Luận văn: Tính toán hiệu quả chuyển giao công nghệ thông tin thông qua thị trường tin học
lượt xem 15
download
Chuyển giao công nghệ thông tin và thị trường tin học.Tổng quan các cặp đối ngẫu đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động chuyển giao công nghệ thông tin trên thị trường tin học Việt Nam . Tính toán hiệu quả kinh tế của hoạt động chuyển giao công nghệ thông tin.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Tính toán hiệu quả chuyển giao công nghệ thông tin thông qua thị trường tin học
- B Ộ GIẢO DỤC V Ả » À O TẠO TRƯỜNG DẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG SỀ TỜI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CỔP BỘ TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ CHUYÊN GIAO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÔNG QUA THỊ TRƯỜNG TIN HỌC. M Ã SỔ : B 96 - 23 - 03 Chủ nhiêm dề tài: PGS. p rs MỀ &íuuJt Ẽưònp THƯVIẼ M TBUÒSS CH! HÓC! h S O A I THUũNCs ĨSIŨQQISL H À NỘI - 1998
- PHẦN T H Ứ NHẤT CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ THỊ TRUỒNG TIN HỌC: C Á C VẤN Đ Ể C ơ B Ả N 1.1 Cống nghiệp cống nghê thống tin Với phạm vi rộng và hoàn chỉnh, cồng nghiệp công nghệ thông tin (CNCNTT) bao gồm công nghiệp diện tử, công nghệ tả dộng, công nghệ máy tính và truyền thông (Sả tách biệt ưên chỉ mang tính tương đối, bồi vì hiện nay x u hướng hội tụ các sản phẩm trong lĩnh vảc này ngày càng rõ nét). Ở đề tài này, thuật ngữ CNCNTT dùng để chỉ công nghệ máy tùih (CNMT): một ngành kinh tế bao gồm cả sản xuất, kinh doanh công nghệ, dịch vụ và đào tạo. Trên thế giới, CNCNTT ngày nay đang chiếm giữ vai hò như ngành động lảc, cơ khí thế kỷ 18, 19; CNCNTT thảc sả đang thúc dẩy nền kinh tế toàn cầu sang một kỳ nguyên mới, kỷ nguyên thôngtín.Từ ữiảc tiễn, có thể khẳng đinh được rằng: quốc gia nào không có nền CNCNTT phát triển thì chắc chắn sẽ tụt hậu; nói khác đĩ, phát triển CNCNTT là hướng đi tắt bắt buộc cho mọi quốc gia dang phát triển. Những Hãm cuối thế kỷ này, nhân loại dang chứng kiến tốc độ phát ưiển liên tục ở mức rất cao của CNCNTT trong phạm v i toàn câu. Doanh số của ngành này năm 1991 là 500 tỷ USD, dồn năm 1995 đã lên 620 tỷ USD, và theo dả báo, tới năm 2000 sẽ lỏn 1000 tỳ USD ([1]). Tốc độ lăng trung bình hàng năm là 10%, vượt x a tóc (lộ tăng G Ó P (xung bình của toàn thế giới. CNCNTT dã phát triển đến mức toàn thế giới thảc tế đang chuyển dần ứiành một xã hội thông tin (Monnalion society), tỷ trọng những người tham gia trảc tiếp vào hoạt động nàyừong xã hội ngày càng tăng lên. (Theo ướctínhcủa Nhật bản, tói năm 2000, số người dục tiếp làm việc trong lĩnh vảc tin học của nước này sẽ là 1,93 triệu người; tức là khoảng 1,5% tổng dân số tính vào thời điểm đó). Cán nhớ lại rằng: từ sau thế chiến lần li, CNCNTT đã được các nước công ngláệp chú tâm phát triển; và nhờ vậy, các nước công nghiệp đã vượt lên bỏ x a các nước dang phát triển không nhũng về kỹ thuật, m à cả về quàn lý kinh t ế (theo quan niệm hiện dại, quản lý kinh tế không thể thiếu vai trò của CNTT). Theo nhận thức đó, nhiều nước trên thế giới với mục tiêu liến nhanh, tiến mạnh tới xã h ộ i công nghiệp và hiện đại, đã mi tiên hàng đầu cho sả phát triển CNCNTT. C ó thể dẫn ra một số điển hình: 3
- a) Singapore: CNCNTT ở nước này tong thập kỷ vừa qua phát triển với tốc độ 35- 45%/năm; và xuất khẩu sản phẩm của ngành này hiện nay đã chiếm xấp xỉ 4 0 % lổng kim ngạch xuất khẩu của toàn bộ các ngành công nghiệp Singapore. Các nhà nghiên cựu kinh tế cũng lựiư các nhà quản l kinh tế đã khẳng định: chính ý CNCNTT là nhân tố quyết định sự phát triển dặc biệt của đất nước nhỏ bé này trongtíiậpkỷ qua. b) Đãi loan: Sự phát triển CNCNTT ở Đài loan được đánh giá rất cao (đạ thần kỳ). Nám 1986, giá trị sản lượng CNCNTT mới dạt 2,3 tỷ USD, đến năm 1992 dã lên 9.4 tỷ USD; tăng bừih quân mỗi năm 26,4%. Đài loan đã công bố chương trình 5 năm phát triển CNCNTT với dự kiến doanh số H ã m 2000 sẽ đạt khoảng 22 tỷ USD. c) Hàn quốc: CNCN1T của Hàn quốc thực sự phát triển mạnh từ sau Luật v thông túi ban hành năm 1985. Tới năm 1994, CNCNTT đã chiếm gán 9% tổng sản phẩm quốc nội. Tỷ phần CNCNTT Hàn quốc nay dã chiếm 5,5% thị trường CNCNTT toàn thế giới. d) Trung quốc: Trong 5 năm (1991-1995), mực đầu tư vào CNCNTT của Trun láng vói tốc độ 45%/nãm. Năm 1995, tổng doanh số sản phẩmtinhọc của Trung quốc là 7,4 tỷ USD; tăng 51 % so với năm 1994. Trung quốc dự kiến chi 45 tỷ USD vào lĩiựi vực tin học tong 5 năm (1996-2000),riêngnăm 1996 lăng 3 0 % so với 1995. Theo dự kiến, đến năm 2000, doanh số khu vực tin học của Trung quốc sẽ (lại 24 tỷ USD 1.2 Chuyên giao công nghê thỏm; Un và dịch vu cóng nghê thủng Un 1.2.1 Chuyển giao công nghệ thông tin: Bao gồm mọi hoạt động chuyển giao quyền sở hữu hoặc sử dụng phần niềm, phần cựng hoặc các sản phẩm của CNCNTT, bao gồm cà việc cung cấp định vụ hỗ trợ và tư vấn công nghệ thông tin (CNTT), kể cả dào lạo. Chuyển giao công nghệ nói chung và chuyển giao CNTT nói riêng thường kèm theo cung cấp dịch vụ; điều này có thể ảnh hưỏng đến hoạt động của mỗi quốc gia. Tự mỏi nước cần phát triển ngành kinh doanh dịch vụ hòng nước để khai thác nguồn nội lực, kể cả đội ngũ cán bộ khoa học-kỹ thuật (KHKT) và giảm thiểu những tác dộng 4
- tiêu cực của hoạt động cung cấp dịch vụ được gắn với chuyển giao công nghệ. Ớ đây, cần lưu ý các dạng thức tồn tại của dịch vụ công nghệ: Một là, nhảp khẩu công nghệ thường bao gồm cả khâu dịch vụ (gồm sử đụng máy móc, thiết bị, dịch vụ tư vân, đào tạo, bảo hành...). Hai là, nhảp khẩu hàng hoá trực tiếp từ nước ngoài mà trong hàng hoá đó bao gồ dịch vụ. Chẳng hạn, mua máy v itínhương đó có cả một số dịch vụ phần mềm .. . Ba là, nháp khẩu dịch vụ tin học thông qua thiết bị thông tin. Thường thì cá đó kèm theo các tài liệu kỹ thuảt, các tài liệu phụ trợ... Bốn là, mua các loại thiết bị có san chương trinh phần mềm; chẳng hạn: nhảp các bị vitínhvà viễn thông cho ngân hàng kèm theo chương trinh về quân lý tiền tệ, kế toán .. . Năm là, nhảp khẩu trực tiếp các loại dịch vụ. Tổng quát, hoạt động kinh doanh dịch vụ sẽ ảnh hưởng đến quy mô và các dạng thức chuyển giao công nghệ mangtínhthương mại. 1.2.1 Dịch vụ công nghệ thông tin Dịch vụ công nghệ thông tín là một dạng hàng hoá phi vảt chất; khái niệm dịch CNTT cũng dẩn từng bước được mở rộng, bao gồm: - Dịch vụ tư vấn về công nghệ thông tin - Dịch vụ cung cấp, vản chuyển, lắp dặt thiết bị, cài đặt chưcttig trình, bả trì,, sửa chữa - Dịch vụ thông tin (bao gồm cung cấp thông tin quảng cáo, gia tăng giá tr tin. dịch vụ mạng thông tin, giải pháp tổng thể. - Dịch vụ gia cồng - Dịch vụ dào tạo, huân luyện - Dịch vụ bảo vệ an toàn và an ninh hệ thống 5
- Cần lưu ý một số đặc điểm của dịch vụ CNTT: • Dịch vụ CNTT chịu ảnh hưởng rất lớn của sự thay đổi CNTT; nếu chưa dịch vụ CNTT hầu như chắc chắn phụ ứmộc hoàn toàn vào CNTT. • Dịch vụ CNTT không thể hoời động tách biệt một cách độc lập. Chính sự của CNTT kéo theo sự phát triển của dịch vụ CNTT; đổng thời dịch vụ này tờo ra yêu cẩu cho việc phát triển CNTT. • Dịch vụ CNTT hầu độc quyền ữong dịch vụ xử lý thông tin và dữ liệu; và động quản lý, suy đế cùng. là hoời động xử lý thông tin. n • Lập trình phần niềm là mảng hoờt động rộng lớn và chủ yếu nhài của dịch vụ CNTT. Hiện nay, các công ty dịch vụ -vãn là "người" cung cấp phán mềm quan trọng nhất. Công nglúệp phần mềm đang phát biển mờnh và có hiệu quả kinh tế rất cao ở những nước CNCNTT phát biển; điển hình l sự thành đờt của hãng à Microsoít (Mỹ). Dịch vụ CNTT nói chung và phần mềm nóiriêngcó thể thoa mãn được nhiều yêu cầu đặc biêt của khách hàng: phần mềm chuyên dùng cho các nghiệp vụ khác nhau: kếtoán, ngân hàng, xây dụng... Cần lưu ý lằng: ở các nước phát triển, vẫn tồn tời loời hoờt động sản xuất p nhằm tờo ra phần mềm không thương phẩm và chỉ để giải quyết một ứng dụng nào đó ở một sốtìnhhuống. Phẩn mềm loời này sản xuất dơn chiế theo dơn dặt hàng nông lẻ c và ửurờng rất đắt. Từ dây, luận về công nghiệp phần mềm có nglũa là phần mềm đóng gói, phần mềm thương phẩm. Theo cách phân loời của IDC Hù phần mềm thương phẩm gồm 3 khối lớn: - Phần mềmỏ mức hệ thống (System Iiifrastructure Software) - Các công cụ phát triển ứng dụng (Application Development Tools) - Các giải pháp ứng dụng (Application Solutions) Vói hai loời trôn thì hình dung tương đối dễ dàng. Loời phần mềm thứ 3 (Ap tiu giữa các nước có thủ tục quản lý chuẩn mực với nước ta sẽ có sự xê dịch trong quan niệm. 6
- Các giải pháp ứng dụng có thể cMa lầm 3 nhóm nhỏ: - Các ứng dụng cho người tiêu dùng: (Consumer Applications) chẳng hạn: các trò chơi, các phần mềm học tập ... - Các ứng dụng đa ngành (Cross-lndustry Applications) như kế toán, quản lý nhâ sự, soạn ữiảo vãn bản... - Các ứng (lụng chuyôn ngành (Vertical-Industiy Applicalions) chẳng liạii: ứng (lụ quản lý Lài clúnh, ngân hàng, bảo hiểm... Với những nước có thủ tục quản lý chuẩn mực, các phần mềm ứng dụng đa ngành đề làm dưới dạng đóng gói (thương phẩm). Khi đó, chi tiêu cho mịt ứng dụng CNTT chang hạn quản lý mịt bệnh viện gồm 3 phần rõ ràng: - Thiết bị (IM dụ 40.000 USD) - Phần mềm quản lý bệnh viện dã đóng gói, lức là bán dưới dạng ứiương ph (chẳng hạn 20.000 USD) - Dịch vụ: tư vấn lựa chọn công nghệ, lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ tri dụng và bảotóhệ thống ( h dụ 10.000 USD); triển khai ứng dụng bao gồm: phân tí lích, cài đặt huấn luyện sử dụng (chẳng hạn 15.000 USD). - Theo trên, cán phân biệt khái niệm "phần mềm" và "dịch vụ" trong CNCNTT phán dịch vụ bao gồm các hoạt dịng tư vấn, dào tạo-huấn luyện, thông tin, phân tích, thiết kế, cái dặt các ứng dụng, sửa chữa, bảo trittúếtbị...; và những dịch vụ "phi tliịết bị" tạm gọi là dịch vụ phán mềm. Dịch vụ phần mềm chiếm khoảng 60- 7 0 % tổng doanh số dịch vụ, tức là khoảng 2 0 % tổng thị trường CNTT ữiế giới. 1.3 Thi trường tin hoe: Nhìn từ hướng khác, CNCNTT bao gồm 3 lĩnh vực: - Công nghiệp phần cứng - Công nghiệp phần mềm - Công nghiệp dịch vụ CNTT 7
- Theo dó,tíiịtrường tin học hay thị trường tiêu thụ sải phẩm của CNCNTT cũng được xem xét riêng 2 mảng: 1.3.1 Thị trường của công nghiệp phần cứng: Năm 1976, tỳ phần thị trường máytính thế giới như sau: ([2]): hình 1. Mỹ chiếm 39% doanh-số thị trường máy tính thế giới. Tây âu chiếm 24% Châu á - Thái bình dương chiếm 25% Mỹ La-tinh chiếm 4% Các nước khác cláếni 9% Tách riêng ra thì Nhật chiếm 12% doanh số thị trường máy tính thế giới; phái triển, Việt nam cũng chiếm 0,2% doanh số ưặ trường máytínhthế giới. Hình Ị: TỶ. PHẦN THỊ TRUỒNG MÁY TÍNH THỂ GIỚI NĂM 1996 / ỵ NHẬT BAN t CAC/VỈ/ÒC KHÁC CHẦU A TẸO ựvs kHữ/1 KÌ-NMẦT Nguồn : EDC- 1996 Hàng năm, tốc độ thay đổi công nghệ rái nhanh, dồn đến chu kỷ sống của các dời máy tính và thiết bị tín học rút ngắn lại. Doanh số thị trường CNTT tăng vùn vụt và liên tục. Bảng sau thống kô số liệu ba năm 1992 , 1993 , 1994 của thị trường máy tính thế giới (nguồn 1DC : biternatíonal Data Corporation). Doanh số thương mại máy tính hiện nay trên toàn thế giới đã đạt tới mức 74 tỷ USD/năm. 8
- Năm SỐ lượng tiêu ửiụ Tăng trưởng (%) (hiệu chiếc) (năm sau / năm trước) 1992 30,4 1993 36,1 120 1994 48,5 134 Ở từng quốc gia, nhu cầu về máy tính từ những nước có CNCNTT và kinh tế phát triển cho đến các nước mới bắt đầu phát triển ngành công nghiệp này rất to lớn. (Bảng sau) Quốc gia Dân số MáyPC Thị trường công nghệ (Triệu người) ( / 1000 người) thông tin (% GDP) Trung quốc . ậ178 1 0,29 Ấn độ 903 1 0,49 Philậipines . 68 4 0,25 Thái lan 59 9 0,38 Hàn quốc 45 37 0,67 Đài loan 21 74 0,76 Nhật 125 97 2,02 Hổng kông 6 loi 165 Singapore 3 125 1,63 Ncw Zealand 3 147 1,56 18 192 1,65 Úc 258 287 2,80 Mỹ Nguồn : IDCriăm 1993 Cụ thể hơn, thị trường máy vi tính ở Ì số nước chiếm hàng đầu về CNCNTT ương lứiững năm gần dây có những nét đặc trưng sau : • Mỹ : Nước này vẫn dẫn đầu trong CNTT nói chung và công nghiệp phần c riêng. Gắn liền với điều này, thị trường CNTT cũng như thị trường máy vitínhnói riêng ở Mỹ dứng đầu thị trường thế giới xét về nhiều mặt. Theo tài liêu của IDC năm 1995 có bảng số liệu sau : 9
- Năm SỐ lượng máy tiêu thụ Tăng trưởng (%) ( x ê chiếc) (iu (năm sau / năm trước) 1992 11,8 1993 14,8 125,8 1994 18,4 124,3 Ngoài ra, ữong năm 1994 thị trường toàn thế giới là 48,5 triệu chiếc máy vi tính cá rứiân ; thì Mỹ có thị phần tới 37,9%. Lưu ý thêm rằng : ữong 10 hãng máy linh dứng đầu thế giới (xét về (loan thì các hãng của Mỹ luôn chiếm trên nửa danh sách ; đó là các hãng : IBM, OOMPAQ, Microsoft,.„ Nhiềuhãng trong số này là các hãng đa quốc gia có nhiều nhà máy sẳn xuất trên khắp thế giới. Chẳng hạn, hãng OOMPAQ cố các cơ sở sẳn xuất tại Mỹ, Braãl, Scotlen, Singapore và Trung quốc. Hãng OOMPAQ có tới 1 4 % thị truồng thế giới về máy tính xách tay ; 29,1% thị trường thế giới về máy chủ dạng PC. Chính hãng COMPAQ trong năm 1994 dã vươn lên dứng đầu toong các hãng máy tính cá iứiâii trên Uiế giới. Các hãng nổi tiếng khác như IBM... thực sự góp công lớn đẩy CNCNTT của Mỹ luôn dứng hằng đầu thế giói trong những nám qua Mỹ cũng lã một thị trường nhập khẩu rất lớn. Hàng năm, các nước như Thái lan. Đài loan... xuất khẩu rất nhiều máytínhsang Mỹ. Chẳng hạn, chỉ nửa đầu năm 1995, Đài loan đã xuất khẩu sang Mỹ trên 5000 máy tính xách tay và 793 nghìn máytínhđể bàn. * Nhật bẳn : Từ 1984 ngành CNCNTT bắt đầu phát triển và hiện nay vẫ (lỉnh cao với các hãng máytínhnổi tiếng như Fujitsu, NEC... Tuy nhiên, về thương mại, công ngliiệp phần cứng của Nhật bẳn không hoàn toàn ữiành đạt. Theo các t i à liệu của Trung tâm hợp tác Quốc tế về Tin học hoá Nhật bẳn năm 1994, doanh số của công nghiệp phẩn cứng Nhật bẳn tăng đềutừ 2.915 tỷ Yên năm 1984 đến 6.383 tỷ Yên năm 1991. Sau đó, doanh số giẳm xuống : đến năm 1992 chỉ còn 5.417 tỷ Yên và năm 1993 còn 5.000 tỷ Yên. Có hai nguyên nhân nổi bật: một là mặt bằng giá cẳ của họ cao han Mỹ và hai là sự tăng trưởng kinh tế của Nhật đã có thời kỳ mạnh hơn Mỹ, người ta kịp có các tiện nghi để rồi phẳi tiết giẫm chi tiêu toong những năm khủng hoẳng Mên nay. Thị trường ngoài nước của nền công nghiệp phần cúng Nhật bẳn chủ yếu là thiết bị rời như bộ vi xử lý, bộ nhớ, thiết bị ngoại vi, linh kiện phụ. * Tây Âu : Sự phát triển CNCNTT ở châu Âu đang chững lại và thậm ch hướng giẳm sút rõ rệt. Các tập đoàn máytínhlớn trên thế giói như BULL của Pháp 10
- Oiivelli của Ý,.... ki lông còn tên ương danh sách ìưãtng công ty hàng đẩu về phái cứng nữa Tuy nlúên, Tây  u vẫn là một thị trường nhập khẩu rất lớn. Chẳng hạn trong 6 tháng đầu hãm 1995 Đài loai) dã xuất khẩu sang Tây  u trên 300.000 máy (inh xách tay và 400.000 máy tính dể bàn. * Đài loan : một nước nhỏ có nền CNTT vô cùng mạnh làm cho ngay cẤ các nước Mỹ, Nhật, Tây  u phẤi lo ngại. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MAY TÍNH DÍ! BÀN (DƠN VỊ : NGHÌN CHIẾC) Loại máy Nửa dẫu 1994 Nửa đầu 1995 Tỷ l ệ tăng Số lượng % tổng số SỐ lượng % tổng SỐ 386 83 6,7 16 0,8 -81 486SX/SL 567 45,5 175 8,6 -69 486 DX4/DX 2 561 45 1.282 63,1 129 Pentium 34 2,7 448 22 1.218 Loại khác 1 0.1 112 5,5 11.100 Tổng số 1.246 100 2.033 100 63 Nguồn : Asia ÍT Report 9/95 Nhu cầu về máy tính xách tay tiên thế giới bắt đầu tăng từ 1992 và máy tính xách tay hiện là một trong các loại sân phẩm xuất khẩu quan trọng nhất của Đài loan. Chiên lược mở rộng thị ưường của Đài loan Tất liiệu quà, đặc biệt với khu vực Trung và Nam Mỹ. Do (ló, mặc dù tỷ lệ xuất khẩu di châu  u giẤm 7 % (so sánh 6 tháng dầu năm 1995 với cùng thòi kỳ năm trước), nhung xuất khẩu sang các kim vực khác ngoài Bấc Mỹ, Châu Âu, Châu á - Thái bình dương thì lại tăng gấp dôi. Nguồn : Asia ÍT Report9/ 1995. * Singapore : Singapore là tuột nước xuất khẩu rất Iiliiều máy tính và các tliiết bị tin học vào Việt nam trước khi Mỹ bỏ cấm vận. Singapore làtílị trường tuy không lán lắm nhưng rất năng động (xong cồng nghiệp phần cứng. Theo các tài liệu công b ố n ă m 1994, doanh số tăng 34,7% so với Hãm 1993 tức Là 2,5 tỷ USD. Doanh số của ữủ trường nội địa tăng 33,5% nhờ vào các máy chủ lớn. máy xách tay dí động và công nghẹ mullimedia. Tính riêng mức tăng của phần cứng so với cùng kỳ n ă m 1993 (6 tháng đầu năm 1994) là 37,8% ; và doanh số phần cứng trên tổng doanh số phần cứng, phần mềm và dịch vụ là 73,8%. Theo nghiên cứu của cơ quan nghiên cứu Châu á li
- Research Asiatíuthị ứường nội địa Singapore bao gồm thị trường nội địa thật và tl)Ị trườngtóixuất khẩu. Thị truồngtáixuất kháu chiếm tới 40 - 6 0 % thị trường Singapore. * Trung quổc : Trong thập kỷ 70 và dầu nhũng năm 80, 'Dung quốc cố gắng phát triển một ngành CNTT bằn xứ kể cằ phái cứng và phần mềm. Vào giữa những năm 80, Trung quốc phát triển năng lực sằn xuất bằng cách liên doanh với các công ty nước ngoài và tổ chức sằn xuất các sằi! phẩm CNTT cấp thấp (low - end) để xuất khẩu. Chính sách CN'IT ữiực dụng này đằn đến sự gia tăng nhanh chóng việc sử dụng CNTT, tạo ra bước phát triển nhanh chóng của CN phần cứng và tăng nhanh xuất khẩu. Đầu tư vào công nghiệp phái cứng (cằ phần mềm và dịch vụ) tăng liên tục trung binh 2 0 % mỗi năm kể từ 1989 tới 1995. sản xuất phần cứng hàng năm tăng 2 9 % kể từ năm 1987. Trung quốc dường như dang trở thành nhà sằn xuất chính các thiết bị cấp thấp (cỡ máytínhcá nhân bậc trung trở lại). CNTT ở Trung quốc tò thành một ữong tám ngành công nghệ chiến lược. Một kế hoạch đã được khởi sự từ năm 1988 nhằm đẩy mạnh việc phát triển và thương mại hoá các công nghệ mới ; kể cằ công nghệ về máy tính. Từ năm 1991, Trung quốc tự loại bỏ mục liêu tự lực và quyết định nhập cằ máytínhcỡ lớn, máy tính cá nhân để mau chóng tập trung nền công nghiệp máy tính nội địa vào máy v itính.V à với sằn phẩm xuất khẩu, Trung quốc hi vọng thu ngoại tệ dể nhập các hệ thông cao cấp, công nghệ cần thiết để duy tri và phát triển thôngtínnội địa. Hiện tại, các chính sách của Trung quốc dã có những dấu hiệu thành công l ớ a Xét riêng thị trường máy túih châu á-Thái bình dương (Số liệu đến hết n thể hình dung qua số liệu sau (không kể Nhật bằn): 12
- số NƯỚC THỊ TRƯỜNG M Á Y TÍNH C H Â U Á - TBD THỨ Tự (Đơn vị: Nghìn chi&) 1 TRUNG QUỐC 2182 .0, 2 H À N QUỐC 1939 .7, 3 AUSTRALIA 1336 .9, 4 ĐÀI LOAN 525,0 5 ẤN Đ Ộ ' 447,1 6 INDONESIA 420,8 7 HỒNG K Ô N Q 342,5 8 MALAYSIA 328,2 9 THÁI LAN 321,8 10 SINGAPORE 306,2 li NEW ZEALAND 195,7 12 PHILIPPINES 187,8 13 VIỆT NAM 127,7 14 C Á C NUỔC K H Á C 202,3 Nguồn :IDC 1996 Theotoàn,Trung quốc đứng đầu bững danh sách và Việt nam xếp thứ 13 so với các nước ữorig kim vua 1.3.2 Thi Irường của còng nghiên phán mèm Những năm qua, tìú trường của CNTT mở rộng lất nhanh và liên tục ở các nước công nghiệp phát triển và các nước công nghiệp mới (NICs) làm thay đổi không những nền thương mại quốc tế m à cữ bức tranh chung về kính tế thế giới. Các số liệu sau minh họa diều này: 13
