạt đ ớ n g xúc t i ế n thương m ạ i q u ố c t ế (bao g ồ m xúc t i ế n đ ầ u tư, xúc tiến xuất k h ẩ u và xúc tiến nhập k h ẩ u ) c ủ a m ớ t s ố nước, c h ứ không p h ả i c ủ a tất cả các nước. T u y nhiên, do hoàn cảnh c ụ t h ể c ủ a V i ệ t N a m h i ệ n nay, nên k h i đánh giá thực trạng hoạt đ ớ n g xúc t i ế n thương m ạ i q u ố c t ế c ủ a V i ệ t N a m , l u ậ n án không tập t r u n g nghiên c ứ u hoạt đ ớ n g xúc t i ế n đầu tư, m à chỉ g i ớ i h ạ n t r o n g hoạt đ ớ n g xúc t i ế n xuất k h ẩ u và xúc t i ế n nhập k h ẩ u hàng h o a h ữ u hình, không m ở r ớ n g r a các hoạt đ ớ n g x u ấ t nhập k h ẩ u dịch v ụ và các l o ạ i hàng hóa đặc biệt khác. - T h ự c trạng hoạt đớng xúc tiến thương m ạ i q u ố c t ế c ủ a V i ệ t N a m được nghiên c ứ u tương đ ố i đầy đủ, bao g ồ m c ả hoạt đ ớ n g ở t r o n g nước và hoạt đớng ở nước ngoài. 5. P H Ư Ơ N G PHÁP NGHIÊN c ứ u L u ậ n án s ử d ụ n g phép d u y v ậ t b i ệ n c h ứ n g và d u y v ậ t lịch s ử c ủ a c h ủ nghĩa M á c - L ê n i n và các q u a n điểm, đ ư ờ n g l ố i c h i ế n lược c ủ a Đ ả n g và N h à nước về h ớ i n h ậ p k i n h t ế q u ố c tế, m ở r ớ n g k i n h t ế đ ố i n g o ạ i và phát t r i ể n đất
- 5 nước làm cơ sở để đánh giá và phân tích. Bên cạnh đó, luận án có sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, diễn giải, quy nạp và điều tra xã hội học để nghiên cứu. Đ ặ c biầt, đế đánh giá thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế của Viầt Nam ở cả tầm vĩ m ô và v i m ô , luận án sử dụng phương pháp điều tra, nghiên cứu xã h ộ i học đối v ớ i mạng lưới trung tâm xúc tiến thương mại địa phương trong cả nước và m ộ t số công t y k i n h doanh xuất nhập khẩu thuộc m ọ i thành phần k i n h tế, để thu thập thông t i n phục vụ cho mục đích nghiên cứu của luận án. 6. Dự KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT Đ Ư Ợ C VÀ NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN Á N Đây là luận án cấp tiến sỹ k i n h tế đầu tiên nghiên cứu tương đối đầy đủ và toàn diần về hoạt động xúc tiến thương m ạ i quốc tế của V i ầ t N a m cả ở tầm vĩ m ô và v i m ô . - Luận án đã tổng hợp một số lý luận chung về xúc tiến thương m ạ i quốc tế. - Phân tích một số m ô hình tổ chức hoạt động xúc tiến thương m ạ i quốc tế có hiầu quả trên thế giới và rút ra những bài học k i n h n g h i ầ m cần thiết. - Đánh giá thực trạng của hoạt động xúc tiến thương m ạ i quốc t ế của V i ầ t Nam trong thời gian vừa qua, chủ yếu là từ k h i chuyển đổi sang nền k i n h tế thị trường. - Dựa trên k i n h nghiầm của các tổ chức xúc tiến thương m ạ i nước ngoài kết hợp với viầc đánh giá thực trạng hoạt động xúc tiến thương m ạ i quốc t ế của V i ầ t Nam, luận án đã đề xuất các giải pháp vĩ m ô và v i m ô thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế của V i ầ t N a m trong thời gian t ớ i . 7. KẾT CẢU CỦA LUẬN ẤN Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liầu tham khảo, kết cấu luận án g ồ m có 3 chương: - Chương Ì: M ộ t số vấn đề lý luận về xúc tiến thương mại quốc t ế - Chương 2: Thực trạng hoạt động xúc tiến thương m ạ i quốc t ế của V i ầ t N a m - Chương 3: Các giải pháp thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương m ạ i quốc tế của V i ầ t Nam.
- 6 CHƯƠNG Ì : MỘT số VÂN Đ Ể LÝ LUẬN VẾ xúc TIÊN T H Ư Ơ N G MẠI QUỐC TÊ 1 1 NHỮNG V Â N Đ Ể C ơ BẢN VẾ x ú c TIẾN T H Ư Ơ N G MẠI Q U Ố C TÊ . 1.1.1. KHÁI NIỆM VỀ XÚC TIẾN T H Ư Ơ N G MẠI Quốc T Ế (International trade promotion) Lịch sử phát triển thương m ạ i của các quốc gia cũng như các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế gắn liền với hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế. Cùng với thời gian, khái niệm về xúc tiến thương mại quốc tế cũng được thay đổi theo cho phù hợp với những biến đổi sâu sắc của thương m ạ i quốc tế. Theo cách hiểu truyền thống, xúc tiến thương mại quốc t ế là hoạt động trao đổi và h ỗ trợ trao đổi thông tin giữa bên bán và bên mua, hoặc qua khâu trung gian nhậm tác động tới thái độ và hành v i mua bán và qua đó thúc đẩy việc mua bán, trao đổi hàng hoa và dịch vụ. N h ư vậy, theo cách hiểu này thì xúc tiến thương mại quốc tế và chỉ bao g ồ m các hoạt động trực tiếp thúc đẩy bán hàng diễn ra ở khâu cuối cùng của quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng hoa và dịch vụ, nhậm m ở rộng và phát triển thị trường nước ngoài. Tức là, hoạt động xúc tiến thương mại là việc thông tin tới khách hàng nước ngoài để h ỗ trợ, thúc đẩy việc mua bán hàng hoa và dịch vụ đã có sẵn trên thị trường. T u y nhiên, trong x u hướng toàn cầu hoa và tự do hoa thương mại đang diễn ra ngày càng mạnh m ẽ trên toàn thế giới, quan niệm truyền thống về xúc tiến thương mại quốc tế nêu trên sẽ không giải quyết được những vấn đề như: sự tăng trưởng bền vững của thương mại làm động lực phát triển kinh tế của các quốc gia hay như việc tại sao chính phủ của các nước cũng tham gia hoạch định các chiến lược xúc tiến thương mại quốc tế? Trong b ố i cảnh tự do hóa thương mại và toàn cầu hoa kinh tế hiện nay để có thể thâm nhập và g i ữ vững thị trường, các doanh nghiệp không thể chỉ tiến hành các hoạt động xúc tiến thương mại truyền thống (tức là chỉ xúc tiến bán những cái m à h ọ có thể sản xuất được, c h ứ chưa chắc thị trường đã cần)
- 7 m à p h ả i t i ế n hành tất cả các hoạt đ ộ n g n h ằ m t ạ o r a đúng sản p h ẩ m m à thị trường có n h u cầu, bán đúng kênh khách hàng, vào đúng t h ờ i điểm, v ớ i đúng giá và các hình thức xúc tiến bán hàng phù hợp. Nói cách khác là xúc t i ế n bán "những cái m à thị trường cần, c h ứ không p h ả i n h ữ n g cái m à d o a n h n g h i ệ p có k h ả năng sản xuất", h a y là "làm n h ữ n g cái có t h ể bán được t h a y vì tìm cách bán n h ữ n g cái có t h ể làm được". Đ ó chính là khái n i ệ m h i ệ n đ ạ i h a y khái n i ệ m r ộ n g về xúc tiến thương m ạ i q u ố c t ế g ổ n l i ề n v ớ i lý t h u y ế t m a r k e t i n g h i ệ n đại v ố n đã và đang được các nước áp dụng. H ơ n t h ế nữa, ngoài các d o a n h nghiệp, chính p h ủ và các t ổ chức xúc t i ế n thương m ạ i c ủ a các nước c ũ n g t h a m gia h ỗ trợ hoạt đ ộ n g này ở cấp vĩ m ô . Chính vì v ậ y , T r u n g tâm thương m ạ i q u ố c t ế - I T C c h o rằng "xúc tiên thươìig mại quốc tế (International trade promotion) của một quốc gia là hoạt động trợ giúp của Chính phủ của một nước nói chung và các tổ chức xúc tiên thương mại nói riêng nhằm thúc đẩy các hoạt động thương mại quốc tế như đầu tư nước ngoài, xuất khẩu và nhập khẩu của nước đó với cộng đồng quốc tế"[55]. N h ư vậy, xúc t i ế n thương m ạ i q u ố c t ế là hoạt đ ộ n g xúc t i ế n thương m ạ i vượt r a k h ỏ i p h ạ m v i biên g i ớ i c ủ a m ộ t q u ố c g i a v ớ i q u y m ô và hình t h ứ c hoạt đ ộ n g phù h ợ p v ớ i môi trường k i n h d o a n h q u ố c tế. H o ạ t đ ộ n g xúc t i ế n thương m ạ i quốc t ế được thực h i ệ n cả ở t ầ m v i m ô (các d o a n h n g h i ệ p ) và t ẩ m vĩ m ô (các chính p h ủ và các t ổ chức xúc tiến thương m ạ i ) t r o n g t h ờ i g i a n n g ổ n h ạ n và dài hạn. C á nhân tác g i ả đ ồ n g tình và c h i a sẻ quan n i ệ m trên c ủ a I T C , vì có t h ể nói đây là m ộ t khái n i ệ m rất rộng về xúc t i ế n thương m ạ i q u ố c t ế và phù h ợ p với n h ữ n g b i ế n đ ổ i sâu sổc c ủ a m ô i trường thương m ạ i q u ố c t ế h i ệ n nay. T h ự c chất, hoạt đ ộ n g xúc t i ế n thương m ạ i c ủ a các d o a n h n g h i ệ p ( t ầ m v i m ô ) chính là hoạt đ ộ n g m a r k e t i n g q u ố c t ế và hoạt đ ộ n g xúc t i ế n thương m ạ i ở c ấ p các t ổ c h ứ c xúc t i ế n thương m ạ i ( t ầ m vĩ m ô ) là n h ữ n g hoạt đ ộ n g c ủ a chính p h ủ n h ằ m h ỗ trợ c h o hoạt đ ộ n g m a r k e t i n g q u ố c t ế c ủ a d o a n h n g h i ệ p c ũ n g n h ư phát t r i ể n
- 8 hoạt động thương mại của đất nước. Nói một cách khác, chính xác hơn, hoạt động xúc tiến thương mại của các doanh nghiệp chính là hoạt động xúc tiến (promotion)- một trong bốn yếu tố cơ bản hay còn gọi là 4P (product, price, place, promotion) của chính sách "marketing- mix" trong marketing quốc tế, còn hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế ở tầm vĩ m ô chính là một phần của hoạt động phát triển thương mại quốc tế (international trade development) của một quốc gia. 1 1 2 NHŨNG NỘI DUNG cơ BẢN CỦA xúc TIẾN THƯƠNG MẠI Quốc TẾ .. Những hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế trê có thể do doanh n nghiệp tự tiến hành hoặc do các tổ chịc xúc tiến thương mại của chính phủ, các tổ chịc hỗ trợ thương mại hoặc các công ty kinh doanh dịch vụ thương mại tiến hành để hỗ trợ doanh nghiệp, hội viên hoặc theo yêu cầu của khách hàng. Các dịch vụ xúc tiến thương mại quốc tế do các tổ chịc này cung cấp cho các doanh nghiệp có thể miễn phí hoặc phải trả tiền. 1.1.2.1 Nội dung hoạt động xúc tiến thương mại quốc tê t ầ m vĩ m ô Xúc tiến thương mại quốc tế ở tầm vĩ m ô bao gồm các mảng hoạt động chính là phát triển sản phẩm, phát triển thị trường nước ngoài và nâng cao năng lực cạnh tranh của một nước trên thị trường quốc tế. Xét về thời gian thì các hoạt động phát triển thị trường thường là ngắn hạn hơn so với hoạt động phát triển sản phẩm và nâng cao sịc cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Do vậy, xúc tiến thương mại quốc tế tầm vĩ m ô thường bao g ồ m các hoạt động chính như: - Thuận lợi hoa môi trường thương mại, đàm phán ký kết hiệp định thương mại đa phương và song phương với các nước để m ở cửa thị trường cho xuất khẩu, nhập khẩu và đầu tư nước ngoài. Đây là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các chính phủ nhằm tạo thuận lợi cho các hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế khác của chính phủ, các tổ chịc xúc tiến thương mại và mỗi doanh nghiệp.
