intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tình trạng nhân khẩu thực tế cư trú nhưng chưa đăng ký hộ khẩu theo chức năng của cảnh sát QLHC về TTXH

Chia sẻ: Nguyen Bao Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:70

393
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Công tác quản lý nhân khẩu hộ khẩu thực chất là việc quản lí con người về cư trú; đi lại; và làm việc từ khi sinh ra đến khi chết đi. Đó là một trong những biện pháp quan trọng của nhà nước để quản lí xã hội. Đăng kí quản lý nhân khẩu hộ khẩu phải xuất phát từ thực tiễn việc cư trú, đi lại, làm việc của con người trong xã hội màđề ra các nội dung, biện pháp quản lí cho phù hợp với yêu cầu quản lí xã hội của nhà nước ở...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tình trạng nhân khẩu thực tế cư trú nhưng chưa đăng ký hộ khẩu theo chức năng của cảnh sát QLHC về TTXH

  1. Luận văn Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tình trạng nhân khẩu thực tế cư trú nhưng chưa đăng ký hộ khẩu theo chức năng của cảnh sát QLHC về TTXH 1
  2. MỞĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Công tác quản lý nhân khẩu hộ khẩu thực chất là việc quản lí con người về cư trú; đi lại; và làm việc từ khi sinh ra đến khi chết đi. Đó là m ột trong những biện pháp quan trọ ng của nhà nước để quản lí xã hội. Đ ăng kí quản lý nhân khẩu hộ khẩu phải xuất phát từ thực tiễn việc cư trú, đi lại, làm việc của con người trong x ã hội m àđề ra các nội dung, biện pháp quản lí cho phù hợp với yêu cầu quản lí x ã hộ i của nhà nước ở từng giai đoạn phát triển kinh tế, xã hộ i khác nhau nhằm đưa trật tự kỷ cương xã hội vào nề nếp. H iện nay do chính sách m ở cửa của nền kinh tế thị trường nên số người từ các tỉnh về cư trú, làm ăn sinh sống tại c ác thành phố, thị x ã ngày một tăng. Số người đăng kí hộ khẩu thường trúở một nơi nhưng lại làm ăn sinh sống ở nơi khác có chiều hướng tăng nhanh. Việc đó gây không ít khó khăn cho công tác quản lí xã hội của nhà nước nó i chung và công tác giữ gìn an ninh trật tự nó i riêng. Trong khi đóđiều lệđăng kí q uản lý nhân khẩu hộ khẩu của nhà nước ta được ban hành từ năm 1964 đến nay tuy đã nhiều lần bổ sung sửa đổi xong vẫn chưa phù hợp với tình hình hiện nay, gây nhiều khó khăn lúng tú ng, phiền hà cho khô ng chỉ lực lượng chuyên trách làm công tác quản lí nhân khẩu. 2. Mục đích nghiên cứu Đ ể giúp cho bản thân khô ng ngừng nâng cao trình độ lí luận và rèn luyện cho mình có m ột kỹ năng cần thiết trong việc vận dụng lí luận và những kiến thức đãđược trang bị vào thực tiễn công tác quản lí nhân khẩu hộ khẩu. Đồng thời để làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, biết tổng kết thực tiễn, đánh giá thực trạng, chỉ ra những hạn chế vướng mắc giúp địa phương nâng cao hiêu quả công tác đăng kí quản lí nhân khẩu hộ khẩu trong tình hình mới. Vì vậy tôi chọ n nghiên cứu đề tài: "Thực trạng và g iải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tình trạng nhân khẩu thực tế cư trú nhưng chưa đăng ký hộ khẩu theo chức năng của cảnh sát QLHC về TTXH". 2
  3. 3. Phạm vi đối tượng nghiên cứu * Phạm vi đối tượng bị tác đ ộng đ iều chỉnh: Bao gồ m những đối tượng bị tác động điều chỉnh bởi điều lệđăng kí nhân khẩu hộ khẩu. Bao gồm: - Những nhân khẩu thuộ c diện KT2: là những người đăng kí hộ khẩu thường trúở nơi này nhưng thường xuyên cư trú sinh hoạt ở nơi khác trong cùng một tỉnh hoặc thành phố thuộc trung ương nhưng không cùng quận, huyện hoặc thị xã thuộc tỉnh. - Những nhân khẩu hộ khẩu thuộc diện KT3: Là những nhân khẩu hộ khẩu đ ã cắt hộ khẩu thường trúở nơi cũđi đến nơi ở mới ho ặc những người đã cắt hộ khẩu ở nơi c ũ chuyển đi nơi khác nay quay trở về m à chưa được đăng kí hộ khẩu thường trú trở lại. - Nhân khẩu thuộc diện KT4: Là những nhân khẩu hộ khẩu từ các tỉnh khác đến thành phố, thị xã làm thuê theo thời vụ. Hoặc học sinh, sinh viên đ ến họ c nghề tại các cơ sở doanh nghiệp thuộc tư nhân quản lí hoặc nhà nước quản lí mà không ở tập trung trong kí túc xá. * Hoạt động chức năng của lực lượng cảnh sát quản lí hành chính về an ninh trật tự làm công tác quản lí nhân khẩu hộ khẩu bao gồm: Hoạt động chức năng của cảnh sát khu vực, cảnh sát phụ trách xã và hoạt động chỉ huy lãnh đạo, kiểm ra giám sát của công an các cấp về quản lí nhân khẩu hộ khẩu. 4. Phạm vi địa bàn và thời gian nghiên cứu Phạm vi địa bàn nghiên cứu của đề tài là huyện Từ Liêm - Hà Nộ i, thời gian từ năm 2004 -2006. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu N ghiên cứu đề tài nhiệm vụđặ ra là: Khảo sát nghiên cứu tình hình đặc điểm có liên quan đến công tác đ ăng kí quản lí nhân khẩu hộ khẩu tại địa b àn; khảo sát tình hình các lo ại nhân khẩu hộ khẩu chưa đ ăng kí thường trú tại địa bàn huyện Từ Liêm; các biện pháp công tác quản lí nhân khẩu hộ khẩu của công an phường; phân tích những thiếu sót, tồn tại và nguyên nhân của những 3
