Luận văn tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ
lượt xem 3
download
Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ thay thế cho phương thức đào tạo theo niên chế phù hợp với bối cảnh và điều kiện thực tế của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn tiến sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LÊ ĐÌNH HUẤN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2019
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LÊ ĐÌNH HUẤN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Lê Đông Phƣơng 2. PGS.TS. Đỗ Thị Bích Loan Hà Nội, 2019
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Luận án “Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực, chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào của các tác giả khác. N i, ng tháng năm 2019 Tác giả luận án Lê Đình Huấn
- ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện, các đơn vị thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu, hoàn thành tốt nhiệm vụ. Đặc biệt bày tỏ tình cảm quý trọng và tri ân đến TS.Lê Đông Phương và PGS.TS.Đỗ Thị Bích Loan, cán bộ hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận án. Tôi cũng xin cảm ơn chân thành Ban Giám hiệu các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ, các nhà khoa học đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận án. Xin cảm ơn các đồng nghiệp của Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh, gia đình, người thân đã tích cực hỗ trợ tôi hoàn thành luận án này. Trân trọng cám ơn! N i, ng tháng năm 2019 Tác giả luận án Lê Đình Huấn
- iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii MỤC LỤC ..................................................................................................................1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... viii DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ................................................................ xi MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu ...........................................................................................4 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.....................................................................4 3.1. Khách thể nghiên cứu ...................................................................................4 3.2. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................4 4. Giả thuyết khoa học .............................................................................................4 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu........................................................................5 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................................5 5.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................5 6. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................5 6.1. Phương pháp luận và cách tiếp cận cơ bản để nghiên cứu: ..........................5 6.1.1. Tiếp cận hệ thống ....................................................................................5 6.1.2. Tiếp cận lịch sử - logic ............................................................................6 6.1.3. Tiếp cận theo nhu cầu người học ............................................................6 6.2. Phương pháp nghiên cứu lý luận ...................................................................6 6.2.1.Tổng quan tài liệu nghiên cứu: ...................................................................6 6.2.2. Phương pháp so sánh giáo dục ..................................................................6 6.3. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ................................................................6 6.3.1. Phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi ....................................................6 6.3.2. Phương pháp phỏng vấn .........................................................................7 6.3.3. Phương pháp chuyên gia .........................................................................7 6.3.4. Phương pháp thực nghiệm giáo dục........................................................7 6.3.5. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu ...................................................7 7. Luận điểm bảo vệ ................................................................................................7 8. Những đóng góp của luận án ...............................................................................8 9. Cấu trúc của luận án ............................................................................................8 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CÓ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG .............................................................................................................10 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .....................................................................10 1.1.1. Các nghiên cứu về đào tạo theo học chế tín chỉ ......................................10 1.1.2. Các nghiên cứu về quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ .........................21 1.1.3. Đánh giá chung ........................................................................................29 1.2. Đào tạo theo học chế tín chỉ .........................................................................31 1.2.1. Khái niệm đào tạo, học chế tín chỉ và đào tạo theo học chế tín chỉ ........31 1.2.1.1. Khái niệm đào tạo ..............................................................................31
- iv 1.2.1.2. Học chế tín chỉ (hệ thống tín chỉ).......................................................31 1.2.1.3. Đào tạo theo học chế tín chỉ ...............................................................35 1.2.2. Đặc trưng và các hệ thống tín chỉ đang sử dụng hiện nay .......................35 1.2.2.1. Các đặc trưng của đào tạo theo học chế tín chỉ..................................35 1.2.2.2. Các hệ thống tín chỉ đang được sử dụng hiện nay .............................36 1.2.3. So sánh Đào tạo theo niên chế và đào tạo theo học chế tín chỉ [43] .......37 1.3. Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ ...........................................................42 1.3.1. Khái niệm quản lý .................................................................................42 1.3.2. Quản lý đào tạo .....................................................................................43 1.3.3. Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ .....................................................44 1.4. Phân cấp quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ ở các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng ......................................................................45 1.5. Nội dung quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng .........................................................................................47 1.5.1. Quản lý thực hiện mục tiêu đào tạo .........................................................47 1.5.2. Quản lý xây dựng và phát triển chương trình đào tạo .............................48 1.5.3. Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên...........................................49 1.5.4. Quản lý hoạt động cố vấn học tập và hoạt động phục vụ đào tạo ...........51 1.5.5. Quản lý hoạt động học tập, thực tập sư phạm của sinh viên ...................53 1.5.6. Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập và phản hồi TT 56 1.5.7. Quản lý cơ sở vật chất, tài chính, môi trường đào tạo .............................58 1.5.8. Phát triển các quan hệ giữa sinh viên với nhau, giảng viên đối với sinh viên và nhà trường với bên sử dụng lao động ...................................................58 1.5.9. Quản lý bối cảnh ......................................................................................60 1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ ở các cơ sở đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng ..............................................................61 1.6.1. Yếu tố chủ quan .......................................................................................61 1.6.2. Yếu tố khách quan ...................................................................................65 1.6.3. Điều kiện cần thiết để thực hiện quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ ở các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng .........................................66 Kết luận Chương 1 ....................................................................................................68 Chƣơng 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CÓ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ..................................................................71 2.1. Kinh nghiệm một số nƣớc về quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ ......71 2.1.1. Một số kinh nghiệm quản lý đào tạo theo HCTC của Hoa Kỳ................71 2.1.2. Một số kinh nghiệm quản lý đào tạo theo HCTC ở Châu Âu .................77 2.1.3. Một số kinh nghiệm quản lý đào tạo theo HCTC của Malaysia .............79 2.1.4. Một số kinh nghiệm quản lý theo đào tạo HTTC của Trung Quốc .........79 2.1.5. Sự khác nhau về kỹ thuật thiết kế tín chỉ ở các nước ..............................81 2.1.6. Các nội dung cần tiếp tục nghiên cứu để áp dụng tại các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ .............................82 2.2. Chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về việc chuyển đổi sang đào tạo theo học chế tín chỉ trong giáo dục đại học Việt Nam ......................................84
- v 2.3. Tình hình về đào tạo theo học chế tín chỉ trong giáo dục đại học Việt Nam .......................................................................................................................87 2.4. Khái quát chung về tình hình kinh tế-xã hội vùng Đông Nam Bộ và các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng .......................................90 2.4.1. Khái quát chung về tình hình kinh tế-xã hội vùng Đông Nam Bộ ..........90 2.4.2. Các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ ..............................................................................................................93 2.5. Nghiên cứu thực trạng đào tạo theo tín chỉ tại các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ ............................................95 2.5.1. Mục đích của nghiên cứu .........................................................................95 2.5.2. Nội dung và công cụ nghiên cứu thực trạng ............................................95 2.5.3. Phương pháp khảo sát thực trạng ............................................................96 2.6. Thực trạng đào tạo theo học chế tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ ............................................99 2.6.1. Thực trạng tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của sinh viên ..................99 2.6.2. Thực trạng đánh giá thuận lợi và khó khăn của sinh viên theo HCTC .101 2.6.3. Thực trạng công tác của cố vấn học tập theo HCTC .............................103 2.6.4. Thực trạng nhiệm vụ của cố vấn học tập trong công tác quản lý SV ....105 2.6.5. Thực trạng các nhiệm vụ khác của cố vấn học tập ................................106 2.7. Thực trạng quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ ..........................109 2.7.1. Thực trạng về mức độ quan trọng của sứ mạng, nội dung, phương pháp giảng dạy và học tập của cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng .........................................................................................................................109 2.7.2. Thực trạng quản lý mục tiêu đào tạo theo học chế tín chỉ .....................114 2.7.3. Thực trạng quản lý chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng ...........................................115 2.7.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy của giảng viên ................................120 2.7.5. Thực trạng quản lý hoạt động học của sinh viên ...................................123 2.7.6. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, tài chính phục vụ dạy học ..............125 2.7.7. Thực trạng quản lý môi trường đào tạo .................................................128 2.7.8. Thực trạng quản lý công tác tư vấn, trợ giúp SV trong học tập và nghiên cứu khoa học, định hướng nghề nghiệp ...........................................................129 2.7.9. Thực trạng quản lý sinh viên tổ chức đại hội hàng năm, phê chuẩn danh sách ban cán sự ................................................................................................131 2.8. So sánh kết quả đánh giá nghiên cứu thực trạng của CBQL và GV .....133 2.8.1. Thực trạng kết quả đánh giá chung các yếu tố theo HCTC của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ ..............133 2.8.2. Thực trạng kết quả so sánh đánh giá các yếu tố thực hiện việc quản lý của chủ thể quản lý về đào tạo theo học chế tín chỉ ........................................135 2.8.3. Thực trạng quản lý việc thực hiện hoạt động phục vụ đào tạo của CVHT .........................................................................................................................136 2.8.4. Thực trạng so sánh đánh giá của sinh viên về quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng .......136
- vi 2.8.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo theo HCTC trong các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng ĐNB .............138 2.8.5.1. Thực trạng các yếu tố chủ quan .......................................................138 2.8.5.2. Thực trạng các yếu tố khách quan ...................................................138 2.9. Đánh giá chung về thực trạng quản lý đào tạo theo HCTC của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ ............139 2.9.1. Kết quả đạt được trong quá trình triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ .........................................................................................................................139 2.9.2. Một số bất cập trong quá trình triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ .140 2.9.3. Nguyên nhân của bất cập khi triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ ...142 Kết luận Chương 2 ..................................................................................................144 Chƣơng 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CÓ ĐÀO TẠO ............................146 TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG VÙNG ĐÔNG NAM BỘ ...........................................146 3.1. Định hƣớng phát triển: ..............................................................................146 3.2. Nguyên tắc đề xuất các giải pháp ..............................................................146 3.2.1. Đảm bảo nguyên tắc chung....................................................................147 3.2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý ....................................................147 3.2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ..................................................147 3.2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả và khả thi ..................................147 3.2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ..................................................147 3.2.2. Xây dựng các giải pháp quản lý phù hợp với đặc điểm của HCTC ......147 3.3. Các giải pháp quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ ..........................148 3.3.1. Nâng cao nhận thức về đào tạo theo học chế tín chỉ trong đội ngũ cán bộ, giảng viên và sinh viên ............................................................................148 3.3.1.1. Mục đích và ý nghĩa của giải pháp ..................................................148 3.3.1.2. Nội dung giải pháp ...........................................................................148 3.3.1.3. Cách thức thực hiện giải pháp..........................................................150 3.3.1.4. Điều kiện để giải pháp khả thi .........................................................151 3.3.2. Đảm bảo chất lƣợng các điều kiện triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ trong các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ .................................................................................................151 3.3.2.1. Mục đích và ý nghĩa của giải pháp ..................................................151 3.3.2.2. Nội dung và các thức triển khai giải pháp .......................................151 3.3.3. Tổ chức nâng cao năng lực tự học của SV phù hợp với đào tạo theo HCTC dựa vào năng lực ...............................................................................157 3.3.3.1. Mục đích và ý nghĩa của giải pháp ..................................................157 3.3.3.2. Nội dung giải pháp ...........................................................................157 3.3.3.3. Cách thức triển khai giải pháp .........................................................158 3.3.4. Tăng cƣờng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội cho các khoa, phòng, hội đồng khoa học, tổ chuyên môn và giảng viên trong nhà trƣờng phù hợp với đào tạo theo HCTC ..................................................................161 3.3.4.1. Mục đích và ý nghĩa của giải pháp ..................................................161
- vii 3.3.4.2. Nội dung giải pháp ...........................................................................161 3.3.4.3. Điều kiện thực hiện giải pháp ..........................................................167 3.3.5. Quản lý đổi mới chƣơng trình, phƣơng pháp giảng dạy và học tập; phƣơng pháp kiểm tra và đánh giá kết quả học tập phù hợp với đào tạo theo HCTC......................................................................................................167 3.3.5.1. Mục đích và ý nghĩa của giải pháp ..................................................167 3.3.5.2. Nội dung và cách thực hiện giải pháp ..............................................168 3.3.5.3. Điều kiện để thực hiện giải pháp .....................................................174 3.3.6. Tổ chức nâng cao năng lực quản lý phù hợp với đào tạo theo HCTC .........................................................................................................................175 3.3.6.1. Mục đích và ý nghĩa của giải pháp ..................................................175 3.3.6.2. Nội dung và cách thực hiện giải pháp ..............................................175 3.3.6.3. Điều kiện thực hiện giải pháp ..........................................................178 3.3.7. Mối quan hệ giữa các giải pháp quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng ĐNB .179 3.4. Khảo sát về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các giải pháp đào tạo theo HCTC của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ ............................................................................................179 3.4.1. Mức độ cần thiết ....................................................................................180 3.4.2. Mức độ khả thi .......................................................................................181 3.5. Tổ chức thực nghiệm giải pháp quản lý đào tạo theo HCTC của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ .......181 3.5.1. Thực nghiệm giải pháp “Tổ chức nâng cao năng lực tự học của sinh viên phù hợp với đào tạo theo học chế tín chỉ dựa vào năng lực”...........................181 3.5.1.1. Mục tiêu thực nghiệm ......................................................................181 3.5.1.2. Phạm vi, đối tượng thực nghiệm ......................................................182 3.5.1.3. Tiến trình thực nghiệm tác động ......................................................182 3.5.1.4. Kết quả thực nghiệm tác động .........................................................183 3.5.2. Thực nghiệm giải pháp ..........................................................................185 3.5.2.1. Phạm vi, đối tượng thực nghiệm ......................................................185 3.5.2.2. Tiến trình ..........................................................................................185 3.5.2.3. Kết quả thực nghiệm ........................................................................185 Kết luận Chương 3 ..................................................................................................186 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .......................................................................188 1. Kết luận ...........................................................................................................188 2. Khuyến nghị ....................................................................................................190 2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo ..................................................................190 2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo...................................................................190 2.3. Đối với các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng ...............191 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................193 PHỤ LỤC ...............................................................................................................201
- viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐSP : Cao đẳng sư phạm CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNTT : Công nghệ thông tin CSVC, TC : Cơ sở vật chất, tài chính CVHT : Cố vấn học tập CBQL : Cán bộ quản lý CTQL : Chủ thể quản lý ĐLTC : Độ lệch tiêu chuẩn ĐNB : Đông Nam Bộ ĐH, CĐ : Đại học, Cao đẳng ĐHQG : Đại học Quốc Gia ĐT, TC : Đào tạo, Tín chỉ ĐVHT : Đơn vị học trình ĐPC : Độ phân cách Hệ thống tích lũy và chuyển đổi tín chỉ châu Âu ECTS : (European Credit Transfer and Accumulation System) GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo HCTC : Học chế tín chỉ (hệ thống tín chỉ) KHCN : Khoa học công nghệ KHGD : Khoa học Giáo dục KHXH&NV : Khoa học xã hội và nhân văn KTĐG HT : Kiểm tra đánh giá học tập KT - XH : Kinh tế- xã hội LL&PPDH : Lý luận và phương pháp dạy học NCS : Nghiên cứu sinh NVSP : Nghiệp vụ sư phạm QL, GV : Quản lý, giảng viên QLDH : Quản lý dạy học QLĐT : Quản lý đào tạo QLGD : Quản lý giáo dục
- ix QLSV : Quản lý sinh viên SV : Sinh viên SPSS : Phần mềm xử lý số liệu thống kê TC : Tín chỉ TLH-GDH : Tâm lý học - Giáo dục học TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TTLĐ : Thị trường lao động Tỷ lệ % : Tỷ lệ phần trăm TQ : Trung Quốc TTSP : Thực tập sư phạm QLHĐ : Quản lý hoạt động PPDH : Phương pháp dạy học
- x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ .......................91 Bảng 2.2. Quy ước mức độ điểm, điểm trung bình và cách đánh giá .................97 Bảng 2.3. Phân bổ phiếu khảo sát cán bộ quản lý và GV theo trường ................98 Bảng 2.4. Phân bổ phiếu khảo sát sinh viên theo trường ....................................99 Bảng 2.5. Thực trạng mức độ quan trọng của tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của sinh viên ..................................................................100 Bảng 2.6. Thực trạng về mức độ thuận lợi và khó khăn khi học theo HCTC ................................................................................................102 Bảng 2.7. Đánh giá về chức năng và nhiệm vụ của cố vấn học tập ..................103 Bảng 2.8. Thực trạng về nhiệm vụ của cố vấn học tập trong công tác QLSV.................................................................................................105 Bảng 2.9. Thực trạng về các nhiệm vụ khác của cố vấn học tập .......................106 Bảng 2.10. Thực trạng về mức độ quan trọng của sứ mạng, nội dung, phương pháp giảng dạy và học tập của cơ sở đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng ...............................................................................110 Bảng 2.11. Thực trạng về mức độ thực hiện việc QL mục tiêu ĐT theo HCTC ................................................................................................114 Bảng 2.12. Thực trạng về mức độ thực hiện việc quản lý CTĐT theo HCTC ................................................................................................116 Bảng 2.13. Thực trạng về mức độ thực hiện việc QL hoạt động dạy của GV .....................................................................................................120 Bảng 2.14. Thực trạng về mức độ thực hiện QLHĐ học của sinh viên theo HCTC ................................................................................................123 Bảng 2.15. Thực trạng về mức độ thực hiện việc quản lý cơ sở vật chất, tài chính .............................................................................................125 Bảng 2.16. Thực trạng về mức độ thực hiện QL môi trường đào tạo theo HCTC ................................................................................................128 Bảng 2.17. Thực trạng về mức độ QL thực hiện tư vấn, trợ giúp SV trong học tập và nghiên cứu khoa học, định hướng nghề nghiệp ...............129 Bảng 2.18. Thực trạng về mức độ quản lý của CTQL đối với việc thực hiện quản lý sinh viên tổ chức ĐH lớp hàng năm, phê chuẩn danh sách BCS ..................................................................................131 Bảng 2.19. Thực trang kết quả đánh giá chung các yếu tố của CBQL và GV .....................................................................................................134 Bảng 2.20. Thực trạng so sánh đánh giá các yếu tố thực hiện việc quản lý của chủ thể quản lý về đào tạo theo học chế tín chỉ (biến số học vị) ................................................................................................135
- xi Bảng 2.21. Thực trạng việc thực hiện hoạt động phục vụ ĐT của cố vấn học tập ...............................................................................................136 Bảng 2.22. Thực trạng so sánh đánh giá của SV về QL đào tạo HCTC .............136 Bảng 2.23. Kiểm nghiệm cách đánh giá của sinh viên các năm..........................137 Bảng 2.24. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến QLĐT theo HCTC ................138 Bảng 2.25. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến QLĐT theo HCTC ................138 Bảng 3.1. Đánh giá mức độ cần thiết của các giải pháp ....................................180 Bảng 3.2. Đánh giá mức độ khả thi của các giải pháp.......................................181 Bảng 3.3. Kết quả đánh giá trước thực nghiệm tác động ..................................183 Bảng 3.4. Kết quả đánh giá sau thực nghiệm tác động......................................183 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1. Đối tượng sinh viên được khảo sát .......................................................98 Biểu đồ 2.2. Mức độ thực hiện các nội dung quản lý về đào tạo theo HCTC ........135
- 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trước yêu cầu thực tiễn của xã hội, đồng thời tạo để điều kiện cho sinh viên phát huy được năng lực học tập một cách chủ động và hiệu quả nhất, vào năm 1872, Viện Đại học Harvard đã quyết định thay thế hệ thống chương trình đào tạo theo niên chế cứng nhắc bằng hệ thống chương trình mềm dẻo cấu thành bởi các module mà mỗi sinh viên có thể lựa chọn một cách linh hoạt. Theo GS Lâm Quang Thiệp đây có thể xem là điểm mốc khai sinh học chế tín chỉ trong giáo dục đại học của các nước trên thế giới. Học chế tín chỉ đã nhận được sự hưởng ứng rộng khắp trong các trường đại học ở Bắc Mỹ vào đầu thế kỷ XX. Sau đó, nhiều nước lần lượt áp dụng hệ thống đào tạo này trong toàn bộ hoặc bộ phận các trường đại học của mình như: Nhật Bản, Philippin, Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia, Indonesia, Ấn Độ, Senegal, Nigeria,…Tại Châu Á, một số nước như Trung Quốc, Thái Lan đã đưa vào Luật giáo dục đại học quy định bắt buộc phải triển khai hệ thống tín chỉ học tập trong các trường đại học. Các nước trong Liên minh Châu Âu đã ký Tuyên ngôn Boglona (1999) nhằm hình thành Không gian giáo dục đại học Châu Âu (European Higher Education Area) thống nhất vào năm 2010. Một trong các nội dung quan trọng của Tuyên ngôn đó là triển khai áp dụng hệ thống tín chỉ trong giáo dục đại học để tạo thuận lợi cho việc cơ động hoá, liên thông hoạt động học tập của sinh viên trong khu vực Châu Âu và trên thế giới. Hệ thống tín chỉ (HTTC) với triết lý giáo dục là: Tôn trọng và tạo điều kiện thuận lợi cho người học; Người học là trung tâm của mọi hoạt đ ng trong nhà trường. Phương thức đào tạo này được tổ chức, quản lý sao cho thuận lợi nhất cho người học, chương trình đào tạo được thiết kế mềm dẻo, linh hoạt để giáo dục đại học dễ dàng đáp ứng các nhu cầu luôn biến động của thị trường nhân lực. Quan điểm cơ bản của HCTC được thể hiện cụ thể là: - Chương trình đào tạo được thiết kế theo module, với nhiều môn học tự chọn tạo điều kiện cho người học có nhiều khả năng lựa chọn chương trình học.
- 2 - Người học có thể chọn tiến trình học tập cho mình thay vì học theo một tiến trình định sẵn cho từng khóa học theo niên chế. - Người học thuận lợi hơn khi chuyển trường, chuyển ngành học, học thêm ngành khác, học liên thông do được công nhận khối lượng kiến thức đã tích lũy. Có thể thấy rằng, triết lý giáo dục của HCTC hoàn toàn phù hợp với các định hướng phát triển của giáo dục đại học. - Nhằm tăng tính liên thông của hệ thống giáo dục đại học trong nước, phát triển giáo dục đại học đại chúng đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động (TTLĐ) và hội nhập với thế giới, trong những năm gần đây Đảng và Nhà nước đã đưa ra chủ trương mở rộng áp dụng HCTC trong hệ thống giáo dục đại học nước ta. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020 tiếp tục khẳng định “Đổi mới chương trình, t i liệu dạy học trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp v đại học dựa trên nhu cầu của đơn vị sử dụng lao đ ng, vận dụng có chọn lọc m t số chương trình tiên tiến trên thế giới, phát huy vai trò của các trường trọng điểm trong từng khối ngành, nghề đ o tạo để thiết kế các chương trình liên thông. Phát triển các chương trình đ o tạo theo hai hướng: Nghiên cứu và nghề nghiệp ứng dụng”.[78] Việc chuyển đổi sang học chế tín chỉ tạo sự mềm dẻo của quy trình đào tạo cần phải kết hợp một cách logic với việc phát triển và hiện đại hóa chương trình đào tạo, bao gồm việc đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình và đặc biệt là phương pháp dạy và học, phương pháp đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Do đó những ưu điểm nhất định so với hình thức đào tạo niên chế nên các nước trên thế giới, nhiều trường đại học đã cố gắng vận dụng, chuyển đổi hệ thống tổ chức đào tạo sang hệ thống tín chỉ ở mức độ cao nhất, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của mỗi trường, mỗi quốc gia. Tuy nhiên, việc chuyển đổi từ niên chế sang học chế tín chỉ không phải là một quá trình đơn giản đối với những người trực tiếp thực hiện như các nhà quản lý giáo dục, giảng viên, sinh viên và đối với cả hệ thống giáo dục. Thực tế triển khai trong giai đoạn quá độ này ở nhiều trường đại học, cao đẳng do tính toán chưa kỹ, chưa có những lộ trình phù hợp và nhất là chưa lường trước được những khó khăn
- 3 có thể nảy sinh trong quá trình áp dụng cho nên kết quả của việc áp dụng này thường không theo mong muốn; rút cuộc là công việc này thường kết thúc dở dang, khi được hỏi quan điểm về đào tạo theo phương thức tín chỉ, câu trả lời thường là: “Khó, không áp dụng được, không phù hợp với hoàn cảnh của nhà trường”. Vì thế có nhiều vấn đề đang đặt ra cần giải quyết, đặc biệt là vấn đề liên quan đến quản lý đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Thực tiễn cho thấy, tổ chức chuyển đổi từ niên chế sang đào tạo theo HCTC ở các trường đại học, cao đẳng bước đầu áp dụng các trường đang gặp rất nhiều khó khăn như: Vấn đề đánh giá kết quả học tập theo thang đo mới, việc quy đổi với những học phần chưa áp dụng theo HCTC, đưa thêm các môn học tự chọn; Trong việc tổ chức các lớp theo học phần và tổ chức cho sinh viên đăng ký học; khó xếp lịch thi để sinh viên không trùng ca thi; Khó sinh hoạt tổ chức đoàn thể; Khó quản lý sinh viên theo lớp; Mô hình chưa ổn định; Hình thức quản lý; Cơ sở vật chất; Chương trình môn học, chương trình thực tập cũng sắp xếp khó khăn giữa trường sư phạm và trường phổ thông trên địa bàn. Tất cả những khó khăn trên cho thấy chúng ta cần phải có một lộ trình để chuyển đổi thì mới có thể phát huy tốt vai trò quản lý đào tạo theo HTTC. Vùng Đông Nam Bộ tỷ lệ các trường học thưa, dân số ít, trình độ đầu vào thấp, năng lực các trường phổ thông còn hạn chế, ranh giới giáp biên giới, vùng sâu, vùng xa, đặc biệt có nhiều dân tộc thiểu số. Tại các trường Đại học, cao đẳng đã thực hiện việc đào tạo theo HCTC về chương trình theo từng ngành, chuyên ngành (Chương trình chuyên ngành trước đây cái gì là môn học số lượng bao nhiêu tiết thì chuyển sang được gọi chương trình đào tạo theo tín chỉ) số tiết chế, số lượng tiết học ở các ngành học theo niên chế được phiên ngang sang để áp dụng cho đào tạo tín chỉ còn nhiều hạn chế, đặc biệt là các cơ sở đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ, hình thức tổ chức thực hiện vẫn là theo niên chế. Theo Quyết định số 6290/QĐ-BGDĐT của Bộ GD&ĐT năm 2011 đã định hướng: “Đổi mới nội dung, chương trình, giáo trình đào tạo giáo viên trong các trường sư phạm, trong đó đặc biệt coi trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, đạo đức nghề nghiệp, tăng thời lượng và nội dung đào tạo, thực hành, thực tập
- 4 nghiệp vụ sư phạm. Bổ sung các học phần về khoa học đánh giá, đo lường trong giáo dục, về giáo dục hòa nhập, về giáo viên chủ nhiệm lớp và tư vấn, hướng nghiệp”. Theo đó, nghiệp vụ sư phạm cũng được coi là một trong những nội dung quan trọng của chương trình đào tạo giáo viên. Đào tạo trình độ cao đẳng sư phạm là đào tạo nghề nên có đặc thù riêng biệt. Nhận thức được thực tế nêu trên cần được giải đáp, làm sáng tỏ nên việc chọn vấn đề nghiên cứu “Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ” là một việc làm cần thiết, góp phần triển khai thành công phương thức đào tạo theo tín chỉ, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Nam. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ thay thế cho phương thức đào tạo theo niên chế phù hợp với bối cảnh và điều kiện thực tế của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Đào tạo theo học chế tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quản lý các chương trình đào tạo chính quy theo học chế tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ. 4. Giả thuyết khoa học Đào tạo theo học chế tín chỉ của các sở đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ là xu thế tất yếu. Tuy nhiên, cách thức quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ ở các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ còn bộc lộ nhiều hạn chế bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu cơ bản của đào tạo theo HCTC. Nếu đề xuất được các giải pháp hợp lý để quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ của các sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ một cách khoa học, có hệ thống và đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của đào tạo
- 5 theo học chế tín chỉ thì sẽ tác động tích cực đến việc tổ chức quá trình đào tạo hướng đến nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng hiện nay. 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ bậc cao đẳng chính quy, theo hướng tiếp cận quản lý các hoạt động và các thành tố của quá trình đào tạo theo học chế tín chỉ. - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo, quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ. - Đề xuất các giải pháp quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ phù hợp với bối cảnh và điều kiện thực tế của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ. - Khảo nghiệm và thực nghiệm các giải pháp QLĐT theo HCTC ở các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ. 5.2. Phạm vi nghiên cứu Về n i dung: Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn và giải pháp quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng hệ chính quy 3 năm tại vùng Đông Nam Bộ. Địa bàn nghiên cứu: các trường CĐSP, các trường đại học có đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ (Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Tp.HCM, Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu, Cao đẳng Sư phạm Bình Phước Trường Đại học Sài Gòn, Trường Đại học Đồng Nai, Trường Đại học Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương, Cao đẳng Sư phạm Bình Phước). Thời gian nghiên cứu: Năm 2013- 2019 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp luận và cách tiếp cận cơ bản để nghiên cứu: 6.1.1. Tiếp cận hệ thống Đào tạo theo học chế tín chỉ là một tập hợp các thành tố có quan hệ tương tác nhằm thực hiện một mục tiêu xác định của quá trình đào tạo. Luận án sử dụng cách
- 6 tiếp cận phân tích hệ thống có cấu trúc và xem xét các mối quan hệ trong hệ thống các thành tố của quá trình đào tạo theo cách tổ chức học chế tín chỉ. 6.1.2. Tiếp cận lịch sử - logic Luận án tiến hành nghiên cứu thực trạng đào tạo theo học chế tín chỉ trong những điều kiện lịch sử của hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, vùng Đông Nam Bộ. Đồng thời tìm ra những mặt hạn chế và nguyên nhân, thành tựu và triển vọng của thực trạng trên cơ sở những quy luật mang tính logic của quá trình phát triển. Vận dụng cách tiếp cận lịch sử/logic sẽ giúp cho việc xác định các luận cứ thực tiễn nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài. 6.1.3. Tiếp cận theo nhu cầu người học Cách tiếp cận này người học tốt nghiệp sẽ làm được gì, cần trang bị cho họ kiến thức cần thiết nào cho phù hợp, trang bị kỹ năng gì để hành nghề giáo viên, thậm chí ngay mỗi môn học, mỗi tín chỉ cũng phải có mục tiêu và quán triệt mục tiêu này trong việc lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp, giới hạn kiến thức cốt lõi cho phù hợp. 6.2. Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2.1. Tổng quan t i liệu nghiên cứu Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Nhà nước, các chỉ thị, nghị quyết của Ngành giáo dục, các ngành khác, các công trình nghiên cứu, các tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài nghiên cứu. 6.2.2. Phương pháp so sánh giáo dục Tiếp cận so sánh cho phép xem xét đào tạo theo học chế tín chỉ trong tương quan với đào tạo theo niên chế so sánh với hệ thống học tập ở trong nước và nước ngoài. Từ đó, rút ra được kinh nghiệm để triển khai đào tạo theo học chế tín chỉ phù hợp với điều kiện của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ. 6.3. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3.1. Phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi Xây dựng bộ phiếu hỏi để tiến hành khảo sát thực tế tại Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TPHCM, Cao đẳng Sư phạm Bà Rịa - Vũng Tàu, Trường Đại
- 7 học Sài Gòn, Trường Đại học Đồng Nai, Trường Đại học Thủ Dầu Một. Nhằm tìm hiểu nhận thức của họ về hoạt động đào tạo theo tín chỉ ở các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng và thực trạng triển khai đào tạo, quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ. 6.3.2. Phương pháp phỏng vấn Trên cơ sở điều tra bằng phương pháp bảng hỏi, để quá trình thu thập thông tin chính xác, nội dung thu dữ liệu đúng với bối cảnh đào tạo tác giả thực hiện phỏng vấn nhóm, trao đổi sâu với các cán bộ quản lý, các giảng viên để xác định các vấn đề cơ bản và quan trọng trong chuyển đổi sang đào tạo theo tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ. 6.3.3. Phương pháp chu ên gia Trao đổi, đóng góp của các nhà khoa học, chuyên gia của các trường, cán bộ giảng dạy có kinh nghiệm về một số khía cạnh của đào tạo theo học chế tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng nhằm bổ sung, hoàn chỉnh và củng cố thêm kết quả nghiên cứu. 6.3.4. Phương pháp thực nghiệm giáo dục Tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng giải pháp quản lý, Tăng cường năng lực tự học của sinh viên phù hợp với đ o tạo theo HCTC, cụ thể tại Trường cao đẳng Sư phạm Trung ương Tp.HCM để chứng minh tính khả thi bằng thực tiễn. Tiến hành triển khai thực nghiệm một nội dung “Tổ chức hoạt đ ng thực tập sư phạm theo tín chỉ của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam B ” trong giải pháp 5, Quản lý đổi mới chương trình, PPDH, KTĐGHT phù hợp với đào tạo theo HCTC. 6.3.5. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu Thu nhận thông tin và xử lý số liệu bằng các phần mềm chuyên dụng SPSS. 7. Luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ trong giai đoạn chuyển đổi còn nhiều bất cập làm hạn chế chất lượng đào tạo của các cơ sở đào tạo giáo viên có đào tạo trình độ cao đẳng vùng Đông Nam Bộ;
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học Toán lớp 11 Trung học phổ thông
203 p | 411 | 108
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học chính trị: Tư tưởng Hồ Chí Minh về những đặc trưng chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng của Đảng cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới
26 p | 189 | 29
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Rèn luyện NL GQVĐ cho HS trong dạy học phần DTH ở trường THPT chuyên
121 p | 168 | 28
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác vào dạy học Sinh học 9 trường THCS
165 p | 156 | 23
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh cuối cấp Tiểu học thông qua dạy học giải toán có lời văn
202 p | 124 | 23
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn: Diễn ngôn về người phụ nữ trong văn xuôi nghệ thuật Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX (Khảo sát qua một số tác giả tiêu biểu)
171 p | 48 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Giáo dục kĩ năng giải quyết vấn đề cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trong hoạt động giáo dục STEAM
283 p | 22 | 15
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Sử dụng di sản văn hóa vùng ĐBSCL trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1918 ở trường THPT Thành phố Cần Thơ
290 p | 24 | 13
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức hoạt động dạy học vật lí "xây dựng và sử dụng thiết bị thí nghiệm tĩnh điện" nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề
224 p | 48 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học viết văn bản thuyết minh dựa trên tiến trình viết cho học sinh trung học phổ thông theo tiếp cận phát triển năng lực
244 p | 17 | 9
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học trên cơ sở vấn đề bài học STEM chủ đề các thể của chất môn Khoa học tự nhiên 6
275 p | 15 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn: Thân thể trong thơ trữ tình Việt Nam sau 1986
181 p | 18 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức hoạt động dạy học Vật lí - Xây dựng và sử dụng thiết bị thí nghiệm tĩnh điện nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề của học sinh lớp 11
224 p | 17 | 7
-
Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục: Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chuẩn và thang điểm đánh giá trình độ tập luyện của nam vận động viên đua xe đạp lứa tuổi 13-15 một số tỉnh miền bắc Việt Nam (giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu)
128 p | 50 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học môn mạng cung cấp điện trình độ cao đẳng định hướng phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn
27 p | 20 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn: Thân thể trong thơ trữ tình Việt Nam sau 1986
25 p | 16 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học trên cơ sở vấn đề bài học STEM chủ đề các thể của chất môn Khoa học tự nhiên 6
27 p | 6 | 2
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học máy tính: Nghiên cứu một số giải pháp tối ưu hóa hiệu năng trong mạng điện toán biên di động
166 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn