intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LUẬN VĂN: Vốn đầu tư của nhà nước để phát triển kinh tế xã hội ở các huyện miền núi cao ở Nghệ An

Chia sẻ: Nguyenn Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:100

85
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đầu tư từ ngân sách nhà nước để phát triển kinh tế xó hội ở vựng sõu vựng xa, vùng núi cao và hải đảo là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước trong chiến lược phát triển kinh tế -xó hội kết hợp với củng cố quốc phũng an ninh ở nước ta. Nghệ An là một tỉnh có diện tích tự nhiên rất lớn (1.649.275 ha), đứng thứ nhất cả nước. Toàn tỉnh có 20 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 1 thành phố loại 1 (Vinh), 2 thị xã (Cửa Lò, Thái Hoà) và...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LUẬN VĂN: Vốn đầu tư của nhà nước để phát triển kinh tế xã hội ở các huyện miền núi cao ở Nghệ An

  1. LUẬN VĂN: Vốn đầu tư của nhà nước để phát triển kinh tế xã hội ở các huyện miền núi cao ở Nghệ An
  2. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đầu tư từ ngân sách nhà nước để phát triển kinh tế xó hội ở vựng sõu vựng xa, vùng núi cao và hải đảo là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước trong chiến lược phát triển kinh tế -xó hội kết hợp với củng cố quốc phũng an ninh ở nước ta. Nghệ An là một tỉnh có diện tích tự nhiên rất lớn (1.649.275 ha), đứng thứ nhất cả nước. Toàn tỉnh có 20 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 1 thành phố loại 1 (Vinh), 2 thị xã (Cửa Lò, Thái Hoà) và 17 huyện, trong đó có 5 huyện là miền núi cao (Quế Phong, Quỳ Châu, Con Cuông, Tương Dương, Kỳ Sơn) với tổng diện tích tự nhiên 961.495 ha, chiếm 58,3% diện tích của cả tỉnh. Các huyện miền núi cao Nghệ An có tiềm năng tự nhiên rất lớn cho phát triển kinh tế, nhưng do trỡnh độ dân trí thấp, kỹ thuật canh tác rất lạc hậu, sản xuất tự cung tự cấp là chủ yếu, sản xuất hàng hóa chưa phát triển, nguồn sống chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên rừng cho nên nguồn tài nguyên rừng đó bị khai thỏc cạn kiệt. Cuộc sống của đồng bào các dân tộc ở những huyện này cũn rất nhiều khú khăn, kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật và kinh tế xó hội cũn rất lạc hậu, hộ đói nghèo và số người không biết chữ chiếm tỷ lệ cao nhất trong tỉnh. Nguồn nội lực cho phát triển kinh tế xó hội ở những huyện này cũn rất hạn chế, đũi hỏi phải có sự đầu tư tập trung của nhà nước vào xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội để phát triển nguồn nhân lực và đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, tạo điều kiện để phát triển sản xuất hàng hóa trên cơ sở khai thác có hiệu quả các tiềm năng tự nhiờn thỡ cỏc huyện này mới thoỏt khỏi tỡnh trạng nghốo đói và vươn lên giàu có. Những năm qua, Đảng và Nhà nước đó cú chủ trương và chính sách ưu đói đối với đồng bào các dân tộc ít người, chính quyền địa phương đó triển khai thực hiện các chính sách về cung cấp một số mặt hàng thiết yếu, trợ cước, trợ giá giống cây trồng, phát triển giao thông nông thôn và các chương trỡnh mục tiờu quốc gia về xó hội ở cỏc huyện này
  3. nờn đó đạt được những kết quả bước đầu. Tuy vậy những kết quả đạt được cũn thấp xa so với yờu câù phát triển kinh tế - xó hội, đồng thời thông qua việc thực hiện các chính sách của nhà nước cũng đó bộc lộ những mặt yếu kộm và hạn chế trong việc sử dụng cỏc khoản đầu tư của nhà nước cho phỏt triển kinh tế - xó hội ở cỏc huyện miền nỳi cao Nghệ An. Vỡ vậy việc nghiờn cứu “Vốn đầu tư của nhà nước để phỏt triển kinh tế xó hội ở cỏc huyện miền nỳi cao ở Nghệ An” là vấn đề cú ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp thiết khụng chỉ ở Nghệ An mà cũn là vấn đề chung của các tỉnh có các huyện vùng núi cao. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Để có những chủ trương chính sách cho miền núi, các cơ quan chức năng và các cấp uỷ Đảng, chính quyền từ Trung ương đến địa phương đó tổ chức những hoạt động như điều tra, khảo sát, xây dựng từng đề án cụ thể về đầu tư của nhà nước để phỏt triển kinh tế xó hội ở miền nỳi. Những hoạt động này chủ yếu để giải quyết những vấn đề nổi cộm ở miền núi mà cuộc sống đũi hỏi phải giải quyết ngay. Liờn quan đến đề tài này, đó cú một số cụng trỡnh khoa học nghiờn cứu từng lĩnh vực đầu tư của nhà nước như: - Trần Văn Vinh, Tác động của chi ngân sách nhà nước đến phát triển kinh tế- xó hội ở tỉnh Vĩnh Phỳc, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Hà Nội, 2007. - Trần Thị Len, Kết hợp phỏt triển kinh tế với củng cố quốc phũng ở vựng biờn giới tõy nguyên, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hà Nội, 2006 - Lê Đăng Quang, Đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở tỉnh Bắc Ninh. Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hà Nội, 2007. - Đinh Văn Phượng, Thu hút và sử dụng vốn đầu tư để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc nước ta hiện nay, Luận án tiến sỹ kinh tế, Hà Nội, 2000. - Nguyễn Thùy Anh, Vai trũ kinh tế của nhà nước trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế. Hà Nội, 2006. - Trịnh Diệu Bỡnh, Định canh, định cư với xóa đói giảm nghèo ở Hà Giang, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Hà Nội, 2007. Tuy đó cú cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu liờn quan đến đề tài nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu đầu tư của Nhà nước cho phỏt triển kinh tế - xó hội ở miền nỳi cao núi