- Bảng 1: 19NƯỚCXUẤTKIlẨUDỊCHVỤLỚNNHẤrTHẾGIỚI (Nguồn: Thống kê cân đối thanh loàn quốc tế của UNCTAD) TT Nước Giá trị xuất khẩu Thị trường thếgiới (Tỷ USD) (%) 1 MỸ 90,5 15,4 2 PHÁP 61,7 10,5 3 ANH 45,6 78 , 4 ĐẠC 38,9 66 , 5 NHẬT 37,1 63 , 6 Ý 33,7 57 , 7 TÂY BAN NHA 24,8 42 , 8 NETHLANDS 23,9 4,1 9 Bí/ LUXEMBOURG 22,1 38 , 10 AUSTRIA 18,0 3,1 li SWITZERLAND 14,1 24 , 12 CANADA 13,8 24 , 13 THỤY ĐIỂN 11,1 19 , 14 SINGAPORE 11,0 19 , 15 NORWAY 10,4 18 , 16 DAN MẠCH 98 , 17 , 17 MEXICO 94 , 16 , 18 HÀN QUỐC 93 , 16 , 19 ÚC 79 , 13 , Tổng cộng 498,9 85,1 Ca thế giới 608,5 100 Theo bảng ưên, nhận thấy: Các công ty Mỹ chiếm tỷ phần lớn Hụ trường thế giới ưong thương mại quốc tế. Trong vòng tliập kỷ qua, dịch vụ CNTT nói chung và dịch vụ phần mềm nóiriêngđược mở rộng và phát triển nhanh chổng , liên tục trên toàn cầu. Hiện nay, kinh doanh phần mềm và dịch vụ CNTT được pháp luật nhiều nước bảo vệ . Từ đó, nảy sinh nhiều công ty buôn bán CN1T, công ty kinh doanh phần mềm với những mức kim ngạch buôn bán rất lớn. (bảng 2 và bảng 3). 14
- Bảng2: BẢNG "THỊ TRƯỜNG PHẦN MỀM THƯƠNG PHẨM TRÊN THÊ GIỚI" 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng tri giá (tỷ USD) 105 120 138 159 182 205 Phăn theo khu vực Mỹ% 45,4 45,7 46,0 46,3 46,7 47,1 Tây Âu % 33,5 33 1 32,7 32,4 32 1 31,7 Châu á - TBD % 12,8 13,2 13,6 13,9 14,1 14,3 Phần còn lại % 8,4 8,0 7,7 7,4 7,1 6,9 Phân theo chủng loại (Tỷ USD) System inírasừuctuie 32 35 39 44 50 54 App. Devel. Tools 25,5 30 36 43 50 56 App. Solutions 47,5 55 63 72 82 95 Nguồn : 1DC . Năm 1997. Từ bảng 2, nhân xét rằng: Hoa kỳ chiếm Bhh vẩ t í hàng đầu trên thẩ trường phần mềm r đóng góitiênphạm vi toàn cầu. Mặt khác, tổng kim ngạch buôn bán sản phẩm công nghiệp phần mềm rất lớn, cho thấy: hoạt dộng buôn bán trong lĩnh vực này đang phát triển mạnh. Theo số liệu dự báo, tốc độ phát triển công nghiệp phần mềm khá cao và l ê tục (từ năm 1996) và sự phát triển đổng đều cả ở 3 khối. Điều tương tự cũng diễn in ra (rên thẩ trường phần mềm thương phẩm ở khu vực châu Á ( bảng dưới) , 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Phân (heo chủng loại (Tỷ USD) Tổng: 13,4 15,9 18,9 22,1 25,5 29,3 System i i r s r c u e iíatutr 4,2 5 6 7,1 8,3 95 , App. Dev. Tools 3,9 4,6 5,5 65 , 7,6 8,8 App. Solulions 5,3 63 , 7,4 85 , 9,6 li Nguồn : VADP (Hội tin học Việt nam) - 1997 15
- Bảng 3 : Tên công ty Doanh SỐ (tỷ USD) Tỷ phần tỉụ trường % 1 1BM . 13,037 12,38 2 MICROSPy . 9,033 85 ,8 3. C O M P Ư T E R ASSOCIATES 3,746 3,56 4. ORACLE 3,627 3,44 5 HEWLETT - PACKARD . 2,001 19 ,0 6 SÁP AG . 178 ,4 16 ,6 7. NOVELL 1,239 11 ,8 8 HITACHI . 112 ,1 10 ,6 9 INFORMDC . 0,914 08 ,7 10. SYBASE 0,861 0,82 Kết họp các bảng 2 và 3 , nhận xét rằng : số lượng các hãng phẩn m é m và dịch vụ CNTT lớn nhất thế giói cũng như doanh số buôn bán trong Enh vực này, cấc công ty ở Mạ đều dẫn đẩu và vượt khá xa các nước khác như Nhật, Pháp ,Đức , Anh... cả về số lượng các công ty lớn và cả về kim ngạch buôn bán. Mức tổng kim ngạch buôn bán khổng lổ này (10.657,0 triệu USD ) minh chứng rằng: sản phẩm của công nghiệp phẩn mém dang dược buôn bán rất manh với lợi nhuận cao. Các nước có công nghiệp phần mềm và dịch vụ CNTT phát triển đã tổng kết nguyên nhân chúứi củatìnhhình r ê tiên là : iu - Một là, chi phí nghiên cứu phần mềm và dịch vụ CNTT rất thấp so v nghiên cứu các dạng sản phẩm công nghệ tin học khác. - Hai là, kinh doanh dịch vụ phần mềm và dịch vụ CNTT gặp ít rủi ro luật pháp bảo vệ quyền sỏ hữu t í tuệ, sở hữu bản quyền lất chặt chẽ, khó sao chép. r - Ba là, công nghiệp phẩn mềm và công nghiệp dịch vụ CNTT là khu vựckin trung nhiều lao động có trinh độ cao, rất thuận lợi cho các nước đang phát triển nếu họ muốn thâm nhập vào thị trường phái mềm và dịch vụ CNTT. - Bốn là, hoạt dộng trong khu vực công nghiệp phần mềm và công nghiệp dịc CNTT thu hút nhiều lao động; đặc biệt hoạt động nghiên cứu phần mềm và dịch vụ 16
- CNTT tạo diều kiện phát triển CNTT. Đây là thuận lợi lớn cho các nước đang phát triển công nghệ thông tin và khai thác lọitíiếvề lao động. Ngoài ra, lưu ý thêm rằng : giá tri thực tế của sản phẩm công nghiệp phẩn mề như công nghiệp dịch vụ CHÍT rất khó lượng hoá. Nhầ vào những lợi thế nổi trội nêu trên, hiện nay trên thế giới có nhiều nước không chuyên sâu vào sản xuất phần mềm nhung tham gia vào l M i vực sản xuất và buôn bán phẩn mềm, cũng như dịch vụ CNTT. Chẳng hạn Ân độ, Hungary tham gia cung cấp cho các nước cồng nghiệp phát triển Tây Âu; các nước Singapore, Đài loan, Hàn quốc cung cấp cho Nhật bản. Trở ngại lớn nhái đối với những nước này là còn ở trinh độ thấp kém trong sản xuất phần cứng, mà phán mềm và dịch vụ CNTT lại chịu ảnh hưởng lớn của công nghiệp phần cứng... 1.4 Mốt sò vấn dề trong việc phát triển cống nahiêp phần mềm và cống nghiệp dịch vu CNTT 1.4.1 Công nghiệp phần mềm và các nước đang phát triển. Nliiều nhà nghiên cứu , nhà quản lý đang đề cập đến sự lên ngôi của thế kỳ tới, trong phạm vi toàn cầu .Tốc độ phát triển caovà liên tục của ngành CNCN1T đã và dang thúc đẩy sự ra đầi của kỷ nguyên thông tin. Và trong sự nghiệp phát triển CNCNTT, các nước dang phát Iriểndành ưu tiên chú ý tới công nghiệp phái mềm. Đối với những nước đang phát triển, công nghiệp phần mềm còn có những ưu việt nổi trội : • Đẩu tư vào sản xuất phần cứng cao hai và quay vòng vốn dài hơn nhiều so vói tư vào phần niềm. Hơn thế nữa, phần mềm có triển vọng han. • Các nước dang phát triển có lực lượng nhân công phong phú. Lực lượng những năm gân dây phát triển theo chiều hướng "hướng vào tri tuệ " (kiìowledge- oriented ) làm cho tỷ họng ngưầi cótànhđộ kỹ thuật tăng dần. Theo dành giá của UNIDO (Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Mép quố nước đang phát triển tham gia vào công nghiệp phần mềm có các thuận lợi sau : TH ư VịéNì TRUÔNG 0 nor '"GÓA! T H Ú C NE Ị 17 \ữĩ.0Q02ẩ Ị L. 2oo±.J
- • Nhân công thấp. Điều đáng chú ý là nếu giá nhân cống của các nước dang phát triển tírứi chung thấp dưới các nước công nghiệp khoảng 10-15 lần, thì giá nhân công kỹ thuật lành nghề thấp hơn 20 - 25 lài. » Nhu cầu phần mềm ngày càng tăng tương đối so vói phần cứng, và sẽ tiến tới ti) trội hoãn toàn. • Chi phí phát triển , sử dụng , biến đổi và bảo trì phần mềm ngày càng lớn . • Các phẩn mềm chuyên dụng phù hờp với nhu cầu địa phương đang có sự thiếu hụt rất lớn; m à người bản xứ hay người ở các nước có trinh độ tương đương là thích hờp nhất dể thực hiên công việc tiày . • Nhu cầu ký kết các hờp dồng phụ (subconưact) phục vụ cho các hờp đồng phát triển phần mềm lớn ngày càng tăng trên thị trường thế giới. • Nhu cầu về dịch vụ hỗ ườ kỹ thuật tại chỗ tâng rất nhanh, vì các mạng thông tín phát triển ngày một rộng khắp, và đầu tư hờp tác quốc tế triển khai ngày một nhanh. • Do có các kỹ thuật mới về truyền thông, các nước đang phát triển giờ đây có điểu kiện thuận lời để tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Tuy nhiên, các nước dang phát biển cũng gặp một số khó khăn, chủ yếu tập trung ở các mặt sau: • Dung lường thị trường nội địa hiện vẫn còn hạn chế; và vì lẽ đó, họ phải hướng về xuất khẩu, lấy thị trường ngoài làm căn bản. • Khả năng đẩu tư ứiấp. • Thiếu kinh nghiệm kinh doanh (tiếp thị, phân phối, hỗ trờ sau bán hàng...) • Nhiều nước còn thiếu một chiến lườc chung, đúng đắn và có hiệu quả về phát triển CNCNTT. • Thiếu các chính sách khuyến khích ( về vốn ,về thuế, về thủ tục nhập khẩu, xuái khẩu...) 18
- • Lực lượng chuyên gia trinh độ còn mỏng, chủ yếu là do thiếu một hạ tầng cơ sở và do các chuyên gia đã có chưa được tập hợp lại một cách có hệ thống dể làm việc. • Cạnh banh quốc tế ngày càng gay gắt. Do tình hình ưên,UNIDO cho rằng, các nước đang phát triển phải chú ý nhiều hơn nẩa t a phương thức liên doanh sản xuất và xuất khẩu sản phẩm CNTT bằng cách có các chính sách khuyến kliích đặc biệt đối với linh vục này. Nhìn nhận đúng các thuận lợi và các khó khăn nói trên, các nước dang phát triển đang có nhẩng chủ trương và biện pháp thích hợp. + Ấn đổ: dang áp dụng một loạt biện pháp khuyến khích đặc biệt dối với sản xuát phần mềm như: - Xác dinh kim vực sản xuất phẩn Hiếm là một ỉỉiứi vực dược đặc biệt quan tủm (Extreme Focus A r e a ) - Khuyến khích thành lập và phát triển các còng ty phần mềm (hiện tại Ấn độ có ứên 700 công ty loại này, đa số đều có thu nhập chủ yếu là từ xuất khẩu phần mềm ). - Giảm 100% thuế doanh Um dối với xuất khẩu phần mềm . - Giảm thuế nháp khẩu các phần mềm cần thiết để phục vụ cho sáng tạo sản phẩm mới ( trước đây là 2 7 0 % nay chì còn 1 0 % và có khả năng còn giảm thấp hơn nẩa). + Trung quốc (tang thực thi một loạt biện pháp tích cực bao gồm : - Thành lập công ty liên doanh với nước ngoài trong linh vực sản xuất và xuất khẩu phần mềm. - Khuyến khích các nước tiến lập các công ty 100% vốn nước ngoài tại Trung Quốc . Ví dụ: Công ty Desk Jel HP đầu tư 29 triệu USD, chuyển nhà máy từ Singapore sang, với (loang sổ dự kiến là 100 triệu USD/năm. - Đầu lư nâng cấp cơ sỏ hạ tầng của CNTT với tổng đáu tư 45 tỷ USD toong 5 năm (1996-2000). - Giảm và miễn thuế lứiập khẩu thiết bị tin học - viễn thông. 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn - Hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
74 p | 2277 | 1682
-
Luận văn: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH tư vấn và xây dựng TVT
65 p | 440 | 145
-
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp đông lạnh thủy sản AFIEX
86 p | 420 | 133
-
LUẬN VĂN: Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung
62 p | 333 | 127
-
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản CADOVIMEX
93 p | 324 | 105
-
Luận văn: "Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Hà Anh
87 p | 184 | 74
-
LUẬN VĂN: Tính giá thành sản phẩm và tính giá thành sản phẩm xây lắp
82 p | 191 | 66
-
Luận văn: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp
69 p | 193 | 57
-
LUẬN VĂN: Nâng cao hiệu quả thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây
65 p | 173 | 53
-
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp phân bón An Lạc
85 p | 237 | 52
-
Luận văn: Tình hình đầu tư phát triển tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên Xây lắp Hoá chất: Thực trạng và giải pháp
90 p | 165 | 38
-
Luận văn: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHNo& PTNT huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp
69 p | 145 | 35
-
LUẬN VĂN: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty in Đà Nẵng
73 p | 120 | 22
-
LUẬN VĂN:Bước đầu tính toán hiệu quả kinh tế của việc thiết lập hệ
70 p | 87 | 15
-
Luận văn: Tình hình công tác kế toán tại công ty gang thép
0 p | 143 | 15
-
Luận văn: Phân tích hiệu quả tín dụng phục vụ đời sống của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh An Giang
51 p | 102 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hiệu quả sử dụng vốn ODA từ Ngân hàng Thế giới cho các Dự án - qua Dự án Quản lý rủi ro thiên tai tại các tỉnh duyên hải miền Trung
9 p | 82 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn