intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ làm từ biển sang Canada

Chia sẻ: Nguyễn Anh Phong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:60

239
lượt xem
64
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với tiến trình toàn cầu hóa hiện nay, việc các quốc gia tham gia vào việc trao đổi, giao thương với nhau là một việc thiết yếu và Việt Nam cũng không ngoại lệ đặc biệt là khi nước ta đã ra nhập tổ chức WTO. Nhận thấy sự cần thiết phải tham gia vào thương mại quốc tế, công ty TNHH VIETSEA đã quyết định xuất khẩu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ làm từ biển sang Canada

  1. Dự án xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Canada  Đề Tà i Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ làm từ biển sang Canada 1 Nhóm 3
  2. Dự án xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Canada Mục Lục I/ PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................................................. 3 1/ Đặt vấn đề: .......................................................................................................................................................... 3 2/ Mục đích chọn đề tài:.......................................................................................................................................... 3 3/ Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: ..................................................................................................................... 3 4/ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: ........................................................................................................... 3 II/ PHẦN NỘI DUNG ............................................................................................................................................ 4 2.1.Giới thiệu về công ty:........................................................................................................................................ 4 2.1.1/ Giới thiệu chung: .......................................................................................................................................... 4 2.1.2 Tên gọi và lĩnh vực hoạt động ....................................................................................................................... 4 3.1.2. Phân tích môi trƣờng vĩ mô, vi mô ............................................................................................................... 6 3.1.2.1. Môi trƣờng vĩ mô: ...................................................................................................................................... 6 1. Dân số và thành phần dân tộc ............................................................................................................................. 6 2. Văn hóa: .............................................................................................................................................................. 7 4. Chính trị: ........................................................................................................................................................... 13 5. Pháp luật: .......................................................................................................................................................... 13 6. Cơ sở hạ tầng: ................................................................................................................................................... 14 3.1.2.2. Môi trƣờng vi mô: .................................................................................................................................... 15 3.1.2.2.1. Đối thủ cạnh tranh ................................................................................................................................. 15 3.1.2.2.2. Khách hàng: .......................................................................................................................................... 19 3.2. Ma trận SWOT:.............................................................................................................................................. 19 3.2.1. Strength: ...................................................................................................................................................... 19 3.2.2. Weakness: ................................................................................................................................................... 20 3.2.3. Opportunities: ............................................................................................................................................. 20 3.2.4. Threat: ......................................................................................................................................................... 21 3.3. Chiến lƣợc maketing 4P ................................................................................................................................. 21 3.3.1. Sản phẩm:.................................................................................................................................................... 21 3.3.2. Chiến lƣợc giá: ............................................................................................................................................ 21 3.3.3. Kênh phân phối: .......................................................................................................................................... 22 A B C Crafts Wholesale ........................................................................................................................................ 23 Tại hội chợ: ........................................................................................................................................................... 34 3.3.4.3. Website: ................................................................................................................................................... 35 Thủ công mỹ nghệ Thuỳ Dƣơng ........................................................................................................................... 43 3.4.3. Phƣơng tiện phục vụ việc vận chuyển, thu mua nguồn hàng. .................................................................... 45 3.4.4. Quy trình đóng gói, in nhãn hiệu. ............................................................................................................... 45 3.4.5. Phƣơng thức kiểm định và bảo quản sản phẩm. ......................................................................................... 46 3.5. Tiến hành xuất khẩu: ...................................................................................................................................... 46 3.5.1. Tập quán thƣơng mại Canada: .................................................................................................................... 46 1. Văn hóa kinh doanh: ......................................................................................................................................... 46 c/ Về ngôn ngữ: ..................................................................................................................................................... 47 2. Những điều cần lƣu cho nhà xuất khẩu............................................................................................................. 49 3. Những lƣu ý khi đã tìm đƣợc nhà nhập khẩu: .................................................................................................. 50 4. Một số lƣu ý khi xây dựng lòng tin khách hàng: .............................................................................................. 51 3.5.2. Tổ chức thực hiện xuẩt khẩu. ...................................................................................................................... 52 3.5.2.2. Kiểm tra hàng để xuất khẩu. .................................................................................................................... 53 3.6. Phƣơng thức thanh toán: ............................................................................................................................... 58 Giải quyết khiếu nại. ............................................................................................................................................. 58 2 Nhóm 3
  3. Dự án xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Canada I/ PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Đặt vấn đề: Với tiến trình toàn cầu hóa hiện nay, việc các quốc gia tham gia vào việc trao đổi, giao thƣơng với nhau là một việc thiết yếu và Việt Nam cũng không ngoại lệ đặc biệt là khi nƣớc ta đã ra nhập tổ chức WTO. Nhận thấy sự cần thiết phải tham gia vào thƣơng mại quốc tế, công ty TNHH VIETSEA đã quyết định xuất khẩu. Ở Việt Nam với điều kiện thuận lợi về biển, các sản phẩm làm từ nguyên vật liệu có sẵn nhƣ sò, ốc… rất độc đáo và đƣợc ƣa chuộng ở nhiều nƣớc. Đồng thời các mặt hà ng này đƣợc phát triển nhƣ một nghề thủ công truyền thống đƣợc những khuyến khích phát triển và Canada đƣợc chúng tôi lựa chọn nhƣ là 1 thị trƣờng có tiểm năng rất lớn. Chính vì thế công ty VIETSEA đã quyết đinh chọn dự án “Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ làm từ biển sang Canada” nhƣ là một bƣớc khởi đầu cho tiến trình tham gia vào thƣơng mại quốc tế. 2/ Mục đích chọn đề tài: Tìm hiều các cơ sở thủ công mỹ nghệ sản xuất các mặt hàng làm từ biển cũng nhƣ tiềm năng phát triển bảo tồn các làng thủ công mỹ nghệ làm từ biển .Qua đó mở rộng hình ảnh các mặt hàng thủ nghề công mỹ nghệ làm từ biển Viêt Nam ra thị trƣởng thế giới thông qua việc xuất khẩu các mặt hàng này qua các nƣớc phát triển trong đó có Canada một trong những khách hàng tiềm năng về hàng thủ công. 3/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu: các làng nghê, các cơ sở thủ công sản xuất hàng mỹ nghệ làm từ vở ốc, sò, nghêu.,.. từ biển Phạm Vi nghiên cứu : chủ thể: các cở sở thủ công ở các tỉnh miền biển nhƣ Vũng Tàu, Nha Trang, Phan Thiết - Không gian: làng nghề thủ công sản xuất từ nguyên liệu là vở ốc, sò, nghêu… từ biển - Thời gian: Hiện nay - 4/ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: + Cung cấp tƣ liệu khoa học về sự tồn tại và phát triển của thủ công mỹ nghệ làm từ biển Phân tích số liệu khoa học để làm cơ sở cho việc phát triển loại mặt hàng này 3 Nhóm 3
  4. Dự án xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Canada Ý nghĩa thực tiễn : + Dựa trên số liệu phân tích khoa học để từ đó có thể đƣa ra các định hƣớng phát triển mở rộng việc xuất khẩu sản phẩm ra thị trƣờng thế giới. + Từ những đóng góp của cơ sở, làng nghề mà có những chính sách, dịnh hƣớng cho sự phát triển của công ty trong tƣơng lai. II/ PHẦN NỘI DUNG 2.1.Giới thiệu về công ty: 2.1.1/ Giới thiệu chung: Công ty Xuất khẩu VIETSEA là công ty trách nhiệm hữu hạn chuyên về các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, trang trí nội thất làm bằng tay có nguồn gốc từ biển bao gồm ốc biển, sơn mài, s an hô, …Công ty VIETSEA đƣợc thành lập vào năm 2003 –. Trong suốt 5 năm trở lại đây công ty đã kinh doanh và sản xuất rất nhiều các mẫu mã, sản phẩm trang trí với nguyên liệu chủ yếu từ biển. Công ty đã từng bƣớc chiếm đƣợc cảm tình của đa số khách hàng trong nƣớc nhờ vào mẫu mã sản phẩm đa dạng, đẹp mắt, mới lạ và giá cả phải chăng. Nhờ vào nguồn nguyên liệu dồi dào và bàn tay tài hoa của các nghệ nhân, công ty luôn giao dịch với phƣơng châm : “VIETSEA sản xuất sản phẩm chất lƣợng cao và giao hàng đúng hạn” vì vậy công ty đã không ngừng mỡ rộng thị trƣờng và quy mô công ty. Hiện nay công ty đang có kế hoạch mở rộng thị trƣờng sang các nƣớc ở Băc Mỹ, đăc biệt l à Canada. Trong tƣơng lai VNASEA mong muốn sẽ tiếp tục duy trì và mở rộng mối quan hệ làm ăn lâu dài với tất cả các đối tác trên thế giới. 2.1.2 Tên gọi và lĩnh vực hoạt động Tên gọi đầy đủ : CÔNG TY TNHH VIETSEA Tên giao dịch :VIETSEA EXPORT Ltd COMPANY 4 Nhóm 3
  5. Dự án xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Canada Tên thƣơng mại viết tắt : VSEA.Co Vốn điều lệ : 10 tỷ VNĐ : 100m2 Diện tích Trụ Sở Chính : 320 Tôn Thất Thuyết. P Khánh Hội. Quận 4. TP Hồ Chí Minh Điện Thoại : 0883731426 – 0883731425 FAX : 0883731564 Website : www.vietsea.com.vn Email : vietsea@saigon.com.vn 2.3/ Sản phẩm xuất khẩu của công ty Các sản phẩm của công ty với trên 700 mẫu mã khác nhau , chủ yếu là đồ dùng nội thất và các vật dụng trang trí nhƣ tranh ốc, ly, chén, đèn trang trí, bàn ghế, đồng hồ, hộp đựng nữ trang, chân nến, giỏ xách, chai, bình, con hổ, gấu, gà, ếch, cá…… ngoài ra còn có một số mặt hàng trang sức cho phụ nữ. các sản phẩm này hoàn toàn đƣợc làm từ thiên nhiên. Với nhƣng chất liệu thân thiện với môi trƣờng kêt hợp với những võ ốc, võ trai xinh xắn tạo nên những tác phẩm thủ công tinh xảo đẹp mắt. 2.4/ Slogan và logo của công ty: a/ Logo của công ty b/ Slogan của công ty là: “Wake up the sea” 3.1. Nghiên cứu thị trƣờng Canada: 3.1.2. Sơ lƣợc về thị trƣờng Canada: Vị trí địa lý: Canada là một quốc gia rộng lớn, nằm ở Bắc Mỹ, đƣợc bao bọc bởi biển Bắc Đại Tây Dƣơng ở phía Đông, biển Bắc Thái Bình Dƣơng ở phía Tây, biển Bắc Cực ở phía Bắc và tiếp giáp với Mỹ ở phía Nam. Tổng diện tích: 9.970.610 km2, rộng thứ hai trên thế giới, trải dài qua sáu múi giờ. Lãnh thổ Canada kéo dài từ đỉnh Cape Columbia trên đảo Ellesmere (phía Bắc) đến Middle Land ở hồ Erie (phía Nam). Khoảng cách Đông – Tây chỗ lớn nhất là 5.514 km từ Cape Spear Newfounland đến biên giới Yukon – Alaska. 5 Nhóm 3
  6. Dự án xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Canada Địa hình: Do diện tích lãnh thổ rộng lớn và trải dài nên ở Canada có các yếu tố địa lý rất khác biệt nhƣ có nhiều vùng núi đá cao hiểm trở và các vùng thảo nguyên rộng lớn. Nhìn chung địa hình của Canada tƣơng đối bằng phẳng, có núi ở phía Tây và các vùng đất thấp ở phía Đông Nam. Khí hậu: Canada đƣợc đặc trƣng bởi bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông. Nhiệt độ thay đổi theo mùa, có lúc lên tới 30oC vào mùa hè hoặc xuống dƣới tới -33oC vào mùa đông. Các yếu tố khác nhƣ độ ẩm và hơi lạnh của gió có thể làm cho thời tiết nóng hoặc lạnh hơn. Nhiệt độ giữa các vùng trên toàn lãnh thổ cũng có sự khác biệt: khu vực bờ biển phía Tây có khí hậu ôn đới; phía Bắc Atlantic lạnh hơn và thƣờng có bão lớn vào mùa đông; vùng núi phía Tây, miền Trung và Praises lạnh hơn nhiều so với các vùng khác. Thiên tai: Các cơn lốc xoáy từ phía Đông dãy núi Rocky do sự kết hợp các luồng khí lớn từ Bắc Cực, Thái Bình Dƣơng và khu vực đất liền Bắc Mỹ là nguyên nhân chủ yếu gây ra mƣa và tuyết ở Canada. Những thành phố chính Toronto, Quebec, Vancouver, Montreal, Calgary, Halifax… 3.1.2. Phân tích môi trường vĩ mô, vi mô 3.1.2.1. Môi trường vĩ mô: 1. Dân số và thành phần dân tộc Dân số Canada tính đến tháng 5-2009 vào khoảng 33,659,151triệu ngƣời (là nƣớc đông dân thứ 36 thế giới). Dù là một nƣớc có diện tích lớn thứ hai thế giới – khoảng 10 triệu km² – nhƣng mật độ dân số của Canada lại cực thấp – khoảng 4 ngƣời/km². Canada lớn hơn Hoa Kỳ nhƣng dân số chỉ bằng 1/9 của Hoa Kỳ Những cƣ dân đầu tiên của Canada là các dân tộc bản xứ mà ngƣời ta tin rằng đã đến từ Á Châu cách đây hàng chục ngàn năm trƣớc bằng một con đƣờng nối liền Siberia và Alaska. Vào khoảng đầu thế kỷ 10, ngƣời Viking có lập một chỗ cƣ trú tại bờ biển phía đông của Canada, di tích này vẫn còn tại Newfoundland. Đến khoảng giữa thế kỷ 16, những nhà thám hiểm ngƣời Pháp và ngƣời Anh bắt đầu khám phá các vùng đất Bắc Mỹ, và các di dân Pháp và Anh bắt đầu khai khẩn, cƣ trú ở Canada vào đầu thế kỷ 17. Mãi cho đến Đệ Nhị Thế Chiến, hầu hết dân nhập cƣ đều đến từ Anh, Scotland, Ireland và Đông Âu. Từ năm 1945, diện mạo văn hoá sắc tộc của Canada phát triển phong phú hơn do số lƣợng di dân 6 Nhóm 3
  7. Dự án xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Canada từ Nam Âu, Nam Mỹ, những hòn đảo Caribbean, Á Châu và nhất là từ các nƣớc trong vùng Châu Á - Thái Bình Dƣơng càng ngày càng tăng. Ngày nay dân Canada hầu nhƣ đến từ khắp nơi trên thế giới. Theo kết quả điều tra dân số gần đây nhất, hơn 50% dân số có nguồn gốc không phải là Anh hay Pháp. Trong số đó, số ngƣời không phải là dân da trắng chiếm 13%; các thổ dân, chiếm 3%; gốc Scotland chiếm 14%; gốc Ireland chiếm 13%; gốc Đức chiếm 9,25% và gốc Ý 4,3%. Con số này sẽ còn tăng thêm nữa theo quá trình "toàn cầu hóa" hiện nay. Canada là một đất nƣớc đa văn hóa với cƣ dân từ khắp mọi nơi trên thế giới. Các nhóm dân tộc ở Canađa bao gồm:  Gốc Anh: 28%  Gốc Pháp: 23%  Gốc Châu Âu: 15%  Thổ dân 2%  Gốc Châu Á, Châu Phi và Ả Rập: 6%  Gốc khác: 26 % 2. Văn hóa: Giới thiệu khái quát văn hóa: Bản chất song ngữ và đa văn hóa của Canađa cộng với lịch sử của nó và môi trƣờng phƣơng Bắc đã kết hợp ảnh hƣởng đến cấu trúc văn hóa Canada và cách ngƣời Canada biểu hiện mình thông qua nghệ thuật. Việc tăng cƣờng mạnh mẽ các hoạt động văn hóa trên khắp đất nƣớc Canada trong những năm gần đây, nhờ có sự góp sức của cả các tổ chức tƣ nhân lẫn chính phủ, phản ánh tình trạng song ngữ, tính chất đa nguyên văn hóa và sự khác biệt giữa các vùng của đất nƣớc này. Sự phát triển của nền kinh tế từ năm 1950 đã giúp cho ngƣời dân có nhiều điều kiện luyện tập và thƣởng thức các ngành nghệ thuật. Đồng thời, lƣợng ngƣời nhập cƣ đông đảo vào đất nƣớc cũng góp phần gia tăng các tài năng về nghệ thuật tại Canada. Hầu hết chính quyền các tỉnh đều thành lập các 7 Nhóm 3
  8. Dự án xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Canada quỹ tài chính hỗ trợ cho các hoạt động nghệ thuật và cho các tổ chức văn hoá trong khu vực của mình, một số vùng còn có uỷ ban tƣ vấn và hỗ trợ tài chính cho các hoạt động nghệ thuật của mình. Nguồn gốc, các truyền thống, đặc điểm và thế giới quan của ngƣời Canada nói tiếng Anh rất khác nhau, trong khi những ngƣời Canađa nói tiếng Pháp là một cộng đồng thuần nhất hơn nếu xét về dân tộc, lịch sử và văn hóa. Văn hoá của những ngƣời Canada nói tiếng Anh có sự pha trộn giữa vă n hoá Anh và văn hoá Mỹ, còn văn hoá của những ngƣời Canada nói tiếng Pháp lại có sự pha trộn giữa văn hoá Pháp và Mỹ. Nhìn chung, cách sinh sống, tổ chức gia đình, phong cách nấu nƣớng và ăn mặc của ngƣời Canada giống với ngƣời Mỹ hơn là ngƣời Anh và Pháp. Canada trở thành một thể khảm về văn hoá (a cultural mosaic) do mọi ngƣời dân nhập cƣ vào đất nƣớc này đều có thể giữ lại đặc trƣng văn hoá của dân tộc mình. Tính phức tạp đa dạng về thành phần vùng miền và văn hoá của xã hội Canada cho thấy không có một cách sống đơn nhất nào đối với ngƣời Canada. Tuy nhiên, nhìn chung cũng có một số nét đặc trƣng về đất nƣớc Canada. Phần lớn ngƣời dân Canada có điều kiện ăn, mặc, ở tốt. Ngƣời Canada cũng đƣợc hƣởng một hệ thống chăm sóc sức khoẻ rộng rãi và hiệu quả dàn h cho tất cả mọi ngƣời, bất kể họ sống khu vực, thu nhập hay địa vị xã hội của họ cao hay thấp. a/ Sự tự tôn • Cũng nhƣ nhiều nơi khác trên thế giới, ngƣời Canada tự hào về dân tộc, quốc gia, tôn giáo, ngôn ngữ hay các đặc điểm văn hóa của mình và họ có thể bị xúc phạm nếu có ngƣời không công nhận những điều đó b/ Bắt tay • Rất nhiều ngƣời ở Canada bắt tay rất chặt. Họ không cảm thấy thoải mái hoặc không đánh giá cao những ngƣời không siết tay một cách mạnh mẽ. • Giữa những ngƣời ở vùng Quebec và các khu vực khác nói tiếng Pháp tại Canada, việc bắt tay trong môi trƣờng bình thƣờng lại có vẻ không thân thiện. Ôm nhẹ nhàng trong khi hôn lên má phù hợp hơn đối với bạn bè thân và gia đình. Phƣơng cách này đƣợc áp dụng giữa nam và nữ và giữa hai phụ nữ với nhau. Nhƣng lại không phải là cách chào hỏi thông thƣờng giữa hai ngƣời nam. c/ Tên và kính ngữ 8 Nhóm 3
  9. Dự án xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Canada • Ngƣời ở Canada thƣờng gọi tên riêng khi gặp một ai đó theo phong cách mà ở những nơi khác bị cho là bất lịch sự. Điều này đƣợc xem là một cố gắng thân thiện hoặc chào đón đặc biệt. • Những kính ngữ nhƣ “Ngài” (Sir) vẫn còn đƣợc dùng trong một số trƣờng hợp. Trong công sở, những ngƣời chủ hay quản lý cao cấp thƣờng đƣợc gọi bằng những từ nhƣ vậy, đặc biệt là khi có khoảng cách thế hệ giữa họ và hầu hết nhân viên trong công ty. • “Madam” hầu nhƣ không đƣợc dùng trừ trƣờng hợp mỉa mai, ngoại trừ ở Canada. Trong vùng Canada nói tiếng Pháp, Madam và Mrs đƣợc dùng hoán đổi cho nhau. • “Ms” đƣợc dùng phổ biến dù ngƣời phụ nữ đã lập gia đình hay chƣa. Mặc dù dùng từ này thƣờ ng dẫn đến việc bị phê bình gay gắt trƣớc kia (“Mrs chứ không phải Mss”), hiện nay lại đƣợc dùng phổ biến (thậm chí bởi những ngƣời lớn tuổi) nhƣ là một cố gắng tỏ ra lịch sự. • Khi không biết tên ngƣời nói chuyện thì kính ngữ “Sir” và “Miss” (cho phụ nữ t rẻ) hay “Madam” thƣờng đƣợc dùng. “Mr.” dùng một mình (hay Mister) có thể nghe thô lỗ, hay xa lạ tùy trƣờng hợp. • Trong những trƣờng hợp trang trọng giữa bạn bè hay những ngƣời lạ cùng một độ tuổi, ngƣời ta chấp nhận việc gọi ngƣời khác là “Man”. Điều này không tùy vào độ tuổi cả nam lẫn nữ đều có thể đƣợc gọi theo kiểu này. (Một số phụ nữ có thể bị xúc phạm khi bị dùng bằng một chữ để chỉ nam giới, vì vậy tốt nhất nên tránh gọi phụ nữ lạ mặt bằng từ này). Cách dùng “Man” nhƣ trên không quen thuộc với những ngƣời ở độ tuổi trung niên và càng hiếm hơn đối với lão niên. Chú ý là bất kỳ trƣờng hợp nào cũng không đƣợc gọi một phụ nữ là “Woman”, vì sẽ bị hiểu nhầm là nghĩa xấu và kênh kiệu. d/ Ngôn ngữ: Hai ngôn ngữ chính thức của Liên bang Canada là tiếng Anh và tiếng Pháp. Gần 60% dân Canada có tiếng mẹ đẻ là tiếng Anh, 22% là tiếng Pháp. Đại đa số ngƣời nói tiếng Pháp sống tại tỉnh bang Québec, sau đó là các tỉnh bang Ontario, News Brunswick và Manitoba. Một số ngôn ngữ của các thổ dân cũng đƣợc xem là ngôn ngữ chính thức tại các lãnh thổ tự trị, đặc biệt là tiếng Inuktitut. Rất nhiều thứ tiếng của các thổ dân đã bị mai một hay đang đi đến tình trạng đó. Những tiếng khác đƣợc nhiều ngƣời nói là: tiếng Ý, tiếng Đức, tiếng Quan Thoại, tiếng Quảng Đông (Trung Quốc), tiếng Tây Ban Nha. Tiếng Anh đƣợc sử dụng làm ngôn ngữ kinh doanh trên toàn lãnh thổ Canađa, mặc dù khả năng giao tiếp bằng tiếng Pháp cũng cần thiết để bán sản phẩm hoặc dịch vụ tại Québec. 3. Kinh tế: 9 Nhóm 3
  10. Dự án xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Canada Canada là một trong những nền kinh tế thịnh vƣợng nhất trên thế giới và là thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và nhóm G8. Canada có một nền kinh tế thị trƣờng tự do tƣơng đối giống Hoa Kỳ. Mặc dù trong cơ cấu kinh tế, khu vực dịch vụ rất phát triển với ba phần tƣ dân số làm việc trong lĩnh vực này, song khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và khai khoáng vẫn đóng vai trò quan trọng. Canada có trữ lƣợng tài nguyên thiên nhiên lớn và phong phú gồm khí đốt, dầu lửa, vàng, uranium, kẽm, nhôm, chì, nicken và gỗ. Không chỉ là một trong mƣời quốc gia hàng đầu trong công nghiệp sản xuất, Canada còn là một cƣờng quốc kỹ thuật cao và công nghiệp dịch vụ. Với nền kinh tế tri thức cùng sự đa dạng về ngành nghề, kinh tế của Canada không ngừng lớn mạnh nhờ việc ứng dụng kỹ thuật cao cũng nhƣ không còn phụ thuộc vào nhiều vào tài nguyên thiên nhiên nữa. Năm 2002 đến năm 2003, tổng sản phẩm quốc nội của Canada (GDP) tăng nhanh hơn so với các nƣớc khác trong khối G8 và thị trƣờng lao động phát t riển tốt. Tiếp đến năm 2005, GDP của Canada tăng 2.9%. Kinh tế Canada vẫn tiếp tục phát triển với thị trƣờng lao động bền vững, lãi suất thấp kỷ lục, tỉ lệ lạm phát luôn ổn định và đƣợc kiểm soát ở mức thấp nhất. Phần lớn các ngành công nghiệp sản xuất của Canada nằm ở Ontario và Quebec. Và đây cũng là quê hƣơng của ngành sản xuất xe hơi, ngành chiếm thị phần lớn nhất của nền công nghiệp Canada. Các ngành sản xuất quan trọng khác gồm thực phẩm và thức uốn g, giấy và các sản phẩm có cùng nguồn gốc, kim loại sơ chế, kim loại chế tạo, hóa dầu và hóa chất các loại. Kinh tế Canada hiện đang suy thoái mạnh và nhiều khả năng sẽ trầm trọng nhƣ lần suy t hoái đầu thập kỷ 1980 và 1990.  Tăng trưởng GDP: Mức tăng GDP thực tế của Canada trong những năm gần đây dao động trong khoảng từ 2 đến 3,5%. Năm 2002, tăng trƣởng GDP thực tế của Canada đạt 3,4%, cao hơn mức 2,2% của Hoa Kỳ. Năm 2003, mức này giảm xuống 2% do một loạt các cú sốc bất ngờ nhƣ dịch bệnh SARS, dịch bệnh bò điên và đồng dollar Canada tăng giá ảnh hƣởng tới xuất khẩu. Tuy nhiên nhờ cơ sở kinh tế vững, tỷ lệ lãi suất thấp, môi trƣờng kinh tế toàn cầu thuận lợi, và đặc biệt nền kinh tế Hoa Kỳ tăng trƣởng tốt, nên năm 2004 nền kinh tế Canada lại tăng ở mức 2,7% và năm 2005 tăng 2,9%. Năm 2005, GDP của Canada đạt 1.035 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu ngƣời là 34.000 USD 10 Nhóm 3
  11. Dự án xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Canada  Lạm phát: Trong vòng 5 năm qua, lạm phát giá tiêu dùng luôn đƣợc duy trì trong khoảng 1% - 3%; chỉ riêng vài tháng cuối năm 2003, chỉ số lạm phát vƣợt ra ngoài giới hạn 3% là do một số yếu tố tăng đột ngột nhƣ phí bảo hiểm ô tô, giá năng lƣợng và một số yếu tố đầu vào của sản phẩm tăng giá. Tuy nhiên, sau đó lạm phát đã trở lại mức giới hạn do các yếu tố trên bớt căng thẳng và đồng dollar Canada tăng giá so với dollar Hoa Kỳ. Năm 2005, tỷ lệ lạm phát là 2,2%.  Tỉ lệ thất nghiệp: Năm 2005 là 6,8% trên tổng số lực lƣợng lao động là 16,3 triệu ngƣời. Tuy nhiên, t heo Cơ quan Thống kê Canada, tỷ lệ thất nghiệp tại nƣớc này đã tăng lên mức 7,7% t rong tháng 2/09, tăng 0,5% so với tháng 1/09, với 82.600 ngƣời mất việc  Thƣơng mại: Canada là một trong số ít các nền kinh tế trên thế giới xuất khẩu ròng năng lƣợng nhờ vào trữ lƣợng khí đốt và dầu lớn thứ hai trên thế giới. Canada cũng là một trong số các nhà xuất khẩu nông sản quan trọng nhất trên thế giới, xuất khẩu chủ yếu là lúa mì và các loại hạt khác. Khu vực nông nghiệp, khai thác và chế biến khoáng sản của Canada phụ thuộc nhiều vào thƣơng mại quốc tế, đặc biệt là thƣơng mại với Hoa Kỳ. Việc ký Hiệp định Tự do Thƣơng mại với Hoa Kỳ năm 1989 và tham gia Hiệp định Tự do Thƣơng mại Bắc Mỹ (NAFTA) năm 1994 đã làm cho hoạt động thƣơng mại và hội nhập kinh tế của Canada tăng nhanh. Tổng kim ngạch mậu dịch: Năm 2005 xuất khẩu đạt 364,8 tỷ USD, nhập khẩu là 317,7 tỷ USD  Cán cân thanh toán: Sau những thâm hụt trong thập niên 90, tài khoản vãng lai của Canada đã đƣợc cải thiện rất nhiều và bắt đầu thặng dƣ 0,3% GDP vào cuối năm 1999; mức thặng dƣ này liên tục tăng trong những năm tiếp theo lên 2% GDP năm 2003 và đến quý I năm 2004 là 3% GDP. Năm 2005 đạt 24,96 tỷ USD.  Tỉ giá hối đoái: Tiền tệ của Canada đƣợc phân loại dựa theo hệ thống thập phân, với 100 xu = 1 đô la Canada. Tiền xu đƣợc phát hành với mệnh giá bằng 2 đô la (a toonie), 1 đô la (a loonie) (tên hiệu của một loài chim lặn gavia trên đồng xu), 25 xu (a quarter), 10 xu (a dime), 5 xu (a nickel) và 1 xu (a penny). Tiền giấy đƣợc phát hành với mệnh giá 5$, 10$, 20$, 50$, 100$, 500$, 1000$. 11 Nhóm 3
  12. Dự án xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Canada Nếu đến Canada, bạn có thể đổi tiền tại các cơ quan tài chính Canada hoặc các gian hàng thu đổi ngoại tệ ở sân bay và các khu vực biên giới. Tuy nhiên, bạn cũng nên mang theo séc du lịch bằng đồng đô la Canada (có thể mua tại các ngân hàng lớn trong nƣớc).  Xuất khẩu chủ yếu sang: Hoa Kỳ (chiếm tỷ lệ 84,1%), Nhật Bản (2,1%), Anh (1,8%) (năm 2005).  Nhập khẩu chủ yếu từ: Hoa Kỳ (chiếm tỷ lệ 57,5%), Trung Quốc (7,4%), Mexico (3,8%) (năm 2005).  Sản phẩm nhập khẩu chủ yếu: Máy móc và trang thiết bị công nghiệp bao gồm trang thiết bị viễn thông và điện tử, ôtô và phụ tù ng ô tô, nguyên liệu công nghiệp (quặng kim loại, sắt và thép, kim loại quý, hoá chất, chất dẻo(plastic), bông vải, len và các loại sợi vải khác), cùng với các sản phẩm sản xuất công nghiệp và lƣơng thực. Kim ngạch buôn bán với Việt Nam: 192 triệu USD (năm 2001), 230 triệu USD (năm 2002) và 315 triệu USD (năm 2003). - Việt Nam xuất sang Canada chủ yếu là hàng dệt may, đồ da, giầy dép, xe đạp, nô ng-hải sản và thủ công mỹ nghệ.  Cải cách cơ cấu: Từ đầu thập niên 90 tới nay, Canada đã tiến hành một loạt các cải cách cơ cấu nền kinh tế trong lĩnh vực chi tiêu ngân sách, thuế, lao động, phúc lợi xã hội, thƣơng mại, tài chính… nhờ đó đã tạo ra sự tăng trƣởng ổn định và bền vững nhƣ hiện nay. Một số ví dụ điển hình về cải cách kinh tế nhƣ:  Chi tiêu ngân sách: Năm 1994, Chính phủ Liên bang quyết tâm giảm và xóa bỏ dần thâm hụt ngân sách vốn đã tồn tại hơn hai thập niên. Các mục tiêu cắt giảm thâm hụt ngân sách đƣợc thiết lập và biện pháp cắt giảm đƣợc thực hiện kiên trì để đạt đƣợc mục tiêu. Kết quả là sau 4 năm, Ch ính phủ Liên bang đã giảm đƣợc 38,5 tỷ dollar Canada thâm hụt ngân sách và việc giảm thâm hụt đi vào tiến trình ổn định.  Cải cách thuế: Canada tiến hành những cải cách quan trọng về hệ thống thuế trong suốt thập niên 90 tới nay. Ví dụ, năm 1991, thuế dịch vụ và hàng hóa (GST) đƣợc áp dụng thay cho thuế doanh thu dành cho nhà sản xuất vốn đã đƣợc áp dụng từ năm 1924. Năm 2000, Chính phủ Liên bang thực 12 Nhóm 3
  13. Dự án xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Canada hiện cắt giảm thuế lớn nhất trong lịch sử. Kế hoạch giảm 100 tỷ dollar Canada trong vòng 5 năm là kế hoạch cải cách thuế quan trọng nhất trong lịch sử.  Tư nhân hóa: Tƣ nhân hóa trong lĩnh vực giao thông vận tải (hãng Hàng không Canada, hãng Tàu hỏa CN Rail…) từ năm 1988 đến 1996 và một số tập đoàn lớn trong các lĩnh vực khác không chỉ làm tăng khả năng cạnh tranh của các tập đoàn này mà còn đem lại hơn 10 tỷ dollar Canada cho ngân sách của Chính phủ nhằm giải quyết các ƣu tiên về ngân sách và trả nợ 4. Chính trị: Thủ đô : Ottawa, tỉnh Ontario Thể chế: Dân Chủ Nghị Viện Liên Bang và Quân Chủ Lập Hiến. Canada là một liên bang, vì vậy chính quyền do cả liên bang và chính quyền ở các tỉnh quản lý. Lãnh đạo chính phủ: Thủ Tƣớng. Nữ hoàng Elizabeth II là ngƣời đại diện đứng đầu của Canada và đƣợc xem là thủ lĩnh toàn quyền. Canada giành độc lập ngày 1/7/1867 từ đế quốc Anh và ngày 1 tháng 7 hàng năm là ngày Quốc khánh. Canada theo chế độ quân chủ lập hiến: Ngƣời đứng đầu Nhà nƣớc là Nữ hoàng Anh đƣợc đại diện bởi một vị Toàn quyền ngƣời Canada (do Thủ tƣớng Canada đề nghị và đƣợc Nữ hoàng chấp thuận); Thủ tƣớng và nội các do đảng nắm đa số hoặc liên minh đa số ghế tại Hạ viện cử ra. Quốc hội gồm Thƣợng viện và Hạ viện. Thƣợng nghị sĩ do Toàn quyền cử theo khuyến nghị của Thủ tƣớng, làm việc đến 75 tuổi. Hạ nghị sĩ đƣợc dân bầu trực tiếp, nhiệm kỳ 5 năm 5. Pháp luật: Qui định nhập khẩu Theo qui định của cơ quan thuế và hải quan Canada, một số hàng thủ công mỹ nghệ nhập khẩu vào Canada có thể đƣợc miễn hoặc áp mức thuế thấp, nếu hàng đến từ các nƣớc đƣợc hƣởng qui chế ƣu đãi thuế quan chung (GPT), miễn là hàng hóa thỏa mãn các tiêu chí sau: có hình thức hay trang trí đƣợc sử dụng truyền thống bởi ngƣời bản xứ hay đại diện cho bất (i) kỳ biểu tƣợng quốc gia, lãnh thổ hay tôn giáo nào của nơi làm ra sản phẩm đó; 13 Nhóm 3
  14. Dự án xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Canada đƣợc làm bởi thợ thủ công dùng công cụ cầm tay hoặc bằng máy dùng tay hoặc chân để (ii) điều khiển; là đặc thù đối với quốc gia đó – không phải là hàng nhái của một nƣớc khác; (iii) không đƣợc sản xuất với số lƣợng lớn bằng dụng cụ tinh vi hay bằng khuôn; (iv) có chức năng sử dụng, nhƣng chứa đựng giá trị nghệ thuật, giá trị tôn giáo hoặc giá trị văn (v) hóa. Hàng thủ công mỹ nghệ không đủ tiêu chuẩn miễn thuế hoặc hưởng mức thuế ưu đãi nếu: là hàng tiêu dùng đơn thuần không có đặc điểm nghệ thuật hay trang trí nào; (i) (ii) là hàng nhái hoặc bắt chƣớc sản phẩm của nƣớc khác; (iii) các sản phẩm có đặc điểm chính tƣơng tự (về kích cỡ, kiểu dáng và phƣơng thức sản xuất) và chất lƣợng đƣợc kiểm soát chặt chẽ; (iv) có bằng chứng là một sản phẩm thủ công mỹ nghệ gốc, đƣợc sử dụng làm mẫu để tái sản xuất hàng loạt các sản phẩm bằng tay và một phần bằng các dụng cụ tinh vi hay bằng khuôn. Giấy chứng nhận sản phẩm đƣợc làm theo một mẫu cụ thể và đƣợc ký xác nhận bởi cơ quan có thẩm quyền tại nƣớc xuất xứ. Bằng chứng xuất xứ đối với hàng thủ công Để miễn thuế cho hàng thủ công nhập khẩu thì phải xuất trình Giấy chứng nhận xuất xứ hàng thủ công (Certificate of Handicraft Goods). Ngoài ra, sẽ rất có ích cho nhà nhập khẩu khi có thêm Giấy Chứng nhận xuất xứ Mẫu A GSP; sản phẩm mà không đủ điều kiện để đƣợc coi là hàng thủ công theo Luật 2955 thì có thể đủ điều kiện hƣởng mức thuế ƣu đãi GPT. Do đó nhà xuất khẩu hàng thủ công cần phải hoàn thành cả Giấy chứng nhận xuất xứ hàng thủ công và Giấy chứng nhận xuất xứ Mẫu A 6. Cơ sở hạ tầng: Do diện tích rộng lớn nên Canada đã phát triển một hệ thống vận tải đƣờng thủy, đƣờng không và đƣờng bộ khá ấn tƣợng, bao gồm những mạng lƣới mở rộng các đƣờng cao tốc và đƣờng sắt có vỉa hè. Hệ thống hàng không quốc gia bao gồm mạng lƣới các sân bay quốc tế, quốc gia, khu vực, địa phƣơng, nhỏ, xa và bắc cực. Hệ thống đƣờng thủy bao gồm 24 cảng chính và đƣờng biển St.Lawrence nối liền Đại Tây Dƣơng với khu vực thị trƣờng rộng lớn trong đất liền ở Bắc Mỹ. Hàng nhập khẩu có thể đƣợc chuyển qua một trong số những cảng chính của Canada, mặc dù 14 Nhóm 3
  15. Dự án xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Canada chúng thƣờng đƣợc đổ tại cảng Mỹ và vận chuyển bằng đƣờng bộ tới Canada . Các cảng hàng đầu của Canada là Vancouver (bờ biển phía tây), Montréal, Toronto và Thunder Bay (đƣờng bờ biển St.Lawrence), Halifax (Nova Scotia) và Saint John (New Brunswick) (bờ biển phía đông). 3.1.2.2. Môi trường vi mô: 3.1.2.2.1. Đối thủ cạnh tranh a/ Đối thủ cạnh tranh ngoài nước Theo ƣớc tính, khoảng 60% các mặt hàng TCMN cung ứng cho thị trƣờng Canada là từ Mỹ, Trung Quốc, EU, Ấn Độ, Thái Lan... Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng này của Việt Nam sang Canada còn khiêm tốn, nhƣng đã tăng đáng kể trong những năm gần đây. Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN sang thị trƣờng này đạt 6,9 triệu USD, tăng 21% so năm 2005. Riêng 3 tháng đầu năm 2007, con số trên đạt 3,2 triệu USD, tăng 35% so cùng kỳ năm ngoái. Nhƣ vậy, việc xâm nhập vào thị trƣờng Canada, công ty chúng ta sẽ gặp rất nhiều khó khăn khi phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nƣớc. Đối thủ đầu tiên mà ta nhắc đến là Ấn Độ, Ấn Độ thủ công mỹ nghệ, sản phẩm dao động từ gỗ đá, kim loại, thuỷ tinh, tre, cây roi, đất sét… Các sản phẩm từ Ấn Độ mang đậm tính dân tộc và văn hóa Ấn Độ, bên cạnh đó họ có một sáng tạo riêng tạo ra những mẫu thiết kế mang nét đặc trƣng tại thị trƣờng mà họ hƣớng đến. Sản phẩm Ấn Độ có khả năng cạnh tranh với các đối thủ bởi độ tinh sảo và tính thân thiện với môi trƣờng, cũng nhƣ nhƣ giá bán của nó. Khó khăn lớn nhất phải đối mặt chính là sự cạnh tranh từ Trung Quốc. Hàng hóa Trung Quốc thƣờng có mẫu mã đẹp, lƣợng hàng lớn nên giá thành sản phẩm thấp. CTY XUẤT KHẨU MỸ NGHỆ JIAHELE THÂM QUYẾN TRUNG QUỐC : Cty xuất khẩu mỹ nghệ JiaHele Thâm Quyến Trung Quốc Tên công ty Địa chỉ : Phòng 2202, Quảng Trƣờng quốc tế Phƣơng nam, Quận Futian, Thành phố Thâm Quyến Điện thoại : 86-0770-7675298 Fax : 86-0755-82823536 Chủ doanh nghiệp : Mr Wang 15 Nhóm 3
  16. Dự án xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Canada Năm thành lập : 1998 Thị trƣờng chính : China Lĩnh vực kinh doanh: mua bán trong và ngoài nƣớc các sản phẩm mỹ nghệ trang trí nội thất Quốc gia : China o Thế mạnh công ty : Mẫu mã phong phú và đa dạng phù hợp với tiêu dùng xuất khẩu và nội địa. · . Chiếm hơn 10% thị trƣờng trong nƣớc, sản phẩm công ty đã có mặt trên 15 quốc gia nhƣ: Mỹ, các nƣớc EU, Đài Loan, Nhật Bản, Canada, Thái Lan… Giá bán một số sản phẩm tiêu biểu công ty Ngoài JIAHELE THÂM QUYẾN, vẫn còn nhiều công ty kinh doanh trong lĩnh vực mỹ nghệ đã có thị phần tại Canada. Bên cạnh đó, chúng ta còn nhiều đối thủ cạnh tranh đáng cừ khác đến từ nhiều nƣớc khác nhƣ Mỹ, Thái Lan, EU b/ Đối thủ cạnh tranh trong nước: Hiện tại ở Việt Nam có rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất, kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ với sự phong phú nhiều sản phẩm, đa dạng về chủng loại. Từ các chất liệu gốm, sứ, gỗ …vốn đƣợc coi là mặt hàng chủ lực của nƣớc ta khi xuất khẩu sang nƣớc ngoài, đến các sản phẩm đƣợc làm từ dừa, mây, tre đan, nứa và đặc biệt không thể thiếu các sản phẩm mỹ nghệ ốc, sò đƣợc làm từ biển mà hiện công ty chúng ta đang kinh doanh xuất khẩu sang Canada một thị trƣờng tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ lớn ở Châu Mỹ và Thế Giới. Vì thế có rất nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong nƣớc xuất khẩu sản phẩm của mình sang Canada nhằm tìm kiếm lợi nhuận và mở rộng hoạt động của công ty, một trong số những công ty đã thành công khi kinh doanh trên thị trƣờng Canada đó là DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN ĐẠI HƢNG PHÁT, CÔNG TY TNHH TRANG TRÍ - THỦ CÔNG MỸ NGHỆ LẠC PHƢƠNG NAM bên cạnh rất nhiều các doanh nghiệp khác. SƠ LƢỢC VỀ CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRONG NƢỚC 1. CÔNG TY TNHH TRANG TRÍ - THỦ CÔNG MỸ NGHỆ LẠC PHƢƠNG NAM: Địa chỉ: 95/25 Lê Văn Sỹ, phƣờng 13, quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam 16 Nhóm 3
  17. Dự án xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Canada Điện thoại: +84 (8) 8444710 Fax:+84 (8) 9913891 Email: lpn.integrating@hcm.fpt.vn Website: www.lacphuongnam.com; www.1084.com.vn/web/lacphuongnam Công ty lạc Phƣơng Nam thành lập vào đầu năm 2000, đƣợc khách hàng trong và ngoài nƣớ c biết đến với những sản phẩm đột phá ngoạn mục vào thế giới màu sắc và chất liệu, mà đặc trƣng là sản phẩm sơn mài trên gốm độc đáo. Lĩnh vực hoạt động: Sản xuất, mua bán các sản phẩm Thủ công mỹ nghệ: Gốm, sứ, gỗ, sơn mài, mây tre lá, vật phẩm lƣu niệm và hàng trang trí nội thất. Trang trí nội thất, đại lý ký gởi hàng hóa. Thiết kế tạo mẫu bằng máy vi tính. Dịch vụ bảo trì, phục chế các sản phẩm trang trí. Tiêu chuẩn chất lƣợng: Theo tiêu chuẩn hàng Thủ công mỹ nghệ xuất khẩu Danh hiệu: • Giải thƣởng Chất lƣợng Hàng tiêu dùng lần thứ nhất của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng cấp 18/8/2000 • Giải thƣởng vàng lần thứ nhất của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lƣờng cấp 14/10/2001. • Cúp vàng Sản phẩm Uy tín – Chất lƣợng của Hội Sở hữu Công nghiệp VN cấp 02/9/2005 • Cúp vàng Thƣơng hiệu Việt Uy tín – Chất lƣợng do Hội Sở hữu Trí Tuệ Việt Nam cấp 04/01/2006. • Giải nhất Thƣơng hiệu Việt báo Doanh nhân Sài Gòn tổ chức ngày 30/11/2004  Thị trƣờng trong nƣớc (nội địa) : 10% cả nƣớc * Thị trƣờng Quốc tế (xuất khẩu) : 90% các nƣớc: USA , Australia , Holland , France , Germany , Canada , Japan , Taiwan … * Công nghệ áp dụng sản xuất : thủ công * Thƣơng hiệu : Đã đăng ký nhãn hiệu hàng hóa do Hội Sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp ngày 04/01/2006  * Chi nhánh: 1/87 đƣờng Hiệp Bình, P. Hiệp Bình Phƣớc, Q. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại xƣởng: +84 (08) 7268283 17 Nhóm 3
  18. Dự án xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Canada Xuất 2 container 40feet, trị giá lô hàng ƣớc tính khoảng 7.5 tỷ đồng ( giá bán trong nƣớc). 2. DOANH NGHIỆP TƢ NHÂN ĐẠI HƢNG PHÁT Tên tiếng Anh: Dai Hung Phat Private Enterprise Địa chỉ: L04-25 - 29G2 Khu phố mới Hùng Vƣơng, đƣờng Hùng Vƣơng, phƣờng 9, TP. Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên, Việt Nam Điện thoại: +84 (57) 849389 Fax: +84 (57) 849389 E-Mail: dhp-mynghe-hotel@yahoo.com; nguyenthanhvanpy@yahoo.com Website: www.1084.com.vn/web/daihungphat Lĩnh vực hoạt động: Sản xuất mỹ nghệ ốc. Danh hiệu: * Đạt giải khuyến khích cuộc thi sáng tạo sản phẩm CN - TTCN phục vụ du lịch tại Quảng Nam ngày 27/05/2006. * Huy chƣơng Vàng, Huy chƣơng Đồng, Giải khuyến khích Hội thi Nghệ nhân “Bàn tay Vàng – lần II” năm 2006 – do Bộ Thƣơng Mại trao tặng. * Giấy khen“Giải khuyến khích Đơn vị tham gia Lễ Hội Sinh vật cảnh TP.Hồ Chí Minh năm 2006” do Hội Sinh vật cảnh TP.Hồ Chí Minh tặng. * Giải nhất tại Ngày hội Văn hóa các Dân tộc miền Trung, miền Đông Nam bộ lần thứ I – do Bộ Văn hóa – Thông tin chứng nhận. * Danh hiệu “Doanh nghiệp Việt Nam Uy tín – Chất lƣợng năm 2006” - do Mạng Doanh nghiệp Việt Nam phối hợp cùng Bộ Thƣơng mại xét cấp. Thông tin khác:  Thị trƣờng trong nƣớc (nội địa): 90% cả nƣớc.  Thị trƣờng xuất khẩu: 10% ở các nƣớc Đức, Mỹ, Canada… * Xƣởng mỹ nghệ ốc: 57 Lý Tự Trọng, phƣờng 7, TP. Tu y Hòa, tỉnh Phú Yên, Việt Nam. * Công nghệ áp dụng sản xuất: Thủ công 18 Nhóm 3
  19. Dự án xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Canada 3.1.2.2.2. Khách hàng: Hầu hết ngƣời tiêu dùng Canada yêu thích những mặt hàng làm bằng tay kiểu dáng độc đáo nhƣ hàng thời trang và đồ trang sức mỹ nghệ, đến những mặt hàng cỡ lớn nhƣ đồ treo tƣờng, tranh, tƣợng gỗ, tƣợng kim khí, tác phẩm kim khí kiến trúc, đồ gỗ mỹ nghệ, đồ trang trí hoặc sử dụng trong nhà và văn phòng. Các nhóm dân tộc khác nhau thì có thị hiếu khác nhau về thủ công mỹ nghệ, chẳng hạn ngƣời Nam Á ở Toronto có nhu cầu đối với những sản phẩm mang đặc trƣng văn hóa gợi nhớ cội nguồn xuất xứ của họ. Các mặt hàng trang trí nội thất hiện đƣợc bán ở tất cả các phân khúc thị trƣờng tại Canada do nhu cầu tạo phong cách sống thoải mái. Phòng ăn thƣờng đƣợc trang trí bởi các sản phẩm từ bình thƣờng đến mang nặng tính hình thức, bao gồm đồ dán tƣờng, vải trải bàn, nến, đồ sứ, khung gỗ và khung kim loại… Giữa các khu vực ở Canada có sự khác biệt về phong cách: Ví dụ, ở bờ biển phía tây có xu hƣớng thích phong cách đơn giản hơn so với ở miền trung Canada. Đối với khu vực bên ngoài ngôi nhà nhƣ vƣờn, khu vui chơi giải trí…, những đồ thủ công mỹ nghệ nhƣ tƣợng trang trí… đƣợc sử dụng nhiều vào mùa hè và đƣợc bày bán ở khá nhiều cửa hàng bán lẻ. Thị trƣờng quà tặng thủ công dành cho các công ty hay những sản phẩm làm quà tặng, quà lƣu niệm cho du khách nƣớc ngoài cũng là lĩnh vực đang tăng trƣởng, đặc biệt đối với những mặt hàng có in logo hoặc đặc điểm nhận diện của công ty. Trong hầu hết các trƣờng hợp, khách hàng mua lẻ hay khách hàng là công ty ở Canada đều đòi hỏi mặt hàng thủ công mỹ nghệ phải mang tính sáng tạo, chất lƣợng cao cấp và giá cả phải chăng.  Do đó, công ty chúng tôi hƣớng đền nhóm khách hàng mục tiêu ở tất cả các phân khúc thị trƣờng 3.2. Ma trận SWOT: 3.2.1. Strength: Việt Nam có bờ biển dài 3260km do đó có nguồn nguyên liệu dồi dào, quanh năm. 19 Nhóm 3
  20. Dự án xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Canada Nguồn lao động dồi dào, chí phí lao động thấp (có thể tận dụng nguồn lao động nhàn rỗi khi thất nghiệp mùa vụ, lao động dễ đào tạo…) Giá nguyên liệu thấp Mẫu mã luôn đƣợc cải tiến sáng tạo phù hợp với nhu cầu của khách hàng Chịu ít chi phí nên có thể cung cấp cho khách hàng với giá cả phù hợp, cạnh tranh Kênh phân phối sẵn có Có lợi thế của ngƣời dẫn đầu 3.2.2. Weakness: Mức độ tổ chức của ngành thủ công mỹ nghệ còn thấp, các xƣởng gia công quy mô nhỏ, mang tính chất tự phát,còn rời rạc Công ty mới thành lập nên chƣa đƣợc biết đến trên thị trƣờng và chƣa có thƣơng hiệu, chƣa có kinh nghiệm xuất khẩu Chƣa nắm bắt đƣợc nhu cầu của khách hàng Hàng hóa dễ vỡ khó khăn trong việc vận chuyển, bảo quản 3.2.3. Opportunities: Canada là thị trƣờng có nhu cầu cao đối với hàng thủ công mỹ nghệ đặc biệt là những sản phẩm có mẫu mã đa dạng có tính sáng tạo và độc đáo. Canada là một đất nƣớc phát triển nên có rất ít cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Canada có hệ thống ngân hàng phát triển bậc nhất thế giới nên thuận tiện cho việc giao dịch Nhà nƣớc có chính sách phát triển các sản phẩm thủ công truyền thống mang đặc trƣng của dân tộc Việt do đó đƣợc miễn thuế xuất khẩu. Không có nhiều rào cản kĩ thuật cũng nhƣ các quy định hạn chế mà Canada đặt ra đối với các hàng này. 20 Nhóm 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2