  4. chung và ở Nghệ An nói riêng. Cho nên đề tài này khụng trựng tờn với cỏc cụng trỡnh khoa học đó cụng bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1 Mục đích Mục đích của luận văn là làm rừ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về đầu tư của nhà nước để phát triển kinh tế- xó hội ở cỏc huyện miền nỳi, làm cơ sở cho việc phân tích đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư của nhà nước trong phát triển kinh tế xó hội ở cỏc huyện miền nỳi cao tỉnh Nghệ An 3.2. Nhiệm vụ của luận văn Làm rừ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về đầu tư của nhà nước để phát triển kinh tế- xó hội ở miền nỳi trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế. - Phân tích đánh giá thực trạng đầu tư của nhà nước để phát triển kinh tế - xó hội ở cỏc huyện miền nỳi cao tỉnh Nghệ An. - Đề xuất quan điểm và các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư của nhà nước trong phỏt triển kinh tế xó hội ở cỏc huyện miền nỳi cao Nghệ An. 4. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 4.1. Đối tượng Luận văn được thực hiện ở góc độ khoa học kinh tế chính trị cho nên đối tượng nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu các quan hệ kinh tế giữa các cấp các ngành của nhà nước trong phân phối, quản lý vốn đầu tư của nhà nước với các đơn vị sử dụng vốn đầu tư của nhà nước để phát triển kinh tế- xó hội ở cỏc huyện miền nỳi cao. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chung: Dựa trên phương pháp cơ bản của triết học, phương phỏp nghiờn cứu kinh tế chớnh trị học Mỏc- Lờnin. Trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài luận văn sử dụng các phương pháp cụ thể như điều tra, khảo sỏt, thống kờ, gắn lý luận với thực tiễn trong phõn tớch và tổng hợp để rút ra các kết luận cần thiết. 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
  5. - Về nội dung: Vốn đầu tư của nhà nước tồn tại dưới nhiều hỡnh thái như: Các tài nguyên thiên nhiên đưa vào sử dụng, kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật và hạ tầng kinh tế - xó hội, vốn bằng tiền từ ngõn sỏch Nhà nước, từ Ngõn hàng chớnh sỏch xó hội và cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước. Luận văn tập trung nghiên cứu huy động và sử dụng vốn bằng tiền, chủ yếu là từ ngân sách nhà nước. - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng đầu tư của nhà nước để phát triển kinh tế xó hội ở cỏc huyện miền nỳi cao tỉnh Nghệ An từ năm 2001 đến nay và đề xuất các phương hướng, giải pháp tới năm 2020. 6. Đóng góp của luận văn - Làm rừ một số vấn đề lý luận về phân phối và quản lý sử dụng vốn đầu tư của nhà nước để phát triển kinh tế xó hội ở miền nỳi. - Chỉ rừ những thành công, những hạn chế trong phõn phối, quản lý và sử dụng vốn đầu tư của nhà nước ở các huyện miền núi cao tỉnh Nghệ An. - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư của Nhà nước cho miền núi cao. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được kết cấu thành 3 chương, 6 tiết. Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI CAO 1.1. ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ VAI TRề CỦA Nể ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI CAO 1.1.1. Vốn đầu tư của Nhà nước
  6. Vốn đầu tư: Theo từ điển thuật ngữ Tài chính tính dụng, xuất bản năm 1996: Đầu tư là việc bỏ trước một khoản tiền hoặc hiện vật để kinh doanh nhằm thu lợi trong tương lai. Những khoản tiền và hiện vật dùng vào đầu tư, thường là không có thời hạn, thu lời nhiều hay ít tuỳ thuộc vào việc phõn phối sử dụng trong quỏ trỡnh kinh doanh tốt hay xấu, người đầu tư phải gánh chịu rủi ro nhất định về đầu tư. Đầu tư là một tất yếu trong nền kinh tế hàng hoá. Trong điều kiện của chủ nghĩa tư bản, đầu tư gắn liền với quỏ trỡnh chuyển hoá tiền thành các yếu tố của các quá trỡnh sản xuất. Tiền đó trở thành tư bản hay tiền vốn đầu tư và là phương tiện thu được giá trị thặng dư. Theo từ điển thuật ngữ tài chính tín dụng (Nhà xuất bản Tài chính Hà Nội 1996), vốn sản xuất (production cappital) là biểu hiện bằng tiền của những tài sản nhằm phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của đơn vị. Cũn theo Đại từ điển tiếng Việt - Vốn là “Tiền gốc, tiền bỏ ra để sản xuất, kinh doanh làm cho cú lói” [53, tr.1829]. Tuỳ theo góc độ tiếp cận và mục đích nghiên cứu có thể hiểu vốn theo các cách khác nhau. Cú ý kiến cho rằng: Vốn chính là các yếu tố đầu vào của quá trỡnh sản xuất, bao gồm cỏc loại tài sản như: máy móc, thiết bị, nhà xưởng và các nguyên vật liệu, bán thành phẩm dùng cho sản xuất. Quan điểm này một mặt chỉ coi vốn là những yếu tố vật chất (tư liệu sản xuất) mà không đề cập đến sức lao động, mặt khác chưa phản ánh được sự lớn lờn của vốn trong quỏ trỡnh sử dụng. Theo luật đầu tư năm 2005, vốn là “tiền và các tài sản hợp pháp khác để thực hiện các hoạt động đầu tư theo hỡnh thức đầu tư trực tiếp hoặc đầu tư gián tiếp”. Cách diễn đạt này chưa thể hiện được sự chuyển hoỏ cỏc hỡnh thỏi của vốn trong quỏ trỡnh vận động. Chúng tôi cho rằng, vốn đầu tư là một phạm trù của kinh tế thị trường phản ánh việc sử dụng tiền tệ để chuyển hoỏ thành cỏc yếu tố của quỏ trỡnh sản xuất nhằm thu về số tiền lớn hơn hay thực hiện mục đích sinh lợi của chủ đầu tư. Với quan niệm như vậy thỡ vốn hay tư bản đều vận động theo công thức: TLSX T- H …SX…H’ -T’ SLĐ
  7. Tuy nhiên, vốn đầu tư để sản xuất ra các sản phẩm hàng hoá và vốn đầu tư để xây dựng kết cấu hạ tầng có sự khác nhau ở sự chuyển hoá H’ - T’. Đối với các hàng hoá thông thường, thực hiện được bước chuyển hoá này là thu về số tiền lớn hơn số tiền ứng ra ban đầu. Cũn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng là sản xuất ra các sản phẩm dịch vụ cho sản xuất và đời sống, cho nên việc chuyển hoá H’ - T’ là một quỏ trỡnh lõu dài, phải thụng qua tiờu dựng cỏc dịch vụ mới biết được hiệu quả của nú hay hiệu quả kinh tế xó hội. Phân loại vốn đầu tư: * Nếu căn cứ vào hỡnh thỏi thỡ cú thể phõn vốn đầu tư thành vốn bằng tiền và giá trị bằng tiền trong các tài sản được đưa vào sản xuất bao gồm tài sản hữu hỡnh và tài sản vụ hỡnh. * Nếu căn cứ vào mối quan hệ sở hữu và sử dụng vốn đầu tư thỡ người ta phân thành vốn đầu tư trực tiếp và vốn đầu tư gián tiếp. Vốn đầu tư trực tiếp là hỡnh thức đầu t ư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động kinh doanh. Đầu tư gián tiếp là hỡnh thức đầu tư thông qua cho vay, mua cổ phiếu trên thị trường thứ cấp, mua trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý quỏ trỡnh sử dụng vốn. * Nếu căn cứ vào hiệu quả trước mắt và lâu dài có thể phân vốn đầu tư thành vốn đầu tư vỡ mục tiờu lợi nhuận và vốn đầu tư vỡ mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội. Trong phạm vi của đề tài này, chỉ nghiên cứu vốn đầu tư khụng vỡ mục đích lợi nhuận trực tiếp mà là vỡ mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội. Nguồn vốn đầu tư: Nguồn vốn đầu tư phụ thuộc rất nhiều vào mức độ phát triển của nền kinh tế, bởi lẽ kinh tế càng phát triển thỡ càng cú điều kiện để gia tăng tiết kiệm và dành cho đầu tư. Ở nước ta hiện nay thu nhập bỡnh quõn người cũn thấp nờn quy mụ và tỷ lệ tiết kiệm cũn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu đầu tư rất lớn và ngày càng gia tăng để phát triển kinh tế. Vỡ vậy cần phải thu hỳt cỏc nguồn đầu tư từ bên ngoài để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư. Các nguồn vốn đầu tư trong nước được hỡnh thành từ tiết kiệm trong nước bao gồm: Tiết kiệm từ ngân sách Nhà nước, tiết kiệm của các doanh nghiệp và tiết kiệm của dân cư (các hộ gia đỡnh).
  8. Tiết kiệm của ngân sách Nhà nước là số thu ngân sách nhà nước cũn lại sau khi đó đáp ứng nhu cầu chi thường xuyên, đó là phần được dành để chi cho đầu tư phát triển từ thu của ngân sách Nhà nước. Chúng tôi sẽ quay trở lại vấn đề này một cách cụ thể hơn ở phần sau. Tiết kiệm của các doanh nghiệp là phần lói sau thuế được các doanh nghiệp để lại dành cho đầu tư phát triển. Trong thực tế, nguồn tự tài trợ cho hoạt động đầu tư của doanh nghiệp cũn bao gồm cả nguồn vốn thu được từ khấu hao tài sản cố định. Tiết kiệm của dân cư là phần thu nhập để dành chưa tiêu dùng của các hộ gia đỡnh. Tỷ lệ tiết kiệm của dõn cư phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đỡnh. Ngoài ra, nú cũn phụ thuộc vào tõm lý, tập quỏn tiờu dựng của mỗi quốc gia, dõn tộc, mỗi vựng; vào mức độ động viên của Nhà nước thông qua các chính sách thuế, phí, lệ phí, các khoản đóng góp xó hội, tỏc động của chính sách tài chính, tiền tệ … Các nguồn đầu tư nước ngoài bao gồm: nguồn vốn của các Chính phủ, các tổ chức phi chính phủ (NGO), các tổ chức quốc tế và tư nhân đầu tư vào các nước đang phát triển dưới hỡnh thức trực tiếp và giỏn tiếp. Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI- là nguồn vốn đầu tư của tư nhân nước ngoài vào một nước khác để tiến hành kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận. Nó được thể hiện dưới nhiều hỡnh thức như: hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA) - là nguồn tài chính do các cơ quan chính thức của Chính phủ một số nước hoặc của các tổ chức quốc tế viện trợ cho các nước đang phát triển nhằm thúc đẩy, hỗ trợ quá trỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội của cỏc nước này. ODA một phần nhỏ là viện trợ không hoàn lại, phần lớn là những khoản cho vay ưu đói kèm theo sự ràng buộc (về cách thức sử dụng hoặc mục đích sử dụng) và nhạy cảm về chính trị. Tuy là những khoản ưu đói song nếu sử dụng khụng cú hiệu quả sẽ trở thành gỏnh nặng, nợ nần cho cỏc quốc gia tiếp nhận. Nguồn viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGO) thường là viện trợ không hoàn lại, dưới dạng viện trợ vật chất hoặc tài chính thông qua các chương trỡnh phỏt triển cú mục tiờu dài hạn. Nhỡn chung nguồn vốn này cũng đóng vai trũ tớch cực, song cũng là vấn đề nhạy cảm về chính trị. Ngoài ra, trong thực tế cũn cú cỏc nguồn đầu tư gián tiếp
  9. khác của nước ngoài như: thông qua việc mua cổ phiếu, trái phiếu tín dụng, thông qua ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính và tín dụng thương mại. Tóm lại, trong nền kinh tế thị trường và nhất là trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng thỡ việc thu hút nguồn vốn từ nước ngoài là rất quan trọng, song nguồn vốn trong nước là quyết định đến việc phỏt triển kinh tế xó hội của nước ta. Vỡ vậy, Nhà nước cần có các chính sách phù hợp để khơi dậy các tiềm năng tài chính trong dân cư và thu hút vốn đầu tư nước ngoài để thực hiện được các mục tiêu phát triển kinh tế - xó hội. Đối với những vựng, miền cũn nhiều khú khăn, phức tạp về vị trí địa lý và khí hậu; yếu kém về cơ sở hạ tầng và mặt bằng dân trí như các huyện vùng núi cao tỉnh Nghệ An thỡ nguồn vốn đầu tư của Nhà nước phải được đặt lên hàng đầu. Quan điểm của chúng tôi là luôn khuyến khích động viên, tạo điều kiện để các nhà đầu tư nước ngoài, các nhà đầu tư trong nước thuộc các thành phần kinh tế khác nhau bỏ vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh ở địa bàn này thông qua việc đảm bảo những chế độ ưu đói hấp dẫn, đồng thời coi các nguồn vốn đầu tư của Nhà nước là chính trong việc xây dựng kết cấu hạ tầng, có nh ư vậy mới bảo đảm sự ổn định và phát triển kinh tế - xó hội và định hướng cho các nhà đầu tư đến khu vực miền núi cao tỉnh Nghệ An. Vốn đầu tư của Nhà nước: Đây là những tài sản và vốn bằng tiền mà Nhà nước đầu tư hàng năm hoặc trong một khoảng thời gian nhất định nào đó để đạt được các mục tiêu về kinh tế- xó hội, quốc phũng - an ninh. Nguồn cho các khoản đầu tư này bao gồm: Chi ngân sách Nhà nước, các khoản vay của Chính phủ (như phát hành trái phiếu, vay nợ nước ngoài cho một số dự án…) hoặc một số tài sản quốc gia khác được huy động để tham gia vào hoạt động đầu tư. Trong thực tế những năm gần đây, sự đầu tư của Nhà nước cũn thể hiện qua kờnh tớn dụng ưu đói (như chính sách vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn theo quyết định số 32/T.Tg của Thủ tướng Chính phủ). Với năng lực hiện nay của nền kinh tế nước ta, vốn đầu tư của Nhà nước chỉ chiếm khoảng 20- 25% tổng vốn đầu tư cho phát triển toàn xó hội. Tỷ lệ này là cũn thấp so với một số nước trong khu vực, vỡ vậy chớnh phủ cần cú những giải phỏp đồng bộ để vừa khơi dậy và thu hút các nguồn lực để đầu tư cho phát triển, vừa nâng dần năng lực đầu t ư
  10. của Nhà nước. Nguồn vốn đầu tư của nhà nước chủ yếu là từ ngân sách nhà nước nên mấu chốt là ở chỗ giải quyết vấn đề cân đối thu chi ngân sách Nhà nước. Về lâu dài Nhà nước phải có số thu ngân sách lớn hơn nhiều so với chi ngân sách cho tiêu dùng để có tích luỹ ngày càng lớn. Tuy nhiên vấn đề này lại cũn phụ thuộc nhiều vào mức độ phát triển của nền kinh tế và khả năng huy động vào ngân sách Nhà nước. Ngay cả việc huy động các nguồn thu cho ngân sách Nhà nước cũng không phải là vấn đề dễ giải quyết, không phải cứ tăng thuế suất là có số thu lớn hơn, bởi lẽ đối với các đơn vị kinh tế hay cá nhân kinh doanh, tăng thuế suất đồng nghĩa với việc giảm lợi nhuận kinh doanh của họ. Nếu các khoản thuế phải nộp tăng quá cao sẽ dẫn đến tỡnh trạng cỏc nhà đầu tư không muốn bỏ vốn ra để kinh doanh hoặc sẽ diễn ra tỡnh trạng trốn lậu thuế nhiều, nền tài chính sẽ không lành mạnh nữa. Về hiện tượng này lý thuyết đường cong thuế của A.Laffer đó mụ tả khỏ rừ mối quan hệ giữa lượng tiền thu về thuế đưa vào ngân sách với thuế suất (sức ép thuế). Sơ đồ 1.1: Đường cong Laffer Tiên lượng A tiền thu cựcđại thuế X a Y 50% Thuế suât100% Theo sơ đồ trên ta thấy: Nếu Nhà nước đánh thuế 0%, thu ngân sách từ thuế không cũn và Nhà nước đánh thuế 100% thỡ cỏc đơn vị kinh tế khước từ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, dẫn đến nguồn thu về thuế cũng bằng không. Nếu Nhà nước đánh thuế 50% (đây chỉ là mức thuế giả định có ý nghĩa về mặt toỏn học, cũn trong thực tế khụng thể xỏc định một cách chính
  11. xác tuyệt đối để từ đó Nhà nước ổn định thuế suất được) thỡ lượng tiền thu thuế đạt cực đại ở điểm A. Nếu Nhà nước tiếp tục tăng thuế (> 50%) thỡ mức tiền thuế thu được sẽ di chuyển trên đường cong phía bên phải (phần đồ thị gạch chéo), theo xu hướng giảm dần do các nhà đầu tư không thiết tha với việc sản xuất kinh doanh vỡ thuế suất cao. Như vậy, việc tăng thuế suất trong những trường hợp này không có tác dụng tích cực tới việc tăng thu tiền thuế nữa, nó đó kỡm hóm sự sản xuất, dẫn đến cả doanh nghiệp và nhà nước đều không đạt được mục đích của mỡnh. Ngược lại, nếu Nhà nước không chọn mức thuế suất là Y (>50%) mà chọn ở mức X (
  12. chuyển sang tăng cường vai trũ quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thông qua việc định hướng, dẫn dắt nền kinh tế; tạo dựng và bảo đảm môi trường kinh doanh cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau bằng việc ban hành hệ thống pháp luật thống nhất tạo sân chơi bỡnh đẳng, tạo điều kiện để các thực thế kinh tế tiếp cận đầy đủ, kịp thời, công bằng các nguồn lực; bảo đảm sự ổn định, an toàn về mặt xó hội để các doanh nghiệp kinh doanh… Nhà nước chỉ giữ lại một số hoặc thành lập những doanh nghiệp mới mà ngành nghề kinh doanh cú vai trũ trọng yếu trong nền kinh tế; Trong lĩnh vực bảo đảm quốc phũng an ninh; Trong những lĩnh vực mà các thành phần kinh tế khác không muốn đầu tư, không có khả năng để đầu tư như trong xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật quy mô lớn. Các doanh nghiệp nhà nước được trao đầy đủ các quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh để thực hiện nhiệm vụ nhà nước. Thứ hai, mặc dù vốn đầu tư của Nhà nước hiện nay tuy không chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn đầu tư phát triển của toàn xó hội, nhưng với tư cách là một chủ thể kinh tế thỡ Nhà nước là nhà đầu tư lớn nhất, có trong tay những nguồn lực hùng mạnh nhất. Vỡ vậy việc Nhà nước đầu tư vào lĩnh vực gỡ, ở đâu có tác động hết sức lớn tới việc thay đổi cơ cấu ngành kinh tế và vùng kinh tế. Thứ ba, vốn đầu tư của Nhà nước có nguồn gốc là tiết kiệm chi Ngân sách Nhà nước nên nó phụ thuộc trước hết vào cán cân Ngân sách hàng năm và từng thời kỳ; phụ thuộc vào trỡnh độ phát triển của nền kinh tế và mức độ huy động vào Ngân sách quốc gia của Chính phủ. Ngoài ra vốn đầu tư cho phát triển của Nhà nước cũn bị ảnh hưởng bởi nhiệm vụ chi bảo đảm quốc phũng an ninh trong từng thời kỳ của đất nước. C.Mác đó núi, chi cho quốc phũng an ninh là những khoản chi “mất đi” không thu hồi lại được, không tạo ra sản phẩm mới, cho nờn một quốc gia nào mà cú chiến tranh hay phải chi tiờu quỏ nhiều cho quốc phũng an ninh thỡ sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế. Liên xô (cũ) là một ví dụ cho quan điểm này. Do phải chạy đua vũ trang quyết liệt với Mỹ và các nước Đế quốc, trong khi tiềm lực kinh tế của quốc gia lại có hạn nên nền kinh tế của Liên xô bị ảnh hưởng nghiêm trọng đó là một trong những nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng sâu sắc.
  13. Thứ tư, từ khi chuyển sang phát triển nền kinh tế thị trường, vốn đầu tư của Nhà nước chủ yếu tập trung cho xây dựng cơ sở hạ tầng như đường xá, cầu cóng, bến cảng, thông tin, điện, thuỷ lợi… Tuy nhiên cùng với sự phát triển của nền kinh tế, vốn đầu tư của Nhà nước sẽ ngày càng có vai trũ quan trọng hơn trong việc hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ, giáo dục, đào tạo và các ngành kinh tế mũi nhọn để thực hiện được mục tiêu đi tắt, đón đầu và hiện đại hoá nền kinh tế. Thứ năm, Nhà nước của ta là Nhà nước “của dõn, do dõn, vỡ dõn”, Nhà nước đại diện và bảo vệ quyền lợi của toàn dân. Chế độ sở hữu ở nước ta quy định đất đai, tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, nguồn nước, những vùng rừng quốc gia do Nhà nước quản lý trực tiếp…) thuộc sở hữu toàn dõn mà Nhà nước là người đại diện. Vỡ vậy vốn đầu tư của Nhà nước trong các dự án đầu tư không chỉ là tiền, tài sản vật chất mà cũn là giá cả quyền sử dụng đất, quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên. Đây là một đặc điểm riêng có do chế độ sở hữu ở nước ta đem lại, vỡ vậy trong các dự án đầu tư có sự tham gia của Nhà nước với các đối tác khác thỡ chúng ta phải hết sức lưu ý để xác định đầy đủ, chính xác phần vốn góp của Nhà nước. Thứ sáu, trong quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường định hướng XHCN, vốn đầu tư của Nhà nước ngày càng tăng thể hiện ở chỗ: - Các tài nguyên tự nhiên thuộc sở hữu toàn dân ngày càng được sử dụng đầy đủ, có hiệu quả hơn. Nhà nước thực hiện lợi ích kinh tế từ các tài sản đó ngày càng nhiều sẽ làm tăng số thu ngân sách nhà nước. - Vốn trong doanh nghiệp nhà nước, vốn góp của Nhà nước trong các liên doanh được sử dụng có hiệu quả, Nhà nước thực hiện được lợi ích kinh tế từ các doanh nghiệp sẽ làm tăng số thu ngân sách nhà nước. - Với sự tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững, tổng sản phẩm quốc dân (GDP) hàng năm tăng lên, với một tỷ lệ huy động vào ngân sách Nhà nước không đổi thỡ số thu ngõn sỏch nhà nước ngày càng tăng. - Số thu ngân sách nhà nước có tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng chi thường xuyên là cơ sở để tăng chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước.
  14. 1.1.2. Vai trũ vốn đầu tư của Nhà nước đối với phát triển kinh tế - xó hội ở cỏc huyện miền nỳi cao 1.1.2.1. Vai trũ của vốn đầu tư xó hội đối với tăng trưởng và phát triển Vốn đầu tư xó hội cú vai trũ quyết định đối với tăng trưởng kinh tế quốc gia, do vậy nó được quan tâm như một yếu tố quan trọng trong quản lý kinh tế vĩ mụ. Hầu hết cỏc lý thuyết kinh tế và mụ hỡnh phỏt triển đều coi đầu tư là một yếu tố quyết định bảo đảm quá trỡnh tỏi sản xuất mở rộng trờn quy mụ toàn xó hội. Cỏc nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin cũng rất quan tâm đến vai trũ của vốn đầu tư trong việc bảo đảm quá trỡnh tỏi sản xuất mở rộng, bảo đảm cân đối động giữa các khu vực và quá trỡnh phỏt triển kinh tế liờn tục. Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước vốn đầu tư có những vai trũ quan trọng sau đây. Thứ nhất, nó có tác động trực tiếp làm tăng tổng cung của xó hội về mặt dài hạn, nó quyết định tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Mối quan hệ giữa đầu tư của xó hội với tăng trưởng kinh tế đó được mô tả bởi hàm sản xuất C0bb-Douglas hoặc mụ hỡnh tăng trưởng Harrod -Domar hoặc mụ hỡnh tăng trưởng Rostow. Theo hàm sản xuất Cobb- Douglas sản lượng của nền kinh tế (Q) là một hàm số được quyết định chủ yếu bởi hai yếu tố là lao động (L) và vốn tích luỹ (K) do vậy sản lượng Q có quan hệ hàm số sau đây: Q= A x La x K b Trong đó A, a, b là các hằng số đặc trưng cho nền kinh tế ở từng giai đoạn nhất định. Như vậy khi đầu tư tăng làm cho vốn tích luỹ K tăng sẽ làm sản lượng Q tăng lên. Nói cách khác, sản lượng Q của nền kinh tế được quyết định một phần bởi vốn đầu tư của toàn xó hội. Theo mụ hỡnh tăng trưởng Harrod - Domar, giữa tốc độ tăng trưởng (G) của nền kinh tế, tỷ lệ đầu tư của xó hội (I/ GDP) và hệ số gia tăng tư bản - đầu ra (IC0R) có mối quan hệ như sau: I / GDP G IC0R
  15. Do vậy, I/GDP = G.IC0R và I = G.IC0R.GDP tức là tỷ lệ đầu tư có vai trũ quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế. Ví dụ: Giả sử hệ số IC0R của chúng ta là 5 để có tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế 6% thỡ tỷ lệ đầu tư phải là: I/GDP = 6 x 5 = 30% hay I = 30%. GDP. Tức là, vốn cho đầu tư phát triển phải đạt được mức 30% của GDP tại giai đoạn lập kế hoạch. Theo mụ hỡnh tăng trưởng Rostow, đầu tư cũng được coi là yếu tố quyết định các giai đoạn tăng trưởng với đặc trưng là: Giai đoạn chuẩn bị cất cánh (đầu tư < 10%) giai đoạn cất cánh (đầu tư > 10%), giai đoạn trưởng thành (đầu tư > 20%). Thứ hai, đầu tư là một yếu tố cấu thành có tỷ trọng khá lớn của tổng cầu (Thường chiếm 20 - 40 % của tổng cầu, chủ yếu là cầu về tư liệu sản xuất). Do đó về ngắn hạn nó có vai trũ đảm bảo cân đối tổng cung - tổng cầu trong kinh tế vĩ mô, góp phần thực hiện các hàng hoá - dịch vụ được sản xuất ra của nền kinh tế. Thứ ba, đầu tư có vai trũ quyết định đến quá trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia, bao gồm cơ cấu ngành, cơ cấu các vùng lónh thổ và cơ cấu sở hữu. Phân tích vai trũ của vốn đầu tư đối với tăng trưởng, ta quan tâm tới sự gia tăng thêm vốn (∆K). Tuy nhiên sự gia tăng thêm vốn (∆K) trờn thực tế luụn gắn liền với quỏ trỡnh phõn bổ vốn theo cỏc ngành và vựng kinh tế. Trong những điều kiện khác không đổi, ngành và vùng nào gia tăng nhanh về vốn sẽ có điều kiện tăng nhanh về năng lực sản xuất, là điều kiện thiết yếu để gia tăng sản lượng. Do đó, ngành và vùng đó sẽ có khả năng tăng trưởng nhanh hơn và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu của nền kinh tế. Đối với các quốc gia đang phát triển thực hiện chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá thỡ cỏc mục tiờu chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng. Cỏc mục tiờu này được thực hiện trên thực tế, thông qua các hoạt động đầu tư, nhiều ít khác nhau tuỳ theo nhu cầu phát triển và chính sách đầu tư của Nhà nước đối với từng ngành, vùng. Thứ tư, việc đầu tư vốn cho các mục tiêu phát triển sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp và quốc gia đổi mới công nghệ, hiện đại hoá quá trỡnh sản xuất, thực hiện chiến lược đi tắt, đón đầu trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập hiện nay.
  16. Thứ năm, vốn đầu tư có ý nghĩa quan trọng với giải quyết việc làm cho xó hội. Trong điều kiện trang bị kỹ thuật cho lao động không đổi, việc gia tăng trang bị vốn cho nền kinh tế sẽ lôi cuốn thêm lực lượng lao động và hoạt động kinh tế, nhờ đó mà tạo nên việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho người lao động. Để thấy rừ vai trũ của vốn đầu tư đối với vấn đề việc làm chỳng ta hóy lưu ý đến lý thuyết của J.M.Keynes về cung, cầu, thị trường điều tiết và việc làm. Keynes đó phờ phỏn lý thuyết kinh tế cổ điển về sự điều tiết cung - cầu, nhất là sự điều tiết - cung - cầu trên thị trường lao động để điều chỉnh việc làm. Theo ông điều đó không có khả năng vỡ tớnh chất “ cứng” của tiền cụng. Có thể nói thị trường trong nền kinh tế hiện đại không thể tự điều tiết, cả về mặt lý luận và thực tiễn đều khẳng định điều đó. J.M.Keynes cho rằng thực tế nền kinh tế tư bản chủ nghĩa là luôn có sự biến động làm giảm “cầu hiệu nghiệm”, đồng thời làm giảm tổng cầu (tức là giảm toàn bộ số hàng mà tất cả những người tiêu dùng có nhu cầu mua trên thị trường). Từ đó tác động đến tổng cung (tức là tác động đến toàn bộ số hàng hoá mà các nhà sản xuất bán ra trên thị trường). Giữa tổng cung và tổng cầu ít khi cú sự cõn bằng, bởi vỡ chỳng chịu sự tác động của hàng loạt nhân tố (thu nhập, xu hướng tiêu dùng giới hạn, tiết kiệm, hiệu quả giới hạn của tư bản, lói suất, xu hướng ưa chuộng tiền mặt…) và trong hầu hết các trường hợp thỡ tổng cầu luụn thấp hơn tổng cung. Tỡnh hỡnh đó đó gõy nờn hiện tượng khủng hoảng thừa hàng hoá. Từ đó làm sản xuất bị thu hẹp thất nghiệp gia tăng. Theo J.M.Keynes sở dĩ thất nghiệp, khủng hoảng diễn ra trong nền kinh tế là vỡ sự giảm sút tổng cầu hiệu quả (tức là cầu thực tế), bao gồm cầu về tiêu dùng và cầu đầu tư. Cầu tiêu dùng giảm là do tác động của khuynh hướng tiêu dùng giới hạn và thu nhập. Thu nhập tăng lên khi việc làm tăng, song do tác động của khuynh hướng tiêu dùng giới hạn nên tiêu dùng tăng chậm hơn so với thu nhập (cũn tiết kiệm lại tăng nhanh) điều này làm cho tiêu dùng giảm tương đối. Cầu đầu tư giảm là do sự tác động của hiệu quả giới hạn của tư bản. Hiệu quả giới hạn của tư bản giảm xuống sẽ làm mất lũng tin của doanh nhõn vào thu nhập tương lai. Do vậy, họ sẽ từ bỏ việc đâù tư, làm cho việc thu hút việc làm bị ngưng trệ, thất nghiệp tăng (nhất là trong điều kiện dân số tăng). Cầu đầu tư cũn phụ thuộc vào sự biến đổi lói suất,
  17. khối lượng tiền tệ và khuynh hướng ưa chuộng tiền mặt. Tất cả các nhân tố tác động đến tổng cầu hiệu quả đều tác động đến việc làm. Do vậy để chống thất nghiệp phải tỡm các biện pháp để tác động vào “Tổng cầu hiệu quả”. Việc này cần phải có bàn tay của Nhà nước, không thể phó mặc cho thị trường. Từ lý thuyết trờn đây của J.M.Keynes chúng ta thấy vốn đầu tư của Nhà nước có vai trũ quan trọng như thế nào đối với vấn đề việc làm, nhất là ở những nơi mà lao động dôi dư cũn nhiều như nông thôn, miền núi. 1.1.2.2. Vai trũ vốn đầu tư của Nhà nước đối với phỏt triển kinh tế - xó hội ở cỏc huyện miền nỳi cao Do đặc thù của các địa phương miền núi cao là: Điểm xuất phát về kinh tế rất thấp, mặt bằng dân trí chưa bằng các địa phương vùng đồng bằng, cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật yếu kém, vị trí địa lý, địa hỡnh, khớ hậu bất lợi, đời sống của đồng bào dõn tộc cũn nhiều khú khăn... nên không hấp dẫn được các nhà đầu tư. Vỡ vậy đầu tư của Nhà nước trong giai đoạn khởi động là cực kỳ quan trọng và có tính chất quyết định để phỏt triển kinh tế xó hội đối với vùng này. Vai trũ này thể hiện ở các mặt sau: Thứ nhất, vốn của Nhà nước là nguồn vốn đầu tư lớn nhất và là nguồn vốn chủ yếu đầu tư cho miền núi cao. Nhà nước đầu tư cho vùng này nhằm giải quyết nhiều mục tiêu khác nhau: Xoá đói, giảm nghèo cho đồng bào sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, đặc biệt là đối với đồng bào các dân tộc thiểu số; đảm bảo ổn định sản xuất ổn định cuộc sống cho nhân dân trong khu vực; xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật trong các lĩnh vực: giao thông - thông tin liên lạc, thuỷ lợi… Nhằm mục đích để đồng bào cải thiện đời sống dân sinh, kinh tế; tạo điều kiện hấp dẫn hơn cho các nhà đầu tư; tạo điều kiện để đồng bào hưởng thụ các giá trị văn hoá… Thứ hai, các huyện miền núi cao biên giới do địa hỡnh phức tạp và thường là những địa phương có biên giới giáp với nước bạn Lào nên quản lý nhà nước về quốc phũng an ninh cú những khú khăn nhất định. Để khắc phục những vấn đề này cần phải có sự đầu tư thoả đáng và không ai khác ngoài Nhà nước phải giành lượng vốn đáng kể cho đầu tư. Thứ ba, từ trước đến nay đồng bào các dân tộc thiểu số ở các huyện miền núi cao sản xuất tự cung tự cấp là chủ yếu, sản xuất hàng hoá ở miền núi cao ch ưa phát triển, nhân
  18. dân chưa quen với cơ chế thị trường. Vỡ vậy, Nhà nước đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng tạo điều kiện cho đồng bào chuyển sang sản xuất hàng hoá, vừa làm giàu cho bản thân, gia đỡnh và làm giàu cho xó hội. Thứ tư, đầu tư của Nhà nước sẽ tạo điều kiện để các thành phần kinh tế và nhân dân khai thác và phát huy tốt hơn các tiềm năng trên địa bàn từ tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý đến nhân tố con người và truyền thống văn hoá… Thứ năm, đầu tư của Nhà nước tạo điều kiện để đồng bào tiếp cận và áp dụng những thành tựu của khoa học và công nghệ. Thứ sáu, việc hàng năm Nhà nước bỏ vốn ra đầu tư cho miền núi cao thể hiện sự quan tâm ưu đói của Đảng, của chế độ XHCN đối với những vùng miền lạc hậu, chịu nhiều thiệt thũi. Điều đó có tác động rất lớn trong việc tạo ra niềm tin của đồng bào các dân tộc đối với Đảng cộng sản Việt nam. Thứ bảy, một trong những mục tiêu cơ bản, có tính nguyên tắc của Đảng và Nhà nước ta là công bằng xó hội. Tớnh cụng bằng ở đây bao gồm những yờu cầu về sự bỡnh đẳng, thoả đáng, hợp lý về các quyền lợi… giữa các dân tộc, giữa các vùng miền, giữa các tầng lớp dân cư. Chính hoạt động đầu tư của Nhà nước ở các huyện miền núi cao nhằm đạt được các mục tiêu như đó núi ở trờn gúp phần rất quan trọng vào việc thực hiện cỏc mục tiờu của cụng bằng xó hội. 1.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI CAO VÀ KINH NGHIỆM Ở MỘT SỐ TỈNH VỀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CHO CÁC HUYỆN MIỀN NÚI CAO 1.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn đầu tư của Nhà nước cho phỏt triển kinh tế xó hội ở cac huyện miền nỳi cao Nhà nước đầu tư vốn cho miền núi cao nhằm đạt được nhiều mục tiêu khác nhau, trong đó có những mục tiêu mang tính dài hạn và những mục tiêu ngắn hạn, giải quyết một số vấn đề trước mắt. Các mục tiêu đó nằm ở nhiều lĩnh vực khác nhau như: xây dựng và phát triển kinh tế, giải quyết các vấn đề xó hội, bảo đảm quốc phũng an ninh, xõy dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng hệ thống chính trị các cấp và đội
  19. ngũ cán bộ.v.v… Từ những mục tiêu đó, trước khi có chủ trương đầu tư, Nhà nước xác định các hiệu quả tương ứng, cụ thể để định hướng và quyết định việc đầu tư. Hiệu quả của vốn đầu tư Nhà nước phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, bao gồm các điều kiện khách quan và chủ quan, điều kiện bên trong và bên ngoài, điều kiện tự nhiên và xó hội … để đơn giản hoá việc nghiên cứu chúng tôi xin phân tích những nhân tố chủ yếu sau: Thứ nhất, Công tác quy hoạch phát triển kinh tế xó hội và kế hoạch đầu tư. Các dự án đầu tư phải tuân theo quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội; trờn cơ sở xây dựng quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng - kỹ thuật, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch khai thác khoáng sản và các tài nguyên thiên nhiên khác. Quy hoạch vùng, quy hoạch ngành, quy hoạch sản phẩm phải phù hợp với lĩnh vực ưu đói đầu tư, địa bàn ưu đói đầu tư… Từ quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội, phải xây dựng kế hoạch huy động và phân phối vốn cho các công trỡnh theo thứ tự ưu tiên và cấp phát vốn đầu tư của Nhà nước kịp thời. Vấn đề này phải được thực hiện công khai, công bằng, đáp ứng yêu cầu khách quan của thực tiễn. Phải hạn chế, tiến tới xoỏ bỏ hẳn tỡnh trạng phõn bổ vốn đầu tư mang tính chủ quan, duy ý chí. Nếu phân bổ, cấp phát vốn đầu tư của Nhà nước khách quan hợp lý sẽ tránh được tỡnh trạng dàn trải, manh mỳn và bảo đảm cho việc tập trung vốn đầu tư vào những việc lớn, cần thiết. Xác định đối tượng đầu tư cũng là một việc cần tập trung để thực hiện cho tốt. Nó bao gồm việc xác định đầu tư cái gỡ, ở đâu và khi nào! Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng vỡ nếu ngay từ lúc đầu chủ trương mà không đúng đắn thỡ sẽ để lại một loạt hậu quả tiêu cực cho các bước tiếp theo của quá trỡnh đầu tư của nhà nước. Thông thường thỡ chủ trương đầu tư xuất phát từ nhu cầu của thực tiễn ở các địa phương. Tuy nhiên sẽ là phiến diện nếu không đặt việc giải quyết nhu cầu đó trong mối quan hệ tổng thể với các nhu cầu khác và với các địa phương khác. Nó đũi hỏi phải dựa vào quy hoạch, kế hoạch ở từng thời kỳ. Tính hiệu quả của vốn đầu tư không những đũi hỏi phải cú kết quả ở mức cao nhất, mà cũn yờu cầu kết quả đó đạt được trong điều kiện các chi phí bỏ ra ở mức thấp nhất nữa. Rừ ràng khi mà cỏc nguồn lực cho đầu tư phát triển của nhà nước cũn hạn chế thỡ vấn đề này
  20. cần phải được quan tâm giải quyết. Có được chủ trương đầu tư đúng đắn cũng là cách để khắc phục sự lóng phớ vốn đầu tư. Thứ hai, xác định quy mô đầu tư phù hợp trước mắt và lâu dài. Ở đây chúng ta đề cập đến phạm vi về không gian, thời gian và mức vốn đầu tư cho các chương trỡnh, mục tiờu, dự ỏn, cụng trỡnh. Trong thực tiễn nhu cầu về đầu tư hết sức phong phú, đa dạng. Việc xác định quy mô đầu tư một cỏch hợp lý cho các chương trỡnh không hoàn toàn dễ dàng. Nó phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể ở các địa phương trong từng thời kỳ khác nhau. Lấy ví dụ: Thường thỡ những cụng trỡnh nào cú tổng mức đầu tư lớn sẽ đem lại kết quả nhiều hơn. Tuy nhiên ở miền núi cao không phải lúc nào cũng vậy. Chẳng hạn nh ư xây dựng một chiếc đập tràn để bảo đảm giao thông nông thôn mùa mưa lũ. Trong trường hợp này nếu không tính toán kỹ lưỡng tác động về mặt môi trường thỡ tiền vốn bỏ ra nhiều để xây dựng một con đập lớn chưa hẳn đó đem lại hiệu quả lớn. Đầu tư để xây dựng các trục đường quốc gia thỡ mức vốn đầu tư phải hết sức lớn. Bởi lẽ địa hỡnh ở miền nỳi cao phức tạp, độ dốc lớn, một bên là núi cao, một bên là vực sâu, bị chia cắt nhiều bởi sụng suối; nờn cỏc cụng trỡnh đũi hỏi tớnh kỹ thuật cao, đầu tư phải lớn mới đảm bảo giao thông thông suốt. Nếu quy mô đầu tư không đáp ứng được điều đó thỡ cụng trỡnh sẽ chúng hư hỏng và vốn đầu tư sẽ không đem lại hiệu quả. Bên cạnh đó vốn đầu tư của nhà nước mà bố trí nhỏ lẻ, dàn trải manh mún hay diễn ra trong một khoảng thời gian quá dài cũng sẽ dễ mất cơ hội để phát huy tác dụng, phát huy hiệu quả. Thứ ba, tùy thuộc vào khả năng đáp ứng nhu cầu về vốn mà xác định thứ tự ưu tiờn cỏc cụng trỡnh xõy dựng. Do tích luỹ của ngân sách nhà nước hàng năm chưa cao nên thường là có khó khăn trong quỏ trỡnh phẩn bổ vốn đầu tư. Hiện tượng co kéo vốn giữa lĩnh vực này với lĩnh vực khác giữa vùng này với vùng khác và giữa các công trỡnh với nhau dẫn đến tỡnh trạng thiếu vốn cục bộ ở từng giai đoạn đó khiến cho quỏ trỡnh thực hiện đầu tư bị ảnh hưởng, tiến độ bị chậm trễ, thậm chí phải ngừng một thời gian dài, gây lóng phí vốn đầu tư. Vỡ vậy, việc tớnh toỏn, phõn bổ để đáp ứng kịp thời, đầy đủ vốn đầu tư
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2