Luận văn về: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu ở lạng sơn GIAI ĐOẠN 2000 – 2005
lượt xem 8
download
Sau hơn mười năm đổi mới nền kinh tế, nước ta đã có những bước chuyển biến rõ dệt. Nền kinh tế thị trường với đặc trưng là một nền kinh tế mở đã thu hút được sự chú ý hợp tác kinh doanh của nhiều nước trên thế giới. Nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng bước đầu đi vào ổn định, sự tăng trưởng liên tục, hàng hoá tràn ngập thị trường với nhiều loại và giá cả ổn định phục vụ người tiêu dùng. Đó là một định hướng đúng và cũng là một thành tựu...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn về: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu ở lạng sơn GIAI ĐOẠN 2000 – 2005
- LU ẬN V ĂN: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu ở lạng sơn GIAI ĐOẠN 2000 – 2005
- Lời nói đầu Sau hơn mười năm đổi mới nền kinh tế, n ước ta đã có nh ững bước chuyển biến rõ dệt. Nền kinh tế thị tr ường với đặc tr ưng là một nền kinh tế mở đ ã thu hút được sự chú ý hợp tác kinh doanh của nhiều n ước trên thế giới. Nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng b ước đầu đi vào ổ n định, sự tăng trưởng liên tục, hàng hoá tràn ngập thị tr ường với nhiều loại và giá cả ổn định phục vụ ng ười tiêu dùng. Đó là một định h ướng đúng và cũng là một thành tựu của Đảng và Nhà n ước ta. Đổi mới nền kinh tế cùng với sự quan tâm của Nhà n ước tạo ra hàng loạt các c ơ hội sản xuất, kinh doanh, hợp tác trao đ ổi làm ăn gi ữa các doanh nghiệp trong và n goài nước. Hoạt đ ộng xuất n hập khẩu từ đ ó mà phát tri ển làm cầu nối các loại hàng hoá gi ữa các nước thâm nhập lẫn nhau, phát huy lợi thế riêng của mỗi n ước, rút ngắn khoảng cách và t ăng cường giao lưu, là hoạt đ ộng đem lại nhiều ngoại tệ cho đất nước. Các doanh nghiệp ở n ước ta tham gia hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, n goài các đặc đ iểm riêng của mình về mặt hàng hoặc lĩnh vực thì đều phải cạnh tranh công bằng, khốc liệt trên thị tr ường để đứng vững và xuất khẩu cũng nhằm mục đích tạo lợi ích cho quốc gia và cho sự phát triển của doanh nghiệp mình. Bằng những kiến thức được tích luỹ trong quá trình học tập tr ường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, trong thời gian thực tập tại Sở th ương mại và du lịch Lạng Sơn được sự giúp đỡ của các cô chú phòng kinh tế tổng hợp và các phòng ba n khác cùng với sự mong muốn bản thân là nâng cao sự hiểu biết thực tiễn cũng nh ư góp phần nâng cao hiệu quả ở trong hoạt đ ộng kinh doanh xuất nhập khẩu của sở th ương mại và du lịch. Em xin mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: “M ột số biện pháp đẩy mạnh hoạt đ ộng xuất nhập khẩu ở lạng s ơn GIAI ĐO ẠN 2000 – 2 005”. Nội dung của đề tài này gồm ba phần chính: C hươngI: N hững vấn đề cơ bản về hoạt đ ộng, xuất nhập khẩu trên địa bàn tỉnh C hương II: t hực trạng hoạt đ ộng xuất nhập khẩu hiện nay ở lạng s ơn
- C hương III: Giải pháp đẩy mạnh hoạt đ ộng xuất nhập khẩu ở lạng s ơn
- c hương I N hững vấn đề cơ bản về hoạt đ ộng Xuất Nhập Khẩu trên địa bàn tỉnh I. hoạt đ ộng xuất nhập khẩu và vai trò của nó đ ối với sự phát triển kinh tế ở các địa phương các tỉnh, thành phố 1. H oạt đ ộng kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá Trong l ịch sử phát triển kinh tế các n ước hoạt động trao đổi hàng hoá ngày càng đa dạng. Cùng với sự phát triển xã hội ngày càng văn minh thì hoạt đ ộng kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng ngày càng phát triển mạnh mẽ. Từ trao đổi giữa các n ước nhằm mục đích tiêu dùng cá nhân c ủa các sản phẩm thiết yếu sau đó trao đ ổi để kiếm lợi. Hình thái này ngày càng phát tri ển và trở thành một lĩnh vực không thể thiếu được trong sự phát triển c ảu kinh tế đ ất n ư ớc. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nó vượt ra biến giới các n ước và gắn liền với các đ ồng tiền quốc tế khác nhau. Nó diễn ra bất cứ nơi nào và qu ốc gia nào trên thế giới do vậy nó cũng rất phức tạp. Thông qua trao đổi xuất nhập khẩ u các nước có thể phát huy lợi thế so sánh của mình. Nó cho bi ết n ước mình nên sản xuất mặt hàng gì và không nên sản xuất mặt hàng gì để khai thác triệt để lợi thế riêng của mình. Hiểu theo nghĩa chung nhất thì hoạt động xuất nhập khẩu là hoạt động trao đổ i hàng hoá và d ịch vụ giữa các quốc gia. Kinh doanh là hoạt đ ộng thực hiện một hoặc một số công đ oạn từ sản xuất đ ến tiêu thụ sản phẩm hay thực hiện một số dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích lợi nhuận. Vì vậy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là việc bỏ vốn vào thực hiện các hoạt động trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các quốc gia nhằm mục đ ích thu được lợi nhuận. Đ ây chính là mối quan hệ xã hội nó phản ánh sự không th ể tách rời các quốc gia. Cùng với tiến bộ khoa học kỹ thuật, chuyên môn hoá n gày càng tăng, cùng với sự đòi hỏi về chất l ượng sản phẩm và dịch vụ của khách hàng ngày càng đa dạng và phong phú thì sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia n gày càng tăng.
- Một thực tế cho thấy nhu cầu con ng ười không ngừng tăng lên và nguồn lực quốc gia là có hạn. Do đó trao đ ổi mua bán quốc tế là biện pháp tốt nhất và có hiệu quả. Quan hệ quốc tế này nó ảnh h ưởng tới sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Đ ể tận dụng có hiệu quả nguồn lực của mình vào phát triển kinh tế đ ất n ước. 2. Quan điểm về hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu. Hiệu quả là th ước đo ph ản ánh mức độ sử dụng các nguồn lực. Trong c ơ chế thị trường sự tồn tại của nhiều thành phần và mối quan hệ kinh tế thì hiệu quả là vấn đ ể sống còn của nó phản ánh trình đ ộ tổ chức cúa sở th ương mạikinh tế quản lý c ủa doanh nghi ệp. Cho đến nay qua các hình thái xã hội có quan hệ sản xuất khác nhau cho nên quan đi ểm về hiệu quả kinh doanh cũng nh ư hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có nhiều khác nhau. Hoạt đ ộng kinh doanh xuất nhập khẩu là một hình thái của hoạt đ ộng kinh doanh. Do đó quan đi ểm về hiệu quả cũng đ ược hiểu theo một cách tương đồng. Trong xã hội t ư b ản với chế đ ộ t ư nhân về t ư li ệu sản xuất thì quyền lợi về kinh tế và chính trị đều nằm trong tay các nhà t ư b ản. Chính vì vậy phấn đấu tăng năng suất lao đ ộng, t ăng hiệu quả kinh doanh tức là t ăng lợi nhuận cho các nhà t ư b ản. Cũng giống nh ư một số chỉ tiêu chất l ượng tổng hợp phản ánh trình đ ộ lợi dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất, đồng thời là một phạm trù kinh tế gắn liền nền sản xuất hàng hoá. sản xuất hàng hoá có phát triển hay không là nhờ hiệu quả cao hay thấp. Biểu hiện hiệu quả là lợi ích mà th ước đo cơ bản là tiền. Hiểu được phần nào quan đi ểm này cho nên Adam Smith cho rằng “Hiệu quả kinh tế là kết quả đạt được trong hoạt động kinh tế” và ô ng cũng cho rằng “Hiệu quả kinh doanh là doanh nghiệp tiêu th ụ được hàng hoá”. ở đây hiệu quả đ ược đồng nghĩa với chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh. Quan điểm này khó giải thích kết quả kinh doanh. Nếu cùng một kết quả mà hai mức chi phí khác nhau thì q uan điểm này cho chúng ta có cùng một hiệu quả. Quan điểm thứ hai cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm c ủa chi phí”. Quan đi ểm này đ ã biểu hiện được mối quan hệ so sánh t ương đối giữa kết quả đạt được và chi phí bảo ra. Tức là nếu gọi H là hiệu quả tương đối, B phần t ăng thêm về kết quả kinh doanh, C phần
- tăng thêm về chi phí thì: H = (B:C).100. Theo quan điểm này hiệu quả kinh doanh chỉ đ ược xét đến phần kết quả bổ sung. Quan đi ểm thứ ba c ho rằng: “Hiệu quả kinh doanh đ ược đo bằng hiệu số giữa kết quả và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó”. Quan điểm này nó đ ã gắn đ ược hiệu quả với toàn bộ chi phí, coi hiệu quả kinh doanh là phản ánh trình độ sử dụng chi phí, phản ánh tiết kiệm. Tuy nhiên, theo chủ nghĩa duy vật biện chứng của Mác - Lênin thì các s ự vật, hiện t ượng không ở trạng thái tình mà luôn biến đổi, vận đ ộng. Vì vậy, xem xét hiệu quả không nằm ngoài quy luật này. Do đó hiệu quả sản xuất kinh doanh vừa là phạm trù cụ thể vừa là một p hạm trù trìu tượng, cụ thể ở chỗ trong công tác quản lý thì phải định thành các con số để tính toán, so sánh. Trừu t ượng ở chỗ nó đ ược định tính thành mức đ ộ quan trọng hoặc vai trò của nó trong lĩnh vực kinh doanh. Cho nên quan đi ểm thứ tư cho rằng hiệu qu ả kinh doanh nó bám sát mục tiêu của nền sản xuất xã hội chủ n ghĩa là không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân lao đ ộng. Có rất nhiều các quan đ iểm nữa những tất cả chưa có s ự thống nhất trong quan niệm nhưng họ đ ều cho rằng phạm trù hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất l ượng của hoạt động kinh doanh, phản ánh trình đ ộ lợi dụng các nguồn lực đ ể đ ạt đ ược mục tiêu cu ối cùng. Tuy nhiên cần có một khái niệm t ương đối đ ầy đủ để phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh đ ó là: “Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khác sử dụng các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh. Nó là thước đ o ngày càng trở nên quan trọng của sự t ăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản đ ể đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ”. Doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu là doanh nghiệp trao đổi buôn bán hàng hoá vượt qua ngoài biên giới đ ất n ước. Hoạt động kinh doanh xu ất nhập khẩu là hình thái của hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và nó xoay quanh hoạt động kinh doanh, nó được mở rộng về không gian trao đ ổi hàng hoá và chủng loại hàng hoá. Do vậy, bản chất của hoạt đ ộng xuất nhập khẩu là bản chất của hoạt đ ộng kinh doanh.
- Trong thực tế, hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu trong các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đạt được trong các tr ường hợp sau (hiệu quả ở đây hiểu đơn thuần là lợi nhuận): Kết quả t ăng (kim ngạch, bán buôn, bán lẻ) nh ưng chi phí giảm và kết qu ả tăng chi phí tăng nhưng tốc độ tăng của kết quả cao hơn t ốc đ ộ tăng của chi phí. Hiệu quả tăng đ ồng nghĩa với tích luỹ và mở rộng sản xuất kinh doanh, cho nên t ăng hiệu quả là mục tiêu sống còn của doanh nghiệp. 3. Bản chất và phân loại hiệu quả kinh d oanh xuất nhập khẩu. Hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng cao n ăng su ất lao động và tiết kiệm lao động xã hội. Các nguồn lực bị hạn chế và khan hiếm chính là nguyên nhân dẫn đến phải tiết kiệm, sử dụng triệt để và có hiệu quả. Để đ ạt đ ược mục tiêu trong kinh doanh phải phát huy điều kiện nội tại, hiệu n ăng các yếu tố sản xuất tiết kiệm mọi chi phí. Nâng cao hi ệu quả chính là phải đạt kết quả tối đa với chi phí nhỏ nhất. 3.1. Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội. Những doanh nghiệp hoạt độ ng thường chạy theo hiệu quả cá biệt, Nhà n ước với các công cụ buộc các doanh nghiệp phải tuân theo và phải phục vụ các lợi ích chung của toàn xã hội nh ư phát triển sản xuất, đổi mới cơ cấu kinh tế , tích luỹ ngoại tệ, tăng thu ngân sách có lợi ích cá biệt của doanh nghiệp đó là lợi nhuận. Tuy nhiên có thể có những doanh nghiệp không đảm bảo hiệu quả cá biệt nh ưng nền kinh tế quốc dân vẫn thu đ ược hiệu quả. Tình hình này doanh nghiệp chỉ có thể chấp nhận được trong ngắn hạn và trong thời điểm nhất định do những nguyên nhân khách quan mang lại.Vì vậy trong kinh doanh xuất nhập khẩu doanh nghiệp phải quan tâm đến cả hai lo ại hiệu quả, kết hợp các lợi ích, và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh. 3.2. Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối. Hiệu quả tuyệt đối là hiệu quả được tính toán cho từng phương án cụ thể sau khi đã tr ừ đ i chi phí để thu đ ược kết quả đó. Hiệu quả tương đ ối được xác định bằng cách so sánh các hiệu quả tuyệt đối của các phương án khác nhau. Mục đích của việc tính toán là so sánh mức độ hiệu quả các ph ương án khi th ực hiện cùng một nhiệm vụ để từ đó ch ọn một cách thực hiện có hiệu quả nhất. Trong thực tế để thực hiện một phương án mà r ất nhiều các phương án khác nhau so sánh đánh giá là m ột trong những công tác rất quan trọng, vai trò n ày thuộc về các nhà quản lý để từ đó tạo ra hiệu quả cao nhất cho doanh nghiệp.
- 3.3. Hiệu quả chi phí bộ phận và hiệu quả chi phí tổng hợp. Hoạt đ ộng xuất nhập khẩu gắn liền với các điều kiện cụ thể như tài chính, tr ình độ kỹ thuật, nguồn nhân lực... Do vậ y, hình thành chi phí m ỗi doanh nghiệp là khác nhau. Nhưng thị tr ường chỉ chấp nhận chi phí trung bình xã hội cần thiết. Trong công tác quản lý đánh giá hiệu quả xuất nhập khẩu không chỉ đánh giá hiệu quả chi phí tổng hợp mà còn đánh giá hiệu quả của từng lo ại chi phí đ ể tăng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Quan tâm đến chi phí cá biệt để từ đó có các bi ện pháp giảm những chi phí cá biệt không hiệu quả tạo cơ sở hoàn thiện một biện pháp tổng hợp, đ ồng bộ tạo tiền đề đ ể thu được hiệu quả cao nhất. II. Nội dung và hình thức hoạt động xuất nhập khẩu ở các tỉnh 1 . Các hình th ức nhập khẩu. 1 .1. Xu ất nhập khẩu trực tiếp. Hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp còn gọi là hoạt động xuất nhập khẩu tự doanh là việc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá do d oanh nghiệp mình sản xuất hay thu gom đ ược cho khách hàng nước ngoài và ngược lại. Hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra sau khi doanh nghiệp nghiên cứu kỹ thị tr ường, tính toán đầy đủ các chi phí và đ ảm bảo tuân theo chính sách Nhà n ước và luật pháp quốc tế. Đặc đ iểm: Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp phải tự bỏ vốn, tự chịu mọi chi phí, chịu mọi trách nhiệm và chịu rủi ro trong kinh doanh. 1 .2. Xu ất nhập khẩu uỷ thác. Là hình th ức xuất nhập khẩu trong đ ó đơn vị tham gia xuất nhập khẩu đóng vai trò trung gian cho một đơn vị kinh doanh khác tiến hành đàm phán ký kết hợp đ ồng bán hàng hoá với đối tác bên ngoài. Xuất nhập khẩu uỷ thác hình thành giữa một doanh nghi ệp trong nước có nhu cầu tham gia xuất nhập khẩu hàng hoá nh ưng lại không có chức năng tham gi a vào hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp và phải nhờ đến một doanh nghiệp có chức năng xuất nhập khẩu được doanh nghiệp có nhu cầu uỷ quyền. Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trung gian này phải làm thủ tục và được h ưởng hoa hồng.
- Đặc đ iểm: Doanh nghiệp nhận uỷ quyền không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch... mà chỉ đ ứng ra khiếu nại nếu có tranh chấp xảy ra. 1 .3. Xu ất nhập khẩu hàng đ ổi hàng. Là hình thức xuất khẩu gắn liền với nhập khẩu, ng ười mua đồng thời cũng là n gười bán. Đặc đi ểm: Hình thức xuất nhập khẩu này doanh nghiệp có thể thu lãi từ hai hoạt động nhập và xuất hàng hoá. Tránh đư ợc rủi ro biến động đ ồng ngoại tệ. Trong hình th ức xuất nhập khẩu hàng đổi hàng khối l ượng, giá trị nên t ương đương nhau th ì có lợi cho doanh nghiệp khi tham gia vận chuyể n, hình th ức xuất nhập khẩu này đ ược nhà nước khuyến khích. 1.4. Xuất nhập khẩu liên doanh. Là một hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá trên c ơ sở liên kết một cách tự n guy ện giữa các doanh nghiệp (ít nhất là một doanh nghiệp có chức n ăng xuất nhập khẩu) nhằm phối hợp khả n ăng s ản xuất - > xuất nhập khẩu trên cơ sở các bên cùng chịu rủi ro và chia sẻ lợi nhuận. Đặc đi ểm: Doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu chỉ đ óng góp một phần nhất định. Chi phí, thuế, trách nhiệm đ ược phân theo tỷ lệ đóng góp tho ả thuận. Còn có rất nhiều hình thức xuất nhập khẩu khác nh ư gia công uỷ thức, giao dịch tái xuất... nhưng trên đây là các hình thức cơ bản nhất và phổ biến trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. 2. Hoạt đ ộng xuất nhập khẩu trong c ơ chế thị tr ường. Xuất nhập khẩu là một hoạt động tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp, nâng cao đời sống cho người lao động, phát huy lợi thế so sánh, phát triển t ăng trưởng của quốc gia. Chính vì thế hoạt động này rất phức tạp. Để thực hiện tốt phải có sự chuẩn bị về quy chế, quản lý, tổ ch ức tốt thì mới thu đ ư ợc hiệu quả lâu dài. Hoạt động kinh doanh cũng nh ư hoạt động xuất nhập khẩu nó gắn liền với rủi ro, nếu không có sự nghiên cứu một cách kỹ l ưỡng. Do vậy trong hoạt động xuất nhập khẩu phải đ ược tiến hành theo các bước, các khâu và xe m xét một cách kỹ l ưỡng nh ưng phải theo kịp biến đ ộng
- và nhu cầu của thị trường trên cơ sở tuân thủ pháp luật và thông lệ quốc tế và Nhà nước. Do đ ó ph ải nắm rõ nội dung của hoạt động xuất nhập khẩu đó là. 2.1. Nghiên c ứu và tiếp cận thị trư ờng. N ghiên c ứu thị tr ường là dùng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật nghiên cứu nh ư điều tra, tham dò, thu thập... Sau đó phân tích trên cơ sở đầy đủ thông tin và từ đ ó đưa ra quy ết định tr ước khi thâm nhập thị tr ư ờng. Vấn đ ề ở đây là phải nhận biết sản phẩm xuất nhập khẩu phải phù hợp với thị trường, số lượng, phẩm chất, mẫu mã... Từ đó rút ra kh ả n ăng của mình cung ứng mặt hàng đó. Phải nhận biết được rằng chu kỳ sống của sản phẩm ở giai đ oạn nào (th ường trải qua 4 giai đ oạn: Triển khai - > tăng trưởng - > bão hoà -> suy thoái). M ỗi giai đoạn có một đặc điểm riêng mà doanh n ghi ệp phải biết khai thác có hiệu quả. Sản xuất cũng nh ư xu ất nhập khẩu có rất nhiều đ ối thủ cạnh tranh trong cùng lĩnh vực do đó doanh nghiệp phải quan tâm đến đối thủ thù đó để ra biện pháp thời đ iểm xu ất nhập khẩu sao cho phù hợp nhất. Ngoài ra vấn đề tỷ giá hối đoái cũng rất quan trọng. Trong hoạt đ ộng xuất nhập khẩu nó gắn liền với các đ ồng ngoại tệ mạnh, sự biến đ ộng của các đ ồng tiền nó ảnh hưởng rất lớn. Do đó d ự báo nắm do xu hướng biến động là vấn đ ề cần quan tâm. Trong các cuộc n ghiên c ứu cần quan tâm các nội dung nh ư nghiên c ứu về nội dung hàng hoá, nghiên cứu về giá cả hàng hoá, thị tr ường hàng hoá ... Trên c ơ sở này doanh nghiệp có các bước đ i tiếp theo. 2.2. Lựa chọn đối tác và lập phương á n kinh doanh. Sau khi nghiên c ứu thị tr ường ta phải lựa chọn đ ối tác là lập phương án kinh doanh. Khi l ựa chọn bạn hàng phải nắm đủ các thông tin như tình hình sản xuất kinh doanh, vốn, cơ sở vật chất, khả năng, uy tín, quan h ệ trong kinh doanh... Có bạn h àng tin cậy là đi ều kiện để thực hiện tốt các hoạt động th ương mại quốc tế. Sau khi lựa chọn đối tác ta phải lập ph ương án kinh doanh như giá c ả, thời đ iểm, các biện pháp thực hiện, thuận lợi, khó kh ăn... 2.3. Tìm hi ểu nguồn hàng. Phải tìm hiểu khả năng cung c ấp hàng hoá của các đơn vị. Phải chú ý các nhân tố như thời vụ, thiên tai, các nhân tố có tính chu kỳ... Vì các nhân tố này có thể ảnh hưởng đến giá cả và sản lượng.
- 2.4. Đàm phán ký kết hợp đ ồng. Có r ất nhiều hình thức đàm phán xuất nhập khẩu như fax, thư tín thương mại điện tử, gặp trực tiếp, qua điện thoại. Các bên tự thoả thuận và đưa ra hình th ức thuận tiện nhất. Nh ưng theo hình th ức nào cũng cần tiến hành theo các b ước quy định. Sau đàm phán thành công hai bên ti ến hành ký kết hợp đồng. 2.5. Tổ ch ức thực hiện hợp đồng. Đây là công việc phức tạp do đó các bên phải luôn luôn tuân thủ và tôn trọng nhau cùng như luật pháp. nếu là bên xuất khẩu thì phải xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng, kiểm tra hàng, thuê tàu l ưu cước, lập chứng từ, giải quyết khúc mắc... 2.6. Thanh toán và đánh giá hi ệu quả hợp đồng. Sau khi thanh toán, kết thúc hợp đ ồng, nếu không xảy ra tranh chấp thì kết thúc hợp đồng và rút ra kinh nghiệm cho các hoạt động tiếp theo. III. Các nhân t ố ảnh hưởng và chỉ tiêu đ ánh giá hi ệu quả hoạt đ ộng kinh doanh xuất nhập khẩu. 1. Nhân t ố chủ quan. 1.1. Lao động. Trong ho ạt động sản xuất cũng nh ư trong hoạt động kinh doanh. Nhân tố lao động nó ảnh h ưởng trực tiếp đến hiệu quả cũng nh ư kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Lao động ở đ ây là c ả yếu tố chuyên môn, ý thức trách nhiệm, tinh thần lao đ ộng... Chuyên môn hoá lao động cũng là vấn đ ề cần quan tâm sử dụng đ úng n gười đúng việc sao cho phù hợp và phát huy tối đa người lao động trong công việc kinh doanh đó là vấn đề không thể thiếu trong công tác tổ chức nhân sự. Nâng cao trình độ chuyên môn lao động là việc làm cần thiết và liên tục, do đặc thù là hoạt động kinh doanh đơn thuần nên người lao động phải nhanh nhạy, quyết đoán, mạo hiểm. Từ việc kinh doanh, bán hàng, chào hàng, n ghiên cứu thị tr ường ... đòi h ỏi n gười lao đ ộng phải có năng lực và say mê trong công việc. 1.2. Trình độ quản lý lãnh đạo sử dụng vốn. Đây là y ếu tố thường xuyên, quan trọng nó có ý nghĩa rất lớn đến phát huy tối đa hiệu quả trong kinh doanh. Người lãnh đ ạo phải quản lý phải tổ chức phân công và hợp tác lao động hợp lý giữa các bộ phận, cá nhân. Hoạch định sử dụng vốn làm c ơ sở
- cho việc huy động khai thác tối đa mọi nguồn lực sẵn có, bảo toàn và phát triển vốn của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu từ đó có c ác biện pháp giảm chi phí không cần thiết. Người lãnh đ ạo phải sắp xếp, đúng người, đ úng việc, san sẻ quyền lợi trách nhiệm, khuyến khích tinh thần sáng tạo của mọi ng ười. Sử dụng khai thác các nguồn vốn, triển khai mọi nguồn lực sẵn có có để tổ chức l ưu c huy ển vốn, nghiên cứu sự biến đ ộng các đồng ngoại tệ mạnh... Các doanh n ghi ệp có nhiều vốn sẽ có ư u thế về cạnh tranh nh ưng s ử dụng một cách có hiệu quả, hạn chế ít nhất đồng vốn nhàn rỗi, phát huy hiệu quả trong kinh doanh, đó mới là vấn đề cốt lõi trong sử dụng vốn. 1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật. Cơ sở vật chất là nền tảng quan trọng các hoạt đ ộng kinh doanh. Nó có thể đem lại sức mạnh trong kinh doanh. Từ nhà kho bến bãi, ph ương ti ện vận chuyển, thiết bị văn phòng... Nhất là hệ thống này được bố trí hợ p lý, thuận tiện. Nó là một cái lợi vô hình, lợi thế kinh doanh. Cơ sở vật chất kỹ thuật tạo ra cho bên đối tác một sự tin tưởng, tạo ra ưu th ế cạnh tranh với các đối thủ. Còn có r ất nhiều yếu tố khác dịch vụ mua bán hàng, yếu tố quản trị, nhiên liệu hàng h oá... đó cũng là các yếu tố rất quan trọng, phát huy các mặt tích cực hạn chế và giảm tiêu cực do các yếu tổ chủ quan mang lại để phát huy tối đa hiệu quả kinh doanh đòi hỏi phải có một quá trình và bộ máy tổ chức tốt. 2. Các nhân t ố khách quan. Đó là các n hân tố tác động đến hiệu quả của Công ty nhưng là các yếu tố bên n goài ảnh h ưởng đến mọi hoạt đ ộng của Công ty. 2.1. Các đối thủ cạnh tranh Trong hoạt đ ộng kinh doanh xuất nhập khẩu cũng nh ư các hoạt động kinh doanh khác trong n ền kinh tế thị trường đ ều phải cạnh tranh. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh luôn luôn xuất hiện các đ ối thủ cạnh tranh. Mặt khác các đối thủ cạnh tranh luôn luôn thay đổi các chiến l ược kinh doanh bằng nhiều biện pháp khác nhau. Luôn đổi mới và thích ứng được sự cạnh tranh mới l à yếu tố cần thiết. Phải luôn luôn đề ra các biện pháp thích ứng và luôn có các biện pháp ph ương hướng đi trước đối thủ là một việc làm luôn đ ược quan tâm.
- 2.2. Các ngành có liên quan. Các ngành có liên quan c ũng như trong lĩnh vực kinh doanh cũng đều có tác động rất lớn đều hoạt đ ộng xuất nhập khẩu. Hoạt động xuất nhập khẩu nó liên quan đến các ngành khác nh ư ngân hàng, thông tin, vận tải, xây dựng... hệ thống ngân hàng t ốt giúp cho hoạt đ ộng giao dịch tiền tệ được thuận tiện, hệ thống thông tin liên lạc là yếu tố giúp các bên trao đổi, liên lạc, đàm phán, giao dịch một cách thuận tiện hơn. Các ngành xây d ựng, vận tải, kho tàng... nó là vấn đề bổ sung nhưng rất cần thiết. 2.3. Nhân tố về tính thời vụ, chu kỳ, thời tiết của sản xuất kinh doanh. Các hàn g hoá, các nguyên liệu, việc sản xuất kinh doanh đ ôi khi bị ảnh hưởng với yếu tố thời vụ, kể cả nhu cầu của khách hàng. Vì vậy kết quả kinh doanh có hiệu quả hay không là do doanh nghiệp có bắt được tính thời vụ và có ph ương án kinh doanh thích hợp hay không. Ví d ụ nh ư hàng mây tre đan xu ất khẩu thì yếu tố nguyên liệu phải có thời vụ, thu xong lại phải ph ơi khô và nhu cầu tăng lên vào mùa hè và các nước có khí hậu nhiệt đới, khí hậu nóng. 2.4. Nhân tố giá cả. Hầu hết các doanh nghiệp tham gia kinh doanh đ ều phải chất nhận giá thị trường. Giá cả thị trường biến động không theo ý muốn của các doanh nghiệp. Do đ ó giá cả là nhân tố quan trọng ảnh h ưởng đ ến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Giá cả thông th ường ảnh h ưởng bao gồm giá mua và giá bán. Giá mua hàng hoá hoặc sản xuất hàng hoá để xuất khẩu, giá mua thấp doanh nghiệp dễ tìm kiếm thị tr ường, dễ tiêu thụ hàng hoá, có lợi với các đối thủ cạnh tranh, giảm chi chí đ ầu vào. Giá bán ảnh hưởng đ ến trực tiếp của doanh nghiệp. Giá bán là giá của thị tr ường. Do vậy doanh n ghi ệp không điều chỉnh đ ược giá bán, mà phải có các chiến l ược bán hàng hợp lý mà thôi. 2.5. Chính sách tài chính ti ền tệ của Nhà nước. Đây là một hệ thống các nhân tố ảnh h ưởng đến hoạt động kinh doanh, hiệu quả kinh doanh. Sự hỗ trợ của Nhà n ước là rất lớn đ ôi khi nó kìm hãm hoặc thúc đẩy kể cả một ngành. - Chính sách về thuế: Thuế là một nguồn thu chủ yếu của Nhà n ước nh ưng nó lại là một chi phí đối với một doanh nghiệp. Do đ ó chính sách này có tác dụng trực
- tiếp đến kết quả lợi nhuận của Côn g ty. Các chính sách giảm thuế, tăng thuế, miễn thuế là các chính sách nhạy cảm đối với các doanh nghiệp. - Chính sách về lãi suất tín dụng: Trong hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thiếu vốn th ường phải vay tiền tại các ngân hàng, và lãi suất ngân hàng N hà nước có thể can thiệp trực tiếp. Nhà nước có thể khuyến khích hoặc kìm hãm đầu tư thông qua chính sách tín dụng, lãi suất... Các chính sách này ảnh h ưởng đến hiệu quả kinh doanh của Công ty. - Chính sách về tỷ giá, bù giá, trợ giá: Tỷ giá ngoại tệ phản ánh mối quan hệ tương quan về sức mua. Khi có biến đ ộng mạnh Nhà n ước có thể thả nổi hoặc can thiệp để ổn định tỷ giá thông qua các ngân hàng bằng cách bán hoặc mua ngoại tệ. Nhà nước cũng có thể bù giá, trợ giá cho các mặt hàng để duy trì ổn đ ịnh sản xuất kinh doanh, như trợ giá mặt hàng cà phê hiện nay, thu mua lúa cho nông dân đồng bằng sông Cửu Long. Hình thức trợ giá này ảnh h ưởng rất lớn đ ến tình hình sản xuất cũng như t ình hình xuất khẩu. 2.6. Các chính sách khác c ủa Nhà n ư ớc Trong ho ạt động xuất nhập khẩu nó còn liên quan đ ến các chính sách thuộc về đường lối chính trị nó ảnh h ưởng đến. Nước ta từ khi mở cửa với các n ước bên ngoài tạo ra hàng loạt cơ hội cho các nhà đầu tư, cho hoạt đ ộng xuất nhập khẩu. Trong quan hệ quốc tế Nhà n ước có thể ký hiệp định tránh đánh thuế hai lần... Các chính sách này có ảnh h ưởng rất lớn đ ến hoạt đ ộng xuất nhập khẩu, tạo ra hàng loạt c ơ hội cho các ho ạt động xuất nhập khẩu . 2.7. Nhân tố pháp luật. Bất cứ một hoạt động nào một cá nhân, tập thể, hay một tổ chức nào đều phải hoạt động theo khuôn khổ pháp luật. Hoạt động xuất nhập khẩu cũng vậy cũng phải tuân theo luật pháp của Nhà n ước, tuân theo quy đ ịnh và luật pháp quốc tế. Các quy định luật lệ này lại có thể thay đổi theo thời gian. Do vậy các tác động rất lớn đến hoạt đ ộng xuất nhập khẩu, hoạt động xuất nhập khẩu phải tuân thủ đầy đ ủ các quy định không được phạm luật, luôn tìm hiểu luật pháp, tạo ra một nguyên tắc làm việc , đảm bảo việc hoạt động theo luật một cách tốt nhất, đó cũng là cách phát huy hiệu quả hoạt độ ng kinh doanh xuất nhập khẩu.
- 3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hi ệu quả hoạt đ ộng kinh doanh xuất nhập khẩu. Khi xem xét hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của mỗi doanh n ghi ệp cần phải dựa vào một hệ thống chỉ tiêu, các doanh nghiệp phải coi các tiêu chuẩn là mục tiêu phấn đấu. Chi phí sản xuất xã hội cho một đơn vị kết quả từ hoạt động xuất nhập khẩu phải nhỏ nhất, phải có ý nghĩa về kinh tế, chính trị và xã hội và phải kết hợp hài hoà giữa lợi ích của doanh nghiệp, lợi ích xã hội, lợi ích kinh t ế quốc dân. Chương II Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu hiện nay ở Lạng Sơn I. Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội ở lạng sơn có ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu 1 . Đ ặc đ i ểm kinh tế xã hội Lạng Sơn là tỉnh miền núi biên giới phía B ắc, có các tuyến giao thông quan trọng nh ư qu ốc lộ 1A, 1B, 4A, 4B, 31, 279 và đ ường sắt liên vận quốc tế Việt - Trung; có đường biên giới với Trung Quốc dài 253km, gồm 1 cửa khẩu quốc tế, 2 cửa khẩu quốc gia, 7 cặp chợ biên giới. Toàn tỉnh có 11 huyện, thị xã với 226 xã, ph ường,
- thị trấn; có 135 xã vùng cao, trong đó có 80 xã đặc biệt khó kh ăn; có 20 x ã và 1 tr ị trấn biên giới. Dân số năm 1999 là 71,7 vạn người với 7 dân tộc sinh sống, trong đ ó có dân tộc Nimg chiếm 43.8%, dân tộc Tày chiếm 35,2%, dân tộc K inh chiếm 15,2%, dân tộc Dao chiếm 3,5%, còn lại là các dân tộc Hoa, H' Mông, Sán Chảy. Tổng diện tích đất tự nhiên là 818,725 ha, trên 70% đ ất là đồi núi cao, chia cắt bởi các sông, suối nên địa hình rất phức tạp. Đất nông nghiệp đang s ử dụng là 95,473 ha, đất lúa nước là 36,643 ha, đất trồng cây công nghiệp ngắn ngày là 13,112 ha. Tổng diện tích đất lâm nghiệp là 633,729 ha, trong đ ó đất có rừng là 263,403 ha, trong đó: r ừng tự nhiên là 181,077 ha, rừng trồng là 79,326 ha. Trong những năm qua, n ền kinh t ế của Lạng Sơn t ừng b ước có chuyển biến rõ rệt về tốc độ t ăng trưởng và chuyển dịch c ơ cấu. Tính riêng giai đoạn 1997 - 2001, tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) t ăng b ình quân hàng năm là 9,36%. Thu nhập bình quân đ ầu người năm 2001 là 4,2 triệu đ ồng, gấp 1,96 l ần năm 1996. Tỷ trọng trong lâm nghiệp chiếm 51,07%, công nghiệp - x ây dựng chiếm 12,53%, th ương mại - dịch vụ chiếm 36,04%. Hoạt động thương mại, du lịch, dịch vụ có chuyển biến tích cực, nhất là trong lĩnh vực kinh tế cửa khẩu, xuất nhập khẩu và du l ịch. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua địa bàn 5 năm đạt 1.959 triệu USD tăng bình quân hàng n ăm 20,82%. Tổng mức l ưu chuy ển hàng hoá bán lẻ 4.023 tỷ đồng, tăng bình quân 16%/năm. Du lịch đ ón được 780 ngàn lượt khách, trong đó: 269 ngàn lượt khách quốc tế. Doanh thu thu được từ du lịch 329 là tỷ đồng tăng b ình quân 10%/năm. Tổng thu ngân sách trên địa bàn 5 năm tăng bình quân 11,35%. Riêng n ăm 2001 thu được 928 tỷ đ ồng t ăng 91,23% so với năm 1999. Đối với khu vực kinh tế cửa khẩu; khi có nghị quyết của Ch ính phủ và Quyết định 748/TTg của Thủ t ướng Chính phủ cho phép áp dụng thí đi ểm một số cơ ch ế chính sách tại một số khu vực cửa khẩu biên giới Lạng Sơn đ ã tạo đ ộng lực mới thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tại các khu vực kinh tế cửa khẩu, tạo đi ều kiện để tăng cường hơn n ữa mối quan hệ giao l ưu kinh t ế qua biên giới, tiến tới xây dựng vành đai kinh tế - x ã hội biên giới vững mạnh, đóng góp tích cực vào việc thúc đẩy tốc độ t ăng trưởng kinh tế và chuyển dịch c ơ cấu kinh tế Lạng Sơn. Chính phủ đã tổng kết và ch ủ trương chính th ức hoá cho thực hiện chính sách ư u đãi phát triển kinh tế khu vực cửa
- khẩu biên giới. Đây là một chủ trương chiến lược vừa phù hợp với đòi hỏi phát triển kinh tế đất n ước, đồng thời cũng phù hợp với xu thế giao l ưu kinh t ế và tiến trình hội nhập trong khu vực và nguyện vọng của nhân dân các dân tộc tỉnh biên giới. Triển khai thực hiện Quyết định 748/TTg của Thủ tướng chính phủ, trong hơn 3 năm (1999, 2000 và 2001), kết cấu hạ tầng của các khu vực cửa khẩu Hữu Nghị, Đồng Đăng, Tân Thanh và một số xã biên giới đ ược tập trung đầu tư xây d ựng mạnh. Đã có 57 d ự án đ ược triển khai với số l ượng hoàn thành trên 160 tỷ đồng, có 12 công trình hoàn toàn đưa vào sử dụng. Đã làm thay đổi bộ mặt của các khu vực cửa khẩu, tạo đ iều kiện mở rộng hoạt đ ộng thương mại, du lịch, dịch vụ, hợp tác đầu t ư và đang trở thành vùng kinh tế động lực thúc đẩy các vùng khác cùng phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu và kết quả đạt được, kiể, đi ểm một cách sâu sắc trên các mặt cũng còn nhiều vấn đ ề phải quan tâm trăn trở: Tốc đ ộc phát triển và kết quả đã đạt được ch ưa x ứng với tiềm năng và lợi thế của địa ph ương, hoạt động kinh doanh c ủa các doanh nghiệp nhà nước cũng nh ư các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác trên địa bàn tỉnh ch ưa có tính ổn đ ịnh, vững chắc và tính chiến l ược lâu dài, còn phục thuộc nhiều yếu tố bên ngoài. C ơ ch ế chính sách khuyến khích đầu tư về phát triển kinh tế nói chung, lĩnh vực th ương mại và du lịch dịch vụ nói riêng còn nhiều yếu kém, nhiều hộ gia đình có vốn tới hàng chục t ỷ đồng ch ưa mạnh dạn đầu tư mà chủ yếu gửi tích kiệm ở các địa phương khác hoặc mua sắm tài sản, bất động sản; chính sách khuyến khích hàng xuất khẩu của địa ph ương chưa rõ ràng c ụ thể về cây gì, con gì, ở vùng nào... công tác xúc tiến th ương mại, phát triển mở rộng thị tr ường còn yếu, công tác tổ chức quản lý kinh doanh, quản lý tài chính, phát triển việc làm ở các doanh nghiệp còn nhiều bất cập, chậm thích ứng với c ơ chế thị tr ường. Các cơ ch ế chính sách ưu đãi kêu gọi đầu tư vào phát triển kinh tế cửa khẩu chưa hấp dẫn, các thủ tục về hành chính còn khá phiền hà nh ư các thủ tục cấp đ ất, cho thuê đất, đền bù giải phóng mặt bằng. Kể cả trong lĩnh vực xuất nhập cảnh của khách du lịch ra vào Việt Nam; sự phối hợp giữa các lực l ượng quản lý ở khu vực biên giớ i nói chung, các c ửa khẩu nói riêng có n ơi có lúc thiếu đồng bộ, chồng chéo gây phiền hà cho xuất nhập khẩu hàng hoá và khách xuất nhập cảnh qua lại. Hoạt đ ộng xuất nhập khẩu và du lịch của khu vực kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh tuy có lợi thế nh ưng chưa phát huy hết khả năng và lợi thế của mình,
- chưa đạt đ ược kết quả tương xứng với khả năng và lợi thế của địa ph ương. Tuy nhiên trong những năm qua chúng ta chưa quan tâm đùng m ức tới lĩnh vực này, ch ưa có những chính sách khuyến khích cụ thể, những giải pháp tích hợp thúc đẩy phát triển xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu biên giới. Cần tổng kết đ ánh giá, rút ra bài học kinh n ghi ệm, đề ra mục tiêu và giải pháp cho phát triển giai đoạn 2001 - 2005. Thực hiện nhiệm vụ kế hoạch năm 2001 có những thuận lợi cơ bản là nền kinh tế của cả nước cũng nh ư c ủa tỉnh Lạng Sơn tiếp tục có sự phát triển theo h ướng tích cực; các vùng kinh tế trọng điểm trên địa bàn tỉnh đang được hình thành và từng b ước phát huy vai trò động lực; các cơ chế chính sách của Chính phủ cũng như ở địa phương được hoàn chỉnh sửa đổi bổ sung kịp thời tạo ra môi tr ường kinh doanh, đầu tư thuận lợi, công tác chỉ đạo đ iều hành và sự phối hợp giữa các ngành, địa ph ương c ụ thể đồng bộ đó cũng là những nhân tố quan trọng thúc đ ẩy sự phát triển. Tuy n hiên, bên cạnh đ ó vẫn phải đối mặt với những khó khăn thách th ức nh ư sức cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của hệ thống doanh nghiệp ở đ ịa phương (c ả trong và ngoài quốc doanh) còn nhiều bất cập, những biến động bất lợi của thị tr ường trong và ngoài nước ả nh hưởng tới hoạt động xuất nhập khẩu; những tồn tại yếu kém trong quản lý điều hành của một số cơ quan đơn vị quản lý nhà n ước cũng làm hạn chế khả năng phát tri ển kinh tế - xã hội nói chung. Dưới sự quan tâm lãnh đạo chỉ đạo của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh và Bộ Thương mại, cùng với các ngành kinh tế khác, th ương mại - du lịch và dịch vụ Lạng Sơn vẫn đạt mức tăng trưởng khá so với năm 2000, vẫn giữ vững vị thế là một ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh những năm vừa qua. Về quan đi ểm chỉ đạo phát triển của ngành th ương mại và dịch vụ là tích cực chủ đ ộng tham mưu đề suất với cấp Uỷ và chính quyền địa phương về các cơ ch ế chính sách, bi ện pháp chỉ đ ạo đi ều hành, tạo hành lang pháp lý và môi tr ường thuận lợi cho hoạt đ ộng th ương mại du lịch - d ịch vụ thuộc các thành phần kinh tế phát triển mạnh theo cơ chế thị tr ường: kinh doanh có hiệu quả, đúng pháp luật nh ưng không tách rời các nhiệm vụ chính trị phục vụ đắc lực có hiệu quả các mục tiêu phát triển kinh t ế - xã h ội ở địa phương. Kết quả thực hiện nhiệm vụ kế hoạch 2001.
- 2 . V ề xuất nhập khẩu. - Tỉnh Lạng Sơn là một thị trường trung chuyển hàng hoá lớn và thuận lợi cho các doanh nghiệp trong cả nước kinh doanh xuất nhập khẩu với thị tr ường Trung Quốc. Năm 2001 có trên 300 doa nh nghiệp và tổ chức kinh tế kinh doanh xuất nhập khẩu qua đ ịa bàn Lạng Sơn với thị trường Trung Quốc, kim ngạch ngoại th ương đạt 647,1 triệu USD, giảm 8,6% so với n ăm 2000; Trong đó xuất khẩu: 410,2 triệu USD, giảm 17,5% so với n ăm 2000; nhập khẩu: 206,1 t riệu USD, t ăng 3% so với năm 2000 và 30,8 triệu USD của các hoạt động ngoại thương khác như t ạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, hàng quá cảnh, viện trợ... - Kết quả thực hiện các doanh nghiệp trong ngành th ương mại và dịch vụ: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 112,96 triệu USD, chiếm tỷ trọng h ơn 18% so với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu qua đ ịa bàn, tăng 4,2% so với năm 2000; trong đó xuất khẩu: 92,843 triệu USD, t ăng 22,3% so với n ăm 2000; nhập khẩu: 20,117 U SD, gi ảm 38,1% so với năm 2000. Công ty xu ất nhập khẩu: Kim ngạch đ ạt 17,52 triệu USD, bằng 58,4% kế hoạch và giảm 43,8% so với n ăm 2000. Công ty Thương mại tổng hợp: Thực hiện: 50,94 triệu USD, bằng 221,5% kế hoạch và tăng 109,7% so với năm 2000, chủ yếu tăng kim ngạch xuất khẩu (tăng 70,7%). Công ty Vật tư t ổng hợp: Thực hiện 1,63 triệu USD, bằng 32,6 kế hoạch và tăng 10,1% so với năm 2000. Công ty sản xuất và kinh doanh hàng xuất nhập khẩu: Thực hiện 8,732 triệu U SD tăng 130,4% so với n ăm 2000, ch ủ yếu kim ngạch xuất khẩu (t ăng 436,7%). Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu và dịch vụ th ương mại: Thực hiện 13,381 triệu USD, giảm 56,4% so với n ăm 2000. Công ty thương mại và sản xuất dầu thực vật: Thực hiện 2,19 triệu USD, chủ yếu kim xuất khẩu (2,056 triệu USD). Công ty Chợ: Thực hiện 2,165 triệ u USD, chủ yếu kim xuất khẩu (2,129 triệu U SD). Hoạt động xuất nhập khẩu năm 2001 có những thuận lợi cơ bản là từ tháng 4/2001, Chính phủ ban hành quy chế điều hành xuất nhập khẩu hàng hoá một cách cụ
- thể cho cả giai đoạn 2001 - 2005. Lần đầu tiên chúng ta có một cơ chế đ iều hành ổn định và dài hạn, giúp cho các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có định hướng chiến l ược về hoạt động xuất nhập khẩu trong một thời gian dài chứ không bị điều chỉnh thay đ ổi từng năm như trước đây. Bên cạnh đ ó kết quả của việc thực hiện cả cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan đã t ạo sự thông thoáng cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Về hàng hoá xuất nhập khẩu, Nhà n ước tiếp tục thực hiện chính sách khuyến khích đ ối với hàng hoá xuất khẩu, hầu hết thuế suất bằng không, bãi bỏ việc phê duyệt và phân bổ hạn ngạch một số mặt hàng, tiếp tục thực hiện c ơ chế thoái thu thuế giá tr ị gia t ăng cho người sản xuất hàng xuất khẩu. Về phía địa phương, Sở Th ương mại và Du lịch phối hợp với các ngành tham mưu đề xuất với tỉnh b ãi bỏ việc cấp giấy phép xuất nhập khẩu tiểu ngạch, bãi bỏ việc thu lệ phí chuyển khẩu, sắp xếp chấn chỉnh lại công tác kiểm tra kiểm soát của các lực lượng chức n ăng trên địa bàn, tạo hành lang thông thoáng cho l ưu thông hàng hoá và hoạt đ ộng xuất nhập khẩu qua đ ịa bàn phát triển mạnh h ơn. II. Phân tích thực trạng xuất nhập khẩu hiện nay ở lạng sơn 1 . Th ực trạng xuất nhập khẩu hiện nay Trong 5 năm qua, tiếp tục thực hiện chính sách mở cửa và đổi mới nền kinh tế của Đảng và Nhà n ước. Đặc biệt từ khi chính phủ cho phép thực hiện các chính sách ưu đãi phát triển các khu kinh tế cửa khẩu. Lạng Sơn đã nhanh chóng tiếp cận và triển khai thực hiện, thành lập Ban chỉ đạo và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng cấp, từng n gành có liên quan tổ chức thực hiện một c ách đ ồng bộ các chính sách ư u đãi về đầu tư, các chính sách về tài chính, các chính sách về xuất nhập cảnh. Khẩn tr ương lập các d ự án đầu tư cơ sở hạ tầng trong khu vực, cụ thể hoá các c ơ chế chính sách về ư u đãi đầu tư, thu hút các doanh nghiệp mở rộng các hoạt động kinh doanh thương mại. Xuất nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, kho ngoại quan, chợ cửa khẩu, cửa hàng kinh doanh hàng miễn thuế, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, các dịch vụ vận chuy ển hàng hoá, kho tàng bảo quản, khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí, bưu chính viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm, quản lý đ ô thị, môi tr ường, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội... đã thu hút hơn 300 doanh nghiệp trong cả nước thường xuyên
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn về Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư
99 p | 743 | 284
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang
146 p | 517 | 113
-
Luận văn về: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm bia hơi tại Công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà
71 p | 144 | 82
-
Luận văn: VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP HỆ ĐIỀU KHIỂN MỜ DÙNG MẠNG NƠRON ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP
166 p | 279 | 82
-
Luận văn: Về bài toán quy hoạch nguyên tuyến tính
75 p | 330 | 81
-
TIỂU LUẬN: Bàn về một số phương pháp tính giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất hiện nay
33 p | 243 | 74
-
Luận văn về: “Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt May Việt Nam”
89 p | 188 | 64
-
Luận văn: Chế độ pháp lý về hợp đồng đại lý và thực tiễn tại Công ty trách nhiện hữu hạn Nhà nước một thành viên Xuân Hoà
78 p | 163 | 45
-
luận văn: VỀ MỘT PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP HỆ ĐIỀU KHIỂN MỜ DÙNG MẠNG NƠRON ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP
166 p | 142 | 41
-
Luận văn tốt nghiệp: Vốn lưu động và một sô biện pháp sử dụng
46 p | 146 | 26
-
Luận văn:Về một biến của modun hữa hạn sinh trên vành địa phương
50 p | 116 | 19
-
Luận văn: Một số vấn đề pháp lý về doanh nghiệp liên doanh
33 p | 97 | 17
-
Một số nội dung cơ bản của cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, những vướng mắc còn tồn tại trong quá trình cổ phần hoá, trên cơ sở đó lấy một ví dụ cụ thể về một doanh nghiệp Nhà nước đã thực hiện thành công việc cổ phần hoá doanh nghiệp.
11 p | 105 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Sự vận động của thể loại truyền kỳ từ Truyền kỳ mạn lục đến Truyền kỳ tân phả
99 p | 59 | 13
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Văn học: Một số đặc điểm thi pháp kịch Tagore
28 p | 108 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Cải cách thủ tục hành chính tại Ủy ban Nhân dân thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị
26 p | 29 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Dấu ấn hiện sinh trong tiểu thuyết
100 p | 25 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về đồng điều của nửa môđun
51 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn