intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Thực trạng và giải pháp việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 1998- 2003 và những giải pháp thực hiện quy chế dân chủ ở ba loại hình giai đoạn 2004-2010.

Chia sẻ: Trieu Anh Hao | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:61

852
lượt xem
208
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một trong bài học lớn được rút ra tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI cña §¶ng (12-1986) là: Đảng phải quán triệt tư tưởng lấy dân làm gốc, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Bài học đó khẳng định dân là nguồn lực quan trọng nhất, nên cần phải phát huy nhân tố con người, lấy việc phục vụ con người làm mục tiêu cao nhất của mọi hoạt động. Bài học đó có vai trò quyết định đối với sự phát triển của đất nước, là yếu tố cơ bản phát triển nhanh bền vững của...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Thực trạng và giải pháp việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 1998- 2003 và những giải pháp thực hiện quy chế dân chủ ở ba loại hình giai đoạn 2004-2010.

  1. Luận văn Thực trạng và giải pháp việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 1998- 2003 và những giải pháp thực hiện quy chế dân chủ ở ba loại hình giai đoạn 2004- 2010. C:\Documents and Settings\User\My Documents\Downloads\de_tai_qcdc_8378.doc 1
  2. MỤC LỤC MỤC LỤC ............................................................................................................................................................... 1 Lời mở đầu .............................................................................................................................................................. 3 Chuyên đề I.............................................................................................................................................................. 6 I. ĐÁNH GIÁ TèNH HèNH TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QCDC Ở XÃ (PHƯỜNG, THỊ TRẤN) ............ 6 2. Về tổ chức quỏn triệt học tập QCDC: ................................................................................................................. 7 3. Tồn tại:................................................................................................................................................................. 9 II. kết quả thực hiện những nội dung của quy chế dân chủ ở xã (phường, thị trấn) ....................................................... 9 III. nguyên nhân, bài học kinh nghiêm và giải pháp .................................................................................................. 17 Chuyên đề II............................................................................................................................................................ 21 Chuyên đề III .......................................................................................................................................................... 35 Tình hình và những vấn đề đặt ra ......................................................................................................................... 35 1. K ết quả thăm dũ qua phiếu ............................................................................................................................. 35 2. Về tổ chức học tập. ........................................................................................................................................... 36 1. K ết quả .............................................................................................................................................................. 38 2. M ột số tồn tại c ơ bản........................................................................................................................................ 40 3. Nguyên nhân c ủa tồn tại. ................................................................................................................................. 41 1. Bài học kinh nghiệm......................................................................................................................................... 42 2. M ột số giải phỏp ............................................................................................................................................... 43 Chuyên đề IV .......................................................................................................................................................... 45 1. Vấn đề dân chủ cơ sở là một khâu trong công cuộc xây dựng nền dân chủ xó hội chủ nghĩa. ......................... 45 2. Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở thực sự là một trong những chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước. .......... 47 3. Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở - một trong những động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới cơ sở ở Lào Cai. ............................................................................................................................................................................... 49 1. Khái quát kết quả đạt được ................................................................................................................................... 51 2. Một số mặt hạn chế trong việc thực hiện quy chế dõn chủ ở Lào Cai. ........................................................................ 52 3. Nguyờn nhõn của những thiếu sút tồn tại. ........................................................................................................ 53 4. Một số kinh nghiệm bước đầu rút ra................................................................................................................. 53 1. Một số việc cần tập trung từ nay đến năm 2010. ............................................................................................... 55 2. Một số giải phỏp chủ yếu. .................................................................................................................................. 56 3. Một số kiến nghị................................................................................................................................................. 59 C:\Documents and Settings\User\My Documents\Downloads\de_tai_qcdc_8378.doc 2
  3. Lời mở đầu Một trong bài học lớn được rút ra tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986) là: Đảng phải quán triệt tư tưởng lấy dân làm gốc, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Bài học đó khẳng định dân là nguồn lực quan trọng nhất, nên cần phải phát huy nhân tố con người, lấy việc phục vụ con người làm mục tiêu cao nhất của mọi hoạt động. Bài học đó có vai trũ quyết định đối với sự phát triển của đất nước, là yếu tố cơ bản phát triển nhanh bền vững của cộng đồng; để thực hiện cơ chế "Đảng lónh đạo, nhà nước quản lý, nhõn dõn làm chủ", đây là một chủ trương hết sức đúng đắn của Đảng. Thông qua cơ chế đó, từng bước chúng ta hoàn thiện việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xó hội chủ nghĩa của dõn, do dõn, vỡ dõn; nhõn dõn thực sự là người làm chủ và mọi việc của cộng đồng đều được giải quyết theo nguyên tắc dõn biết, dõn bàn, dõn làm, dõn kiểm tra. Nhằm cụ thể hoá những tư tuởng, quan điểm về phát huy quyền làm chủ của nhân dân theo tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta; ngày 18-2-1998 Bộ Chính trị (khoá VIII) đó ban hành chỉ thị số 30/CT-TW về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, đây