  4. thiếu sót tồn tại đó. Từđóđề xuất một số kiến nghịđể quản lí chặt chẽ nhân khẩu hộ khẩu thực tế cư trú tại địa b àn. 6. Phương pháp luận Q uá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi sử dụng chủ yếu đường lối chính sách của Đ ảng, pháp luật của Nhà nước, các quan điểm nghiệp vụ của ngành, lí luận của chủ nghĩa Mác - Lênin như: chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, lí luận về xã hội học... nhằm rút ra kết luận cần thiết phục vụ nghiên cứu đề tài. 7. Phương pháp nghiên cứu Q uá trình nghiên cứu đề tài bản thân sử dụng một số phương pháp chủ yếu sau: phương pháp thống kê, phân tích tổng kết kinh nghiệm, phương pháp toạđàm trao đổ i kinh nghiệm,phương pháp điều tra xã hội họ c, phương pháp qui nạp diễn giải và trực tiếp điều tra quản lí nhân khẩu hộ khẩu thực tế cư trú tại địa bàn. Trên cơ sởđóđể phân tích đánh giá rút ra các kết luận cần thiết cho đề tài. 8. Các luận đ iểm đưa ra N ghiên cứu đề tài chúng tôi đ ưa ra một số luận điểm sau: - Các kết luận về tình hình đặc đ iểm có liên quan đến công tác đăng kí quản lí nhân khẩu hộ khẩu thực tế cư trú chưa đăng kí hộ khẩu thường trú tại địa bàn. - Các lực lượng và biện pháp quản lí các loại nhân khẩu hộ khẩu thực tế tại địa bàn. - Các giải pháp cần tiến hành để quản lí chặt chẽ các loại nhân khẩu hộ khẩu nói chung. 9. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài N ghiên cứu đề tài cóý nghĩa rất to lớn đố i với công an đ ịa phương trong quá trình sử dụng lực lượng và các biện pháp nghiệp vụđể quản lí nhân khẩu hộ khẩu thực tế cư trú tại địa bàn nhưng chưa đăng kí hộ khẩu thường trú về lâu dài. Mặt khác nó còn cóý nghĩa thiết thực đ ến việc bổ sung điều chỉnh nội 4
  5. dung cho môn họ c quản lí nhân khẩu hộ khẩu tại trường đại học cảnh sát nhân dân. Đồng thời góp phần tích cực đến công tác nghiên cứu khoa họ c của sinh viên trường đại học cảnh sát nhân dân trên lĩnh vực này. 10. Cấu trúc của chuyên đề Chuyên đ ề bao gồm các phần như sau: Phần mởđầu Phần nội dung: gồm 3 chương: Chương I: Nhận thức cơ bản vềđăng ký, quản lý hộ nhân khẩu thực tế nhưng chưa được đăng ký hộ khẩu Chương II: Thực trạng nhân khẩu cư trú nhưng chưa đăng ký hộ khẩu và các biện pháp giải quyết của lực lượng CSQLHC về TTXH trên địa b àn huyện Từ Liêm. Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải quyết tình trạng nhân khẩu thực tế cư trú nhưng chưa được đăng ký hộ khẩu theo chức năng của CSQLHC về TTXH. 5
  6. CHƯƠNG 1 NHẬNTHỨCCƠBẢNVỀĐĂNGKÝ, QU ẢNLÝHỘNHÂNKHẨUTHỰCTẾNHƯNGCHƯAĐƯỢCĐĂNGKÝH ỘKHẨU 1.1. NHẬNTHỨCCHUNGVỀQUẢNLÝHỘKHẨU, NHÂNKHẨU 1.1.1. Khái niệm, vai trò của quả n lý hộ khẩu, nhân khẩu - V ài nét về quá trình hình thành, phát triển của cô ng tác QLHK, NK. Q LHK, NK được x ác định là một trong những nội dung cơ bản của Q LHC về ANTT. Đ ây thực chất là quá trình quản lý hoạt động cư trú của con người. Nó có lịch sử hình thành và p hát triển từ lâu. Hoạt động QLHK, NK không chỉ cóở V iệt Nam mà nhiều nước trên thế giới cũng tiến hành, chỉ khác nhau về m ục đích, hình thức, biện pháp, mức độ và phạm vi áp dụng. Bản thân nó thực sự là một vấn đề quan trọng và cần thiết đ ối với mỗ i quốc gia, trong việc quản lý hoạt động của con người. Q LHK, NK được Nhà nước ta tiến hành từ rất sớm. Ngay sau ngày hoà bình lập lại ở miền Bắc (1954), công tác ĐKQLHK được Nhà nước ta quan tâm, nghiên cứu, tổ chức chỉđạo nhằm từng b ước góp phần củng cố chính quyền cách mạng, tăng cường việc quản lý x ã hội, ổ n định tình hình ANTT. Đ ầu năm 1955, công tác ĐKQLHK được tiến hành thíđiểm ở một số nơi như Thành phố Nam Định, Thị xã Bắc Ninh, Thị xã Sơn Tây, sau mở rộng thêm các đ ịa bàn Hà Nội, Thái Nguyên, HàĐô ng. Đ ầu năm 1956 được mở thêm ở các địa bàn khác: Hải Phò ng, Đồ ng Hới, H à Tĩnh, Hưng Yên, Ninh Giang, V iệt Trì... Công tác ĐKQLHK cơ b ản hoàn thành trong phạm vi to àn miền Bắc năm 1959. Sau giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, công tác ĐKQLHK tiến hành trong cả nước kể từ năm 1976. N hững năm đầu khi hoà bình lập lại (1954), Nhà nước ta chưa ban hành Đ iều lệĐKQLHK chính thức mà chỉđưa ra các quy định tạm thời do Uỷ b an 6
  7. hành chính tỉnh, thành phố từng địa phương công bố. Năm 1957, bản Đ iều lệtạm thời vềĐ KQLHK được chỉnh lý, bổ sung sửa đổi ban hành. Đ iều lệĐKQLHK đầu tiên đ ược ban hành kèm theo Nghịđịnh 104/CP ngày 27/06/1964 của Hội đồng Chính phủ. Đây là văn bản chính thống do Nhà nước ta ban hành quy đ ịnh về việc ĐKQLHK vàđược thực hiện chung, thống nhất trên phạm vi toàn miền Bắc. Trong điều kiện cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mĩ, công tác quản lý xã hội của ta cò n nhiều khó khăn, cuộc điều tra dân số không cóđ iều kiện thực hiện. Cho nên ngày 29/02/1968, Hội đồng Chính phủ ra tiếp Nghịđịnh 32/CP về việc thống nhất cô ng tác ĐKQLHK và thống kê dân số, lấy kết quả công tác QLHK, NK làm cơ sởđể các ngành khai thác số liệu về d ân số p hục vụ công tác quản lý xã hội. Do biến động của tình hình thực tế nên các quy định trong các văn b ản vàđiều lệ ban hành theo Nghịđịnh 104/CP (ngày 27/6/1964) khô ng cò n phù hợp. Vì vậy, Quyết đ ịnh 167/QĐ , điều lệĐKQLHK ban hành theo Nghịđịnh 04/CP (ngày 7/01/1988) đã bộc lộ những thiếu sót hạn chế nhất định. Chính vìđiều đó, Chính phủđã b an hành Nghịđịnh 51/CP ngày 10/05/1997 thay thế các văn bản quy định trước đây về công tác ĐKQKHK. Công tác QLHK, NK luô n được xác định là một trong những biện pháp quan trọng góp phần tăng cường việc quản lý xã hộ i của Nhà nước. Công tác này Nhà nước giao cho cơ q uan Công an trực tiếp tiến hành, các chỉđạo thực hiện thống nhất trên phạm vi toàn quốc. N ghịđịnh 51/CP ngày 10/05/1997 đã xác định rõ: "Đăng ký và quản lý hộ khẩu là biện pháp quản lý hành chính của Nhà nước nhằm xác định việc cư trú của công dân, tăng cường quản lý xã hội, giữ vững ANCT và TTATXH. Chính phủ giao cho BNV (Nay là Bộ Công an) phụ trách việc ĐKQLHK". K hái niệm đăng ký, quản lý hộ khẩu: ĐK, QLHK là q uá trình cơ quan Công an d ựa vào các văn b ản quy phạm pháp luật của Nhà nước để tiến hành đăng ký, quản lý ho ạt độ ng cư trú của công dân, đảm bảo cho công dân thực 7
  8. hiện quyền và nghĩa vụ theo pháp luật quy định phục vụ cho công tác quản lý xã hội của Nhà nước; công tác phòng ngừa, đ ấu tranh chống tội phạm. Đ ăng ký và quản lý hộ khẩu có những điểm khác biệt nhau nhưng thực tếđây là mộ t quá trình liên tục, kế tiếp đan xen và có quan hệ biện chứng với nhau. Trong đăng kýđã có nội dung yêu cầu của quản lý và trong quản lýđã bao hàm các nội dung của đăng ký và thực sựđây là một chỉnh thể thống nhất. Ở Việt Nam, dưới chếđộ phong kiến thực d ân, việc quản lý con người được coi là một phương tiện, công cụđắc lực để duy trì sự thống trị của giai cấp bóc lột. Thông qua ho ạt độ ng này, Nhà nước phong kiến và giai cấp thống trị không chỉđể bóc lột người lao độ ng màđây cò n là công cụ kiểm so át khống chế, đàn áp nhân dân và những người cách mạng tiến bộ. Đối với Nhà nước Việt Nam, công tác QLHK, NK đ ược Đ ảng và N hà nước ta xác định là biện pháp quản lý hành chính của Nhà nước. Nó có vai trò, vị trí q uan trọ ng trong việc xác định quyền cư trú của công dân, tạo đ iều kiện để công dân thực hiện nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước và hưởng các quyền lợi và H iến pháp quy định. Mặt khác, QLHK, NK cò n có vai trò quan trọng trong việc quản lý x ã hộ i của Nhà nước. Nó cung cấp tài liệu, số liệu về HK, NK và tạo điều kiện để các ngành các cấp trong việc định hướng phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội. Trong việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ ANQG và giữ gìn TTATXH, Q LHK, NK được lực lượng Công an xác định đ ây là một trong những công tác nghiệp vụ rất cơ bản, là vấn đề cóý nghĩa chiến lược lâu dài: "Quản lý hộ khẩu là công tác chiến lược rất cơ bản có nội dung chính trị xã hội và nghiệp vụ". Công tác QLHK, NK không chỉđơn thuần thực hiện chức năng QLXH của Nhà nước, là cơ sởđể các cấp, các ngành khai thác sử dụng đảm bảo cho công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ cơ b ản quan trọng giúp cho cơ quan Công an đ i sâu nắm chắc từng người làm cơ sở cho các hoạt động phòng ngừa, phát hiện đấu tranh chống tộ i phạm và các hành vi vi phạm pháp luật 8
  9. khác. Thông qua cô ng tác QLHK, NK lực lượng Công an nắm chắc lai lịch, đặc đ iểm nghề nghiệp, thái độ chính trị và hoạt động của từng người dân, trên cơ sởđó mà phân biệt "người tốt", "người xấu", "người tích cựcô, "người tiêu cựcô. Phát hiện vàđấu tranh đối với các loại đối tượng phạm tội và những người có hành vi vi phạm pháp luật... Trên cơ sở các tài liệu của cô ng tác này, lực lượng Công an xác đ ịnh được đối tượng đấu tranh, biết dựa vào ai, tranh thủ ai, giúp đ ỡ ai, cảm hoá giáo dục ai. Đồng thời đây còn là căn cứ, là cơ sởđể lực lượng Công an triển khai thực hiện tốt các m ặt nghiệp vụ cơ b ản khác. Thực tiễn trong những năm qua, b ằng các hoạt độ ng của cô ng tác Q LHK, NK lực lượng Cô ng an đã thu thập tích lũy được rất nhiều tài liệu về từng hộ, từng người trong các khu vực dân cư. Những tài liệu này có tác d ụng rất to lớn trong việc khai thác phục vụ cho các mặt công tác nghiệp vụ của lực lượng Công an như: phát hiện đối tượng điều tra còn sót bổ sung kịp thời các tài liệu thông tin về con người tạo điều kiện cho các hoạt đ ộng trinh sát bí mật, kịp thời phát hiện các đ ối tượng truy nã, truy tìm, xác định tung tích nạn nhân... QLHK, NK còn cung cấp các tài liệu cần thiết về con người phục vụ cho việc lựa chọ n đặc tính, cơ sở bí mật, cộng tác viên danh dự, đội ngũ cán bộ cơ sở, lực lượng nò ng cốt làm cô ng tác ANTT tại cơ sở. Q LHK, NK là cơ sở vàđiều kiện đ ể triển khai, thực hiện các m ặt công tác nghiệp vụ khác. Nó cung cấp tài liệu cần thiết về lai lịch gốc tích của con người phục vụ cho việc lập hồ sơ xử lý, truy tìm kẻ phạm tội, phục vụ cho các mặt công tác điều tra, truy tố, xét xử... Chính vì vậy, công tác QLHK, NK được xác định là công tác điều tra nghiên cứu sâu sát toàn diện về con người, là một trong những nội dung cơ b ản, quan trọng của biện pháp quản lý hành chính về ANTT. Công tác QLHK, NK vừa phục vụ cho các yêu cầu trước mắt mà còn cóý nghĩa chiến lược lâu dài trong phát hiện, phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác đểđảm bảo bảo vệ ANQG và giữ TTATXH. 9
  10. 1.1.2. Phạm vi đối tượng, nội dung ph ương pháp quản lý hộ khẩu, nhân khẩu 1.1.2.1. Phạm vi đối tượng điều chỉnh Q LHK, NK là ho ạt động quản lý cư trú của công dân nên đối tượng điều chỉnh của QLHK, NK là con người. Tuy nhiên phạm vi đ ối tượng đ iều chỉnh của công tác QLHK, NK được đưa ra phù hợp với từng thời điểm cụ thể. Trước đây, đối tượng điều chỉnh của công tác QLHK, NK bao gồm tất cả công dân Việt Nam; Đ iều lệ hộ khẩu ban hành kèm theo Nghịđịnh 104/CP ngày 27/06/1964 của Hội đồ ng Chính phủ tại Điều 2 có ghi: "Công d ân nước V iệt Nam đ ều phải thi hành các quy định của Điều lệ này". Đến Đ iều lệ Q LHK, NK ban hành kèm theo Nghịđịnh 04/CP ngày 07/01/1988 đã có sựđiều chỉnh lại phù hợp về p hạm vi, đối tượng chỉáp dụng đối với công dân V iệt Nam. Tại Điều 2 - Nghịđịnh 51/CP (ngày 10/5/1997) đã xác định cụ thể: "Mọi cô ng dân nước Cộng hoà x ã hộ i chủ nghĩa Việt Nam có quyền và nghĩa vụ thực hiện việc ĐK, QLHK ở nơi cư trú gọi là hộ khẩu thường trú. Khi chuyển đến cư trúở nơi m ới phải thực hiện đầy đủ các chếđộĐK, QLHK theo quy định". Đối với người nước ngoài có m ặt trên lãnh thổ V iệt Nam và người Việt N am đ ịnh cưở nước ngoài nay trở về nước và hiện đang có mặt trên lãnh thổ V iệt Nam thì không thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghịđịnh này. Riêng đối với người là cán bộ, chiến sĩ thuộc các lực lượng vũ trang như Quân đội, Công an được quy đ ịnh cho phù hợp với tính chất công tác. Tại Đ iều 6, Nghịđịnh 51/CP quy đ ịnh: "Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, công nhân, nhân viên của quân độ i và công an nhân d ân ở trong doanh trại hoặc nhàở tập thể của quân đội, Công an thìĐK, QLHK theo quy định riêng của Bộ Quốc phòng và BNV (nay là Bộ Công an). Sỹ quan, quân nhân và Công an nhân dân hàng ngày ở với gia đình hoặc có nhàở hợp pháp thìđược đăng ký hộ khẩu gia đ ình theo quy định của Nghịđịnh này". 10
  11. Tại Đ iều 3 - N ghịđịnh 51/CP quy định: "Những người đang trong thời gian thi hành bản án của Toàán những người đang phải thi hành bản án, quyết định của Toàán hoặc quyết định của cơ q uan Nhà nước có thẩm quyền cấm cư trú thì khô ng được đăng ký thường trúở khu vực cấm". N hư vậy trong Nghịđịnh 51/CP đ ã quy định rõ phạm vi đố i tượng đ iều chỉnh của công tác ĐK, QLHK là những cô ng d ân Việt Nam, những người có quốc tịch Việt Nam, việc ĐK, QLHK gắn liền với từng đ ịa bàn cụ thể vàđược thực hiện thống nhất trên toàn lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam. Quy định như vậy là rất cụ thể, rõ ràng giúp cho lực lượng Công an nhân d ân trực tiếp thực hiện công tác QLHK, NK chính xác, cụ thể hơn. 1.1.2.2. Nội dung công tác đăng k ý quả n lý hộ khẩu Theo quy định của Nghịđịnh số 51/CP ngày 10/05/1997 và Thông tư 06/TT-BNV của Bộ nội vụ (nay là Bộ Công an) ngày 20/6/1997 việc thực hiện ĐK, QLHK bao gồm 5 nộ i dung cơ bản sau: - Đ ăng ký, quản lý thường trú. - Đ ăng ký, quản lý tạm trú. - Đ ăng ký, quản lý tạm vắng. - Đăng ký bổ sung điều chỉnh những thay đổi khác về hộ khẩu, nhân khẩu. - K iểm tra xử lý vi phạm vềĐK, QLHK. N hưng hai nộ i dung (đăng ký bổ sung điều chỉnh những thay đổi khác về hộ khẩu nhân khẩu; kiểm tra xử lý vi phạm vềĐ K, QLHK) thực chất đây là biện pháp cụ thểđể thực hiện việc đăng ký và QLHK, NK. Do vậy, nội dung chính của QLHK, NK tập trung vào 3 vấn đ ề cơ bản là: Thứ nhất: ĐK, QLHK thường trú là dựa vào các quy đ ịnh cụ thể về việc đ ăng ký, QLHK, NK đ ểđăng ký ghi nhận vào sổ hộ khẩu vàáp dụng các biện pháp đ ể quản lýđối với những hộ, những nhân khẩu thường xuyên cư trú trên một địa bàn nhất định theo đơn vị hành chính. 11
  12. Công tác ĐK, QLHK thường trú là một trong những nội dung quan trọn của công tác QLHK, NK, nhằm giúp cho việc nắm vững số người hiện cư trú có mặt tại địa b àn. Đ ối với hộ khẩu phải nắm vững: Tổng số hộ, nhân khẩu, tình hình đặc điểm, sự di biến động và những vấn đề thay đổi về hộ khẩu; Đặc điểm chỉ tiết những nhân khẩu có trong hộ; số hộđãđược đăng ký, chưa đăng ký , lý do và biện pháp giải quyết từng trường hợp; đi sâu nắm các hộ có vấn đề phức tạp; Thái độ chấp hành chính sách, pháp luật, các quy định về hộ khẩu. Còn đối với nhân khẩu cần nắm vững 4 nội dung: Lai lịch bản thân; mối quan hệ gia đình; nghề nghiệp, đời sống kinh tế; thái độ chính trị hiện tại với từng đối tượng. Với từng đố i tượng cần quản lý nắm vững yêu cầu 4 biết: Biết mặt, biết tên, tuổi, đặc điểm tâm lý, căn cước nhận d ạng, nơi ở, nơi làm việc của đố i tượng; biết điều kiện hoàn cảnh kinh tế của bản thân và gia đình đối tượng; biết thái độ cải tạo của đối tượng. Đây là cơ sởđể các cơ quan thống kê, tổng hợp số liệu về dân số, tình hình đặc điểm dân cư, cung cấp cho cơ quan chức năng có liên quan nghiên cứu, sử dụng trong công tác QLXH của N hà nước. Đảm bảo được quyền tự do cư trú hợp pháp của công d ân, phục vụ lợi ích chính đáng và nhằm đảm bảo cho công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình theo pháp luật. QLHK, NK thường trú cò n giúp lực lượng Công an nắm chắc từng người, phân biệt người tốt kẻ xấu, nắm được đối tượng chính trị, hình sự trong diện quản lý nghiệp vụ phục vụ công tác phò ng ngừa, phát hiện, đ ấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác. Thứ hai: Đ ăng ký , quản lý tạm trú là dựa vào các quy định vềĐ K, Q LHK đểđăng ký và quản lý những nhân khẩu thường trúở một nơi nhưng do yêu cầu công tác, thăm viếng, chữa b ệnh... họđến ở lại một địa phương khác trong thời gian nhất định ngoài đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn. Đ ăng ký quản lý nhân khẩu tạm trú là một nơi dung quan trọng trong công tác QLHK, NK. Đây chính là quá trình tiến hành đăng ký , quản lýđối với những người từ 15 tuổ i trở lên, không phải là nhân khẩu thường trú trong phạm vi phường, xã, thị trấn. Họ là những người từđịa phương khác chuyển 12
  13. đến công tác, học tập, du lịch, chữa bệnh, tìm kiếm việc làm tại địa phương... trong thời gian nhất định và cóở lại qua đêm. V ới quy định như vậy nên những nhân khẩu tam trú sẽđăng ký tạm trú với hai hình thức: Đăng ký tạm trú cho các nhân khẩu có tính vãng lai vàđăng ký tạm trú có thời hạn. Tiến hành nộ i dung này là nhằm phát hiện được những biểu hiện nghi vấn hoạt độ ng phạm tộ i, những đối tượng có lệnh truy nã, đố i tượng đ ang lẩn trốn, kịp thời phát hiện và ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật khác. Đồ ng thời làđiều kiện để công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ trong việc chấp hành các ho ạt động về cư trú. Thứ ba: Quản lý tạm vắng là dựa vào các quy đ ịnh vềĐK, QLHK để quản lýđối với những nhân khẩu thường trú của địa phương mình nhưng vì mộ t lý do vì việc riêng nào đ ó họđ i vắng khỏ i quận, thành phố, thị xã, huyện nơi thường trú của m ình. Q uản lý tạm vắng cũng là một trong ba nội dung cơ bản, quan trọ ng của công tác QLHK, NK. Đây là quá trình đăng ký, quản lýđối với số nhân khẩu từ 15 tuổ i trở lên có việc riêng đi vắng qua đêm khỏ i quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh nơi đ ăng ký hộ khẩu thường trú. Tiến hành nội dung này không chỉ giúp cơ q uan Cô ng an nắm chắc tình hình từng hộ, từng người ởđịa bàn kể cả khi họ không hoạt động tại đ ịa bàn, kịp thời thu thập các tài liệu cần thiết phục vụ cho các yêu cầu nghiệp vụ. Đăng ký, quản lý tạm vắng thường gắn liền với ho ạt động đăng ký , quản lý tạm trú, nóđược áp dụng với cùng mộ t đối tượng cụ thể nhưng nội dung, yêu cầu đăng ký, quản lý có sự khác nhau và có mục đích chung làđều nhằm quản lý chặt chẽ hoạt độ ng của con người ở các khu vực địa bàn. 1.1.2.3. Phương pháp quả n lý hộ khẩu, nhân khẩu - Phương pháp chung gồm các hoạt động cụ thể là: Tuyên truyền vận độ ng để quần chúng nắm và thực hiện đầy đủ các quy định về hộ khẩu; tổ chức hướng dẫn kê khai các thủ tục do pháp luật quy định; cơ quan Công an 13
  14. đăng ký ghi nhận vào sổ hộ khẩu và cấp các giấy chứng nhận về hộ khẩu xác định quyền cư trú lập pháp của cô ng d ân. - Phương pháp đăng kýđ iều chỉnh bổ sung những thay đổi về nhân khẩu Công an nơi đăng ký hộ khẩu thường trú tiếp nhận và làm các thủ tục đ iều chỉnh ngay sự thay đổi. - Phương pháp đăng ký chuyển đ i, chuyển đ ến đối với các thay đổ i về hộ khẩu, khi chuyển cư trú người chuyển đ i hoặc chủ hộ gia đình, người phụ trách nhàở tập thể có người chuyển đi phải đ ến cơ quan Công an nơi đang cư trúđể làm thủ tục chuyển đi. Đểđược đăng ký hộ khẩu thường trú tại nơi mới đến, người chuyển đến phải có nhàở hợp pháp và p hải thuộc các tiêu chuẩn do luật quy định. - Đố i với các trường hợp chuyển hộ khẩu thường trúđến các thành phố thị x ã ngoài việc có nhàở hợp pháp được quy định tại Điều 11 của Nghịđịnh 51/CP ngày 10/05/1997 và hướng dẫn trong m ục A phần II Thông tư 06/TT- BNV ngày 10/06/1997 tuỳ theo từng loại đối tượng khi đăng ký hộ khẩu tại các thành phố , thị xã phải cóđiều kiện khác ràng buộc theo quy định của pháp luật. - Giải quyết đối với người thực tếđ ang cư trú nhưng chưa đủđiều kiện thủ tục đăng ký hộ khẩu thường trú. 1.2. CHỦTHỂ, PHÂNCÔNG, PHÂNCẤPVÀCÔNGTÁCCHỈĐẠOTHỰCHIỆNCÔNGTÁCQUẢNLÝHỘKHẨU, NHÂNKHẨU 1.2.1. Các chủ thể tiến hà nh quản lý hộ khẩu, nhân khẩu Trong Nghịđịnh số 51/CP của Chính phủ ngày 10/5/1997 tại Đ iều 1 có ghi: "Đăng ký và q uản lý hộ khẩu là biện pháp quản lý hành chính của Nhà nước nhằm xác định việc cư trú của công dân, đ ảm bảo thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân, tăng cường QLXH, giữ vững ANCT và TTANXH" Chính phủ giao cho BNV (nay là Bộ Công an) phụ trách việc đăng ký và quản lý hộ khẩu. 14
  15. Công tác QLHK, NK, đ ược x ác định là biện pháp QLHC của Nhà nước cho nên chủ thể tiến hành trước hết thuộc về Chính phủ và cơ quan chính quyền các cấp. Đ ồng thời Chính phủ giao cho Bộ Công an phụ trách công tác Q LHK, NK nên chủ thể trực tiếp là lực lượng Cô ng an nhân dân. Tại Điều 20 của Nghịđịnh 51/CP cũng xác định rõ: "Bộ nội vụ (nay là bộ công an) phối kết hợp với các Bộ, ngành có liên quan đểứng d ụng công nghệ tiên tiến và cải cách thủ tục hành chính trong ĐKQLHK. Chủ tục UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm hướng dẫn, theo dõi, chỉđạo, kiểm tra đôn đố c việc thực hiện thống nhất Nghịđịnh này trong cả nướcô. Tại kho ản 1, Đ iều 2 Quyết định 384/QĐ -BNV (X13) của Bộ trưởng BNV (nay là Bộ Công an) có ghi: "Nghiên cứu đề xuất chủ trương biện pháp thể lệ hướng d ẫn tổ chức thực hiện các công tác: ĐK, QLHK, cấp và quản lý chứng minh nhân dân và các giấy tờđ i lại ở các khu vực đặc biệt..." V ới quy đ ịnh này thì lực lượng cảnh sát HLHC trực tiếp thực hiện công tác QLHK, NK. Quá trình tổ chức thực hiện lực lượng Cảnh sát QLHC về TTXH có sự phân cô ng, phân cấp cụ thể. Tại điều 4, đ iều lệnh CSKV ban hành theo Quyết định số 118/BNV (c13) ngày 29/6/1994 quy định CSKV thực hiện nhiệm vụ QLHK ởđịa bàn cơ sở. N hư vậy, chủ thể tiến hành công tác QLHK, NK là cấp chính quyền các cơ quan có liên quan nhưng lực lượng chủ cô ng, nòng cốt, trực tiếp tiến hành công tác QLHK, NK là lực lượng công an nhân dân cụ thể là lực lượng Cảnh sát QLHC về TTXH và CSKH cùng Công an phụ trách xã về ANTT 1.2.2. Sự phân công, phân cấp và công tác chỉđạo thực hiện công tác quản lý hộ khẩ u, nhân khẩu của lực lượng Cảnh sá t QLHC về TTXH 1.2.2.1. Về việc phân cấp trong quản lý hộ khẩu, nhân khẩu. Tại Thông tư 06/TT-BNV ngày 20/6/1997 hướng dẫn thực hiện N ghịđịnh 51/CP vềĐK, QLHK đã phân cấp cho các cấp Công an thực hiện công tác đăng ký và q uản lý như sau: 15
  16. - Bộ Cô ng an (trực tiếp là Cục cảnh sát QLHC về TTXH): là cơ quan chỉđạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện quy định vềĐK, QLHK thống nhất trong toàn quốc. - Phối hợp với các ngành có liên quan xây dựng những chủ trương, chính sách liên quan đến công tác này. - Chỉđạo hướng dẫn giải quyết, x ử lý các trường hợp khiếu nại, tố cáo vềĐK, QLHK cho cơ quan, tổ chức và công dân theo quy định. - Giải q uyết các trường hợp ngo ại lệ xin đăng ký hộ khẩu vào thành phố, thị xã khi công an tỉnh, thành phố báo cáo. - Đ ề xuất lên Chính phủ ra những chủ trương, chính sách vềĐK, QLHK liên quan đ ến công tác ĐK, QLHK. - Công an đ ịa phương: * Giám đốc cô ng an địa phương: Chịu trách nhiệm trước bộ Công an và U BND tỉnh, thành phố tổ chức chỉđạo thực hiện các quy định vềĐK, QLHK trong địa phương mình. - Có kế hoạch tiến hành triển khai thực hiện các quy định và hướng d ẫn của Chính phủ và của BNV (nay là Bộ Công an) vềĐK, QLHK. - Phối hợp với các ban ngành của đ ịa phương, tổ chức tuyên truyền phối hợp thực hiện công tác này và giải quyết những vấn đề có liên quan đến công tác ĐK, QLHK. - Xác minh đề x uất báo cáo lên BNV (nay là Bộ Công an) các trường hợp đặc biệt khác (nếu có) xin chuyển đến đăng ký hộ khẩu thường trúở thành phố, thị xã và những vướng mắc trong quá trình Đ K, QLHK. - Giải quyết khiếu nại, tố cáo vềĐK, QLHK của công dân hoặc của cơ quan, tổ chức theo quy đ ịnh. - Tổng hợp số liệu tình hình về nhân khẩu, hộ khẩu báo có lên Bộ theo quy định.... * Trưởng công an cấp quận, huyện, thị, thành phố thuộc tỉnh. Chỉđạo tổ chức thực hiện các quy định vềĐKQLHK ởđịa phương bao gồm: 16
  17. - Đăng ký, lập và quản lý các loại sổ và giấy chứng nhận hộ khẩu cho những nhân khẩu, hộ khẩu ởđịa phương mình. - Trực tiếp xét duyệt cho đ ăng ký hộ khẩu thường trúđố i với các trường hợp thuộ c thẩm quyền đãđược quy đ ịnh. H àng tháng phải b áo cáo kết quảđăng ký hộ khẩu ở thành phố, thị xã lên Cô ng an tỉnh, thành phố. - Đăng ký chuyển đi, chuyển đến, cấp giấy tạm trú có thời hạn đính chính những thay đổ i về hộ khẩu, nhân khẩu theo quy định của Nghịđịnh 51/CP. - Tiếp nhận hồ sơ, xác minh, đề xuất lên Công an tỉnh, thành phố những trường hợp đặc biết khác theo quy định tại điểm 3, mục b, phần II Thông tư 06/BNV (nay là Bộ Công an) ngày 20/6/1997 đố i với những người xin chuyển đến thành phố, thị xã. - Tổ chức lập, quản lý , sử dụng, khai thác tàng thư hồ sơ hộ khẩu, đ iều chỉnh kịp thời các biến động về hộ khẩu, nhân khẩu vào sổ hộ khẩu và tàng thư hộ khẩu. - Trả lời xác minh hộ khẩu, nhân khẩu của địa phương mình theo yêu cầu của các cấp, ngành và các đ ịa phương khác. - G iải quyết các trường hợp khiếu nại vềĐK, QLHK theo quy định. - Tập hợp tình hình, số liệu hộ khẩu, nhân khẩu b áo cáo lên Công an cấp trên theo quy định. * Trưởng công an phường xã, thị trấn: có trách nhiệm tổ chức thực hiện các quy định vềĐKQLHK ởđịa phương. - Lập các loại sổ và giấy chứng nhận về hộ khẩu cho các hộ trong xã, thị trấn mình (trừ công an xã, thị trấn ở các thành phố trực thuộ c trung ương). - Thực hiện việc đ ăng ký chuyển đi , chuyển đến, điều chỉnh những thay đổi khác theo quy định của Nghịđịnh 51/CP và Thông tư 06/TT-BNV. Tổ chức đăng ký, quản lý TTTV và cấp giấy tạm trú có thời hạn. - Giải quyết khiếu nại, tố cáo vềĐKQLHK của cô ng dân hoặc cơ quan, tổ chức thuộ c phạm vi phụ trách theo quy định 17
  18. - Thông báo những thay đổi về hộ khẩu, nhân khẩu cho tàng thư hồ sơ hộ khẩu và b áo cáo thống kê số liệu tình hình lên công an cấp trên. Được xử phạt hành chính trên lĩnh vực này theo quy đ ịnh của pháp luật. 1.2.2.2. Về cô ng tác chỉ huy, chỉđạo thực hiện quản lý hộ khẩ u, nhân khẩu. Tại điều 20 của Nghịđịnh 51/CP của Chính phủ ngày 10/5/1997 đã quy định rõ: - BNV (nay là Bộ Công an), Bộ Tư pháp, Bộ Lao độ ng - thương binh và xã hội, uỷ ban quốc gia d ân số kế hoạch hoá gia đình và Tổ ng cục thống kê có trách nhiệm phối hợp công tác hộ khẩu với công tác hộ tịch, đăng ký lao độ ng, thố ng kê dân số và kế hoạch hoá gia đình.....đảm bảo sự thống nhất về tình hình và số liệu b áo cáo để phục vụ cho công tác quản lý , của Nhà nước. - BNV (nay là Bộ Công an) phố i hợp với các bộ, ngành liên quan đểứng dụng công nghệ tiên tiến và cải cách thủ tục hành chính trong công tác ĐK, QLHK. - Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm chỉđạo thực hiện cô ng tác ĐK, QLHK ởđịa phương mình. - BNV (nay là Bộ Cô ng an) có trách nhiệm hướng dẫn, theo dõi và chỉđạo, kiểm tra đô n đốc việc thực hiện thống nhất Nghịđịnh này trong cả nước. Q ua nghiên cứu về việc phân công, phân cấp và chỉđạo của Chính phủ về công tác QLHK, NK cho thấy những quy định về phân công, phân cấp và công tác chỉđạo tổ chức thực hiện trong Nghịđịnh 51/CP đã cơ bản phù hợp, góp phần tạo chuyển biến tích cực giúp cho cán bộ chiến sĩ cũng như nhân dân nắm bắt thực hiện các quy định về hộ khẩu, nhân khẩu được đơn giản, dễ dàng hơn, tránh phiền hà cho nhân dân, đảm bảo việc tập hợp điều chỉnh hồ sơ hộ khẩu, nhân khẩu phục vụ cho công tác tàng thư hồ sơ hộ khẩu, kịp thời bổ sung điều ch ỉnh, góp phần tích cực phục vụ x ây dựng và thực hiện các kế ho ạch phát triển kinh tế - xã hộ i, tăng cường dân chủ, đáp ứng yêu cầu nguyện 18
  19. vọ ng chính đáng của nhân d ân, phục vụ cho công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm, giữ gìn ANTT. 1.3 CƠSỞPHÁPLÝĐỂGIẢIQUYẾTTÌNHTRẠNGNHÂNKHẨUTHỰCTẾCƯTRÚNHƯ NGCHƯAĐỦĐIỀUKIỆNĐỂĐĂNGKÝHỘKHẨU 1.3.1. C ơ sở pháp lý của công tác quản lý hộ khẩu, nhân khẩu N gày 10/5/1997 Chính phủ ban hành Nghịđịnh 51/CP vềĐK, QLHK thay thế Nghịđịnh 04/N Đ-HĐBT ngày 07/01/1988. Nghịđịnh 51/CP của Chính phủ là văn bản pháp lý làm cơ sởđể thực hiện ĐKQLHK trong bối cảnh đất nước tiếp tục thực hiện chủ trương đổi m ới, phát triển kinh tế x ã hội, cải cách thủ tục hành chính, xây dựng Nhà nước pháp quyền, nền dân chủ XHCN. Thực hiện Nghịđịnh của Chính phủ cóý nghĩa hết sức quan trọng, đảm bảo quyền tự do cư trú và nghĩ a vụ của công dân theo Hiến pháp và pháp luật; công tác QLHK, NK hướng tới mục tiêu đ ảm bảo ANQG và giữ gìn TTATXGH, góp phần phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước trong giai đoạn mới trên phục vụ toàn quốc. Q ua thực hiện Nghịđịnh 51/NĐ -CP đ ã giúp Chính phủ, các Bộ, ngành cũng như cấp uỷ, chính quyền ở các địa phương có cơ sởđể nắm vững thực trạng HK, NK, chất lượng và cơ cấu tiềm năng nhân lực lao độ ng... làm cơ sởđể hoạch định các chủ trương chính sách phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳở từng địa phương cũng như phạm vi to àn quốc. Thực tế trong mấy năm gần đ ây triển khai thực hiện Nghịđịnh này đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, tổ chức lao động tạo thếổn định dân cư, phục vụ có hiệu quả mộ t số chiến lược phát triển kinh tế, xã hộ i quan trọ ng của Nhà nước. Công tác QLHK, NK còn là cơ sởđể các cấp, các ngành khai thác số liệu, tài liệu phục vụ cho các yêu cầu quản lý xã hội của Nhà nước. Đối với công d ân, sổ hộ khẩu gia đình, giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể là tà i liệu có giá trị pháp 19
  20. lý là cơ sởđể xác định việc cư trú hợp pháp của công dân. Nghịđịnh 51/CP quy định rõ: "Cơ quan Cô ng an lập hồ sơ khẩu gốc theo khu vực dân cư của đơn vị hành chính hoặc nhàở tập thể phục vụ việc QLHK, NK. Ngoài sổ lưu của cơ quan Công an, mỗ i cơ quan, tổ chức cóđăng ký hộ khẩu tập thể phải có b ản sao sổ nhân khẩu tập thể của mình đ ể theo dõi và quản lý. Sổ này không thay thế cho sổ hộ khẩu gố c lưu tại cơ quan Công an. + Mỗi hộ gia đình có một sổ hộ khẩu gia đình. + Trong một nhà có nhiều gia đình, thì mỗ i gia đình được lập thành một số hộ khẩu gia đình riêng. + Mỗi người đ ăng ký nhân khẩu tập thểđược cấp giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể. Sổ hộ khẩu gố c, sổ hộ khẩu gia đình và giấy tờ chứng nhận nhân khẩu tập thể nói trên do cơ quan Công an cấp theo mẫu thống nhất của BNV (nay là Bộ Công an) và là tài liệu có giá trị pháp lý, là cơ sởđể xác định việc cư trú hợp pháp của công dân. 1.3.2 Giải quyết đối với ng ười đang cư trú nhưng chưa đủđiều kiện thủ tục đăng ký hộ khẩ u thường trú Trong quá trình tiến hành đăng ký quản lý hộ khẩu luôn luôn xuất hiện mộ t số trường hợp cư trú nhưng chưa đủđ iều kiện thủ tục đăng ký hộ khẩu thường trú. Đó là nhân khẩu thực tếđã cư trú, đang có mặt tại địa bàn nhưng chưa được đăng ký hộ khẩu thường trù. Số nhân khẩu này tồn tại với rất nhiều lý do, nguyên nhân vàđiều kiện khác nhau. Nhà nước và các địa phương cũng đã có một số q uy đ ịnh để giải quyết tình trạng trên. Vì vậy trong quá trình tiến hành quản lý hộ khẩu đò i hỏi chúng ta phải nắm vững các quy đ ịnh của Nhà nước, căn cứ vào tình hình vàđiều kiện thực tế của địa phương có biện pháp, giải quyết và quản lý chặt chẽ số nhân khẩu cư trú thuộc loại trên. - Giải quyết đối với người đang cư trú ở thành phố, thị xã nhưng chưa đủđiều kiện, thủ tục đăng ký hộ khẩu thường trú . 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2