- 9 - Tạo môi trường k i n h doanh thông thoáng, ban hành các chính sách thương mại, thành lập một hệ thống các tổ chức làm công tác xúc tiến thương m ạ i quốc tế ở trong nước và nước ngoài - Các biện pháp khuyến khích và hỗ trợ tài chính của chính phủ đ ố i v ớ i xuất khẩu như trợ giá xuất khẩu, khen thưởng xuất khẩu, lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu, các chương trình xuất khẩu trảng điểm - Các hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài hướng về sản xuất để xuất khẩu nhằm phát triển những mặt hàng xuất khẩu m ớ i có giá trị gia tâng cao. - Các hoạt động xúc tiến nhập khẩu để phục vụ xuất khẩu (nhập khẩu đúng công nghệ, nguyên vật liệu, phụ liệu, bán thành phẩm, linh kiện điện tử.... v ớ i giá cả cạnh tranh để sản xuất ra hàng hoa xuất khẩu) - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế cả ở tầm v i m ô và vĩ m ô . - Nghiên cứu và hỗ trợ việc nghiên cứu và khảo sát thị trường nước ngoài. - Xây dựng và quảng cáo thương hiệu sản phẩm quốc gia, các hoạt động góp phần nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường quốc t ế như: giới thiệu sản phẩm của các doanh nghiệp trong nước v ớ i các doanh nghiệp ngoài nước, hướng dẫn các thủ tục và k i n h nghiệm xuất khẩu v ớ i từng khách hàng cùa các thị trường khác nhau, giúp đỡ lựa chản và áp dụng các phương pháp marketing thích hợp cũng như hỗ trợ tiêu thụ... - Xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động xúc tiến thương m ạ i quốc t ế như: các trung tâm h ộ i chợ, triển lãm thương m ạ i quốc tế, các trung tâm cung cấp và tư vấn thông t i n thương mại.... Về hoạt động xúc tiến thương mại quốc l ể ở tầm vĩ m ô , nhiều ý k i ế n cho rằng chính phủ chỉ nên tập trung vào việc tạo môi trường k i n h doanh thuận l ợ i như ban hành các chính sách khuyến khích thương m ạ i quốc tế hoặc tiến hành các hoạt động thuận lợi hóa thương mại, còn những hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế trực tiếp khác nên để cho k h u vực tư nhân và tổ chức p h i chính phủ đảm nhiệm. Nhưng trên thực tế, ở hầu hết các nước, kể cả các nước phát
- 10 triển, chính phủ đều trực tiếp tiến hành một số hoạt động xúc tiến thương m ạ i quốc tế, nhất là hoạt động cung cấp thông tin. Nhiều người cho rằng, chính phủ là tổ chức thu thập, phân tích và chuyển tải thông tin về môi trường và cơ hội kinh doanh ở nước ngoài cũng như những d ự đoán x u hướng và thay đối của nó...cho cả cộng địng doanh nghiệp với chi phí thấp hơn so với trường hợp để cho khu vực tư nhân đảm nhận (do lợi t h ế của k i n h tế theo q u y mô). Đ ố i v ớ i các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, hoạt động nghiên cứu thị trường và phát triển sản phẩm nhằm tạo ra những sản phẩm m à thị trường có nhu cầu là hết sức quan trọng để có thể thâm nhập, m ở rộng và giữ vững không chỉ thị trường nước ngoài m à cả thị trường n ộ i địa. X u hướng phát triển của những nước này trong những n ă m gần đây là thay đổi chiến lược kinh tế từ "đóng cửa" sang "mở cửa" và từ "thay t h ế nhập k h ẩ u " sang "hướng vào xuất khẩu", do đó đặt nhiệm vụ xúc tiến xuất khẩu là nhiệm vụ cấp thiết và quan tâm hàng đầu. Do vậy, ở Việt N a m hiện nay, xúc tiến thương mại quốc tế đang được hiểu một cách phổ biến theo định nghĩa về xúc tiến thương m ạ i truyền thống đã nêu ở trên, nghĩa là chỉ bao g ị m các hoạt động trực tiếp thúc đẩy việc bán hàng diễn ra ở khâu cuối cùng của quy trình sản xuất, tiêu thụ hàng hoa và dịch vụ. Điều này thể hiện rõ không những trong Luật Thương m ạ i của Việt Nam m à còn trong chương trình giảng dạy của một số trường đại học thuộc khối k i n h tế. H ơ n t h ế nữa, do trên thực tế, các hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế nhất là các hoạt động do chính phủ và các tổ chức xúc tiến thương mại thực hiện đều chủ yếu tập trung vào thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng chủ lực nhằm cân bằng cán cân thanh loàn do tình trạng thường xuyên nhập siêu chính vì vậy, còn có nhiều người quan niệm xúc tiến thương m ạ i quốc tế gần như địng nghĩa với xúc tiến xuất khẩu. Trong k h i đó, xúc tiến thương mại quốc tế có nghĩa rộng hơn nhiều, bao g ị m cả xúc tiến xuất khẩu, xúc tiến nhập khẩu và xúc tiến đầu tư. 1.1.2.2 Nội dung hoạt động xúc tiên thương mại quốc tê t ầ m v i m ô
- li Như đã trình bày ở phần 1.1.2, hoạt động xúc tiến thương mại quốc tế ở tầm vi m ô chính là nội dung của chính sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh trong marketing quốc tế. Marketing quốc tế là hoạt động không thế thiếu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường và là hoạt động vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp muốn thâm nhập và phát triển bền vững ở thị trường nước ngoài. Trong bốn yếu tố cơ bụn của marketing- mix thì chỉ có chính sách xúc tiến hỗn hợp (mix- promotion) là có chức năng truyền đạt thông tin tới khách hàng để thông báo, thuyết phục và nhắc nhở về sụn phẩm và hình ụnh của doanh nghiệp. Đ ế thực hiện mục đích này, các nhà kinh doanh phụi áp dụng được chiến lược xúc tiến hỗn hợp bao gồm: quụng cáo, xúc tiến bán hàng, quan hệ với công chúng và bán hàng cá nhân. Các yếu tố này không hoàn toàn độc lập m à nhiều khi được sử dụng phối hợp với nhau. Tuy nhiên, trong kinh doanh quốc tế, thuật ngữ " mix- promotion" thường í được sử dụng, thay vào đó, t người ta gọi chung tất cụ các hoạt động xúc tiến hỗn hợp của doanh nghiệp một cách ngắn gọn là xúc tiến (promotion). Từ "promotion" trong marketing có thể được dịch sang tiếng việt với nhiều nghĩa khác nhau như: xúc tiến, yểm trợ, thúc đẩy hay xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh. Các tác giụ Warren Keegan, Sandra Moriarty, Tom Duncan [67- tr.729] cho rằng" xúc tiến hỗn hợp bao gồm tất cụ các khía cạnh của việc trao đổi thông tin marketing như quụng cáo, xúc tiến bán hàng (sales promotion), quan hệ với công chúng (pưblic relations) và bán hàng cá nhân (personal selling). Xúc tiến là những hoạt động marketing diễn ra trong thời gian ngắn nhằm tăng doanh số bán hàng bằng cách gia tăng giá trị cho sụn phẩm, khuyến khích khách hàng mua hàng và tăng cường hoạt động hợp tác thương mại". Như vậy, xúc tiến thương mại quốc tế ở tầm vi m ô hay xúc tiến bán hàng gồm những nội dung cụ thể như sau:
- 12 Nhiều người cho rằng quảng cáo chính là một nghệ thuật k i n h doanh. Vậy quảng cáo là gì m à có tầm quan trọng lớn đến như vậy? Theo nhà k i n h t ế học T o m Canon thì có thể tập hợp được khoảng trên 80 khái n i ệ m về quảng cáo [32,tr.l46]. Nhìn chung, tất cả các khái n i ệ m về quảng cáo đều có những điếm chính sau: - Quảng cáo là một thông điệp được đáp lại. - Quảng cáo thường đưa thông tin trên các phương tiện thông t i n đại chúng. - Quảng cáo nhằm mục đích thông báo thuyết phục m ọ i người về một sản phẩm hoồc dịch vụ để họ quan tâm, t i n tưởng r ồ i tiến tới mua sản phẩm hoồc dịch vụ đó. Về các phương tiện quảng cáo thì có các n h ó m chính như sau: * Nhóm các phương tiện nghe nhìn: + Quảng cáo trên truyền hình: + Quảng cáo trên đài phát thanh. + Quảng cáo trên ỉnternet. *Nhóm các phương tiện in ấn. + Quảng cáo trên báo, tạp chí. + Quảng cáo trên các catalogue, các tờ rơi, lịch quảng cáo. *Nhóm các phương tiện quảng cáo ngoài trời. N h ó m này phổ biến với các phương tiện như pa- nô quảng cáo, hộp đèn quảng cáo và đồc biệt là biển quảng cáo điện tử *Nhóm các phương tiện quảng cáo di động Đây là hình thức quảng cáo trên các phương tiện giao thông công cộng như xe buýt, tàu hoa... hay trên các vật phẩm quảng cáo như áo phông áo mưa, mũ lưỡi trai, túi xách, ba lô... mang tên và biểu tượng của các nhãn hiệu sản phẩm. *Nhóm các phương tiện quảng cáo khác + Quảng cáo bằng các sự kiện kỳ lạ
- 13 Nhiều hãng tìm mọi cách để thu hút sự chú ý của khách hàng như thả khinh khí cầu có biểu tượng của hãng hoặc xây dựng các đài phun nước nơi có nhiều người qua lại. Nhưng những đài phun nước này sẽ không phun nước bình thường m à phun các loại đổ uống như nước ngọt có ga hay bia... + Quảng cáo nhờ trên các sản phẩm khác. Một sản phẩm có thể được quảng cáo nhờ trên các sản phẩm khác một cách hiắu quả. Ví dụ: quảng cáo các loại bút viết trên bìa quyển vỏ. Hoạt động quảng cáo được tiến hành có hiắu quả sẽ là công cụ đắc lực góp phần giúp doanh nghiắp thành công trên thương trường. * Quan hê vói công chúng (Public relations) Quan hắ với công chúng là một công cụ marketing quan trọng. Không những doanh nghiắp phải có mối quan hắ với khách hàng, những nhà cung cấp vật tư, nhà kinh doanh m à còn phải quan tâm tới một loạt những công chúng khác có quan tâm tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiắp. Chuyên gia Marketing Philip R. Cateora định nghĩa công chúng như sau: "Công chúng là bất cứ nhóm người nào có mối quan tâm hay ảnh hưởng hiện tại hoặc tiềm năng đến khả năng đạt được những mục tiêu của doanh nghiệp" [62, tr. 153]. Công chúng có thể sẽ tạo dựng hay cản trở khả năng đạt được mục tiêu của doanh nghiắp. Một doanh nghiắp sẽ có những bước đi vững chắc nếu xây dựng được những mối quan hắ hiắu quả với công chúng. Quan hắ với công chúng có thể thực hiắn những nhiắm vụ sau: - Trợ giúp cho viắc tung ra sản phẩm mới - Hỗ trợ cho viắc định vị lại sản phẩm ở giai đoạn chín muồi. - Gây ảnh hưởng tới một nhóm khách hàng mục tiêu cụ thể. - Bảo vắ những sản phẩm đang gặp rắc rối với công chúng trên thị trường. - Xây dựng hình ảnh về doanh nghiắp. Khi chi phí quảng cáo trên các phương tiắn thông tin đại chúng tăng lên và khán giả ít có thiắn cảm hơn với các chương trình quảng cáo thì các doanh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn " Thực trạng và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ chương trình du lịch tại Công ty thương mại và dịch vụ du lịch Thiên Hà"
58 p | 2830 | 394
-
Luận văn: Thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư Xây dựng cơ bản ở tỉnh Phú Thọ những năm vừa qua
93 p | 626 | 213
-
LUẬN VĂN: Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường các nước ASEAN của công ty xuất nhập khẩu INTIMEX
72 p | 437 | 115
-
Luận văn “Thực trạng và các giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam tại Mỹ”.
27 p | 96 | 111
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện kỹ năng mềm cho Sinh viên tại Trường Đại học Thương mại
77 p | 1322 | 98
-
Luận văn: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU SẢN PHẨM NÔNG SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
41 p | 560 | 71
-
Luận văn: Thực trạng và các giải pháp nhằm củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá của Công ty bia Hà Nội
93 p | 192 | 60
-
Luận văn: Thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo cho công ty cổ phần du lịch An Giang
83 p | 321 | 59
-
Luận văn: Thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư Xây dựng cơ bản ở tỉnh Phú Thọ những năm vừa qua
62 p | 196 | 58
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng công thương Hà Tây
30 p | 286 | 50
-
Luận văn: Thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư Xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ những năm vừa qua
92 p | 191 | 42
-
Luận văn: Thực trạng và các giải pháp cán bộ và công tác cán bộ ở Công ty Thương mại Khách sạn Đống Đa
35 p | 194 | 42
-
Luận văn Thực trạng và các giải pháp marketing đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty Bảo hiểm nhân thọ Bắc Giang
47 p | 144 | 34
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng ngân hàng nhằm phát triển DNV&N tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam
86 p | 144 | 28
-
LUẬN VĂN: Thực trạng và các giải pháp Marketing nh ằm nâng cao hoạt động của hệ thống xúc tiến hỗn hợp của Công ty Bi Ti ‘S trên thị trường Miền Bắc
79 p | 161 | 26
-
Luận văn: Thực trạng và các giải pháp hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh tại Công ty Bóng đèn Phích nước Rạng Đông
63 p | 109 | 19
-
Luận văn - Thực trạng và các giải pháp Marketing nhằm nâng cao hoạt động của hệ thống xúc tiến hỗn hợp của Công ty Bi Ti ‘S trên thị trường Miền Bắc
89 p | 95 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Thực trạng và các giải pháp giảm thiểu rủi ro trong hoạt động thanh toán và phát hành thẻ tại hội sở chính Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
119 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn