ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ<br />
-----o0o-----<br />
<br />
Bùi Trung Ninh<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỄU TRONG BỘ KHUẾCH<br />
ĐẠI QUANG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HIỆU NĂNG CỦA<br />
MẠNG TRUY NHẬP<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT<br />
ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG<br />
<br />
Hà Nội - 2016<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ<br />
-----o0o-----<br />
<br />
Bùi Trung Ninh<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỄU TRONG BỘ KHUẾCH<br />
ĐẠI QUANG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HIỆU NĂNG CỦA<br />
MẠNG TRUY NHẬP<br />
<br />
Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thông<br />
Mã số: 62.52.02.08<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT<br />
ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
1. PGS. TS. PHẠM VĂN HỘI<br />
2. PGS. TS. NGUYỄN QUỐC TUẤN<br />
<br />
Hà Nội - 2016<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Luận án được hoàn thành với sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Phạm Văn<br />
Hội và PGS.TS. Nguyễn Quốc Tuấn. Với sự chỉ dẫn và định hướng về mặt khoa<br />
học, sự động viên khích lệ tận tình của các thầy đã giúp nghiên cứu sinh hoàn thành<br />
tốt công việc nghiên cứu. Nghiên cứu sinh cũng xin cảm ơn GS.TS. Phạm Tuấn<br />
Anh trường ĐH AiZu, Nhật Bản đã giúp nghiên cứu sinh có cơ hội trao đổi nghiên<br />
cứu và thực tập tại Nhật Bản về lĩnh vực liên quan đến luận án.<br />
Nghiên cứu sinh xin cảm ơn lãnh đạo Khoa ĐTVT, Trường Đại học Công nghệ,<br />
ĐHQGHN đã tạo môi trường và điều kiện nghiên cứu tốt, hỗ trợ tài chính giúp<br />
nghiên cứu sinh tham dự một số hội nghị quốc tế và thực tập tại nước ngoài. Đồng<br />
thời, nghiên cứu sinh cũng xin được cảm ơn các thầy, cô Bộ môn Hệ thống viễn<br />
thông, các thầy, cô Khoa Điện tử - Viễn thông và Trường Đại học Công nghệ đã hỗ<br />
trợ nghiên cứu sinh trong quá trình nghiên cứu và bảo vệ luận án.<br />
Cuối cùng, tác giả cũng xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn cảm thông và<br />
động viên tác giả trong quá trình hoàn thành luận án.<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan luận án ―Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiễu trong bộ khuếch<br />
đại quang và tác động của nó đến hiệu năng của mạng truy nhập‖ là do tôi thực<br />
hiện và không chứa bất kỳ nội dung nào được sao chép từ các công trình đã được<br />
người khác công bố. Các tài liệu trích dẫn là trung thực và được chỉ rõ nguồn gốc.<br />
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan trên.<br />
<br />
Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2016<br />
<br />
Bùi Trung Ninh<br />
<br />
ii<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................ i<br />
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. ii<br />
MỤC LỤC ........................................................................................................................... iii<br />
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ....................................................... vi<br />
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU .......................................................................................... viii<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................... x<br />
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ............................................................................ xi<br />
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1<br />
CHƢƠNG 1 .......................................................................................................................... 5<br />
TỔNG QUAN VỀ MẠNG TRUY NHẬP LR-PON .......................................................... 5<br />
<br />
1.1. Tổng quan về mạng truy nhập ............................................................................ 5<br />
1.1.1.<br />
<br />
Các giải pháp băng rộng đang tồn tại .............................................................. 5<br />
<br />
1.1.2.<br />
<br />
Sợi quang cho mạng truy nhập ........................................................................ 6<br />
<br />
1.1.3.<br />
<br />
Mạng truy nhập thế hệ sau ............................................................................... 7<br />
<br />
1.1.4.<br />
<br />
PON - lựa chọn thích hợp nhất cho mạng truy nhập ....................................... 8<br />
<br />
1.2. Các công nghệ hỗ trợ PON ................................................................................. 9<br />
1.2.1.<br />
<br />
Mạng PON ghép kênh theo thời gian (TDM-PON)....................................... 11<br />
<br />
1.2.2.<br />
<br />
Mạng PON ghép kênh theo bước sóng (WDM PON) ................................... 12<br />
<br />
1.2.3.<br />
<br />
Mạng PON ghép kênh phân chia theo mã quang (OCDM-PON).................. 13<br />
<br />
1.3. Mạng quang thụ động khoảng cách dài (LR-PON).......................................... 18<br />
1.4. Một số kiến trúc LR-PON đã được triển khai .................................................. 20<br />
1.4.1.<br />
<br />
LR-PON dựa trên TDM ................................................................................. 20<br />
<br />
1.4.2.<br />
<br />
LR-PON dựa trên GPON hiện có .................................................................. 22<br />
<br />
1.4.3.<br />
<br />
LR-PON dựa trên WDM-PON ...................................................................... 23<br />
<br />
1.4.4.<br />
<br />
LR-PON dựa trên TDM và CWDM .............................................................. 23<br />
<br />
1.4.5.<br />
<br />
LR-PON dựa trên TDM và DWDM .............................................................. 24<br />
<br />
1.4.6.<br />
<br />
LR-PON dựa trên CDM và DWDM .............................................................. 25<br />
<br />
1.5. Các tham số đánh giá hiệu năng của hệ thống mạng LR-PON ........................ 25<br />
<br />
iii<br />
<br />