intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long

Chia sẻ: Thanh Ngân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:71

113
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn phân tích một số vấn đề chính là đào tạo và nâng cao trình độ cho người lao động. Phân tích đánh giá thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long

  1. MỤC LỤC 1.2.Cơ cấu tổ chức quản trị của Công ty  Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long....5 1.3.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Đồ gỗ mỹ nghệ   Hưng Long....................................................................................................8 Năm..............................................................................................................16 2007..................................................................................................................16 2010.................................................................................................................16 I. Lao động gián tiếp...............................................................................................18 II. Lao động trực tiếp..............................................................................................18 Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức quản lý của Công ty  Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng  Long.............................................................Error: Reference source not found Sơ đồ 1.2. Mô hình hoạt động liên kết giữa các phòng ban. Error: Reference source not found Sơ đồ 2: Tiến trình đào tạo và các bộ phận chịu trách nhiệm.............Error:  Reference source not found Bảng 1.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ( 2008 – 2010):....Error:  Reference source not found Bảng 10: Phương pháp đào tạo nguồn nhân lực của Công ty ............Error:  Reference source not found Bảng 11: Đặc điểm về nhân khẩu học......Error: Reference source not found Bảng 12: Nội dung đào tạo........................Error: Reference source not found Bảng 13: Tình hình đào tạo, bồi dưỡng và phát triển cán bộ quản lý.Error:  Reference source not found Bảng 14: tình hình đào tạo tại Công ty .....Error: Reference source not found Bảng 15: Chất lượng học tập của các học viên. Error: Reference source not found Bảng 16. Sự phù hợp giữa ngành nghề đào tạo với yêu cầu của công việc. .....................................................................Error: Reference source not found Bảng 17. Khả năng làm việc sau khoá đào tạo, bồi dưỡng Error: Reference  source not found
  2. Bảng 18: Phù hợp giữa thời gian khoá học với kiến thức cần học.....Error:  Reference source not found Bảng 19: Ảnh hưởng của đào tạo đến kết quả kinh doanh Error: Reference  source not found Bảng 20: Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2011 – 2012 Error: Reference  source not found Bảng 21:  Kế hoạch đào tạo công nhân kỹ thuật năm 2010Error: Reference  source not found Biểu đồ 3: Mức độ hài lòng với công việc.........Error: Reference source not  found Biểu đồ 4: Mức độ phức tạp của công việc......Error: Reference source not  found Biểu đồ 5: Cơ hội thăng tiến ....................Error: Reference source not found Biểu đồ 6: Mức độ cần được đào tạo.......Error: Reference source not found Biểu đồ 7: Mức độ tạo điều kiện nâng cao trình độ...........Error: Reference  source not found Biểu đồ 8: Tiêu chuẩn quyết định đề bạt bổ nhiệm. Error: Reference source not found Biểu đồ 9: Mức độ tiến hành công tác đào tạo..Error: Reference source not  found Biểu đồ10: Việc xác định nhu cầu đào tạo........Error: Reference source not  found Biểu đồ 11: Lựa chọn phương pháp đào tạo.....Error: Reference source not  found Biểu đồ 12: Mức độ lĩnh hội từ chương trình đạo tạo.......Error: Reference  source not found
  3. LỜI MỞ ĐẦU Đào tạo là hoạt động quan trọng nhằm giúp người lao động có được   các kiến thức, kỹ năng, nâng cao trình độ hiểu biết, từ đó mà phát huy được  năng lực của người lao động, đáp  ứng được với những thay đổi của công  nghệ, giúp họ  có điều kiện  ổn định công việc, nâng cao địa vị  kinh tế  xã   hội. Bên cạnh đó Công ty  có được nguồn nhân lực cao, tạo ra sức mạnh   cốt lõi cho Công ty . Trong quá trình thực tập tại Công ty  Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long  tôi nhận thấy công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty  bên cạnh mặt tích cực còn tồn tại một số hạn chế sau: Công ty chưa đa dạng hóa các loại hình, phương pháp đào tạo phát  triển nhân sự, hơn nữa, lực lượng lao động phổ thông chưa qua đào tạo còn  chiếm tỷ  lệ  lớn trong Công ty, nhiều cán bộ  kỹ  thuật có kỹ  năng chuyên   môn hạn chế. Nội dung của công tác đào tạo phát triển còn hạn chế, chưa giúp ích  được nhiều cho quá trình làm việc, lao động của công nhân viên trong Công ty  . Mục tiêu trong những năm tới của Công ty   là xuất khẩu các mặt  hàng, sản phẩm của Công ty   sang thị  trường nước ngoài nhưng Công ty   chưa chú trọng tới công tác nâng cao trình độ ngoại ngữ cho nhân viên, đặc  biệt là những cán bộ chủ chốt trong Công ty . Hơn nữa, Công ty chưa quan tâm đúng mức đến bộ  phận chuyên  trách làm công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. Xuất phát từ thực trạng trên và với mong muốn được tìm hiểu về  lĩnh  vực đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, cùng với sự hướng dẫn và giúp đỡ 
  4. tận tình của cô giáo hướng dẫn và Ban lãnh đạo Công ty , nờn tụi đó lựa chọn  chuyên đề: “Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại  Công ty  Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp. * Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề:   Phân tích một số  vấn đề  chính là đào tạo và nâng cao trình độ cho người lao động. Phân tích đánh giá thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn  nhân lực tại Công ty  Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long. Đề  xuất một số  giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo phát  triển nguồn nhân lực của Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long. * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng: Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực của Công ty  và  mục tiêu của đề tài. Phạm vi:  Đề tài tập trung nghiên cứu bộ máy quản lý và công tác đào  tạo phát triển nguồn nhân lực tại Công ty  Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long. Về số liệu, đề tài cũng chỉ giới hạn trong một vài năm trở lại đây cụ  thể: …, 2007, 2008, 2010. * Phương pháp nghiên cứu: Với mục đích nghiên cứu chuyên đề có  khoa học và hệ thống tụi đó sử dụng  Phương pháp phân tích ­ tổng hợp: nghiên cứu sách, bỏo, cỏc báo  cáo, luận văn chuyên ngành, từ đó rút ra các hướng đề xuất cho chuyên đề. Phương pháp thống kê: nghiên cứu chỉ  tiêu giữa các năm để  so sánh  về số tương đối và tuyệt đối. Ngoài các phương pháp trên đề  tài còn sử  dụng phương pháp đối  chiếu so sánh tình hình thực tế  cho quá trình thu thập tài liệu và phân tích   tài liệu.
  5. Nội dung của chuyên đề gồm 3 Chương: Chương 1:  Khái quát chung về Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long Chương 2:  Thực trạng của công tác đào tạo và phát triển nguồn  nhân lực ở Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long. Chương 3: Một số  giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và  phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long.
  6. CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT  CHUNG VỀ CÔNG TY  ĐỒ GỖ  MỸ NGHỆ HƯNG LONG 1.1.Giới thiệu chung về Công ty  Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long ­  Tên đơn vị: Công ty  Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long ­  Địa chỉ: Khu công nghệp Đồng Kỵ ­ Từ Sơn ­ Bắc Ninh ­  Giấy phộp đăng ký kinh doanh: số 050009.320 cấp ngày 26/3/2003 ­ Tài khoản mở tại ngân hàng ngoại thương Hà Nội ­  Điện thoại: 84.0241.3834674     Fax: 84.0241.3743733 ­ Ngành nghề kinh doanh: kinh doanh thương mại, chế biến lâm sản các   sản phẩm về gỗ, sản xuất, tư vấn sản xuất công trình các mặt hàng về gỗ như  bàn ghế  phòng khách, sập gụ  tủ  chè, hoành phi câu đối, bàn ghế  trường học,   khuân cửa, cầu thang, tủ bếp gia đình… ­ Công ty  Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long tiền thân là một cơ sở sản xuất chế  biến gỗ tại địa phương do ông Vũ Quý làm chủ, chuyên sản xuất lắp đặt các công  trình nhà ở, trường học. Buổi đầu cơ sở chỉ có 7 công nhân có tay nghề và 3 thợ  phụ chuyờn đỏnh giấy giáp và pha chế gỗ. Từ sự cố gắng của mỗi người, cơ sở  đã ngày càng nhận được thêm nhiều đơn đặt hàng có quy mô lớn đòi hỏi cơ sở  phải có một khối lượng công nhân lớn và nhà máy chế biến phục vụ việc sản   xuất mới đảm bảo tiến độ về khối lượng và chất lượng với sự cố gắng và mạnh  bạo của ông Vũ Quý cùng với sự khuyến khích và phát triển của Nhà nước tạo  điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, hơn nữa sự gắn bó   của toàn thể anh em thợ trong xưởng đã thúc đẩy ông Vũ Quý đã mạnh bạo tìm  hiểu và quyết tâm đưa cơ sở của mình phát triển xa hơn. Chính từ những động  lực đó Công ty  Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long đã ra đời bước ban đầu còn rất sơ sài,  
  7. máy móc và con người còn rất hạn chế. Nhưng khi đã đi vào hoạt động là một  doanh nghiệp Công ty  đã tuyển thêm 20 công nhân có tay nghề, giám đốc mạnh  dạn vay vốn của ngân hàng để đầu tư trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất  bước đầu đã nhìn thấy khởi sắc, doanh nghiệp làm ăn thành đạt đời sống của   người lao động ngày càng được cải thiện.  ­ Bộ máy quản lý đã thực sự ổn định Công ty  trong đà khởi sắc với điều   kiện kinh tế thị trưũng hiện nay doanh nghiệp luân cố gắng để đứng vững và giữ  thương hiệu của mỡnh trờn thị trường. ­ Sự khởi sắc của Công ty Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long đã được người tiêu   dùng đánh giá qua hàng loạt các công trình, như công trình giảng đường nhà G của   Đại học Thương Mại, công trình khu đô thị mới Mỹ Đình 1, khu đô thị Mỹ Đình 2,  khu đô thị Nam Trung Yên, toà nhà Hội nghị Quốc gia, khu ký túc xá trường Đại  học Kiến Trúc, và hiện nay Công ty  đã và đang tiến hành thi công khu ký túc xá   Đại học Quốc Gia, Đại học Công Nghiệp, Đại học Khoa học Tự Nhiên, trên khu   công nghiệp Láng Hoà Lạc.  1.2.Cơ cấu tổ chức quản trị của Công ty  Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long ­ Công ty  Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Longvốn điều lệ ban đầu là 4,5 tỷ. Sơ đồ 1.1: Mô hình tổ chức quản lý của Công ty  Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng   Long.                          Giám đốc                                           Phó giám đốc  kế toán  Phó giám đốc  phụ trách sản  trưởng phụ trách  xuất Makesting
  8. + Giám đốc: Là người có trình độ  và năng lực quản lý hoạt động kinh  doanh, thay mặt toàn thể các cổ đông ký kết các hợp đồng kinh doanh mang tính  pháp lý. Tuy nhiên giám đốc không tự quyết định việc bãi nhiệm hay bổ nhiệm mà  phải thông qua hội đồng quản trị quyết định. Giám đốc là người quản lý chung  cỏc phũng ban và trực tiếp điều hành các phòng tổ chức hành chính và phòng  kế  toán. + Phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc hoàn thành tốt các công việc   lãnh đạo của mình và là tham mưu chính trong mọi đường lối là cánh tay phải đắc lực  của giám đốc, phó giám đốc chịu sự giám sát của giám của giám đốc và hội đồng quản   trị, phó giám đốc quản lí trực tiếp các phòng kế hoạch và phòng kỹ thuật, chịu trách  nhiệm trước giám đốc và hội đồng quản trị và pháp luật về những việc làm của mình.  + Kế toán trưởng: là ngưũi đứng đầu bộ máy kế toán kiêm trưởng phòng tài  chính ­ kế toán. ­ Kế toán trưởng, có nhiệm vụ tham mưu chính về công tác kế toán tài chính  của Công ty . Kế toán trưởng là người có năng lực trình độ chuyên môn cao về kế toán   – tài chính, nắm chắc các chế độ kế toàn hiện hành của nhà nước để chỉ đạo hướng   dẫn các nhân viên kế toán trong phòng. Đồng thời kế toán trưởng phải luôn tổng hợp   thông tin kịp thời, chính xác, cùng ban giám đốc phát hiện những điểm mạnh, điểm  yếu trong công tác tài chính kế toán của Công ty  để kịp thời đưa ra các quyết định hoạt   động của Công ty  và pháp luật về tất cả các số liệu báo cáo kế toán tài chính của   Giám đốc Công ty . Sơ đồ 1.2. Mô hình hoạt động liên kết giữa các phòng ban. Phó Giám đốc Phòng Ban chức  năng Phòng  Phòng Tài  Phòng kỹ  Nhân sự chính kế toán thuật
  9. Phòng kế  Phòng  Hoạch Bảo vệ + Phòng tài chính kế toán: gồm trưởng phòng kiêm kế toán trưởng và  4 kế toán viên giúp việc. phòng tài chính kế toán cú cỏc nhiệm vụ sau: ­ Thực hiện chức năng tham mưu cho giám đốc Công ty  trong việc  xây dựng kế hoạch tài chính và quản lý kế hoạch tài chính của Công ty . ­ Quản lý giám sát chặt chẽ tình hình tài sản cũng như việc sử dụng  vốn của Công ty . ­ Quản lý tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, nhập xuất kho vật tư, thành  phẩm. ­ Thực hiện đầy đủ công tác ghi chép sổ sách các nghiệp vụ kinh tế ­  tài chính phát sinh. + Phòng kỹ  thuật: gồm trưởng phòng lãnh đạo, 2 phó phòng giúp   việc và các nhân viên chuyên trách. Phòng kỹ thuật thực hiện các nhiệm vụ  sau:  ­ Thực hiện khai thác các đơn đặt hang, giác mẫu lên bảng định mức  mẫu cho từng mặt hàng. ­ Tham mưu xây dựng quy trình công nghệ  đảm bảo yêu cầu kỹ  thuật cho từng ngành hàng cụ thể.
  10. ­ Đồng thời tham gia với phân xưởng thiết kế, sắp xếp dây chuyền  sản xuất phù hợp với từng ngành hàng. + Phòng kế hoạch: gồm 1 trưởng phòng lãnh đạo, 2 phó phòng giúp  việc và các nhân viên chuyên trách thực hiện các nhiệm vụ sau: ­ Xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn về sản xuất, điều hành sản  xuất theo kế hoạch được giám đốc thông qua và hợp đồng sản xuất đó kớ. ­ Cung cấp vật tư tiếp nhận hoặc mua ngoài phục vụ cho sản xuất. ­ kiểm tra đôn đốc thực hiện kế hoạch và phụ trách kho. + Phòng nhân sự: quản lý hồ  sơ  nhân viên trong Công ty  đảm bảo  quyền lợi và nghĩa vụ của từng người trong Công ty  trước pháp luật. + Phòng bảo vệ: bao gồm có 3 người có nhiệm vụ bảo đảm an ninh  cho toàn Công ty .  1.3.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty  Đồ gỗ mỹ  nghệ Hưng Long Bảng 1.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ( 2008 – 2010): (Đvt: người; triệu đồng) Stt Các chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2008  Năm 2010 Năm 2010 1 Doanh thu thuần Tr.Đ 6.841 6.088,4 7.264,788 2 Giá vốn hàng bán Tr.Đ 3.008 2.689 3.084 3 Lãi gộp Tr.Đ 3.833 3.319,4 4.180,788 Lợi   nhuận   trước  4 Tr.Đ 2.898 2.474,4 3.245,778 thuế 5 Thuế thu nhập DN Tr.Đ 782,46 668,088 876,36276 6 Lợi nhuận Tr.Đ 2.115,54    1.806,312 2.369,41524 7 Tổng số lao động Người 82 70 90 8 Thu nhập bình quân Tr.Đ/ ng /năm 25,779268   25,804457 26,326386 ( Nguồn: Phòng Tài chính – Kế  toán)
  11. Nhận xét:  Qua bảng số  liệu trên ta có thể  đánh giá hoạt động sản   xuất kinh doanh của Công ty  trong thời gian qua như sau: Doanh thu thuần năm 2008 là 6.841 triệu đồng, năm 2010 là 6.088,4  triệu đồng giảm 752,6 triệu đồng ( tương đương với 11% so với năm 2008) là   do:  Năm 2010,  ngành nông nghiệp nói chung và Công ty   Đồ  gỗ  mỹ  nghệ  Hưng Long nói riêng đã chịu tác động của nhiều yếu tố không thuận lợi. Đó là   diễn biến thời tiết phức tạp có chiều hướng xấu gây  ảnh hưởng đến mùa  màng nông sản, giá xăng dầu tăng mạnh vào thời gian giữa năm, giá vật tư  đầu vào sản xuất tăng cao, giỏ cỏc mặt hàng nông sản trong nước và trên thị  trường thế giới biến động thất thường do cuộc khủng hoảng suy thoái kinh tế  kéo dài gây  ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất của Công ty , thị  trường   tiêu thụ và giá bán sản phẩm giảm đáng kể trong năm 2010. Công ty  cũng tinh  giảm một số  nhân lực không cần thiết do thu hẹp sản xuất do đó thu nhập  bình quân đầu người cũng giảm nhưng không đáng kể.  Năm   2010   doanh   thu   là   7.264,788   triệu   đồng   tăng   1176,388   triệu  đồng (tương đương với 19,32% so với năm 2008 ) là do: Nền kinh tế  từ  quý I/2010 đã đi vào  ổn định, tình hình sản xuất của Công ty , thị  trường  tiêu thụ và giá bán sản phẩm đã tăng lên đáng kể so với 2010. Công ty  cũng   đã tuyển thêm nhân lực phục vụ cho quá trình sản xuất nhằm đáp ứng các  đơn đặt hàng của nhiều đối tác. Do đó lợi nhuận năm 2010 tăng 563,1 triệu   đồng  (tương  đương 31,2%  so  với năm  2008). Thu nhập bình  quân  đầu  người cũng tăng 0,522 triệu đồng so với 2010.  Như  vậy, bên cạnh những kết quả  đã đạt được trong sản xuất kinh  doanh, Công ty   Đồ  gỗ  mỹ  nghệ  Hưng Longtrong những năm qua đã góp   phần không nhỏ  vào việc giải quyết việc làm cho một số  lượng lớn lao   động phổ  thông trên địa bàn xã, huyện và tạo thu nhập  ổn định, nâng cao 
  12. đời sống vật chất cho người lao động. Đặc biệt năm 2010 Công ty  đã có  nhiều cố gắng vượt bậc trong việc tìm kiếm khách hàng, tạo uy tín và chỗ  đứng trên thị trường. Tuy nhiên Công ty  cần phải chú trọng nhiều đến việc   tìm nguồn thu mua  ổn định, chất lượng, giá cả  hợp lý để  việc sản xuất   kinh doanh đạt được hiệu quả hơn.
  13. PHẦN 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN  NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY  ĐỒ GỖ  MỸ NGHỆ HƯNG LONG 2.1.Một số đặc điểm kinh tế ­ kỹ thuật ảnh hưởng đến công tác tào  tạo nguồn nhân lực của Công ty  Đồ gỗ mỹ nghệ Hưng Long 2.1.1.Đặc điểm sản phẩm Sản phẩm sản xuất và kinh doanh  của Công ty  là cỏc cỏc mặt hàng   đồ  gỗ  như  bàn, ghế  nội thất, bàn nghế  ngoài trời, bàn ghế  học sinh, văn   phòng tủ nội thất các loại... 2.1.2.Đặc điểm ngành nghề kinh doanh ­ Doanh nghiệp hoạt động chuyên kinh doanh và chế  biến Lâm Sản,  sản phẩm chủ yếu là khuân, cửa, của các công trình, mọi chi phí thanh toán  mang tính lan giải như chi phí thợ, chi phí vật tư, điện nước sinh hoạt chi phí  quản lý . ­ Tuy nhiên sản phẩm hoàn thành được bảo hành trong thời gian dài,  đảm bảo chất lượng sản phẩm chính là xây dựng thương hiệu của Công ty  . Như  khuân cửa, bàn ghế  sản xuất được bảo hành từ  6 tháng đến 3 năm,  chất lượng gỗ  làm sản phẩm đã được sử  lý mối mọt, hấp chống cồng   vênh. ­ Giá thành sản phẩm luân đáp ứng được nhu cầu của thị trường 2.1.3.Đặc điểm vốn
  14. Liên tiếp từ  năm 2006 đến năm 2010, Công ty   Đồ  gỗ  mỹ  nghệ  Hưng Long luôn được đánh giá là một trong những đơn vị quản lý tài chính  tốt nhất của tổng Công ty . Cụ thể là: ­ Phòng kế  toán đã chuẩn bị  tốt nguồn kinh phí để  chủ  động trong  việc giải quyết mua sắm vật tư, thiết bị, hàng hoá khi cần thiết. ­ Phòng kế  toán đã tham mưu cho Giám đốc các biện pháp tích cực  trong huy động và sử dụng vốn. ­ Phòng kế toán luôn bám sát khách hàng để đòi nợ. ­ Phòng kế toán tập hợp số liệu, phân tích kết quả kinh doanh, giúp  Giám đốc trong công tác điều hành sản xuất kinh doanh. ­ Quản lý tốt tiền lương và thu nhập của người lao động theo đúng  chế độ chính sách hiện hành. ­ Nộp đầy đủ, kịp thời các khoản nộp ngân sách, bảo hiểm xã hội,  bảo hiểm y tế. Để hiểu rõ hơn những kết quả đạt được và xu hướng phát triển của  Công ty  Đồ  gỗ  mỹ  nghệ  Hưng Long, ta sản phẩmm xột cỏc số  liệu về  doanh thu và lợi nhuận trong thời kỳ 2006­2010. Doanh thu và lợi nhuận thời kỳ 2006­ 2010. Đơn vị: 1000 đồng. T Chỉ  N 2006 N 2007 N 2008 N 2010 N 2010 T tiêu 1 Doanh  4.437.00 11.027.23 34.787.40 67.180.00 100.965.217 2 thu 0 2 3 0 952.000 Lãi  10.000 52.000 410.000 1.600.000 ròng
  15. Qua số  liệu   ta nhận thấy chỉ  tiêu doanh thu tiêu thụ  và lợi nhuận  ròng   đều   có   xu   hướng   tăng   lên.   Doanh   thu   tiêu   thụ   năm   2010   đạt   100.965.217.000đ là mức doanh thu cao nhất của công ty từ  trước tới nay.   So với năm 2010, doanh thu tăng 33.785.217.000đ,  ứng với 50,29%. Một   điều đặc biệt là xét về  con số  tương  đối mức tăng doanh thu tiêu thụ  50,29% lại là con số tăng nhỏ nhất của thời kỳ này. Lợi nhuận ròng cũng có xu hướng tăng rõ rệt qua các năm. Cá biệt có  năm tăng gấp 5,2 lần (lợi nhuận ròng năm 2007 so với năm 2006), 7,9 lần   (năm 2008 so với 2007). Tuy nhiên, lãi ròng năm 2010 chỉ đạt 952.000.000đ,  giảm 648.000.000đ so với năm 2010. Nguyên nhân của sự  giảm sút lợi  nhuận ròng trong khi doanh thu tiêu thụ tăng lên là do giá vốn hàng bán, chi  phí quản lý, chi phí bán hàng đều tăng. Riêng năm 2010, Công ty đã đạt được những kết quả sau: Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu năm 2010 So sánh Kế  TT Chỉ tiêu Đơn vị Thực tế Tuyệt  Tương  hoạch đối đối (%) 1 Doanh thu  1000đ 90.000.000 100.965.21 +10.965.21 +12,18 2 Sản   phẩm   chủ  7 7 yếu 100 +17 ­   Đóng   mói   bàn  cái 120.000 117 +17 +7,5 ghế cái 600 129.000 +9000 +5 3 ­ Tủ thờ 1000đ 2.800.000 630 +30 +14,29 4 ­ Sửa chữa đồ gỗ 1000đ 1.200.000 3.200.000 +400.000 ­20,67 5 Nép ngân sách 1000đ 1.500 952.000 ­248.000 +31,87
  16. Lãi ròng 1978 +478 Thu   nhập   bình  quân Các chỉ  tiêu kế  hoạch  nh  doanh thu, số  lượng các sản phẩm chủ  yếu, nép ngân sách, thu nhập bình quân1 người/1 tháng đều hoàn thành và  hoàn thành vượt mức. Tuy nhiên chỉ có chỉ tiêu lợi nhuận ròng là không đạt kế hoạch, giảm  so với kế hoạch 20,67%, về số tuyệt đối là 248.000.000đ.Trong kế hoạch   kinh   doanh   năm   2010,   chỉ   tiêu   lợi   nhuận   ròng   thấp   hơn   cả   năm  2010(1.600.000.000đ). Lý do là vì Công ty đã dự  báo các biến động thị  trường bất lợi cho hoạt động của công ty làm cho lợi nhuận ròng không  thể bằng năm trước. Mặc dù không đạt được kế hoạch đề ra nhưng chứng  tỏ công ty đã có cố gắng trong công tác dự báo. * Dùa vào bảng tổng kết tài sản của công ty năm 2010 ta có thể   đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty năm 2010 như sau: +  Tổng số  tài sản  cuối năm so với đầu năm tăng 32.729.427.040  đồng (54.315.966.691 – 21586.539.651) cho thấy công ty cò nhiều cố gắng   trong việc huy động vốn trong năm, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở  rộng quy mô sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. 
  17. + Về tỷ suất tài trợ, đầu năm là 0,38(8.228.721.196/21.586.539.651),  cuối năm là 0,19 (10.310.225.726/54.315.966.691) đều thấp, chứng tỏ đa số  tài sản của công ty đều được đầu tư bằng vốn đi vay xét về số  tuyệt đối,  cả  vốn chủ  sở  hữu và nợ  phải trả  đều tăng lên. Tuy nhiên, tỷ  suất tài trợ  giảm là do tốc độ  tăng lên của vốn chủ  sở  hữu (25,3%) thấp hơn tốc độ  tăng nợ phải trả (229,4%). + Về tỷ suất thanh toán hiện hành, đầu năm là 1,38  (12.041.343.061/8.698.505.145), cuối năm là 1,11  (44.846.419.325/40.567.609.404) cho thấy công ty có khả năng thanh toán  các khoản nợ ngắn hạn trong vòng 1 năm. + Về tỷ suất thanh toán của vốn lưu động, đầu năm là 0,12  (1.475.380.460/12.041.343.061), cuối năm là 0,16  (7.523.290.436/44.846.419.325) cho thấy công ty có đủ tiền để thanh toán. + Về tỷ suất thanh toán tức thời, đầu năm là 0,17  (1475380460/8698.505.145) cuối năm là 0,19 công ty có khả năng thanh  toán nợ ngắn hạn trong vòng 1 năm sang lại khó khăn trong việc thanh toán  các khoản nợ hiện hành (đến hanh, quá hạn). Công ty phải có biện pháp thu hồi các khoản nợ phải thu, bán gấp  hàng hoá để có đủ tiền thanh toán ngay. + Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả, đầu năm là  39,3 (5246131105/13.357.907.969), cuối năm là 25,3  (11.146.056.074/11.005.740.965) đều thấp. Điều này cũng chỉ biết cho  công ty đi chiếm dụng vốn của các đơn vị khác là chủ yếu. + Số vòng quay toàn bộ vốn: Năm 2003 là 1,86 vòng  (100.965.217.000/54.315.966.691), so với năm 2002 là 3,112 vòng  (67.180.000.000/21.586.539.651). Như vậy là hiệu quả sử dụng vốn năm 
  18. 2003 thấp hơn năm 2002. Nguyên nhân là do hiệu quả sử dụng vốn lưu  động và vốn cố định đều thấp hơn 2002. +    Doanh lợi tiêu thô (%): Doanh lợi tiêu thụ từ năm 2007 đến 2010.                                                                                        Đơn vị: % Năm 2007 2008 2010 2010 Doanh lợi tiêu  0,4716 1,1786 2,3817 0,9429 thụ Qua bảng trên ta thấy xu hướng tăng lên của doanh lợi tiêu thụ, tức  là lãi trong 1 đồng doanh thu tiêu thụ có xu hướng tăng lên. Năm 2006, trong 1 đồng DTTT có 0,225% là lợi nhuận ròng , năm  2007 là 0,4716%, năm 2008 là 1,786%, năm 2010 là 2,3817% phản ánh hiệu   quả tổng hợp của sản xuất kinh doanh của công ty đã tăng lên.  Riêng 2010,  doanh lợi tiêu thụ giảm đi là 0,9429%. Nguyên nhân đã phân tích ở trên. + Về chỉ tiêu nép ngân sách. Công ty luôn nép đầy đủ, kịp thời các khoản phải nép cho ngân sách. Số tiền nép ngân sách qua các năm như sau:       Đơn vị: 1000đ Năm 2006 2007 2008 2010 2010 Tiêu nép ngân sách 113.483 456.709 1.320.937 2.527.832 3.200.000 Năm 2010, nép ngân sách đạt 3.200.000.000đ tăng 26,59% so với năm  2010, tăng 242, 25% so với năm 2010. 2.1.4.Đặc điểm về lực lượng lao động
  19. Phòng nhân chính có chức năng quản trị, tổ chức nhân sự và lao động  tiền lương, thực thi các vấn đề về chế độ chính sách cho người lao động. Trước yêu cầu sản xuất ngày càng phát triển, công ty cần có một  đội ngò cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật giỏi và công nhân có tay nghề cao.   Vì vậy, lãnh đạo công ty luôn quan tâm chỉ đạo sát sao công tác tuyển dụng  lao động nhằm đáp ứng yêu cầu mở rộng, phát triển sản xuất *   Sè   lượng   cán   bộ   công   nhân   viên   công   ty   qua   các   năm   2006­2010 TT Chỉ tiêu Đơn  2006 2007 2008 2010 2010 vị 1 Tổng sè CNV Người 215 248 275 305 333 2 Trong đó nữ Người 25 31 37 46 55 3 % lao động nữ % 11,62 12,50 13,45 15,08 16,51 Qua bảng số liệu ta thấy số lượng công nhân viên Công ty  tăng lên  theo thời gian. Năm 2007 số  lượng công nhân viên tăng 33 người, tăng   15,9% so với 2006. Trung bình thời kỳ  2007 – 2010 số  lượng công nhân  viên tăng 11% năm. Riêng năm 2010, số công nhân viên là 386 người, trong  đó có 53 người chờ  giải quyết chế độ  lao động trực tiếp sản xuất là 275  người, lao động gián tiếp 58 người. Nhìn vào bảng ta cũng  thấy tỉ lệ lao động nữ ngày càng tăng lên, từ  11,62% (25 người) năm 2006 tăng lên 16,51% (55 người) năm 2010. Tuy  nhiên, nếu sản phẩmm xét kỹ  tài liệu về  lao động của Công ty   thì số  lượng lao động nữ chủ yếu tăng lên ở bộ phận lao động gián tiếp. * Chất lượng lao động của Công ty  được thể hiện qua tài liệu dưới đây. + Tuổi đời trung bình của công nhân trực tiếp sản xuất lớn hơn 40 tuổi. + Trình độ của công nhân viên Công ty  năm 2010( Không kể lao động chờ  giải quyết chế độ).
  20. I. Lao động gián tiếp Trình độ Số lượng (người) % Đại học, cao đẳng 51 15,31 Trung học chuyên nghiệp 7 2,10 II. Lao động trực tiếp Bậc nghề Số lượng % I 10 3,00 II 15 4,51 III 32 9,61 IV 50 15,02 V 67 20,12 VI 60 18,02 VII 41 12,31 Tổng sè 333 100 Lao động gián tiếp có trình độ  Đại học, Cao đẳng, chiếm 15,31%  tổng số công nhân viên. Tỷ lệ này là hơi khiêm tốn. So với các năm trước   thì tỷ lệ giảm đi. Tỷ lệ năm 2008 là 16% (44 người), năm 2010 là 15,73%   (48 người). Nguyên nhân là do lao động trực tiếp tăng nhanh hơn lao động  gián tiếp cả về tuyệt đối và tương đối. Lao động trực tiếp sản xuất, ở đây ta chú ý tới số lượng lao động có  bậc   nghề   từ   bậc   4   trở   lên   chiếm   65,47%   trong   tổng   số   cán   bộ   CNV,   79,27% trong tổng số công nhân trực tiếp sản xuất. Đây là một tỷ lệ thuận   lợi cho công việc sản xuất của Công ty . Công ty  cần có chính sách tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên   được đi học thêm, bồi dưỡng kiến thức và tay nghề, đồng thời cũng cần có  những chính sách phù hợp để giữ lại những công nhân có tay nghề  cao và   thu hút những công nhân có tay nghề cao từ nơi khác đến làm việc.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0