intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn tốt nghiệp “Một số giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang”

Chia sẻ: Tien Cuong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:98

197
lượt xem
71
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong tiến trình chuyển đổi sang cơ chế thị trường, sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu đã trở thành đòi hỏi tất yếu và ngày càng phổ biến hơn trong toàn xã hội. Những thành tựu của công cuộc đổi mới cho phép đông đảo quần chúng nhận thức ngày càng rõ hơn rằng bên cạnh hình thức sở hữu Nhà nước, các hình thức sở hữu khác (tư nhân hay hỗn hợp) nếu được tạo điều kiện thuận lợi cũng phát huy vai trò tích cực trong đời sống kinh tế. Đồng thời việc đa dạng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn tốt nghiệp “Một số giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang”

  1. BỘ GIAO DUC VÀ ĐAO TAO ́ ̣ ̀ ̣ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ... KHOA ...  Báo cáo thực tập Đề tài: Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang MỤC LỤC Trang Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực 1 phẩm xuất khẩu Bắc Giang
  2. Mục lục 1 Lời nói đầu 5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC CỔ PHẦN HOÁ DOANH 7 NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG NÔNG NGHIỆP 1. Vị trí, vai trò của kinh tế Nhà nước, doanh nghiệp nhà nước trong 7 nông nghiệp 1.1. Khái niệm kinh tế Nhà nước trong nông nghiệp 8 1.2. Vị trí, vai trò của kinh tế Nhà nước trong nông nghiệp 8 2. Nhận thức cơ bản về cổ phần hoá và Công ty cổ phần 10 2.1. Khái niệm cổ phần hoá 10 2.2. Khái niệm về Công ty cổ phần 11 3. Những đặc điểm cơ bản của cổ phần hoá trong nông nghiệp 11 3.1. Trong các doanh nghiệp nông nghiệp giá trị của đất đai chiếm một tỷ 12 trọng lớn trong giá trị doanh nghiệp 3.2. Nông nghiệp từ lâu nay vẫn được coi là ngành sản xuất kinh doanh 12 kém hiệu quả đời sống của cán bộ công nhân còn gặp nhiều khó khăn 3.3. Trong nông nghiệp có một phần tài sản cố định có nguồn gốc sinh 13 học 4. Sự cần thiết cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước trong nông 13 nghiệp 4.1. CPH cho phép huy động tối đa nguồn vốn từ các tổ chức trong và 16 ngoài nước để phát triển kinh tế 4.2. CPH để đổi mới công nghệ nâng cao sức cạnh tranh của doanh 17 nghiệp 4.3. Nâng cao tiềm lực kinh tế Nhà nước 17 4.4. Do yêu cầu nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhà 18 nước trong nông nghiệp 4.5. Tạo động lực mới trong quản lí doanh nghiệp 18 5. Những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về cổ phần 19 hoá và quá trình thực hiện 5.1. Những chủ trương chính sách 19 5.2. Kết quả sau hơn 10 năm thực hiện 29 6. Kinh nghiệm cổ phần hoá ở một số nước trên thế giới 35 6.1. CPH ở Trung Quốc 35 Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực 2 phẩm xuất khẩu Bắc Giang
  3. 6.2. CPH ở các nước ASEAN 37 6.3. Những kinh nghiệm quốc tế về CPH có thể áp dụng trong việc thực 38 hiện CPH DNNN chế biến thực phẩm xuất khẩu CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TIẾN TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ Ở CÔNG 40 TY THỰC PHẨM XUẤT KHẨU BẮC GIANG I. Chủ trương của Tỉnh về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà 40 nước 1. Mục tiêu của tỉnh Bắc Giang về sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp 40 nhà nước trên địa bàn Tỉnh quản lý 2. Những biện pháp thực hiện 41 II. Quá trình thực hiện cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm 43 xuất khẩu Bắc Giang 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 43 1.1. Quá trình hình thành và phát triển 43 1.2. Bộ máy tổ chức 44 1.3. Hoạt động chính của Công ty hiện nay 44 1.4. Nguồn lực hiện tại của Công ty 45 1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 47 2. Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật của Công ty có ảnh hưởng đến 47 tiến trình CPH 2.1. Vị trí địa lí của Công ty 47 2.2. Đặc điểm về lao động 48 2.3. Đặc điểm về ngành nghề kinh doanh 49 2.4. Đặc điểm về bộ máy quản lí 50 3. Thực trạng quá trình thực hiện cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm 50 xuất khẩu Bắc Giang 3.1. Sự cần thiết phải tiến hành CPH ở Công ty TP XK Bắc Giang 50 3.2.Quá trình thực hiện CPH 54 3.3.Những kết quả đạt được, những vướng mắc và những vấn đề đặt ra 55 khi thực hiện CPH CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CỔ PHẦN HOÁ Ở 69 CÔNG TY THỰC PHẨM XUẤT KHẨU BẮC GIANG I. Quan điểm, phương hướng, mục tiêu cổ phần hoá của Công ty 69 1. Quan điểm của Công ty 69 2. Phương hướng và mục tiêu cổ phần hoá của Công ty 69 Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực 3 phẩm xuất khẩu Bắc Giang
  4. 2.1. Phương hướng CPH của Công ty 69 2.2. Mục tiêu CPH của Công ty 70 II. Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy cổ phần hoá ở Công 70 ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang 1. Nâng cao nhận thức tư tưởng cho cán bộ công nhân viên trong Công ty 70 2. Lành mạnh hoá vấn đề tài chính của Công ty trước khi cổ phần 72 hoá 2.1. Công khai hoá những vấn đề tài chính 72 2.2. Cơ cấu lại nợ của doanh nghiệp 73 2.3. Tiến hành thị trường hoá các khoản nợ 75 3. Xác định đúng giá trị doanh nghiệp 75 4. Giải quyết vấn đề lợi ích cho người lao động 78 5.Tổ chức thực hiện đúng quy trình cổ phần hoá theo các văn bản 80 hiện hành 6. Hoàn thiện cơ chế chính sách 80 6.1. Cần làm rõ hơn những ưu đãi với doanh nghiệp và người lao động 81 trong các doanh nghiệp CPH 6.2.Thay đổi cơ cấu cổ phần trong các doanh nghiệp CPH hiện nay 81 6.3. Đơn giản hoá quy trình thực hiện CPH 82 6.4. Chọn hình thức CPH phù hợp 83 6.5. Tạo môi trường thúc đẩy CPH 83 7. Coi trọng phát triển doanh nghiệp hậu cổ phần hoá 84 Kết luận 88 Danh mục tài liệu tham khảo 89 Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực 4 phẩm xuất khẩu Bắc Giang
  5. LỜI NÓI ĐẦU Trong tiến trình chuyển đổi sang cơ chế thị trường, sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu đã trở thành đòi hỏi tất yếu và ngày càng ph ổ bi ến h ơn trong toàn xã hội. Những thành tựu của công cuộc đổi m ới cho phép đông đ ảo qu ần chúng nhận thức ngày càng rõ hơn rằng bên cạnh hình th ức sở h ữu Nhà n ước, các hình thức sở hữu khác (tư nhân hay hỗn hợp) nếu được tạo đi ều ki ện thuận lợi cũng phát huy vai trò tích cực trong đời s ống kinh t ế. Đ ồng th ời vi ệc đa dạng hoá các hình thức sở hữu cho phép thực hiện triệt để nh ững nguyên tắc kinh tế, nâng cao quyền tự chủ tài chính và khả năng tự chủ quản lý sản xuất kinh doanh, nâng cao tinh thần trách nhiệm cũng như óc sáng tạo của người lao động và người quản lý doanh nghiệp. Trải qua hơn 10 năm thực hiện cổ phần hoá (CPH) doanh nghiệp nhà nước (DNNN) những thành tựu đã đạt được đủ để chúng ta khẳng định rằng CPH là một chủ trương đúng đắn và phù hợp với yêu cầu khách quan. Tuy nhiên xung quanh vấn đề CPH còn khá nhiều tồn tại như: Cơ chế chính sách ch ưa đồng bộ, quy trình CPH còn phức tạp, ưu đãi dành cho người lao đ ộng và doanh Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực 5 phẩm xuất khẩu Bắc Giang
  6. nghiệp CPH chưa thoả đáng, việc xác định giá trị doanh nghi ệp trước khi CPH còn gặp không ít khó khăn…. Vì vậy trong thời gian tới c ần ph ải có gi ải pháp hoàn thiện để thúc đẩy CPH DNNN. Sau một quá trình thực tập tại Công ty thực phẩm xuất khẩu (TPXK) Bắc Giang, Công ty đang tiến hành CPH. Từ điều ki ện th ực t ế c ộng v ới ki ến th ức hiểu biết của mình Em chọn đề tài: “Một số giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang” làm luận văn tốt nghiệp đại học. Luận văn cố gắng đi sâu nghiên cứu lí luận và tổng kết kinh nghi ệm th ực tiễn của cổ phần hoá DNNN đặc biệt là cổ ph ần hoá trong lĩnh vi ệc nông nghiệp. Đánh giá thực trạng quá trình CPH ở công ty th ực ph ẩm xu ất kh ẩu (TPXK) Bắc Giang làm nổi bật nên những thuận lợi và khó khăn c ủa Công ty trong khi tiến hành CPH. Từ đó mạnh dạn đề xuất m ột số gi ải pháp nh ằm thúc đẩy CPH ở Công ty. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các chủ trương, chính sách c ủa Đ ảng và Chính phủ về CPH DNNN, tình hình sản xuất kinh doanh và quá trình CPH ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang. Thời gian nghiên cứu của đề tài là từ sau đổi mới đến nay. Để đạt được mục đích nghiên cứu người viết đã sử dụng kết h ợp nhi ều phương pháp như: phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp thống kê, phương pháp điều tra, phương pháp toán học, phương pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu, phương pháp phỏng vấn trực tiếp. Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cấu của luận văn gồm ba phần: Chương I: Cơ sở khoa học của việc CPH DNNN trong nông nghiệp Chương II: Thực trạng quá trình thực hiện CPH ở Công ty TPXK Bắc Giang Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy CPH ở Công ty TPXK Bắc Giang. Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực 6 phẩm xuất khẩu Bắc Giang
  7. Do hạn chế về trình độ kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu nên đ ề tài khó trách khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được các ý ki ến đóng góp c ủa các thầy, cô giáo và các bạn để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn. CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG NÔNG NGHIỆP Đổi mới, sắp xếp lại để nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN, trong đó có CPH, đang là vấn đề nóng bỏng, hết sức bức súc ở Việt Nam. Mặc dù chủ trương tiến hành CPH DNNN đã được đưa ra và thực hiện từ lâu, song đến nay tiến độ thực hiện còn rất chậm, ngay cả khi Chính phủ giao chỉ tiêu CPH cụ thể cho từng Bộ, ngành, địa phương. Chính vì vậy việc nghiên cứu về mặt lí luận, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn CPH DNNN trong và ngoài nước thời gian qua để tìm ra giải pháp thúc đẩy tiến trình CPH ở n ước ta có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, không chỉ góp phần thúc đẩy quá trình CPH mà còn góp phần lí giải định hướng đổi mới DNNN và kinh tế Nhà nước nói chung. Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực 7 phẩm xuất khẩu Bắc Giang
  8. 1. Vị trí, vai trò của kinh tế Nhà nước, DNNN trong nông nghiệp. Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất quan trọng và phức tạp. Nó giữ vai trò quan trọng, quyết định và không thể thiếu được trong phát tri ển kinh t ế ở tất cả các nước nhất là các nước đang phát triển. Các nhà kinh tế đã ch ứng minh được rằng điều kiện để phát triển kinh tế đất nước là phải tăng được lượng cung về lương thực, thực phẩm bằng cách trực tiếp sản xuất hoặc có thể nhập khẩu từ các nước khác nếu không thể sản xuất hoặc không có l ợi thế trong sản xuất nông nghiệp. Tuy có vai trò quan trọng nh ư v ậy, nh ưng lâu nay nông nghiệp vẫn được coi là ngành sản xuất kém hiệu quả, vốn đầu tư lớn, thời gian hoàn vốn dài, rủi ro lớn. Vì vậy, sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp không hấp dẫn được nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu t ư, cho nên việc tồn tại của kinh tế Nhà nước trong lĩnh vực nông nghiệp là yêu cầu khách quan không chỉ vai trò của nông nghiệp với sự phát triển của nền kinh tế mà còn là sự phát triển của hàng triệu hộ nông dân. 1.1. Khái niệm kinh tế Nhà nước trong nông nghiệp Doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước là loại hình doanh nghiệp do Nhà nước thành lập, đầu tư vốn và quản lí với tư cách chủ sở hữu, là pháp nhân kinh tế hoạt động theo phát luật, thực hiện các mục tiêu kinh t ế xã h ội do Nhà nước giao.Từ khái niệm cho ta thấy những đặc trưng của kinh tế Nhà nước: + Là một tổ chức được Nhà nước thành lập bằng cánh đầu tư v ốn (100% hoặc Nhà nước nắm cổ phần chi phối) để thực hiện những mục tiêu do Nhà nước giao. + DNNN do Nhà nước đầu tư vốn cho nên tài sản trong doanh nghi ệp thuộc sở hữu Nhà nước. Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực 8 phẩm xuất khẩu Bắc Giang
  9. + DNNN có tư cách pháp nhân vì nó hội tụ đủ 4 điều kiện để trở thành pháp nhân theo quy định của pháp luật (được cơ quan Nhà nước có th ẩm quyền thành lập; có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập với các cá nhân, tổ chức khác và tự chụi trách nhiệm bằng tài sản đó; nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập) + DNNN là doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn nghĩa là nó t ự ch ịu trách nhiệm về nợ và cá nghĩa vụ tài sản khác trong ph ạm vi tài s ản do doanh nghiệp quản lí. 1.2. Vị trí vai trò của DNNN trong nông nghiệp Trong nông nghiệp chúng ta đang xây dựng một nền kinh t ế mang tính chất hỗn hợp, đa dạng và đan xen của nhiều hình th ức s ở h ữu, nhi ều khu v ực sản xuất và dịch vụ, nhiều thành phần kinh tế cùng bình đẳng tồn tại và phát triển trong mối liên hệ hợp tác, liên kết cạnh tranh cùng nhau phát tri ển phù hợp với qui định pháp luật. Trong đó, thành phần kinh t ế Nhà n ước trong nông nghiệp luôn có vai trò đầu tầu, định hướng phát triển để xây dựng một nền nông nghiệp phát triển bền vững đáp ứng nhu cầu không ngừng tăng nên của xã hội đối với các sản phẩm nông nghiệp và không làm giảm kh ả năng cho sản phẩm trong tương lai. Kinh tế Nhà nước trong nông nghiệp hiện nay có vị trí và vai trò chủ yếu sau. - Định hướng, tạo tiềm lực cho Nhà nước thực hiện vai trò đi ều ti ết đối với nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Doanh nghi ệp nông nghiệp Nhà nước quyết định quỹ đạo phát triển của nông nghiệp nông thôn, đảm bảo duy trì cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội. Sự can thiệp của kinh tế Nhà nước bằng tiềm lực kinh tế của mình cũng nh ư một số công cụ pháp luật làm cho nền kinh tế thị trường hoạt động được thông suốt, tạo lập những cân đối lớn theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà bản thân kinh tế thị trường không thể tự điều tiết được. Kinh tế Nhà nước trong nông Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực 9 phẩm xuất khẩu Bắc Giang
  10. nghiệp là lực lượng xung kích trong việc thực hiện công nghi ệp hoá, hi ện đ ại hoá nông nghiệp nông thôn. Để thực hiện vai trò của mình thì b ản thân kinh t ế Nhà nước phải đủ mạnh, có thực lực thật sự để dẫn dắt các thành ph ần kinh tế khác. Chúng ta không thể định hướng nền kinh tế bằng các công cụ phi kinh tế, bằng ý chí chủ quan và ý chí chính trị. - Kinh tế Nhà nước nắm giữ các hoạt động quan trọng của nông nghiệp: Nông nghiệp là ngành cung cấp những sản phẩm tối cần thiết cho nhu c ầu của con người, thiếu những sản phẩm này còn người không th ể tồn t ại và phát triển được. Những sản phẩm của nông nghiệp cho dù khoa h ọc ngày nay rất phát triển nhưng cũng chưa thể tạo ra sản phẩm thay th ế. Đ ối v ới n ước ta nông nghiệp càng có vai trò quan trọng hơn khi hơn 70% dân số nước ta vẫn hoạt động trong nông nghiệp. Trong nông nghiệp có những lĩnh vực rất nhạy cảm chỉ cần một sự tác động nhỏ là có thể ảnh hưởng đến kinh t ế, xã h ội, an ninh, quốc phòng và đời sống của hàng triệu hộ nông dân. Những lĩnh vực như vậy không thể để cho các thành phần kinh tế khác kiểm soát được mà Nhà nước phải quản lí, kiểm soát chẳng hạn như sản xuất gi ống, phân bón, thu ốc thú ý, hoạt động xuất nhập khẩu, thức ăn gia súc, xây dựng kết cấu h ạ tầng nông thôn… Tuy nhiên cũng không nên hiểu cứng nhắc là Nhà n ước ph ải đ ộc quyền trong lĩnh vực này mà nên hiểu Nhà nước kiểm soát hoạt đ ộng này, k ết hợp cùng với các thành phần kinh tế khác phối h ợp hoạt động sao cho có hi ệu quả cao nhất. - Kinh tế Nhà nước trong nông nghiệp có vai trò h ỗ trợ kinh t ế h ợp tác, kinh tế trang trại, kinh tế hộ kinh doanh có hiệu quả, ph ải là đòn bẩy trong xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, đưa công nghệ vào sản xuất, phát triển công nghệ chế biến để tiêu thụ nông sản, phải phát huy được vai trò là trung tâm công nghiệp dịch vụ, trung tâm chuyển giao công nghệ, trung tâm văn hoá. Hỗ trợ các thành phần kinh tế khác trong nông nghiệp khi cần thiết. Kinh t ế Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực 10 phẩm xuất khẩu Bắc Giang
  11. Nhà nước phải là đầu tầu trong việc đưa nông nghiệp ra khỏi tình trạng s ản xuất tự túc, tự cấp tiến lên sản xuất hàng hoá, phải nắm giữ cho đ ược đ ại b ộ phận các mặt hàng chủ lực thiết yếu cho đời sống, điều ti ết và bình ổn giá c ả có lợi cho nông dân. 2. Nhận thức cơ bản về cổ phần hoá và CTCP 2.1. Khái niệm cổ phần hoá CPH DNNN là việc chuyển đổi hình thức sở hữu từ DNNN (doanh nghiệp đơn sở hữu) sang Công ty cổ phần(CTCP) (doanh nghiệp đa sở hữu) đồng thời chuyển doanh nghiệp từ chỗ hoạt động theo luật DNNN sang doanh nghiệp hoạt động theo các quy định về CTCP trong luật doanh nghiệp. Do vậy, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh cũng có sự chuyển biến từ Nhà n ước độc quyền sang hoạt động theo các nguyên tắc của kinh tế thị trường tuân theo các quy luật như cung cầu, giá cả, cạnh tranh… Trong quá trình CPH, tài sản của Nhà nước được chuy ển đổi s ở h ữu cho nhiều đối tượng khác nhau bao gồm: các tổ chức kinh tế xã hội, các cá nhân trong và ngoài nước, Nhà nước cũng giữ lại một tỷ lệ cổ ph ần cho chính mình ở doanh nghiệp đó. Như vậy hình thức sở hữu tại doanh nghi ệp đã chuy ển t ừ đơn sở hữu sang đa sở hữu. Với những đặc trưng như vậy, giải pháp CPH là giải pháp quan tr ọng nhất trong công cuộc cải cách DNNN đang diễn ra hiện nay; gi ải t ỏa đ ược những khó khăn cho ngân sách Nhà nước, khuyến khích người lao động đóng góp tích cực và có trách nhiệm sức lực, trí tuệ, vốn của h ọ cho ho ạt đ ộng s ản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nói một cách ngắn gọn CPH là giải pháp khắc phục những vấn đề khó khăn trong khu vực kinh tế Nhà nước. 2.2. Khái niệm về Công ty cổ phần Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực 11 phẩm xuất khẩu Bắc Giang
  12. Công ty cổ phần với tính cách là kết quả của việc CPH DNNN là công ty được thành lập trên cơ sở hợp tác của nhiều cá nhân bằng cách phát hành và bán cổ phiếu có mệnh giá bằng nhau. Lợi nhuận của công ty được phân ph ối giữa các cổ đông theo số lượng cổ phần mà mỗi cổ đông là chủ sở hữu. - Vốn điều lệ của CTCP được chia thành nhiều phần bằng nhau - CTCP có tư cánh pháp nhân và là doanh nghiệp chịu trách nhiệm h ữu hạn, cổ đông chỉ chịu tránh nhiệm về nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. - Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho ng ười khác trừ một số trường hợp theo quy định của pháp luật. - Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng cổ đông t ối thi ểu là ba và không hạn chế tối đa. - CTCP có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy đ ịnh c ủa phát luật về chứng khoán. 3. Những đặc điểm cơ bản của CPH trong nông nghiệp CPH là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, là giải pháp trung tâm để sắp xếp và đổi mới hoạt động của kinh tế Nhà nước. Các DNNN trong nông nghiệp hầu hết không nằm trong danh mục những DNNN cần nắm giữ 100% vốn hoặc những DNNN cần nắm cổ phần chi phối. Vì vậy, số l ượng các doanh nghiệp nông nghiệp cần phải CPH là rất lớn. Đ ể có th ể chuy ển nhanh các doanh nghiệp này sang hoạt động theo hình th ức CTCP thì c ần ph ải nghiên cưú kĩ những đặc điểm kinh tế kĩ thuật riêng có của các doanh nghi ệp nông nghiệp mà có cách làm cho phù hợp. 3.1. Trong các doanh nghiệp nông nghiệp giá trị của đất đai chiếm một tỷ trọng lớn trong giá trị của doanh nghiệp. Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực 12 phẩm xuất khẩu Bắc Giang
  13. Khác với các ngành kinh tế khác trong nông nghiệp đất đai có vị trí đặc biệt quan trọng nó vừa là tư liệu lao động vừa là đối tượng lao động. Trong nông nghiệp đất đai là tài sản vô giá, không có đất đai thì không có ho ạt đ ộng sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp. Điểm đặc biệt của loại tư liệu sản xuất này là nếu biết sử dụng, cải tạo, bảo vệ hợp lí thì chúng chẳng nh ững không bị hao mòn, chất lượng xấu đi, mà còn tốt hơn tức là độ phì c ủa đ ất tăng lên. Cho nên diện tích đất đai thì có h ạn nh ưng sức s ản xu ất c ủa đ ất đai thì không có giới hạn. Trong nông nghiệp giá trị của đất đai được xác định theo độ mầu mỡ của đất tức khả năng sinh lời của đất. Chính vì vậy khi xác định giá trị đất đai trong nông nghiệp không chỉ căn cứ vào diện tích b ề m ặt mà quan trọng hơn là phải căn cứ vào sức sản xuất (khả năng cho s ản ph ẩm) c ủa đất trong tương lai. Trong nông nghiệp giá trị đất đai thường chi ếm một tỷ trọng tương đối lớn trong giá trị doanh nghiệp nên làm nẩy sinh nh ững khó khăn khi CPH. Bởi vì nếu tính giá trị đất đai vào giá tr ị doanh nghi ệp khi CPH sẽ đẩy giá trị doanh nghiệp lên rất cao trong khi đất đai ch ưa th ể phát huy vai trò sinh lời ngay. Giá trị doanh nghiệp cao làm sao có th ể h ấp d ẫn các nhà đ ầu tư bỏ vốn vào doanh nghiệp để sản xuất kinh doanh như vậy rất khó cho CPH trong nông nghiệp. Nếu giá trị đất đai không tính vào giá trị doanh nghi ệp CPH thì Nhà nước sẽ mất đi một khoản thu và tạo ra sự bất bình đ ẳng gi ữa các doanh nghiệp, giá trị doanh nghiệp thấp hơn giá thực tế rất dễ nẩy sinh tiêu cực. 3.2. Nông nghiệp từ lâu nay vẫn được coi là ngành sản xuất kinh doanh kém hiệu quả đời sống của cán bộ công nhân viên còn gặp nhi ều khó khăn. Đầu tư vào nông nghiệp thường là đầu tư dài hạn cần nhiều vốn, khả năng sinh lời thấp rủi ro cao do sản xuất nông nghi ệp ph ải g ắn v ới đ ất đai và điều kiện tự nhiên. Kết quả của sản xuất phải thông qua sinh trưởng và phát Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực 13 phẩm xuất khẩu Bắc Giang
  14. triển của cây trồng và vật nuôi. Giá của sản phẩm nông nghiệp có tính biến động lớn và ngày càng giảm so với giá của hàng công nghiệp. Chính vì s ản xuất kém hiệu quả cho nên nông nghiệp sẽ không mấy hấp dẫn với các nhà đầu tư vì không một nhà đầu tư nào lại bỏ tiền vào một lĩnh vực kinh doanh chứa nhiều rủi ro mà hiệu quả lại không cao trong khi h ọ có th ể lựa cho đ ược cơ hội đầu tư tốt hơn. Hiệu quả kinh doanh thấp còn là nguyên nhân ch ủ y ếu dẫn đến tình trạng khó khăn trong đời sống kinh tế cán bộ công nhân viên và những người cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp. Với thu nh ập nh ư hi ện nay thì chỉ đủ trang trải những chi phí tối cần thiết cho cu ộc s ống làm sao t ạo được tích luỹ. Vì vậy khi CPH nguy cơ người lao động không mua được cổ phần và nằm ngoài quá trình CPH là rất lớn cho dù Nhà n ước đã có nhi ều chính sách ưu đãi. Nếu như người lao động không mua được c ổ ph ần thì m ục tiêu CPH có đạt được không, đời sống của người lao động có được cải thiện không, người lao động có thực sự là chủ doanh nghiệp không. 3.3. Trong nông nghiệp có một phần tài sản cố định có ngu ồn g ốc sinh học Ngoài những tài sản như máy móc thiết bị, nhà xưởng, dây chuy ền s ản xuất …trong nông nghiệp còn có những tài sản có nguồn gốc sinh h ọc nh ư vườn cây lâu năm, súc vật sinh sản. Điều đặc biệt của những tài sản này là chúng sinh trưởng phát triển theo những quy luật nhất định không phụ thuộc vào ý trí chủ quan của con người. Trong quá trình sử dụng tài sản này không b ị khấu hao, có nhiều trường hợp giá trị đào thải lại lớn hơn giá trị ban đầu. Vì vậy trong quá trình CPH liệu có thể xác định giá trị tài sản này như nh ững tài sản khác không khi mà giá trị hiện tại của nó không ch ỉ phụ thuộc vào hiện trạng mà còn phụ thuộc rất lớn vào khẳ năng cho sản phẩm trong tương lai. Khả năng sinh lời trong tương lai thì khó ai có thể xác đ ịnh chính xác khi nông nghiệp luôn chứa đựng nhiều rủi do. Như vậy, công tác định giá các doanh Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực 14 phẩm xuất khẩu Bắc Giang
  15. nghiệp nông nghiệp sẽ gặp khó khăn hơn so với doanh nghiệp ở các lĩnh v ực khác. 4. Sự cần thiết CPH DNNN trong nông nghiệp Trong quá khứ sự hình thành và phát triển của DNNN trong nông nghiệp đã khẳng định được vị trí vai trò là đầu tầu kinh tế của nó không chỉ đối với nông nghiệp nói riêng mà còn cho cả nền kinh tế. Kinh t ế Nhà n ước trong nông nghiệp đóng vai trò trung tâm trong khoa học kĩ thuật, các doanh nghiệp đã kết hợp với các doanh nghiệp làm dịch vụ kĩ thuật, các Viện và các Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm để sản xuất giống cây trồng, vật nuôi. Các doanh nghiệp là cầu nối giúp các địa phương chuyển giao khoa học công ngh ệ cho các thành phần kinh tế khác. Theo thống kê đến năm 1986 c ả n ước có 475 doanh nghiệp nông nghiệp sản xuất, hành trăm doanh nghiệp hoạt động dịch vụ kĩ thuật. Các doanh nghiệp sản xuất đã quản lí và s ử dụng 1,2 tri ệu ha đ ất tự nhiên trong đó chủ yếu là đất nông nghiệp. Thu hút khoảng 37 vạn lao động. Hệ thống các doanh nghiệp nông nghiệp được phân bố rộng khắp trên mọi miền của đất nước. Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay khi trình độ của lực lượng sản xuất đã được cải thiện đáng kể mà theo như Mác thì “quan h ệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất”. Vì vậy, đã đến lúc cần phải “xã hội hoá” vấn đề sở h ữu, chuy ển từ s ở h ữu đ ơn nhất sang sở hữu tập thể đó là yêu cầu khách quan. Sự thành lập một cánh tràn lan các DNNN chỉ chú ý đến số lượng không quan tâm đến ch ất l ượng đã d ẫn đến sự hoạt động hiệu quả của khu vực kinh tế Nhà nước thể hiện: - Quản lí các doanh nghiệp theo cơ chế tập trung bao cấp d ẫn đ ến b ộ máy quản lí cồng kềnh nhưng hoạt động không hiệu quả, Nhà n ước can thi ệp quá sâu vào công việc nội bộ của các doanh nghiệp trong khi lại không ch ịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của doanh nghiệp đã làm giảm tính ch ủ động, tăng tính ỷ lại trông chờ vào Nhà nước. Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực 15 phẩm xuất khẩu Bắc Giang
  16. - Do được Nhà nước bao cấp nên các DNNN không có ý thức tiết kiệm làm lãng phí nguồn lực của Nhà nước, làm tăng chi phí s ản xu ất, hàng hoá làm ra không có sức cạnh tranh. Bảng 1: Giá một số sản phẩm sản xuất trong nước so v ới các s ản ph ẩm nhập khẩu (quý I năm 1999) Đơn vị: USD/tấn Tên sản phẩm Giá xuất xưởng Giá nhập Giá xuất xưởng cao khẩu hơn(%) Xi măng 50-60 40-50 20-50 Đường RS 360-400 260-300 20-50 Thép xây 300 260-280 10-12 dựng Phân URE 160-180 110-125 30-40 Nguồn: Tạp chí nghin cứu kinh tế số 254/7/1999 - Do tình trạng trạng độc quyền của các DNNN dẫn đ ến tình tr ạng c ạnh tranh không lành mạnh, các DNNN ỷ lại trông vào sự bảo hộ của Nhà nước, các thành phần kinh tế khác bị kìm kẹp làm cho lực lượng sản xuất không phát triển được nguy cơ tụt hậu của nền kinh tế ngày càng hiện rõ. - Do hoạt động không hiệu quả nên các DNNN là gánh n ặng cho ngân sách. Hằng năm ngân sách Nhà nước phải chi một khoản không nhỏ đề bù l ỗ và duy trì hoạt động của các DNNN trong khi nhiều lĩnh vực khác nh ư y t ế, giáo dục lại không nhận được sự đầu tư cần thiết. Trong 3 năm 1997-1999, ngân sách Nhà nước đã đầu tư trực tiếp cho các doanh nghi ệp gần 8000 t ỷ Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực 16 phẩm xuất khẩu Bắc Giang
  17. đồng, trong đó có 6.482 tỷ đồng cấp bổ sung cho doanh nghiệp, 1.464,4 tỷ đồng là bù lỗ, hỗ trợ cho các doanh nghiệp. Ngoài ra Nhà nước còn miễn gi ảm thuế 2.288 tỷ đồng, xoá nợ 1.088 tỷ đồng, khoanh nợ 3.392 tỷ đồng, giãn nợ 540 tỷ đồng cho vay tín dụng ưu đãi 8.685 tỷ đồng. Nh ưng đáng chú ý là vi ệc này không mang lại hiệu quả tương ứng, số nộp vào ngân sách Nhà nước ít hơn phần Nhà nước hỗ trợ cho doanh nghiệp. Điều này không chỉ tăng thâm hụt ngân sách nhà nước mà còn tạo ra sự mất cân đối nghiêm tr ọng trong đ ầu tư phát triển kinh tế. Đổi mới sắp xếp lại hoạt động của các DNNN là yêu cầu khách quan phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của nước ta và xu thế của thời đại. Có nhiều biện pháp để sắp xếp đổi mới hoạt động của DNNN như giao, khoán, bán, cho thuê nhưng CPH là giải pháp có nhiều ưu điểm hơn cả. 4.1. CPH cho phép huy động tối đa ngu ồn v ốn từ các t ổ ch ức cá nhân trong và ngoài nước để phát triển kinh tế. Vốn là điều kiện tồn tại và phát triển cho mỗi doanh nghi ệp nói riêng và cho toàn bộ nền kinh tế nói chung. Hiện nay các DNNN nói chung và các DNNN trong nông nghiệp nói riêng đang đứng trước thực trạng là gần nh ư không có vốn lưu động để hoạt động. Số vốn lưu động mà các doanh nghiệp có thể tự chủ được chỉ chiếm 10 – 30% để đảm bảo cho hoạt đ ộng c ủa mình các doanh nghiệp phải thường xuyên vay của các ngân hàng Thương mại. Hiện nay vốn vay các ngân hàng chủ yếu là vốn vay ngắn hạn, đáp ứng nhu cầu thường xuyên của các doanh nghiệp, các doanh nghiệp cũng không dễ dàng tiếp cận được nguồn vốn này do thủ tục vay vốn hi ện nay còn r ất r ườm rà. Thiếu vốn là nguyên nhân cơ bản làm giảm hiệu quả của các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp thì thiếu vốn trong khi các công nhân và nông dân có nguồn vốn dư thừa nhưng chưa biết đầu tư vào đâu để đem lại hiệu quả cao nhất. Đa số vốn này dùng để tích trữ dưới dạng vàng hoặc ngoại Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực 17 phẩm xuất khẩu Bắc Giang
  18. tệ một số ít dành cho gửi tiết kiệm, chỉ có một ph ần nhỏ dùng cho hoạt đ ộng đầu tư kiếm lời là đầu tư vào thị trường bất động sản. Như vậy là có mâu thuẫn người có thể sử dụng vốn có hiệu quả thì không có vốn trong khi đó người có vốn lại không biết đầu tư vào đâu. CPH là giải pháp t ốt đ ể gi ải quyết tốt mâu thuẫn trên. CTCP có ưu thế là có th ể huy đ ộng t ừ nh ững ngu ồn vốn lớn từ các ngân hàng Thương mại, Công ty Tài chính đến những ngu ồn vốn nhỏ lẻ của công nhân, nông dân. Do vậy CTCP có thể huy đ ộng v ốn ở trình độ xã hội hoá cao hơn so với các ngân hàng. Kh ả năng huy đ ộng v ốn c ủa CTCP sẽ được nâng lên khi thị trường chứng khoán nơi diễn ra hoạt động mua bán cổ phiếu được hình thành và phát triển. 4.2. CPH để đổi mới công nghệ nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp Các doanh nghiệp nông nghiệp hiện nay được trang bị máy móc t ừ nhi ều nguồn khác nhau như mua mới, chuyển giao, viện trợ… nhưng hầu h ết các máy móc hiện nay các doanh nghiệp đang sử dụng đã rất lạc hậu được s ản xuất từ những năm 50-60 của thế kỉ trước. So với các nước trên thế giới thì công nghệ hiện nay của ta đã lạc hậu từ 2-3 thế hệ cá biệt có những doanh nghiệp sử dụng máy móc đã lạc hậu từ 4-5 thế hệ. Theo một cuộc đi ều tra của Viện bảo hộ lao động vào giữa năm 1999 thì trên 70% số máy móc đang sử dụng đã khấu hao hết, 50% đã được tân trang, 38% s ố máy móc n ằm trong tình trạng chờ thanh lí. Với công nghệ như vậy làm sao ta có th ể t ạo ra nh ững sản phẩm có sức cạnh tranh ngay trên thị trường trong nước chứ chưa nói đ ến thị trường nước ngoài nguy cơ mất thị trường ngày càng hiện rõ. Thực tế hiện nay giá các mặt hàng nông sản chế biến của ta hiện nay chỉ b ằng 70-80% giá sản phẩm cùng loại của các nước trong khu vực và trên thế giới. Trong xu th ế Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực 18 phẩm xuất khẩu Bắc Giang
  19. hội nhập quốc tế, chúng ta lại sắp trở thành thành viên của APTA và WTO nếu duy trì tình trạng như hiện nay thì không tránh kh ỏi nguy c ơ t ụt h ậu ngày càng xa. CPH đưa người lao động lên làm ch ủ, có quy ền quy ết đ ịnh m ọi ho ạt động của doanh nghiệp. Kết quả hoạt động của doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của họ cho nên để tồn tại và phát tri ển h ọ ph ải đ ổi m ới công nghệ, mở rộng quy mô, giảm giá thành tăng sức cạnh tranh. 4.3. Nâng cao tiềm lực của kinh tế Nhà nước Qua bán cổ phần Nhà nước đã huy động được một lượng vốn quan trọng từ người lao động trong doanh nghiệp, trong dân cư để đầu tư phát triển. Tại hơn 1000 doanh nghiệp đã CPH tính đến hết ngày 20/11/2003 Nhà n ước đã thu hồi được hơn 4000 tỷ đồng để đầu tư vào các DNNN khác và gi ải quy ết m ột số chính sách cho người lao động trong DNNN th ực hiện CPH. V ốn và tài s ản Nhà nước trong các CTCP không chỉ được bảo toàn mà còn tăng lên đáng kể. Hàng năm Nhà nước thu được lợi tức từ cổ phần Nhà n ước t ại CTCP, các khoản lãi do người lao động vay mua cổ phiếu, các khoản thu ế t ừ CTCP. Bên cạnh đó hàng năm Nhà nước không phải mất một khoản hỗ trợ vốn hoặc bù lỗ cho các doanh nghiệp đã CPH. 4.4. Do yêu cầu nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghi ệp nhà nước trong nông nghiệp Việc CPH DNNN đã thúc đẩy quá trình chuy ển quản lí Nhà n ước t ừ tr ực tiếp sang gián tiếp thông qua các công cụ pháp luật, chính sách; thúc đ ẩy c ủng cố nâng cao hiệu lực quản lí Nhà nước, nâng cao trình độ, năng l ực qu ản lí của đội ngũ các bộ. Quyền kinh doanh đã được chuyển giao cho doanh nghi ệp nên doanh nghiệp có quyền ra mọi quyết định liên quan đến hoạt động s ản xuất kinh doanh, Nhà nước chỉ tham gia như một cổ đông của công ty. 4.5 Tạo ra động lực mới trong quản lí doanh nghiệp Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực 19 phẩm xuất khẩu Bắc Giang
  20. CPH DNNN đã biến doanh nghiệp thành có chủ, những người trực ti ếp điều hành và lao động trong chính doanh nghiệp. Quy ền lợi của h ọ g ắn v ới s ự thành bại của doanh nghiệp, vì thế tất cả các thành viên đều rất quan tâm đ ến công việc của mình, lao động tích cựu với tinh thần trách nhiệm cao và óc sáng tạo phong phú. Những biểu hiện mới này hầu như không tồn tại trong doanh nghiệp trước khi CPH. Các CTCP hoạt động theo luật công ty trong đó Đ ại hội đồng cổ đông có quyền quyết định phương hướng của công ty cũng như giám sát hoạt động của Hội đồng quản trị và Giám đốc điều hành. Người lao động đồng thời là cổ đông có quyền yêu cầu lãnh đạo doanh nghi ệp trình b ầy trước Đại hội những vấn đề về thu chi của doanh nghiệp, có quy ền th ắc m ắc về hiệu quả quản lí…Hơn nữa, do sự thay đổi về cơ chế tổ chức, vai trò trách nhiệm của các bộ phận, các tổ chức quần chúng được phân định rõ ràng, công đoàn có chức năng độc lập với người quản lí điều hành doanh nghi ệp. Vì v ậy, các ý kiến đóng góp từ phía nào đều được nghiêm túc lắng nghe…Bên cạnh việc quản lí tập trung không khí sinh hoạt dân chủ thực sự được cải thiện ở CTCP. 5. Những chủ chương chính sách của Đảng và Nhà nước về CPH và quá trình thực hiện 5.1. Những chủ trương chính sách Chủ trương CPH DNNN đã được hình thành từ cuối những năm 80. Tại điều 22 của Quyết định số 217/HĐBT ngày 14/11/1987 của Hội đồng bộ trưởng nay là Chính phủ đã ghi “Bộ Tài chính nghiên cứu và tổ chức làm thí điểm việc mua bán cổ phần ở một số xí nghiệp (Quốc doanh) và báo cáo lên Hội đồng bộ trưởng vào cuối năm 1998”. Đó là một chủ trương hoàn toàn đúng đắn nhưng có lẽ hơi sớm so với điều kiện cụ thể lúc đó bởi vì: Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực 20 phẩm xuất khẩu Bắc Giang
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2