là một chủ trương đúng đắn hợp lũng dõn. Chỉ thị được ban hành đúng lúc đáp ứng sự mong đợi của nhân dân nên đó được nhân dân hưởng ứng, sớm đi vào cuộc sống. Chấp hành Chỉ thị của Bộ chính trị, Chính phủ đó ban hành Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11-5-1998 về thực hiện quy chế dân chủ ở xó (phường, thị trấn); Nghị định số 71/1998/NĐ -CP ngày 8-9-1998 về thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động ở cơ quan; Nghị định số 07/1999/NĐ-CP ngày 13-2-1999 về thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động doanh nghiệp nhà nước. Sau mỗi nghị định đều có chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ và thông tư hướng dẫn, văn bản chỉ đạo của các Ban, ngành trung ương. Ngày 11-11-1998 Thủ tướng Chính phủ ban hành chỉ thị số 38/CT-TTg hướng dẫn triển khai quy chế dân chủ trong hoạt động cơ quan. ngày 5-12-1998 Ban tổ chức cán bộ Chính phủ hướng dẫn Thông tư số 10 triển khai hoạt động quy chế dân chủ ở cơ quan. Tiếp đến, ngày 28- 3-2002 Ban bí thư Trung ương Đảng (khoá IX) ban hành Chỉ thị số 10/CT-TW về tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Ngày 7-7- 2003 Chính phủ tiếp tục ra Nghị định số 79/2003/NĐ -CP ban hành Quy chế dân chủ ở cơ sở xó (phường, thị trấn) thay cho Nghị định số 29/1998/NĐ -CP trước đây, sau đó Bộ Nội vụ có Thông tư số 12/2004/TT về hướng dẫn thực hiện nghị định này. Quán triệt các văn bản của Bộ chính trị và Chính phủ, Tỉnh uỷ và Uỷ ban nhân dân tỉnh Lào Cai đó ban hành nhiều chỉ thị, hướng dẫn tổ chức triển khai thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn toàn tỉnh. Thực hiện nội dung các văn bản trên, dưới sự lónh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ đảng, chính quyền, mặt trận và các tổ chức đoàn thể và sự đồng tỡnh ủng hộ của nhõn dõn. Sau hơn 5 năm tỉnh Lào Cai triển khai thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở đó và đang đi vào cuộc sống mang lại kết quả thiết thực, từng bước đi vào cuộc sống. C:\Documents and Settings\User\My Documents\Downloads\de_tai_qcdc_8378.doc 3
  4. Tính cấp thiết của đề tài: Mặc dù có đạt được kết quả trên, song chưa thật bền vững, cũn cú những thiếu sút, hạn chế. Để QCDC cơ sở trở thành động lực mạnh mẽ, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, góp phần tăng cường mối quan hệ máu thịt giữa Đảng và nhân dân; thỡ cụng tỏc tổng kết việc thực hiện QCDC của toàn tỉnh cần được kiểm điểm, đánh giá một cách khoa học, đầy đủ để tiếp tục đưa việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở thành nền nếp trong đời sống hàng ngày của xó hội. Được sự quan tâm của Hội đồng khoa học tỉnh Lào Cai, Ban dân vận - Dân tộc tỉnh uỷ Lào Cai thực hiện Đề tài nghiên cứu khoa học Đánh giá thực trạng việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 1998-2003 và những giải pháp thực hiện quy chế dân chủ ở ba loại hỡnh giai đoạn 2004 -2010. Đề tài cần đạt được các nội dung sau: Mục tiêu của đề tài nhằm đánh giá thực trạng việc triển khai thực hiện quy chế dõn chủ ở ba loại hỡnh. Đánh giá đúng thực chất kết quả triển khai, những mặt được, chưa được, những khó khăn hạn chế khuyết điểm, thiểu sót, nguyên nhân thiếu sót và rút ra được các bài học kinh nghiệm. Trên cơ sở đó đề ra được nhiệm vụ trọng tâm và những giải pháp tiếp tục thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở phù hợp tỡnh hỡnh địa phương đến năm 2010 một cách có hiệu quả. Góp phần phát triển mọi mặt của địa phương, nâng cao hiệu quả công tác xây dựng Đảng, chính quyền. Nội dung nghiên cứu của đề tài: Đỏnh giỏ kết quả việc thực hiện quy chế dõn chủ ở ba loại hỡnh cơ sở xã (phường, thị trấn) cơ quan và các doanh nghiệp nhà nước; về những thành công và chưa thành công. Rút ra được bài học kinh nghiệm, trên cơ sở đó đề ra được nhiệm vụ, giải pháp thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở giai đoạn tiếp theo. Phương pháp nghiên cứu, đề tài thực hiện trên cơ sở phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp lý luận với thực tiễn. Thực hiện theo cỏc phương pháp điều tra xó hội học, trong đó có phương pháp thu thập thông tin qua phỏng vấn bằng phiếu điều tra và phương pháp phỏng vấn trực tiếp, phương pháp phân tích tổng hợp. - Điều tra theo Nghị định số 29/NĐ -CP trước đây, nay là Nghị định số 79/NĐ-CP (Quy chế dõn chủ xó phường, thị trấn). Loại hỡnh này đề tài chọn 27 xó, phường thị trấn ở 9 huyện thị đại diện cho 3 vùng. Bao gồm những hộ làm nghề công nghiệp, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp, thương nghiệp (theo mẫu 79a). Các xó vựng thấp, vùng cao bao gồm các hộ sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản theo mẫu phiếu 79b, số phiếu điều tra là 3% số hộ. - Loại hỡnh cơ sở theo Nghị định số 71/1998/NĐ-CP ban hành quy chế dân chủ trong cơ quan. Tổng số cơ quan chọn điều tra là 23 cơ quan trong đó, 5 cơ quan cấp tỉnh và 18 cơ quan cấp huyện. Số phiếu điều tra của mỗi cơ quan là 10 phiếu, tổng số phiếu sẽ là 230 phiếu. C:\Documents and Settings\User\My Documents\Downloads\de_tai_qcdc_8378.doc 4
  5. - Loại hỡnh cơ sở theo Nghị định số 07/1998/NĐ-CP ban hành quy chế dân chủ trong doanh nghiệp nhà nước. Chọn 5 doanh nghiệp nhà nước ở thị xó và 3 doanh nghiệp ở Bảo Thắng, Văn Bàn, mỗi doanh nghiệp điều tra 20 phiếu. Ý nghĩa khoa học, hiệu quả của đề tài, thông qua thực hiện đề tài, tiếp tục nâng cao nhận thức việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở của các cấp uỷ đả ng, chính quyền, mặt trận và các đoàn thể, của cán bộ đảng viên và nhân dân về phát huy dân chủ. Làm chuyển biến một bước nhận thức về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. Thông qua đó tạo thêm động lực mới để thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của địa phương, của cỏc cấp, cỏc ngành. Những nơi quy chế dân chủ ở cơ sở thực hiện cũn yếu, cấp uỷ cỏc cấp cần phải quan tõm lónh đạo nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đẩy lùi tiêu cực, xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở vững mạnh. Đồng thời giúp cho cấp uỷ các cấp vận dụng các bài học kinh nghiệm, biện pháp được rút ra qua kết quả thực hiện đề tài này vào công tác lónh đạo, chỉ đạo việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở ở đơn vị, địa phương mỡnh, gúp phần vào việc đẩy mạnh các mặt hoạt động của địa phương, cơ quan, đơn vị. Nội dung, bố cục của đề tài: Phần mở đầu của đề tài giới thiệu một cách khái quát tầm quan trọng, ý nghĩa của dân chủ; các chỉ thị, nghị quyết, nghị định, thông tư… của Trung ương về việc triển khai quy chế dân chủ ở cơ sở. Đồng thời giới thiệu mục tiêu, nội dung, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa khoa học của đề tài.. Phần nội dung chính của đề tài gồm 4 chuyên đề sau: - Chuyên đề I: Thực trạng và giải pháp thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở xã (phường, thị trấn) tỉnh Lào Cai theo Nghị định số 29-CP trước đây (nay được thay thế bằng Nghị định số 79-CP ngày 7-7-2003). - Chuyên đề II: Kết quả và giải pháp thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong hoạt động ở cơ quan theo Nghị định số 71-CP ngày 8-9-1998. - Chuyên đề III: Tình hình và những vấn đề đặt ra thực hiện quy chế dân chủ cơ sở trong hoạt động của doanh nghiệp nhà nước theo Nghị định số 07/1999/NĐ - CP ngày 03-02-1999. - Chuyên đề IV: Kết luận chung về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở của ba loại hình, một số vấn đề về lý luận và thực tiễn. Đánh giá chung việc thực hiện quy chế dõn chủ cơ sở ở Lào Cai qua 5 năm qua. Một số giải pháp và kiến nghị tiếp tục thực hiện quy chế dân chủ ở Lào Cai đến năm 2010. - Phụ lục: - Một số mụ hỡnh tiờu biểu của 3 loại hỡnh - Biểu mẫu thống kờ C:\Documents and Settings\User\My Documents\Downloads\de_tai_qcdc_8378.doc 5
  6. Chuyên đề I thực trạng và giải pháp thực hiện Quy chế dân chủ ở xã (phường, thị trấn) tỉnh Lào Cai (Theo Nghị định số 29 nay là Nghị định số 79). I. ĐÁNH GIÁ TèNH HèNH TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QCDC Ở XÃ (PHƯỜNG, THỊ TRẤN) 1/. Kết quả điều tra bằng phiếu : Qua triển khai điều tra bằng phiếu tại 27Xó, Phường, Thị trấn của 9/9 huyện, thành phố trong tỉnh, được phân bổ chọn mẫu cho 3 vùng (cao, giữa, thấp). vùng thấp bao gồm các hộ ở thị trấn đại diện cho những người làm nghề phi sản xuất nông nghiệp chiếm 17,73%, vùng giữa và vùng cao là những hộ sản xuất nông nghiệp chiếm 82,27%. Trong số đó nam chiếm 77,40%, nữ chiếm 24,60%. Hoàn cảnh kinh tế: nghèo chiếm 9,55%, trung bỡnh chiếm 57,62%; khỏ 29,16%; giàu 3,65%. Dõn tộc Kinh 34,55%, dõn tộc Mụng 14,46%, dõn tộc Dao 11,28%, dõn tộc Tày 21,38%,dõn tộc Nựng 7,94%,dõn tộc Phự lỏ 1,80%, dõn tộc khỏc 7,70%. Qua phiếu điều tra cho thấy, trong tổng số 2.544 phiếu điều tra của 27 xó, phường, thị trấn của 9 huyện, thị được điều tra, với tổng số 86.496 tiêu chí cần hỏi thỡ chỉ cú 76.050 tiêu chí chiếm 88% số phiếu trả lời là có, nghĩa là thực hiện QCDC ở cơ sở là tốt. 10.446 tiêu chí chiếm 12% trả lời Không đồng ý có nghĩa là thực hiện QCDC không tốt, hoặc chưa đến nơi đến chốn. Cú nhiều huyện, xó, thị trấn, số tiờu chớ trả lời “Khụng đồng ý” chiếm tỷ lệ không đáng kể như: huyện Mường Khương 5,7%, huyện Bát Xát 6,5%, thị xó nay là thành phố Lào Cai 7%, huyện Si Ma Cai 6,9%, xó Mường Khương huyện Mường Khương 2,8% xó í Tý (Bỏt Xỏt) 3,8%, xó Cam Đường thành phố Lào Cai 4,7%.... Trong khi đó, lại có một số địa phương có số tiêu chí không đồng ý chiếm tỷ lệ tương đối cao như huyện Bảo Yên, huyện Sa Pa, huyện Bảo Thắng, xó Thượng Hà 32,5%, xó Vĩnh Yờn (Bảo Yờn) 13,8%, xó Chiềng Ken (Văn Bàn) 12,6%....Qua số liệu trên phản ảnh lên thực tế là: những địa phương này thời gian qua đều là nơi có vấn đề “Nóng” như truyền đạo trái phép hoặc di cư tự do. Kết quả khảo sát ở các địa phương như sau: - Huyện Bảo Thắng: có 567 phiếu, với tổng số tiêu chí cần điều tra là 19.278 tiêu chí, trong đó có 2.937 tiêu chí được trả lời là “ Không đồng ý” chiếm 12,4%. Các đơn vị được điều tra là: xó Xuõn Quang, Thỏi Niờn, thị trấn Phố Lu. C:\Documents and Settings\User\My Documents\Downloads\de_tai_qcdc_8378.doc 6
  7. - Thị xó Lào Cai (nay là Thành phố Lào Cai): cú 210 phiếu, với tổng số tiờu chớ cần điều tra là 7.140 tiêu chí, trong đó có 505 tiêu chí được trả lời là “ Không đồng ý” chiếm 7,7%. Các đơn vị được điều tra là xó Hợp Thành, xó Cam Đường, phường Cốc Lếu. - Huyện Mường Khương có 243 phiếu, với tổng số tiêu chí cần điều tra là 8262 tiêu chí, trong đó có 471 tiêu chí được trả lời là “ Không đồng ý” chiếm 5,7%. Các đơn vị được điều tra là xó Nấm Lư, xó Thanh Bỡnh, xó Mường Khương. - Huyện Bắc Hà có 231 phiếu, với tổng số tiêu chí cần điều tra là 7.854 tiêu chí, trong đó có 933 tiêu chí được trả lời là “ Không đồng ý” chiếm 11,8%. Các đơn vị được điều tra là xó Lựng Phỡnh, xó Bảo Nhai, thị trấn Bắc Hà. - Huyện Bát Xát có 300 phiếu, với tổng số tiêu chí cần điều tra là 10.200 tiêu chí, trong đó có 665 tiêu chí được trả lời là “ Không đồng ý” chiếm 6,5%. Các đơn vị được điều tra là xó Mường Hum, xó í Tý, thị trấn Bỏt Xỏt. - Huyện Bảo Yên có 372 phiếu, với tổng số tiêu chí cần điều tra là 12.648 tiêu chí, trong đó có 2.831 tiêu chí được trả lời là “ Không đồng ý” chiếm 23,8%. Các đơn vị được điều tra là xó Vĩnh Yờn, xó Thượng Hà, thị trấn Phố Ràng. - Huyện Văn Bàn có 336 phiếu, với tổng số tiêu chí cần điều tra là 11424 tiêu chí, trong đó có 1.290 tiêu chí được trả lời là “ Không đồng ý” chiếm 11,3%. Các đơn vị được điều tra là xó Liờm Phỳ, Chiềng Ken, thị trấn Khỏnh Yờn. - Huyện Si Ma cai cú 140 phiếu, với tổng số tiêu chí cần điều tra là 4760 tiêu chí, trong đó có 328 tiêu chí được trả lời là “ Không đồng ý” chiếm 6,9%. Các đơn vị được điều tra là xó Sớn Chộng, Cỏn Cấu, xó Si Ma Cai. - Huyện Sa Pa có 165 phiếu, với tổng số tiêu chí cần điều tra là 5610 tiêu chí, trong đó có 1.046 tiêu chí được trả lời là “ Không đồng ý” chiếm 18,6%. Các đơn vị được điều tra là xó San Sả Hồ, Sa Pả, thị trấn Sa Pa. 2. Về tổ chức quỏn triệt học tập QCDC: Nhận thức rừ ý nghĩa tầm quan trọng việc quỏn triệt học tập, thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở (QCDC), một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, phù hợp với tâm tư nguyện vọng của quần chúng nhân dân. Cho nên, sau khi có Chỉ thị số 30-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa VIII), Nghị định số 29-NĐ/CP (nay là Nghị định số 79-NĐ/CP của Chính phủ), Tỉnh ủy, UBND tỉnh đó nhanh chúng xõy dựng kế hoạch và chương trỡnh quỏn triệt, triển khai học tập tới toàn thể cỏn bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân. Thành lập Ban chỉ đạo, trong đó đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng Ban, đồng chí Trưởng ban Tổ chức chính quyền nay là (sở Nội vụ) làm Phó ban thường trực, MTTQ và các đoàn thể chính trị là thành viên Ban chỉ đạo. Các huyện, thị cũng thành lập Ban chỉ đạo như ở tỉnh. C:\Documents and Settings\User\My Documents\Downloads\de_tai_qcdc_8378.doc 7
  8. Tiến hành mở Hội nghị quỏn triệt học tập Chỉ thị số 30 -CT/TW và Nghị định số 79-NĐ/CP. Ban chỉ đạo tỉnh chọn 3 xó, phường thị trấn làm điểm chỉ đạo rút kinh nghiệm trước khi triển khai diện rộng. Thực hiện kế hoạch triển khai của tỉnh, Ban chỉ đạo thực hiện QCDC của các huyện, thị, xó, phường, thị trấn cũng được thành lập BCĐ. Tiến hành tổ chức triển khai tới cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân trên địa bàn học tập thực hiện những nội dung của Quy chế dân chủ gắn với Pháp lệnh công chức viên chức tại các cơ quan đơn vị. Tính đến nay (12-2004) đó cú 100% cơ quan, đơn vị, cơ sở và trên 90% quần chúng nhân dân tham gia học tập thực hiện QCDC ở cơ sở. Qua tổng hợp kết quả điều tra, có 97-98% số người được hỏi về nội dung I (quán triệt học tập) trả lời cú. Điều này tiếp tục khẳng định quy chế dân chủ ở cơ sở Xó, (phường, thị trấn) theo Nghị định số 79 của Chính phủ đó đ ược cấp ủy, chính quyền các cấp tỉnh Lào Cai tổ chức quán triệt, thực hiện tốt trong những năm qua, nhất là những năm gần đây. Một số địa phương có tỷ lệ phiếu đồng tỡnh cao như huyện Mường Khương (94,3%), Bát Xát (93,5%), huyện Si Ma Cai (93,1%), xó í Tý-Bỏt xỏt (96,2%), xó Cam Đường- Lào Cai (95,3%)… Kết quả qua phiếu điều tra cũng phù hợp với thực tế kết quả triển khai quán triệt thực hiện quy chế dân chủ ở những nơi này có nổi trội hơn, tỡnh hỡnh nhõn dõn ổn định hơn. Các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp nhà nước trong toàn tỉnh đó xõy dựng qui chế hoạt động, có cơ chế rừ ràng việc dõn chủ hoỏ, cụng khai cỏc nguồn tài chớnh của cơ quan, đơn vị và cơ sở xó, phường, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia kiểm tra, giám sát những vấn đề liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của công dân. Từng bước khắc phục tỡnh trạng ỏp đặt, quan liêu, cửa quyền, gây phiền hà, sách nhiễu nhân dân. Các cơ quan, đơn vị, xó phường, thị trấn đều có phũng tiếp dõn. Nhiều cơ sở đó niờm yết cụng khai tại trụ sở, hoặc nhà văn hoá thôn, bản, nhà trường những việc cần thông báo cho nhân dân biết để nhân dân bàn và tham gia thực hiện. Vỡ vậy nhiều thắc mắc, đơn thư, khiếu kiện của nhân dân phần lớn đều được giải quyết dứt điểm từ cơ sở nên tỡnh trạng đơn thư khiếu kiện vượt cấp giảm hẳn, hạn chế khiếu kiện đông người. Hình thức hoạt động cũng có sự đổi mới, Uỷ ban nhân dân các cấp đó ký kết chương trỡnh phối hợp với Mặt trận tổ quốc và cỏc đoàn thể nhân dân có lịch giao ban hàng tháng, qúy để nghe ý kiến, tâm tư nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân và có ý kiến chỉ đạo thực hiện. Nhiều nơi như thị xó Lào cai, thị trấn Sa Pa, thị trấn Bát Xát đó làm tốt việc thu thập ý kiến tố giỏc của nhõn dõn về tiờu cực, tệ nạn xó hội trờn địa bàn. Nhân dân thị xó Lào Cai phát hiện thêm gần 500 con nghiện trên địa bàn qua hũm thư tố giác, giúp cho cấp ủy chính quyền có cơ sở chỉ đạo cai nghiện cộng đồng và cai tại công truờng 06. C:\Documents and Settings\User\My Documents\Downloads\de_tai_qcdc_8378.doc 8
  9. 3. Tồn tại: Trong tổng số 2544 phiếu, cú 2,35% số phiếu trả lời khụng cho rằng việc tổ chức quán triệt học tập QCDC chưa tốt, hoặc triển khai qua loa, hỡnh thức, chất lượng thấp, dân không nắm được nội dung. Có 1,92% số phiếu cho rằng việc quán triệt triển khai các chính sách pháp lệnh của nhà nước chưa tốt. Kết quả kiểm tra toàn diện huyện Bảo Thắng, Bảo Yên năm 1998, Văn Bàn năm 2002, Mường Khương năm 2003, Bát Xát năm 2004; cho thấy do nhận thức của một số cán bộ cấp uỷ về vai trũ quan trọng của việc quỏn triệt và tổ chức thực hiện nghị quyết núi chung, và Quy chế dõn chủ núi riờng, cũn chưa toàn diện, thiếu sâu sắc, mới chỉ dừng lại ở khâu triển khai trong cấp uỷ và cán bộ đảng viên. Việc triển khai học tập cho quần chúng nhân dân nhỡn chung chưa sâu, chưa rộng khắp, nặng về phổ biến chung chung, hỡnh thức Qua kiểm tra thụn Nậm R ỳc xó Thanh Bỡnh và thụn Tả Thàng xó Tả Thàng (Mường Khương) thỡ cỏc trưởng thôn đều trả lời là thôn chưa bao giờ tổ chức triển khai học tập Nghị quyết, kể cả QCDC; thời gian triển khai cũn chậm so với kế hoạch, chương trỡnh hành động cũn chung chung, chưa bám sát Nghị quyết để xây dựng cho phù hợp với địa phương, đơn vị mỡnh và phải sửa đi sửa lại nhiều lần, thậm chí có đơn vị không xây dựng chương trỡnh hành động. Thông qua trực tiếp kiểm tra 15 đơn vị ở Mường Khương chi bộ Toà án, Nông trường Thanh Bỡnh, Khối Dõn vận xó Nậm Chảy, xó Nấm Lư, Trường bồi dưỡng - ĐT giáo dục và Đảng uỷ Quân sự... phát hiện 7 đơn vị (chiếm 46,6%) không có chương trỡnh hành động thực hiện Nghị quyết, chỉ thị về QCDC. II. kết quả thực hiện những nội dung của quy chế dân chủ ở x ã (phường, thị trấn) 1. Kết quả một số nội dung qua thiếu khảo sát 14 việc chính quyền cần thụng bỏo cho dõn biết đó được thực hiện khá tốt. Một số nội dung tiêu chí điều tra có tỷ lệ phiếu trả lời cú tương đối cao như : Các nghị quyết của HĐND, quyết định của UBND xó đạt tỷ lệ 98,11%. chương trỡnh, kế hoạch cho vay vốn xúa đói giảm nghèo đạt tỷ lệ 97,52%. Công tác văn hóa xó hội, phũng chống tệ nạn xó hội, giữ gỡn an toàn trật tự xó hội đạt tỷ lệ 97,2%... Kết quả này cùng với kết quả kiểm tra, giám sát qua các đợt của tỉnh khẳng định: Trong những năm qua, cấp ủy, chính quyền địa phương các cấp trong tỉnh đó lónh đạo, chỉ đạo làm tốt công tác công khai những chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, của tỉnh, đến với nhân dân, được đông đảo nhân dân đồng tỡnh ủng hộ và ra sức thực hiện cú hiệu quả. C:\Documents and Settings\User\My Documents\Downloads\de_tai_qcdc_8378.doc 9
  10. Trong số 5 tiêu chí đươc hỏi về những việc nhân dân bàn và quyết định trực tiếp. Có một số tiêu chí được nhiều người ủng hộ như: xây dựng hương ước, quy ước thôn, bản đạt tỷ lệ 96,3%, chủ trương đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng và các công trỡnh phỳc lợi đạt tỷ lệ 92,72%, tổ chức bảo vệ sản xuất, kinh doanh, giữ gỡn an ninh trật tự, an toàn giao thụng, vệ sinh mụi trường 92,3%. Về những việc nhõn dõn bàn,tham gia ý kiến, chớnh quyền xó quyết định có 6 tiêu chí cần hỏi, trong đó số tiêu chí được trả lời cú chiếm tỷ lệ từ 76%-88,3%, cao nhất đó là dự thảo Nghị quyết HĐND xó, quy hoạch phỏt triển KT-XH, phương án chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất, ngành nghề đạt tỷ lệ 88,3%. Về mối quan hệ giữa chớnh quyền với nhõn dõn, tỷ lệ phiếu tán thành là 91,8%, giữa đoàn thể với nhân dân 94%, đội ngũ cán bộ tăng cường với dân 85,5%. Hỏi về suy nghĩ của dõn về thực hiện QCDC, tỷ lệ phiếu trả lời cần thiết chiếm 97,7%. Có 84,3% số phiếu cho rằng cán bộ đảng viên đó cú sự gương mẫu trong thực hiện QCDC, số phiếu cho rằng cần thiết thường xuyên kiểm tra thực hiện QCDC chiếm 97,8%. Qua kiểm tra toàn diện của Tỉnh ủy, kiểm tra chuyên đề của Ban chỉ đạo QCDC, kết quả giám sát của HĐND, khảo sát đánh giá 3 năm thực hiện Nghị quyết số 09 của Tỉnh ủy về công tác vận động quần chúng giai đoạn 2001-2005... cho thấy kết quả cùng đồng thuận với điều tra. Các cấp ủy Đảng, chính quyền, MTTQ và các đoàn thể chính trị xó hội cú nhận thức đúng đắn ý nghĩa quan trọng của việc thực hiện QCDC ở cơ sở, nên lĩnh vực này có chuyển biến tốt. Cán bộ, đảng viên, công chức và nhân dân đó chủ động, tích cực tham gia đóng góp ý kiến xây dựng Nghị quyết của chi, Đảng bộ, HĐND - UBND, các công việc trong cộng đồng dân cư, thôn, bản, tổ dân phố. Nhiều lĩnh vực được công khai hóa theo quy định nên đó hạn chế được những tiêu cực trong việc thực hiện các chương trỡnh kinh tế - xó hội ở địa phương. Để thực hiện có hiệu quả các nội dung của quy chế dân chủ ở cơ sở theo nghị định 79-NĐ/CP, trong quá trỡnh tổ chức thực hiện, tỉnh đó cú sự chỉ đạo sát với từng khu vực, địa bàn dân cư. Tại khu vực thị xó, thị trấn do cú sự sụi động trong hoạt động kinh tế, xó hội, thương mại, du lịch, dịch vụ, đối ngoại đa dạng và phong phú, trỡnh độ dân trí và sự hiểu biết về chế độ chính sách, chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước cao, đặc biệt là tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh; đó làm cho nhõn dõn quan tõm ngày càng nhiều đến những vấn đề nhạy cảm liên quan trực tiếp đến lợi ích của họ, như vấn đề cấp và trao quyền sử dụng đất đai, đền bù giải phóng mặt bằng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, vấn đề chuyển đổi ngành nghề, tạo việc làm khi không cũn ruộng để sản xuất...Những điều này đũi hỏi trong quỏ trỡnh thực hiện quy chế dõn chủ, cấp ủy, chớnh quyền và cơ quan chức năng cần phải hướng dẫn cụ thể từng nội dung, chỉ cho nhân dân thấy rừ về quyền và nghĩa vụ của người dân, như quyền được thông tin, được tham gia ý kiến bàn bạc, thảo luận, quyết định, kiểm tra đối với những vấn đề liên quan đến dân, đến địa phương. C:\Documents and Settings\User\My Documents\Downloads\de_tai_qcdc_8378.doc 10
  11. Đối với khu vực vựng cao, vựng sõu, vựng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng biên giới, trỡnh độ dân trí cũn thấp, khụng đồng đều, đời sống vật chất, tinh thần cũn khú khăn, hạn chế, cơ sở hạ tầng thiếu thốn, đường sá đi lại khó khăn…Do đó việc triển khai thực hiện quy chế dân chủ chất lượng tuyên truyền có phần hạn chế so với vùng thuận lợi; cho nên việc tổ chức hội họp thôn, bản để tham gia thông qua các chương trỡnh dự ỏn, đề án chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cần nuôi con gỡ, trồng cõy gỡ, việc đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng, cỏc cụng trỡnh phỳc lợi cụng cộng, xõy dựng quy ước, hương ước, các mức đóng góp xây dựng các loại quỹ…chưa được người dân tham gia nhiều. 2. Hiệu qủa việc thực hiện quy chế dân chủ ở xã (phường, thị trấn) Các nội dung thực hiện dân chủ ở cơ sở được chính quyền các cấp cụ thể hoá gắn với các chương trỡnh, đề án, nghị quyết chuyên đề của Tỉnh uỷ thành các qui định, cơ chế chính sách phù hợp với tỡnh hỡnh cụ thể ở địa phương. Đó phỏt huy được quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy nội lực trong nhân dân cả về tinh thần và vật chất, được các tầng lớp nhân dân đồng tỡnh ủng hộ. Mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân ngày càng gắn bó. Nông nghiệp, nông thôn từng bước phát triển khá, chuyển dịch đúng hướng; bộ mặt nông thôn có nhiều đổi mới, tiến bộ; đời sống nhân dân các dân tộc, nhất là những nơi vùng sâu, vùng xa được cải thiện đáng kể. Cơ sở hạ tầng được tập trung đầu tư xây dựng, từng bước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xó hội của tỉnh. Văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ, môi trường và lĩnh vực xó hội được quan tâm đúng mức có nhiều tiến bộ. Trước hết là trên lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xó hội, để thực hiện thắng lợi mục tiêu đó ngay từ đầu nhiệm kỳ, Đảng bộ tỉnh đó đề ra 7 chương trỡnh cụng tỏc trọng tõm với 29 đề án, kế hoạch, nghị quyết chuyên đề đặc biệt là 6 chương trỡnh trọng tõm năm 2003, và 7 chương trỡnh trọng tõm năm 2004 hướng về cơ sở. Với phương châm “Dân cần, dân biết, dân bàn, dân đóng góp, dân kiểm tra, dân hưởng lợi, dân quản lý” được thực hiện có hiệu quả. Nên các chỉ tiêu lớn do Đại hội XII đề ra đến năm 2004 đó thực hiện và vượt, tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP đạt 12,5%. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đùng hướng, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông - lâm nghiệp. Các nguồn vốn để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ở nụng thụn và cỏc xó đặc biệt khó khăn chiếm 71% trong tổng số ngân sách nhà nước đầu tư cho tỉnh. Việc bàn bạc, lựa chọn công trỡnh cần đầu tư, địa điểm xây dựng, mức đóng góp của dân được công khai dân chủ, nên phương châm “Nhà nước C:\Documents and Settings\User\My Documents\Downloads\de_tai_qcdc_8378.doc 11
  12. và nhân dân cựng làm” thỡ việc dõn bàn, dõn quyết định là yếu tố hết sức quan trọng. Do làm tốt công tác dân chủ ở cơ sở, những năm qua cơ sở hạ tầng được tập trung xây dựng với sự đồng lũng, tham gia tớch cực của đông đảo nhân dân các dân tộc, bằng sự đóng góp tinh thần, vật chất để các công trỡnh đường giao thông nông thôn, trường học, trạm xá, nhà ở giáo viên, nghĩa trang, nhà tỡnh nghĩa, nhà đại đoàn kết, nhà tỡnh thương..… Năm 1998 toàn tỉnh cũn 37 xó chưa có đường ô tô, đến nay 100% xó đó cú đường ô tô đến trung tâm, cùng với chương trỡnh giao thụng liờn thụn, trong 2 năm 2003 - 2004 đó mở mới được 482 tuyến đường với chiều dài 1.339 km, tới 454 thôn, bản nâng tỷ lệ thôn, bản có đ ường giao thông liên thôn từ 42,7% (năm 2002) lên 65,5% (năm 2004). Khai thác được nguồn lực trong nhõn dõn, tạo chuyển biến nhận thức rừ rệt của cỏn bộ, nhõn dõn để phát huy tính tự lực, tự cường không trông chờ vào Nhà nước. Tổng kinh phí thực hiện trong 2 năm là 117 tỷ đồng, trong đó Nhà nước hỗ trợ 48 tỷ đồng chiếm 41%, số cũn lại nhõn dân đóng góp 69 tỷ đồng chiến 59%. Chương trỡnh kiờn cố húa kờnh mương, trong 2 năm 2003- 2004 đó đầu tư 124 công trỡnh kiờn cố húa với 258 km được nhân dân phấn khởi,tích cực tham gia và đóng góp 4,8 tỷ đồng/ 21,2 tỷ đồng tổng giá trị thực hiện. Điển hỡnh là huyện Si ma Cai, Bắc Hà, Bảo Yờn, Bảo Thắng, Thành phố-Lào Cai. Do được dân chủ bàn bạc, thông qua các dự án, đề án, người dân tham gia làm chủ tự quyết định lấy cây trồng vật nuôi, nên quá trỡnh chuyển dịch cơ cấu nội ngành nông nghiệp theo các chương trỡnh đề án của tỉnh chỉ đạo được tiến hành thuận lợi. bà con nông dân ở Bát Xát, Văn Bàn, Bắc Hà, Si Ma Cai... đó đẩy mạnh sản xuất ngô, đậu tương hàng hóa, lúa kỹ thuật năng suất chất lượng cao, nuôi tôm càng xanh, ba ba, cá ba sa, tre măng Bát độ. bảo tồn các loại cây ăn quả như mận Tam hoa Bắc Hà, chè tuyết Shan vùng cao, đàn trâu, bũ hàng húa ở Bảo Yờn, Bắc Hà, đàn lợn nổi tiếng Mường Khương… Các mô hỡnh kinh tế trong cỏc đề án xóa đói giảm nghèo, tính hết năm 2004 đó thu hỳt 11.160 hộ tham gia, chăn nuôi, trồng trọt,và mô hỡnh mỏy xay xỏt, mỏy nghiền, mỏy tẻ hạt, mỏy dệt thổ cẩm…tổng trị giỏ hơn 13 tỷ đồng. Đa số nhân dân đó cú sự thay đổi về nhận thức, trách nhiệm của mỡnh, tự giỏc và chủ động vươn lên xóa đói giảm nghèo đó cú nhiều đổi mới trong tập quán sản xuất, mạnh dạn ứng dụng giống mới và tiếp cận với các dịch vụ kỹ thuật làm quen dần với sản xuất hàng hóa; Do vậy nông nghiệp nông thôn đó cú sự phỏt triển chuyển dịch đúng hướng, bộ mặt nông thôn có nhiều đổi mới tiến bộ. Đời sống nhân dân các C:\Documents and Settings\User\My Documents\Downloads\de_tai_qcdc_8378.doc 12
  13. dân tộc đặc biệt là vùng cao, vùng khó khăn không ngừng được cải thiện, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm nhanh từ 29,96% năm 2001, xuống cũn 8,94 % năm 2004; góp phần ổn định chính trị giữ vững an ninh quốc phũng trờn địa bàn toàn tỉnh. Điều đáng ghi nhận về phát huy dân chủ thông qua phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” luôn được các cấp uỷ Đảng, chính quyền, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chỉ đạo sâu sát. Ngày càng thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia và trở thành phong trào rộng lớn, mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần phát triển kinh tế- văn hóa - xó hội, ổn định an ninh trật tự, an toàn xó hội trờn địa bàn, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Từ năm 2000 đến nay, triển khai cuộc vận động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư” gồm 6 nội dung tiếp tục đi vào lũng dõn, với tỷ lệ số hộ gia đỡnh văn hoá tăng từ 22,6% năm 2000 lên 60,6% năm 2004. Là một tỉnh cú nhiều dõn tộc anh em chung sống, việc giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn hoá dân tộc được Đảng bộ và chính quyền đặc biệt quan tâm. Uỷ ban nhân dân tỉnh đó qui định về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội phù hợp với sự phát triển chung của xó hội. Phỏt huy và giữ gỡn bản sắc văn hoá riêng của từng dân tộc, giảm thiểu cỏc hủ tục lạc hậu cũn nặng nề trong đồng bào các dân tộc. Từ những đặc điểm riêng của từng thôn, bản và yên cầu thực tiễn trong việc xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân c ư, tỉnh đó xõy dựng mụ hỡnh thụn, bản văn hoá theo tiêu chí 5 khụng. Từ tiờu chí này, nhân dân tự bàn bạc, thống nhất, đề ra các biện pháp và đăng ký với chính quyền địa phương cam kết thực hiện. Để tạo điều kiện cho các thôn, bản văn hoá hoạt động có hiệu quả, tỉnh hỗ trợ một phần kinh phí giúp các thôn, bản xây dựng nhà văn hoá thôn, bản. Đây là một hoạt động có ý nghĩa hết sức to lớn, khơi dậy ý thức đoàn kết, dân chủ bàn bạc, quyết định mức đóng góp vật chất, lao động, nét văn hoá của từng dân tộc, tự quản lý xõy dựng và sử dụng một cỏch thiết thực cho việc hội họp, sinh hoạt văn hoá, văn nghệ thôn, bản. Về lĩnh vực quốc phũng an ninh Đảng bộ tỉnh luôn coi trọng, phát huy sức mạnh của nhân dân trong từng thôn, bản, tổ dân phố, trên cơ sở xây dựng địa bàn dân cư “ An toàn, đoàn kết, phát triển”. Việc xây dựng thế trận an ninh nhân dân chính là phát huy dân chủ một cách cụ thể. Từ việc xây dựng các tổ an ninh, tổ ho à giải thôn, bản, khu phố phải được nhân dân tự bầu, cùng xây dựng qui chế thực hiện và duy trỡ hoạt động với sự ủng hộ tích cực của nhân dân tại cơ sở; Công tác cải cách tư pháp và sự phối kết hợp giữa các cơ quan tư pháp ngày càng chặt chẽ, khắc phục cơ bản được tỡnh trạng sử lý oan, sai. Công tác tiếp dân và giải quyết các khiếu nại tố cáo, của các cấp, các ngành có nhiều cố gắng, nên không để xảy ra khiếu kiện đông người. Trong quá trỡnh lónh đạo của Đảng bộ và sự điều hành của chính quyền các cấp,với hướng tinh gọn. Đến nay 9/9 huyện, thành phố đó thực hiện theo cơ chế “một cửa”, giảm bớt thủ tục C:\Documents and Settings\User\My Documents\Downloads\de_tai_qcdc_8378.doc 13
  14. hành chính rườm rà. UBND các cấp, MTTQ và các đoàn thể không ngừng, nâng cao năng lực điều hành. Trỡnh độ cán bộ của hệ thống chính trị đ ược nâng lên. Các quy định của pháp luật, quy chế công tác, quy chế phối hợp của các cấp, các ngành ngày một đi vào nề nếp. Qua đó tạo điều kiện phát huy vai trũ của MTTQ và cỏc đoàn thể quần chỳng tham gia vào cụng tỏc quản lý Nhà nước trên mọi lĩnh vực. Hoạt động giám sát của đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh và HĐND các cấp đó thực sự cú hiệu quả. Nội dung giỏm sỏt đó tập trung vào những vấn đề bức xúc, thiết thực, tổ chức tốt các cuộc tiếp xúc cử tri, để lắng nghe, trên cơ sở đó ban hành 11 nhóm cơ chế, chính sách thuộc thẩm quyền đảm bảo thông thoáng, khuyến khích đầu tư các thành phần kinh tế trong nước và ngoài nước. Cho nên trong những năm qua đó phỏt huy tốt được sức mạnh tổng hợp của các cấp, cỏc ngành và toàn thể nhõn dõn cỏc dõn tộc trong tỉnh vào việc xõy dựng an ninh, quốc phũng. Thường xuyên luyện tập và điều chỉnh kế hoạch khu vực phũng thủ huyện, tỉnh, cho sỏt với tỡnh hỡnh thực tế. Nõng cao chất lượng các lực lượng vũ trang, bảo đảm sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ chủ quyền, phũng chống cú hiệu quả õm mưu “Diễn biến hoà bỡnh”, “Bạo loạn lật đổ” của các thế lực thù địch, giữ vững ổn định an ninh chính trị trật tự an toàn xó hội trờn địa bàn, giữ vững độc lập chủ quyền biên giới Quốc gia. Xõy dựng hệ thống chớnh trị, thực hiện Nghị quyết số 10/NQ -TU ngày 04/12/2001 của Ban thường vụ Tỉnh uỷ về luân chuyển, tăng cường cán bộ đi huyện, xó; đó cú 197 đồng chí được tăng cường về huyện và xó, cú 107 xó được tăng cường cán bộ, đó đạt được những kết quả bước đầu rất quan trọng. Khẳng định đây là một chủ trương lớn, đúng đắn và rất kịp thời, phù hợp với tỡnh hỡnh thực tế của địa phương, giải quyết được cả hai vấn đề: Tăng cường sức mạnh cho cơ sở, tạo điều kiện cho cán bộ cơ sở có điều kiện rèn luyện, thử thách qua thực tiễn. Từng bước chủ động điều hành thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương. Công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chớnh trị cơ sở, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ được đẩy mạnh. Qua quá trỡnh thực hiện cụng tỏc đào tạo cán bộ, từng bước gắn với qui hoạch, đánh giá bổ nhiệm cán bộ được thực hiện dân chủ, thống nhất và định rừ tiờu chuẩn cỏn bộ cho mỗi chức danh qui hoạch theo qui định của Trung ương và của tỉnh. Ban hành một số chế độ chính sách nhằm thu hút nhân tài, khuyến khích cán bộ, đặc biệt là cán bộ dân tộc thiểu số, cán bộ nữ, cán bộ trẻ. Việc thực hiện nghiêm túc dân chủ ở cơ sở đó tạo được sự chuyển biến quan trọng về nhận thức của nhân dân, thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân, phát huy sức mạnh tổng hợp và sức sáng tạo của toàn dân. Nhân dân đó tham gia gúp ý trước kỳ họp của HĐND các quyết định của UBND xó, phường, thị trấn, thấy được trách nhiệm của mỡnh trong việc xõy dựng chớnh quyền. Nhõn dõn trực tiếp bầu trưởng thôn, bản, tổ trưởng dân phố, ban thanh tra nhân dân và đi vào hoạt động có hiệu quả. Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể đó xõy dựng khối đoàn kết các dân tộc, là cầu nối giữa Đảng, chính quyền với nhân dân; tập hợp rộng rói cỏc tầng lớp nhõn dõn. Cỏc tổ chức quần chỳng tham gia kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện dõn chủ cú C:\Documents and Settings\User\My Documents\Downloads\de_tai_qcdc_8378.doc 14
  15. hiệu quả cỏc cụng trỡnh được Nhà nước đầu tư trên địa bàn. Chăm lo giữ gỡn bản sắc văn hoá, bài trừ các hủ tục lạc hậu, xây dựng làng bản, gia đỡnh văn hoá ở khu dân cư; tích cực lao động sản xuất. Xoá đói, giảm nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng; đóng góp công sức, tiền của xây dựng các công trỡnh phỳc lợi do nhà nước và nhân dân cùng làm ở các thôn, bản. 3. Một số thiếu sót tồn tại: Một số tiờu chớ thuộc cỏc nội dung của QCDC cú số phiếu trả lời không đồng ý chiếm tỷ lệ tương đối cao, có nghĩa là vẫn cũn một số cấp ủy, chớnh quyền địa phương thực hiện những nội dung này chưa tốt. Có 12,66% số phiếu cho rằng cán bộ, đảng viên chưa gương mẫu trong thực hiện QCDC, nên hiệu quả chưa cao, chưa được nhân dân đồng tỡnh như: Việc thông báo cho dân biết kết quả thanh tra, kiểm tra, giải quyết cỏc vụ việc tiờu cực tham ụ tham nhũng cú tỷ lệ 32,55% số phiếu Phương án dồn điền đổi thửa phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển đô thị có tỷ lệ 25,3%, điều chỉnh địa giới hành chính liên quan xó cú tỷ lệ 18,56%. Đặc biệt, tiêu chí về “ Hoạt động của Ban giám sát công trỡnh” cú 31,6% số phiếu cho rằng chưa tốt, 11,5% cho rằng không hoạt động. Thực tế cho thấy trong lĩnh vực xây dựng cơ bản cũng cũn nhiều vấn đề nổi lên như chất lượng khảo sát, thiết kế, thi công, chất lượng công trỡnh, thất thoỏt vật tư...mà nhân dân vẫn thường xuyên quan tâm. Qua kiểm tra toàn diện của Tỉnh ủy, thấy rằng trong quỏ trỡnh thực hiện, cú nơi, có lúc, vẫn cũn hiện tượng vi phạm quy chế dân chủ; thực hiện không đầy đủ những nội dung quy định đó đề ra trong quy chế. Cũn một số nội dung nhõn dõn chưa được bàn bạc, chưa được biết, thông qua điều tra số phiếu có 32,55% nhân dân chưa được thông báo kết quả thanh tra, kiểm tra, giải quyết các vụ tiêu cực, tham nhũng của cán bộ xó, cán bộ thôn. Ban thanh tra nhân dân ở một số nơi chậm được kiện toàn, chất lượng hoạt động cũn hạn chế, cũn một số nơi chưa thành lập ban thanh tra nhân dân như Dương Quỳ, Nậm Mả (Văn Bàn). Trong đầu tư XDCB, kể cả chương trỡnh 135, khi xõy dựng dự ỏn, một số nơi như Nậm Rạng, Tân Thượng (Văn Bàn), Dỡn Chin, Tả Gia Khõu, Tung Trung Phố, Nậm Chảy (Mường Khương)...chưa thực hiện đúng quy chế dân chủ, công khai cho nên khi thi công bị nhân dân phản đối, ngăn cản. Chất lượng một số công trình nước sạch chưa đảm bảo như: bể chứa ở thụn Nậm Giang 1 xó Nậm Chạc - thụn Trung Tiến của xó Trịnh Tường; Công trỡnh thủy lợi Seo Tả Pờ Hồ - Mường Hum (Bát Xát), Tà Pè, xã Minh Lương, Nậm Hốc xã Dương Quỳ (Văn Bàn) chất lượng thiết kế, thi công kém, mới bàn giao nhưng đó hỏng; Hồ sơ quyết toán XDCB không đảm bảo theo quy định, không công khai cho nhân dân biết và tham gia giám sát. Đầu tư vốn ĐCĐC cũn phõn tỏn, dàn trải, nhất là đầu tư về cây con giống chưa gắn kết hoặc kết hợp chưa tốt với chương trỡnh khuyến nụng, tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật, không có quy hoạch cụ thể. Trong di dón d õn, cú nơi như Nậm Chạc, Bản Vược (Bát Xát) do khâu chuẩn bị cơ sở hạ tầng, điều kiện sản xuất, sinh hoạt chưa tốt, chưa thực sự vỡ người dân, chưa tham khảo ý kiến dõn chủ của dõn trước C:\Documents and Settings\User\My Documents\Downloads\de_tai_qcdc_8378.doc 15
  16. khi xây dựng dự án, nên trong thực hiện, người dân chưa thực sự an tâm sinh sống, có tư tưởng quay lại nơi ở cũ. Hoặc có nơi như thôn Sùng Hoảng-Phỡn Ngan (Bỏt Xỏt), cấp ủy, chớnh quyền địa phương lại quá thờ ở trong thực hiện QCDC, không kiên quyết trong việc thực hiện chủ trương của cấp trên di dời dân khỏi khu vực có nguy cơ sụt lở, do vậy đó xảy ra tai nạn đáng thương, 23 người chết và mất tích, thiệt hại nhiều tỷ đồng về tài sản. Qua tai mắt nhân dân thông qua quyền làm chủ, đó phản ảnh nhiều thụng tin tốt như: nhân dân ở Minh Lương, Khánh Yên Hạ, Văn Sơn, Vừ Lao (Văn Bàn), Bản Lầu, Nậm Chảy, Tả Gia Khâu, La Pan Tẩn (Mường Khương) phát hiện chất lượng một số cây con giống hỗ trợ cho nhân dân từ nguồn ĐCĐC và một số nguồn khác chưa cao, thời vụ chậm, giống chè và một số cây trồng phải di chuyển từ nơi ươm đến nơi trồng với khoảng cách xa nên tỷ lệ sống chỉ đạt trên 60%. Dự án trồng tre măng Bát độ ở Bát Xát tỷ lệ sống thấp do nhân phản ảnh không được tập huấn đầy đủ, giống vận chuyển về để héo mới chuyển đến dân trồng. Việc hướng dẫn xây dựng, thẩm định và phê duyệt hương ước, quy ước thôn bản của các ngành chức năng của huyện Bát Xát cũn chậm; kiểm tra tại 4 xó cú tổng số 58 thụn, bản trong huyện thỡ mới cú 27 thụn bản xõy dựng được hương ước, quy ứơc và mới được huyện công nhận cho 15 thôn bản. Sự phối hợp công tác giữa các cơ quan chuyên môn trong việc xử lý vụ giết người liên quan đối tượng Hoàng Xuân Hoà ở Khánh Yên Thượng (Văn Bàn) tháng 10/2001chưa chặt chẽ, thống nhất, chưa thực sự tôn trọng ý kiến người dân địa phương, gây bất bỡnh trong cỏn bộ và nhõn dõn, dẫn đến vụ việc 40 người dân trong xó kộo lờn huyện đũi phải bắt lại thủ phạm. Vụ trọng ỏn giết nhiều người do tên Phàn A Gát gây ra ở Cốc Mỳ (Bát Xát) từ năm 2000 đến nay vẫn chưa giải quyết dứt điểm, đối tượng lẩn trốn trong rừng, chưa bắt được, gây hoang mang lo lắng trong nhân dân.Việc khiếu nại tố cáo của công nhân, nhân dân ở Nông trường Thanh Bỡnh, Lựng Vai –(Mường Khương) những năm đầu nhiệm kỳ cũn xẩy ra, nguyờn nhõn cũng bắt nguồn từ thiếu dõn chủ bàn bạc. Hiện tượng mất dân chủ, mất đoàn kết, sử dụng quỹ điều hoà viện phí chưa đúng mục đích dẫn đến khiếu kiện kéo dài chậm giải quyết ở Trung tâm y tế huyện Mường Khương, lập hồ sơ giả để hưởng chế độ nghỉ hưu ở Trung tâm y tế Bắc Hà. Việc thu, sử dụng quỹ lao động công ích bằng tiền của UBND xó Mường Khương sai quy định và có biểu hiện thất thoát, nhân dân phản đối. Vụ khiếu kiện kéo dài và phát đơn khởi kiện có liên quan UBND tỉnh trong việc cấp đất của bà Nguyễn Thị Thoa - Sa Pa, một số vụ khiếu kiện về đất đai đó xẩy ra ở thị xó Lào Cai trong những năm qua. Một số xó của huyện Bỏt Xỏt chưa thực hiện được những nội dung cơ bản của quy chế dân chủ như: chưa công khai tài chính ; nhân dân không được thực hiện quyền kiểm tra, giám sát đối với những cụng trỡnh xõy dựng cơ bản trên địa bàn, không xem xét ý kiến của dân khi quyết định xây dựng; việc cho vay gạo cứu đói, cấp tấm lợp chưa được bỡnh xột từ thụn, bản... Những điều nói trên cho thấy rằng nơi nào làm tốt quy chế dân chủ, nhân dân được biết, được bàn, được tham gia xây dựng quy ước hương ước, được công khai và giám sát xây dựng công trỡnh, được công khai thực hiện về chế độ chính sách, C:\Documents and Settings\User\My Documents\Downloads\de_tai_qcdc_8378.doc 16
  17. quyền và nghĩa vụ công dân...thỡ nơi đó tỡnh hỡnh nhõn dõn yờn ổn, đồng bào tin tưởng vào sự lónh đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền địa phương, khối đoàn kết được tăng cường, tạo đồng thuận trong xó hội; cỏn bộ, đảng viên và nhân dân ra sức thi đua lao động sản xuất thực hành tiết kiệm, góp phần xây dựng quê hương ngày càng no ấm, yên vui. Ngược lại, nơi nào thiếu quan tâm triển khai, thực hiện QCDC, hoặc thực hiện một cách miễn cưỡng, gũ ộp, hỡnh thức, thỡ nơi đó nhân dân thiếu tin tưởng, khiếu kiện, di cư tự do. III. nguyên nhân, bài học kinh nghiêm và giải pháp 1. Nguyên nhân Nguyờn nhõn thành cụng: Có rất nhiều nguyên nhân, làm nên những chuyển biến tích cực đó: Nguyên nhân nổi bật là Đảng bộ đoàn kết, phát huy được mọi lực lượng, sức mạnh của nhân dân. Gắn kết việc xây dựng và thực hiện dân chủ ở cơ sở với phát triển kinh tế-xó hội; giải quyết những vấn đề bức xúc, củng cố và xây dựng hệ thống chính trị…. Quan tâm chỉ đạo các cấp, các ngành sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm việc triển khai, thực hiện Chỉ thị 30/CT-TW của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiện qui chế dân chủ ở cơ sở; Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về phát huy dân chủ. Giải quyết tốt khiếu nại, tố cáo; quản lý và sử dụng đúng mục đích các khoản đóng góp của công dân…. Một số chỉ thị, nghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh, các cơ chế chính sách do UBND tỉnh ban hành có liên quan đến đời sống nhân dân, nên động viên khuyến khích nhằm phát huy, nâng cao quyền làm chủ của nhân dân. Nguyờn nhõn tồn tại, chủ yếu phõn tớch nguyờn nhõn chủ quan: Thành viên Ban chỉ đạo thực hiện QCDC hầu hết là kiờm nhiệm, bận nhiều cụng việc c huyờn mụn, lại thường xuyên xáo động, thay đổi, kinh phí hoạt động eo hẹp, trỡnh độ cán bộ cũn hạn chế... cho nờn cú ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động chung của Ban chỉ đạo và chất lượng thực hiện QCDC tại địa phương. Trong bỡnh xột thi đua hàng năm của các chi đảng bộ, đơn vị, tổ chức, phân xếp loại tư cách đảng viên, chưa lấy tiêu chí về thực hiện QCDC để làm căn cứ xét duyệt, cho nên chưa tạo ra động lực thúc đẩy trong thực hiện QCDC. Hoạt động của Ban thanh tra nhân dân ở các địa phương cũn mang tớnh hỡnh thức, vai trũ, trỏch nhiệm chưa được phát huy, hiệu quả hoạt động thấp. Hệ thống chính trị ở cơ sở, đặc biệt là cán bộ ở cơ sở nhiều nơi trỡnh độ, năng lực, cũn hạn chế, diện cơ sở yếu kém cũn nhiều. Những nơi không thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở thường là những nơi cán bộ mắc khuyết điểm, cơ sở chưa được củng cố. Công tác tuyên truyền giáo dục của Đảng, chính quyền, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể từ tỉnh đến cơ sở, chưa thường xuyên, liên tục. 2. Một số kinh nghiệm thực tiễn: C:\Documents and Settings\User\My Documents\Downloads\de_tai_qcdc_8378.doc 17
  18. Từ thực tiễn chỉ đạo, tổ chức thực hiện quy chế dõn chủ ở xó ( phường, thị trấn) của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể trong những năm qua, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm như sau: 2.1. Cấp uỷ Đảng và chính quyền các cấp phải có nhận thức đúng đắn, thực sự quan tâm trong lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên kiểm tra và bám sát cơ sở, giải quyết kịp thời những vướng mắc khó khăn và những vấn đề mới nảy sinh trong quá trình triển khai quy chế. Phải không ngừng nâng cao nhận thức một cách sâu sắc chỉ thị 30/CT-TW của Bộ chính trị và Nghị định 29/NĐ-CP (nay là Nghị định 79 của Chính phủ), trước hết phải thông suốt trong từng cán bộ đảng viên, nhất là đối với cán bộ cơ sở tạo ra sự thống nhất nhận thức và hành động. Để quy chế dân chủ thực sự đi vào cuộc sống, trở thành nền nếp thường xuyên ở cơ sở phải có sự hoà hợp, đồng bộ từ hai phía. Cán bộ, đảng viên và nhân dân trong đó phía cán bộ đảng viên đóng vai trò quyết định là người đưa quy chế đến dân và tổ chức thực hiện quy chế. Cán bộ đảng viên không tự giác nhận thức, không coi trọng quy chế thì quy chế không thể triển khai có hiệu quả. Quy chế triển khai hình thức qua loa, đầu voi đuôi chuột sẽ càng làm giảm lòng tin của nhân dân đối với cấp ủy đảng và chính quyền cơ sở. Hiện nay nhận thức của dân mới dừng ở mức biết có quy chế, do đó phải đặc biệt chú trọng công tác phổ biến, tuyên truyền và tổ chức nhân dân học tập quy chế, tìm mọi cách đưa quy chế đến từng người dân, làm cho dân hiểu, nắm vững và thực hiện theo quy chế. Phải chuẩn bị thật chu đáo, chi tiết, cụ thể kế hoạch cần triển khai các đề án, phương án triển khai từng việc, từng công trình. Khi đưa ra dân bàn thì điều quan trọng nhất là làm cho dân biết, dân hiểu đó là những việc vì dân, của dân chứ không phải là việc của chính quyền, phải thật sự công khai, dân chủ không áp đặt. 2.2. Kế hoạch thựchiện quy chế dân chủ ở cơ sở phải phù hợp và gắn liền với nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội và mọi hoạt động của địa phương. Gắn với củng cố, kiện toàn cộng đồng dân cư, thôn bản và tổ khu phố, bằng nội qui, cơ chế chính sách, qui chế làm việc, qui ước, hương ước thôn bản. Thường xuyên phối hợp chặt chẽ với Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân trong việc tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia xây dựng chính quyền trong sạch vững mạnh. Ban chỉ đạo thực hiện dân chủ cơ sở các cấp phải được thường xuyên củng cố, kiện toàn, đủ sức hoạt động, năng động, sáng tạo trong công tác tổ chức triển khai thực hiện. Đặc biệt là phương pháp tuyờn truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhâ n dân, phải đa dạng, phù hợp với từng đối tượng. Thường xuyên có kế hoạch kiểm tra, giám sát việc thực hiện dân chủ cơ sở ở các loại hỡnh cơ sở. Định kỳ sơ, tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm và kịp thời phát hiện những sai lệch của cán bộ đảng viên ở cơ sở để uốn nắn, điều chỉnh. Phát huy có hiệu quả vai trũ của Mặt trận tổ quốc và cỏc đoàn thể trong việc tuyên truyền vận động nhân dân tham gia giám sát việc tổ chức thực hiện dân chủ ở cơ sở. C:\Documents and Settings\User\My Documents\Downloads\de_tai_qcdc_8378.doc 18
  19. 2.3. Phải làm cho quyền làm chủ ở xó mang tớnh toàn dõn. Bởi vỡ trong nhõn dõn, cú lợi ớch khỏc nhau, nếu khụng khộo điều hũa, khụng tạo đ ược sự thông cảm nhân nhượng nhau, thỡ khụng thể phỏt huy toàn dõn cựng làm chủ. Quyền làm chủ của nhõn dõn phải được thể hiện ở cả 3 hỡnh thức: dõn chủ trực tiếp, dõn chủ đại diện và dân chủ hiệp thương. Làm cho nhõn dõn cú ý thức trỏch nhiệm cao trong bầu cử, ứng cử, đề cử. Đồng thời thường xuyên chăm lo đời sống nhân dân giải quyết dứt điểm các vụ việc tồn đọng, các đơn thư, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của nhân dân. Kịp thời uốn nắn các biểu hiện lệch lạc, tuyên truyền, giải thích để nhân dân thấy rõ quyền lợi và trách nhiệm, thực hiện dân chủ phải đi đôi với kỷ cương, chấp hành pháp luật của nhà nước. Ngăn ngừa, xử lý kịp thời các biểu hiện hình thức, cực đoan lợi dụng dân chủ để gây rối. 2.4. Thực hiện quyền làm chủ ở xó phải mang tớnh toàn diện và đồng bộ. Cấp xó (phường, thị trấn) là nơi cư trú của nhiều tầng lớp nhân dân. Cuộc sống gia đỡnh cú liờn quan đến mọi mặt kinh tế, văn hóa, xó hội, quốc phũng, an ninh, chớnh trị, tớn ngưỡng tôn giáo...cho nên quyền làm chủ của nhân dân phải mang tính toàn diện và phải thực hiện đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực. Với sự hiểu biết cụ thể tỡnh hỡnh làm ăn, sinh sống, tài sản, thu nhập, giữ gỡn nhõn cỏch, đạo đức, lối sống của bản thân và gia đỡnh cỏn bộ, nhân dân có thể góp phần quan trọng cho công tác xây dựng Đảng, Nhà nước. 2.5. Phát huy sức mạnh tổng hợp triển khai đồng bộ có sự phối hợp chặt chẽ và phân công cụ thể giữa chính quyền, Mặt trận, các đoàn thể, các hội trong quá trình triển khai thực hiện quy chế dân chủ ở xã, phường, thị trấn. Hoạt động của Mặt trận, các đoàn thể, các hội hướng vào việc tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia học tập quy chế, tham gia vào các công trình cụ thể của địa phương. 3. Một số giải pháp để thực hiện tốt quy chế dõn chủ ở xó (phường, thị trấn) trong thời gian tới. Để tiếp tục phát huy những kết quả của việc thực hiện dân chủ cơ sở trong những năm qua, đưa công tác dân chủ thật sự đi vào chiều sâu, có hiệu quả thiết thực trong đời sống xó hội, trong thời gian tới cần phải thực hiện tốt cỏc giải phỏp sau: 3.1. Tiếp tục nõng cao trỏch nhiệm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể, tổ nhân dân thôn, bản cũng như nhận thức được trách nhiệm của mỗi cán bộ đảng viên và người dân trong việc thực hiện dân chủ cơ sở, gắn với công tác củng cố xây dựng đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị ở cơ sở. Trước hết là người đứng đầu Bí thư Chi, Đảng bộ, Chủ tịch HĐND-UBND các cấp phải gương mẫu thực hiện và có thái độ kiên quyết đối với những vi phạm về thực hiện dân chủ cơ sở. Tổ nhân dân thôn, bản không phải là một cấp song rất quan trọng vỡ vậy chức danh này cần phải được bồi dưỡng và có phụ cấp thỏa đáng. C:\Documents and Settings\User\My Documents\Downloads\de_tai_qcdc_8378.doc 19
  20. 3.2. Tập trung sự lónh, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, vai trũ giỏm sỏt của HĐND các cấp. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân đối với việc thực hiện dân chủ cơ sở. Cần có quy chế quản lý đầu tư, cụ thể sự giám sát của nhân dân và các biện pháp khắc phục những tỡnh trạng cũn yếu kộm như: quan liờu, thiếu dõn chủ hoặc dõn chủ hỡnh thức ở xó và cỏc cấp, cỏc ngành, nhất là những lĩnh vực, việc làm cú liờn quan đến quyền và trách nhiệm trực tiếp của công dân và cả cộng đồng. Để cho dân chủ trở thành của quí báu nhất của nhân dân, là động lực để phát huy sức sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. 3.3. Thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho cán bộ đảng viên, công nhân viên chức và nhân dân về tầm quan trọng và ý nghĩa thiết thực của việc thực hiện dõn chủ cơ sở theo tinh thần Chỉ thị số 30 (khóa VIII),Chỉ thị số 10 (khóa IX)của Bộ chính trị; Thông báo số 159 của Ban bí thư Trung ương ( khóa IX); và các nghị định 79,71,07 của chớnh phủ, ở cả ba loại hỡnh cơ sơ. Từ đó tạo điều kiện để đông đảo các tầng lớp nhõn dõn tham gia xõy dựng và quản lý nhà nước ở địa phương. 3.4. Không ngừng nõng cao trỡnh độ dân trí, nhất là trỡnh độ học vấn của công dân, vỡ đây là điều kiện, là cơ sở nâng cao hiệu quả dân chủ cơ sở. Thực hiện phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” trên cơ sở phải có sự hiểu biết về nội dung QCDC, về những việc cần thông báo cho nhân dân biết, những việc nhân dân bàn và quyết định trực tiếp, những việc nhân dân bàn và tham gia ý kiến. Kiện toàn và nõng cao chất lượng hoạt động của Ban chỉ đạo thực hiện dân chủ c ơ sở các cấp. Xây dựng qui chế làm việc, chương trỡnh cụng tỏc của ban thanh tra nhõn dõn, hướng dẫn cho ban thanh tra nhân dân hoạt động có hiệu quả. Xây dựng thôn, bản, xó, cộng đồng đủ sức đề kháng chống việc lợ i dụng hoạt động truyền đạo trái pháp luật, di dịch cư tự do của các thế lực thù địch.. 3.5. Phát huy sức mạnh tổng hợp, triển khai đồng bộ có sự phối hợp chặt chẽ và phân công cụ thể trong hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở, đưa nội dung thực hiện dân chủ cơ sở thành một trong những tiêu chuẩn đánh giá phân xếp loại đảng viên, Chi, Đảng bộ, chính quyền, Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính trị-xó hội vào việc xột duyệt thi đua khen thưởng hàng năm. Tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện dân chủ cơ sở ở của các cấp uỷ, chính quyền các cấp. Đẩy mạnh công tác tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp nâng cao vai trũ đại diện của HĐND, vai trũ tổ chức đoàn thể để lắng nghe ý kiến nhõn dõn; phỏt huy vai trũ của ban thanh tra nhõn dõn. Tích cực xây dựng và đẩy mạnh C:\Documents and Settings\User\My Documents\Downloads\de_tai_qcdc_8378.doc 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1