BỘ GIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
T<br />
2<br />
4<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
T<br />
2<br />
4<br />
<br />
KHOA NGỮ VĂN<br />
T<br />
2<br />
4<br />
<br />
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP<br />
T<br />
2<br />
4<br />
<br />
NIÊM KHOÁ 1995 – 1999<br />
T<br />
2<br />
4<br />
<br />
MÔN VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY<br />
T<br />
2<br />
4<br />
<br />
ĐỀ TÀI:<br />
T<br />
2<br />
4<br />
<br />
CÁI BI VÀ NGHỆ THUẬT BI KỊCH<br />
CỦA SHAKESPEAR QUA CÁC VỞ<br />
KỊCH RÔMEÔ – JULIET, HA8MLET,<br />
ÔTENLÔ, VUA LEAR, MACBETH<br />
T<br />
2<br />
4<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS. LƯƠNG DUY TRUNG<br />
T<br />
2<br />
4<br />
<br />
SINH VIÊN THỰC HIỆN: TỐNG THỊ THIỀU HƯƠNG<br />
T<br />
2<br />
4<br />
<br />
TP. HỒ CHÍ MINH – 1999<br />
T<br />
2<br />
4<br />
<br />
T<br />
2<br />
4<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
T<br />
2<br />
4<br />
<br />
Em xin cảm ơn thầy Lương Duy Trung- người đã tận tình giúp đỡ và tạo<br />
điều kiện cho em hoàn thành luận văn này.<br />
Nhân đây em xin ngỏ lời biết ơn đến Thầy cô trong khoa ngữ vănđã<br />
không quản nhọc nhằn dạy dỗ em và các bạn trong những năm vừa qua.<br />
Sinh viên: Tống Thị Thiều Hương<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỤC LỤC ............................................................................................................................ 5<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
PHẦN I:DẪN LUẬN ........................................................................................................... 7<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................................. 7<br />
<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
II. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 8<br />
<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
PHẦN II: CHƯƠNG KHẢO LUẬN ................................................................................ 10<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ XÃ HỘI LỊCH SỬ ........................................................................ 10<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
1.1.Thời đại Phục Hưng ............................................................................................. 10<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
1.2.Nền văn hóa văn nghệ Phục Hưng ....................................................................... 10<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
1.3. Nước Anh thời Phục Hưng .................................................................................. 12<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
1.4. Shakespear - cuộc đời và các giai đoạn sáng tác của ông. .................................. 14<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
CHƯƠNG 2: CÁI BI VÀ NGHỆ THUẬT BI KỊCH CỦA SHAKES PEARE ............ 17<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
2.1.NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG............................................................................... 17<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
2.1.1.Cái bi ................................................................................................................. 17<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
2.1.2. Bi kịch .............................................................................................................. 17<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
2.1.3. Nguồn gốc của cái bi và bi kịch. ...................................................................... 20<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
2.1.4. Nghệ thuật bi kịch ............................................................................................ 22<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
2.2.CÁI BI VÀ NGHỆ THUẬT BI KỊCH CỦA SHAKESPEARE. .............................. 24<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
2.2.1. Bi kịch của Shakcspeare nguyên nhân và nguồn gốc ....................................... 24<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
2.2.2.CÁI BI VÀ NGHỆ THUẬT BI KỊCH CỦA SHAKESPEARE QUA TỪNG<br />
VỞ BI KỊCH .............................................................................................................. 26<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
2.2.2.1. Bi kịch Rômêô và Juliét............................................................................ 26<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
2.2.2.2. Hămlet - Một sự nghiệp quá lớn đặt trên một đôi vai quá yếu. ................ 37<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
2.2.2.3. "Ôtenlô " tấn bi kịch về lòng tin tan vỡ. ................................................... 53<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
2.2.2.4. Vua Lear : Bi kịch của ý thức cá nhân cực đoan ...................................... 65<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
2.2.2.5. Macbeth .................................................................................................... 74<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
TỔNG KẾT ........................................................................................................................ 83<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
THƯ MỤC THAM KHẢO ............................................................................................... 88<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
T<br />
9<br />
4<br />
<br />
6<br />
<br />
PHẦN I:DẪN LUẬN<br />
. ..oOo...<br />
T<br />
6<br />
4<br />
<br />
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br />
"Trong mỗi con người chúng ta ai cũng chỉ có một lần sinh ra và cũng<br />
chỉ có một lần ra đi mãi mãi vào cõi vĩnh hằng. Nhưng những gì là thơ, là<br />
nghệ thuật luôn luôn sống mãi với thời gian" (Van-goc).<br />
Có lẽ Shakespear và bi kịch của Shakespear là trường hợp như thế . Đã<br />
gần 400 trôi qua, đã trải qua biết bao thế hệ nhưng tên tuổi của Shakespear và<br />
tác phẩm của Shakespear vẫn sống mãi với chúng ta. Những bộ phim, những<br />
vở kịch : Rômeo -Juliet, Hămlet, Otenlô…vẫn không bao giờ ngớt khách dẫu<br />
có chiếu đi chiếu lại đến mấy trăm lần. Giữa Shakespear và chúng ta có biết<br />
bao điều cách biệt cả về "không gian và thời gian. Từ khi Shakespear mất cho<br />
đến nay nhân loại đã tiến lên những bước tiến khổng lồ, thời đại đã bao lần<br />
hưng vong, điều kiện xã hội - chính trị đã bao lần thay đổi, khoa học kinh tế<br />
đạt đến những đỉnh cao chưa từng thấy, văn hóa trải qua một chặng đường<br />
dài.... Những tưởng Shakespear phải xa lạ với con người hiện đại con người<br />
của thế kỷ XX nhưng không Shakespear vẫn sống mãi với chúng ta. Cùng với<br />
sự tiến bộ xã hội, con người biết đến với Shakespear ngày càng nhiều, cách<br />
hiểu về Shakespear ngày càng sâu sắc hơn, sự tiếp thu thẩm mỹ những di sản<br />
của Shakespear ngày càng cao hơn...đó chính là điều kỳ diệu của Shakespear<br />
và những tác phẩm của ông.<br />
Dẫu cho biết bao đổi thay nhưng mỗi thế hệ chúng ta đều tìm thấy trong<br />
mỗi tác phẩm Shakespear một cái gì tha thiết với cuộc sống mình. Shakespear<br />
của Anh cũng như Nguyễn Du của Việt Nam và cũng như các thiên tài khác<br />
chúng ta càng tìm hiểu càng thấy mới, càng thấy ngạc nhiên, càng thấy hay,<br />
càng thấy đẹp. Bởi vì Shakespear đúng như Ben - Jon - xơn, một nhà thơ nhà<br />
7<br />
<br />